Giá trị hiện thực sõu sắc

Một phần của tài liệu Đặc sắc của văn học thiếu nhi nước ngoài trong phân môn tập đọc lớp 4 (Trang 31)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.1.1. Giá trị hiện thực sõu sắc

2.1.1.1. Bức tranh hiện thực xó hội phong phỳ

Văn học thiếu nhi nằm trong sỏng tỏc văn học núi chung nờn cũng mang đầy đủ những đặc điểm của sỏng tỏc nghệ thuật ngụn từ. Nú thực hiện cỏc chức năng chung của văn học. Bờn cạnh đú, VHTN cũng cú những chức năng riờng mang tớnh đặc thự do đối tượng phục vụ chủ yếu của nú là thiếu nhị Và chớnh những chức năng mang tớnh đặc thự đú là những yếu tố cơ bản làm nờn sức hấp dẫn của mảng văn học nàỵ

Khỏc với cỏc tỏc phẩm VHTN Việt Nam cú đặc điểm nổi bật là sự hồn nhiờn, ngõy thơ, giàu hỡnh ảnh, vần điệu thỡ văn học thiếu nhi nước ngoài lại mang một phong thỏi hoàn toàn khỏc. Tỏc phẩm văn học thiếu nhi nước ngoài thường miờu tả chiều sõu của cỏc nhõn vật thiếu nhi ở nhiều hoàn cảnh, hiện thực xó hội phong phỳ khỏc nhau cựng với cỏc tỡnh huống truyện mang nhiều tỡnh tiết bất ngờ và lớ thỳ.

Thụng qua nhõn vật trong tỏc phẩm, người nghệ sĩ dẫn cỏc em đi tỡm hiểu về xó hội hiện thực chứa đựng nhõn vật. Lướt qua một số tỏc phẩm thiếu nhi nước ngoài ở bậc Tiểu học phản ỏnh một cỏch rừ nột về bức tranh hiện thực xó hội như:

Ga-vrốt ngoài chiến luỹ được sỏng tỏc vào thế kỉ XIX, sau khi cỏch mạng

tư sản Phỏp năm 1789 thắng lợi, giai cấp tư sản lờn nắm quyền đó phản bội và cướp đoạt thành quả của nhõn dõn lao động. Một trật tự xó hội mới được thiết lập cựng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa với cơ chế trả tiền ngay, lạnh lựng khụng tỡnh nghĩạ Giai cấp tư sản lỳc này đó mất vai trũ tớch cực trong lịch sử, chỳng trở nờn phản động và thẳng tay đàn ỏp, búc lột nhõn dõn. Cựng lỳc này, giai cấp vụ sản từng bước lớn mạnh và bước lờn vũ đài chớnh trị trở thành lực lượng cỏch mạng đối lập với tư sản, đại diện cho toàn nhõn loại tiến bộ. Văn học

giai đoạn này sẽ đi vào ca ngợi vẻ đẹp của người lao động, những người vốn bị xó hội tư sản phủ nhận và coi thường. Tỏc phẩm ca ngợi tấm lũng dũng cảm của em Ga-vrốt - một cậu bộ ở thành phố Paris nước Phỏp. Trong số cỏc nhõn vật của tập truyện Những người khốn khổ, Ga-vrốt cú lẽ là nhõn vật chiếm được nhiều say mờ và cảm tỡnh nhất từ bạn đọc. Xuất hiện với nhiều vẻ đẹp khỏc nhau, chỳ là “tờn trộm cắp bộ con hào hiệp”, là “con ruồi của bỏnh xe cỏch mạng vĩ đại”, là “hạt bụi” sẽ “húa thõn vào bóo tỏp”. Bất hạnh ở chỗ chỳ “cú cha cú mẹ mà lại mồ cụi”, bị đẩy ra khỏi nhà từ bộ, khụng ai chăm súc nuụi nấng, phải lấy đường phố làm nhà, lăn lộn để kiếm từng bữa ăn. Nhưng cuộc sống thiếu tỡnh yờu thương khụng làm chỳ chai sạn, “trỏi tim em khụng hoàn toàn õm u và trống rỗng”. Trỏi lại, chỳ sống hồn nhiờn, lạc quan và đầy bản lĩnh, cao thượng, “đú là một chỳ bộ vui nhộn, xanh xao, nhanh nhẹn, tinh khụn, ưa chế giễu…vui vẻ như con mốo hay con chim sẻ”. Ga- vrốt được xõy dựng theo kiểu “nhõn vật nổi loạn” của chủ nghĩa lóng mạn, mang hỡnh ảnh người anh hựng đơn độc chống lại xó hộị Giống như Giăng Vangiăng, vẻ đẹp của Ga-vrốt cũng là sự hội tụ của cỏi hựng, cỏi cao cả trong một số phận bất hạnh.

