tiểu luận môn học luật doanh nghiệp đề tài bài thuyết trình nhóm về thành lập tổ chức lại doanh nghiệp

26 3 0
tiểu luận môn học luật doanh nghiệp đề tài bài thuyết trình nhóm về thành lập  tổ chức lại doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  TIỂU LUẬN MÔN HỌC: LUẬT DOANH NGHIỆP Đề tài: Bài thuyết trình nhóm Thành lập & Tổ chức lại doanh nghiệp Giảng viên: Dương Kim Thế Nguyên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Mai Lê Hồng Khánh Thư 1|P age Lời nói đầu: Trong kinh tế thị trường, người bình đẳng có quyền tự thành lập đăng ký doanh nghiệp Đảng nhà nước ln có sách, chủ trương để tạo điều kiện thuận lợi nhằm thu hút chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh Chủ thể kinh doanh gia nhập thị trường cần phải thực đăng kí kinh doanh Bởi lẽ, đăng kí kinh doanh thủ tục pháp lý “ khai sinh thừa nhận ” đời chủ thể kinh doanh Do vậy, chủ thể kinh doanh thỏa mãn điều kiền theo qui định pháp luật muốn tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền Thơng qua hoạt động “ đăng kí kinh doanh ” chủ thể cấp “ giấy phép đăng kí kinh doanh ” Ngồi ra, hoạt động đăng kí kinh doanh hình thức để thức quyền tự kinh doanh thức đẩy chủ thể kinh doanh tham gia vào “ sân chơi chung ” Tuy nhiên, từ quy định pháp luật việc việc thực tiễn triển khai áp dụng nhiều bất cập, mâu thuẫn, chưa có thống nhất, gây khó khăn cho doanh nghiệp q trình thực hiện, quan đăng kí kinh doanh khó theo dõi địi hỏi cần có qui định hợp lí hơn, sát thực hơn, hiệu thực thi cao… để phù hợp với thực tế như: qui định pháp luật sáp nhập, tạm ngừng, chuyển đổi, hợp doanh nghiệp, thương nhân, nhân có nhu cầu kinh doanh nên lựa chọn loại hình cho phù hợp…điều cần phải có nghiên cứu, lý giải Xuất phát từ yêu cầu trên, nhóm em mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Thành lập Tổ chức lại doanh nghiệp” để nghiên cứu Đồng thời qua đó, chúng em muốn so sánh phân tích điểm bất lợi hình thức đăng kí kinh doanh mới: đăng kí kinh doanh qua mạng nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng hợp sáp nhập lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Qua đó, chúng em đưa kiến nghị, hướng hồn cho thiện phù hợp 2|P age A THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP I Điều kiền thành lập doanh nghiệp: Điều kiện chủ thể thành lập doanh nghiệp: -Theo khoản Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020: Trước tiên, cá nhân, tổ chức muốn mở công ty phải thuộc đối tượng quyền thành lập doanh nghiệp Theo đó, tất tổ chức, cá nhân có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam -Trừ trường hợp theo khoản Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 : a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho quan, đơn vị mình; b) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định Luật Cán bộ, công chức Luật Viên chức; c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp, công nhân công an quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ người cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp quản lý doanh nghiệp nhà nước; d) Cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp nhà nước theo quy định điểm a khoản Điều 88 Luật này, trừ người cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp khác; đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế lực hành vi dân sự; người bị lực hành vi dân sự; người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi; tổ chức tư cách pháp nhân; e) Người bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù, chấp hành biện pháp xử lý hành sở cai nghiện bắt buộc, sở giáo dục bắt buộc bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định; trường hợp khác theo quy định Luật Phá sản, Luật Phòng, chống tham nhũng 3|P age -Trường hợp Cơ quan đăng ký kinh doanh có yêu cầu, người đăng ký thành lập doanh nghiệp phải nộp Phiếu lý lịch tư pháp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh: g) Tổ chức pháp nhân thương mại bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định theo quy định Bộ luật Hình Điều kiện việc góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp: -Theo Khoản điều 17 Luật doanh nghiệp 2020: Tổ chức, cá nhân có quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy định Luật này, trừ trường hợp sau đây: a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho quan, đơn vị mình; b) Đối tượng khơng góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định Luật Cán bộ, cơng chức, Luật Viên chức, Luật Phịng, chống tham nhũng -Theo khoản điều 17 Luật doanh nghiệp 2020: Thu lợi riêng cho quan, đơn vị quy định điểm a khoản điểm a khoản Điều việc sử dụng thu nhập hình thức có từ hoạt động kinh doanh, từ góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào mục đích sau đây: a) Chia hình thức cho số tất người quy định điểm b điểm c khoản Điều này; b) Bổ sung vào ngân sách hoạt động quan, đơn vị trái với quy định pháp luật ngân sách nhà nước; c) Lập quỹ bổ sung vào quỹ phục vụ lợi ích riêng quan, đơn vị Điều kiện ngành, nghề đăng ký kinh doanh: -Một điều kiện để doanh nghiệp cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp ngành, nghề đăng ký kinh doanh không bị cấm đầu tư kinh doanh -Theo điểm a khoản Điều 27 Luật Doanh nghiệp 2020: Luật trao cho doanh nghiệp quyền tự kinh doanh ngành, nghề mà luật không cấm -Doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề đăng ký kinh doanh quan nhà nước có thẩm quyền 4|P age -Ngành nghề cấm kinh doanh ngành nghề có khả phương hại đến quốc phịng an ninh, trật tự, an tồn xã hội, văn hóa…(Các ngành nghề bị cấm quy định Điều Luật đầu tư 2020 như: Cấm kinh doanh mại dâm; Mua, bán người, mô, phận thể người; Hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vơ tính người….) -Trước đây, Luật Doanh nghiệp năm 2005 dành riêng Điều quy định ngành, nghề điều kiện kinh doanh Theo đó, điều kiện kinh doanh yêu cầu mà doanh nghiệp phải có phải thực kinh doanh ngành, nghề cụ thể, thể bằng: -Giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng hành nghề, chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, yêu cầu vốn pháp định yêu cầu khác -Với số ngành, nghề kinh doanh có điều kiện, Luật Doanh nghiệp 2005 yêu cầu phải có số điều kiện chứng hành nghề người quản lý xác nhận vốn pháp định thời điểm đăng ký kinh doanh -Qua đây, thấy, điều kiện kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện bị lẫn lộn với điều kiện thành lập doanh nghiệp -Tuy nhiên, vấn đề loại bỏ Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 đời, điều kiện kinh doanh ngành, nghề có điều kiện thực theo quy định Luật Đầu tư -Các tổ chức, cá nhân tiến hành thành lập doanh nghiệp trước, kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện phải thỏa mãn điều kiện kinh doanh tương ứng -Như vậy, ngành, nghề đăng ký kinh doanh doanh nghiệp không thuộc