Vẻ đẹp đầu tiờn của Ga- vrốt chớnh ở chỗ chỳ biết quý trọng tự do và cú tinh thần chiến đấu của người chiến sĩ cỏch mạng, khỏt khao duy nhất của chỳ là “lật đổ chớnh phủ và khõu lại cỏi quần dài của mỡnh”. Ga- vrốt thuộc lũng đường phố Paris và nhớ được lớ lịch của tất cả cảnh sỏt. Cuộc sống buộc chỳ phải như vậy và cũng vỡ trong tiềm thức, Ga- vrốt đó mang sẵn tư tưởng nổi dậy đấu tranh chống chớnh quyền.

Cuộc đời ngắn ngủi của Ga- vrốt cũng là hành trỡnh cứu giỳp và ban phỏt cho người khỏc, ban phỏt tất cả những gỡ mỡnh cú mà khụng đũi hỏi nhận về một chỳt nàọ Đi trờn đường, gặp một con bộ hành khất đang rột run vỡ lạnh, chỳ sẵn sàng “cởi ngay tấm khăn len ấm quàng quanh cổ, chỳ vuốt lờn đụi vai gầy gũ tớm ngắt của con bộ ăn mày”. Chứng kiến cảnh nghốo khú của cụ Mabớp, nhanh như cắt, Ga- vrốt lấy trộm tiền của tờn lưu manh Mụngpacnac nộm cho cụ. Trong mọi việc làm, chỳ đều hành động một cỏch õm thầm, lặng lẽ giống như

Giăng Vangiăng, làm ơn, giỳp đỡ người khỏc mà khụng cần bỏo đỏp. Đối với những người nghốo khổ, Ga- vrốt giống như một thiờn thần bộ con, một “chỳ tiờn đồng” lỏu cỏ và vui vẻ, lỳc nào cũng giỳp đỡ mọi ngườị

Sự cao cả, trượng nghĩa của Ga- vrốt được thể hiện rừ nhất ở việc cưu mang hai đứa bộ xa lạ mà chớnh chỳ cũng khụng biết đú là em mỡnh. Gặp hai đứa bộ đang bị đuổi khỏi tiệm cắt túc, Ga- vrốt ra hiệu cho chỳng đi theo mỡnh, chỳ múc sạch tỳi mua một ổ bỏnh mỳ và chia cho hai đứa phần lớn hơn, nhận về mỡnh phần nhỏ hơn. Lo hai đứa khụng cú chỗ ngủ, chỳ dẫn chỳng về chỗ ở của mỡnh, dự đú chỉ là bụng một con voi đỏ đặt ở cụng viờn. Dẫu hoàn cảnh của Ga- vrốt cũng chẳng hơn gỡ hai đứa bộ kia, nhưng chỳ sẵn sàng sẻ chia mọi thứ, cả miếng ăn và chỗ ngủ nhỏ bộ cho chỳng. Bằng lời hứa với hai đứa bộ “tao sẽ chăm non cho chỳng mày”, Ga- vrốt đó chứng tỏ sự cao cả của mỡnh với một cỏch sống đầy trỏch nhiệm, tự tin và bản lĩnh. Tuy cú những suy nghĩ và hành động như người lớn, nhưng Ga- vrốt vẫn giữ được vẻ đẹp trong sỏng, hồn nhiờn của trẻ thơ. Chỳ khụng quờn nhu cầu chơi đựa, đi đõy đi đú, vẫn ham thớch được tắm sụng, được xem kịch ở nhạc viện như bao đứa trẻ khỏc. Sự hũa lẫn giữa lũng dũng cảm và tõm hồn ngõy thơ, trong sỏng đó tạo nờn một vẻ đẹp bất hủ cho trẻ em trờn khắp thế giớị Ga- vrốt hiện lờn trong thế đối lập tương phản với xó hội tư bản, tuy chỉ là một đứa “nhói ranh của đường phố”, nhưng chỳ đó mang lại cho hai đứa bộ kia tất cả những gỡ nhỏ bộ mà mỡnh cú, nhưng cả xó hội rộng lớn kia lại khụng thể mang lại cho chỳng.

Là “hạt bụi” sẽ “húa thõn vào bỏo tỏp”, Ga- vrốt lập tức tham gia vào cuộc khởi nghĩa ngay khi nú nổ rạ Trong khi nhiều người chưa hiểu được khởi nghĩa thỡ Ga-vrốt với trỏi tim trẻ thơ hồn nhiờn đó nắm rất rừ vai trũ của nú. Chỳ tự nhủ: “Cố Gúcxo à, cố mắng những người cỏch mạng là saị Khẩu sỳng này là vỡ cố đấỵ Để cho sau này trong cỏi sọt của cố cú nhiều cỏi ăn được”. Ga-vrốt tham gia khởi nghĩa với tất cả lũng nhiệt thành của mỡnh. Chỳ lăng xăng như “con ruồi của cố xe cỏch mạng vĩ đại”, sẵn sàng làm mọi việc dự nguy hiểm đến đõụ Chỳ là biểu tượng cho sự trẻ trung, đầy sức sống của cỏch mạng. Trong khi

nghĩa quõn đang chiến đấu rất căng thẳng thỡ Ga-vrốt vẫn giữ được vẻ hồn nhiờn, vẫn hỏt những bài ca một cỏch vui vẻ như chẳng gỡ cú thể làm cho chỳ sợ hóị Nhờ cú chỳ mà nghĩa quõn cũng sụi nổi lờn rất nhiều, “chỳ đến đấy để khuyến khớch mọi người… Vỡ chỳ, kẻ này vui lờn, kẻ kia thờm hăng hỏi, kẻ nọ nổi núng, cú điều ai ai cũng hoạt động hơn lờn”, thiếu Ga- vrốt, nghĩa quõn như mất đi một nửa linh hồn. Dũng cảm mà nhớ nhảnh, bụng đựa, Ga- vrốt mang vẻ đẹp gần giống với hỡnh tượng Tụn Ngộ Khụng, cả hai đều xứng đỏng là người anh hựng đại diện cho sức mạnh của nhõn dõn, “chất phỏc, hồn nhiờn, vụ tư nhưng hàm chứa một sự giận dữ cú thể nổ tung trong những thời điểm cần thiết”.

Hỡnh ảnh Ga- vrốt nổi bật nhất trong lỳc ra nhặt đạn ngoài chiến lũỵ Lỳc này chỳ thực sự là một anh hựng “đầu đội trời chõn đạp đất” với lũng quả cảm khiến cho quõn thự phải khiếp sợ. Tỏc giả sử dụng biện phỏp “huyền thoại húa” nhõn vật, cho nhõn vật làm những điều phi thường khụng tưởng, “Ga- vrốt làm bia cho sỳng đạn mà lại chơi đựa với sỳng đạn”, “cả chiến lũy run sợ cũn chỳ thỡ nhởn nhơ ca hỏt”, “cứ một tiếng sỳng, chỳ trả lời bằng một khỳc hỏt”. Những hành động phi thường đú đó khẳng định cỏi đẹp lớn lao trong phẩm chất của Gavrốt.

Biện phỏp tương phản được sử dụng, đưa Ga- vrốt hiện lờn như một tia sỏng rực rỡ đối lập trờn cỏi nền búng tối của quõn thự xung quanh để nhấn mạnh vẻ đẹp anh hựng của chỳ. Phỏt đạn thứ nhất khụng làm Ga- vrốt gục ngó, chỳ vẫn tiếp tục ca hỏt. Đến phỏt thứ hai, chỳ khụng chết mà “linh hồn bộ bỏng vĩ đại ấy đó bay về trời”. Ga- vrốt lỳc này đó được “huyền thoại húa” khụng giống với con ngườị Chỳ là một thiờn thần bộ nhỏ trờn thiờn đường xuống giỳp đỡ nhõn loại và bay về trời khi nhiệm vụ đó hoàn thành. Thế gian đầy đen tối khụng phải chỗ cho một thiờn thần nờn Ga- vrốt đó dời bỏ nú, tỡm về một nơi tốt đẹp hơn. Cỏi chết của Ga- vrốt vỡ vậy khụng hề bi thương mà trở nờn cao đẹp, hựng trỏng hơn bao giờ hết.

Ga- vrốt xứng đỏng là một trong những hỡnh tượng trẻ em đẹp nhất trong văn học, là biểu tượng cho thế hệ của cỏi đẹp sẽ lớn lờn và tỏa sỏng. Ga- vrốt hi sinh nhưng hai đứa em chỳ chắc chắn sẽ tiếp tục sống cuộc sống bất diệt của anh trai mỡnh.

Hay tỏc phẩm Người ăn xin – phản ỏnh một hiện thực xó hội Nga nghốo nàn, trong chế độ nụng nụ vào giữa thế kỉ XIX. Họ là những người bị ỏp bức búc lột nhất trong chế độ phong kiến, họ hoàn toàn bị phụ thuộc vào ruộng đất của phong kiến, địa chủ, bị phong kiến, địa chủ chiếm đoạt sản vật, ngoài ra cũn phải làm nhiều cụng việc tạp dịch phục vụ phong kiến, địa chủ. Nụng nụ tuy khụng phải là tài sản của phong kiến địa chủ, nhưng khi phong kiến, địa chủ bỏn ruộng đất thỡ bị bỏn theo, sản vật do nụng nụ làm ra bị phong kiến địa chủ chiếm hữụ

Những con người ấy là đại diện cho một xó hội đúi kộm. Họ khụng được nhiều người giỳp đỡ và bảo vệ vỡ xung quanh họ cũng cú rất nhiều con người lõm vào hoàn cảnh giống vậỵ Họ chọn cỏch cũn lại duy nhất là phải “đi ăn xin”. Ở cỏi hoàn cảnh cựng tận ấy họ lại gặp những con người cũng nghốo khú như vậy nhưng tấm lũng thật cao cả. Họ khụng trao tặng nhau tiền bạc, mà trao tặng nhau hơi ấm, trao tặng nhau tỡnh ngườị

Thụng qua cỏc bức tranh hiện thực xó hội giỳp trẻ em dần nhận thức được thế giớị Vỡ vậy, trước hết, sức hỳt của văn học viết cho thiếu nhi cũng luụn luụn thể hiện được sự hồn nhiờn, ngõy thơ của trẻ. Đú cú thể là sự hồn nhiờn, ngõy thơ trong hành động hoặc cỏch cảm, cỏch nghĩ của cỏc nhõn vật.

2.1.1.2. Con người điển hỡnh, đại diện chõn- thiện mỹ

Điểm qua một số hỡnh ảnh, lứa tuổi thiếu nhi được giỏo dục thụng qua hỡnh ảnh của cỏc nhõn vật, những con người điển hỡnh, đại diện cho những nột đẹp chõn, thiện, mỹ. Cỏc em dần hỡnh thành bước đi biết thế nào là tốt là xấụ Biết thế nào là đẹp là xấu dần dần cỏc em hướng đến lựa chọn những hỡnh mẫu để noi theọ Trong chương trỡnh giảng dạy cho thiếu nhi lớp 4 xuất hiện 10 tỏc

phẩm nước ngoài . Với ngụn từ dễ hiểu, cỏc tỏc phẩm đưa người đọc tiếp cận với những nhõn vật chớnh diện hay phản diện.

Điểm qua một số hỡnh ảnh như Ga-vrốt ngoài chiến lũy. Tỏc giả núi Ga- vrốt là một thiờn thần vỡ em dũng cảm và như cú phộp lạ: đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trũ ỳ tim với cỏi chết một cỏch thật ghờ rợn. Ga-vrốt chỉ là một em bộ nghốo sống lang thang trờn đường phố, nhưng khi thấy nghĩa quõn chiến đấu với bọn lớnh của chớnh quyền, em đó đứng về phớa nghĩa quõn, tự nguyện tham gia chiến đấu bằng cỏch đi lượm đạn về tiếp thờm cho nghĩa quõn. Hành động của em thể hiện một tinh thần dũng cảm tuyệt vờị Đõy là một nhõn vật rất đỏng yờu trong tỏc phẩm Những người khốn khổ của nhà văn Vớch-to Huy-gụ của nước Phỏp.

Hóy lướt qua tỏc phẩm Nỗi dằn vặt của An-đrõy-ca, An-đrõy-ca tự dằn vặt mỡnh. Khi biết ụng đó qua đời, An-đrõy-ca ũa khúc. Bạn cho rằng vỡ mỡnh mờ chơi, mua thuốc về chậm mà ụng chết. An-đrõy-ca cũng đó kể hết mọi chuyện cho mẹ nghẹ Dự mẹ an ủi, bảo An-đrõy-ca khụng cú lỗi nhưng An-đrõy-ca lại khụng nghĩ như vậỵ Bạn đó nức nở cả đờm dưới gốc cõy tỏo do ụng trồng. Mói khi đó lớn, bạn vẫn tự dằn vặt mỡnh. Cõu chuyện cho thấy An-đrõy-ca là người cú tỡnh cảm yờu thương và ý thức trỏch nhiệm đối với người thõn của mỡnh. Bạn ấy rất trung thực và nghiờm khắc với lỗi lầm bản thõn. Núi túm lại, đú là những phẩm chất rất đỏng để chỳng ta học tập

Như vậy, điểm qua cỏc tỏc phẩm ta thấy được con người thật đỏng quý và thật đẹp biết baọ Người giỏo viờn lựa chọn những ý kiến bước đi để cỏc em tự cảm nhận. Những tỏc phẩm văn học thiếu nhi nước ngoài trong chương trỡnh tập đọc lớp 4 thể hiện được những đặc điểm sau đõy:

Là những sỏng tỏc phự hợp với tõm lớ lứa tuổi khỏc nhau của trẻ em, được “nhỡn đụi mắt trẻ thơ” và xuất phỏt từ cảm xỳc hồn nhiờn, trong trẻo, tự nhiờn “như trẻ thơ”. Mỗi lần sỏng tỏc cho cỏc em là một lần người viết được “sống lại” tuổi thơ của mỡnh và hũa đồng tõm hồn với trẻ thơ. Thế giới xung quanh trẻ

luụn vui tươi, trong trẻọ Niềm vui như là một lẽ sống tự nhiờn của cỏc em - từ cỏch nhỡn, cỏch nghe, cỏch cảm, cỏch nghĩ, trớ tưởng tượng…

Cú vai trũ quan trọng trong việc giỏo dục toàn diện nhõn cỏch trẻ em cả về đạo đức, trớ tuệ và tỡnh cảm thẩm mĩ. Ở lứa tuổi tiểu học, với tõm hồn thơ ngõy, trong trắng, chưa cú nhiều những trải nghiệm cỏ nhõn, nhận thức về thế giới xung quanh ở mức cảm tớnh, nờn việc tiếp xỳc với cỏi đẹp lấp lỏnh của ngụn từ và trớ tưởng tượng phong phỳ trong tỏc phẩm VHTN sẽ là cơ sở để cỏc em rung động và cảm nhận được vẻ đẹp về một thế giới bao la đầy õm thanh, màu sắc và sự huyền bớ. Trong truyện cổ tớch, trẻ được gặp ụng Bụt, bà Tiờn tốt bụng với những phộp biến húa thần thụng, những nàng cụng chỳa xinh đẹp, những chàng hoàng tử thụng minh, can đảm… Cũn trong truyện thần thoại, cỏc em lại được bắt gặp lối nhõn húa và sự tưởng tượng nghệ thuật, ở đú cỏc con vật, cỏ cõy, hoa lỏ hiện lờn một cỏch sinh động thể hiện tỡnh cảm gắn bú sõu sắc giữa con người với thiờn nhiờn. Trẻ thơ vốn đó sẵn trong đầu trớ tưởng tượng phong phỳ nờn khi gặp những yếu tố kỡ ảo, đẹp đẽ trong cỏc tỏc phẩm văn học thỡ trớ tưởng tượng ở trẻ càng được thăng hoa, giỳp cỏc em phỏt triển trớ tuệ và thưởng thức cỏi đẹp, tõm hồn nhạy cảm, tinh tế hơn…

Phự hợp với thị hiếu, tõm lớ cỏc em và hướng dẫn tới cỏi đẹp chõn -thiện - mĩ. Trẻ em ở lứa tuổi mầm non là những “bạn đọc đặc biệt” (chưa biết đọc, biết viết, được tiếp xỳc với văn học (chưa biết đọc, biết viết, được tiếp xỳc với văn học thiếu nhi chủ yếu là qua lời đọc, lời kể của ụng bà, cha mẹ, thầy cụ,…),

Một phần của tài liệu Đặc sắc của văn học thiếu nhi nước ngoài trong phân môn tập đọc lớp 4 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)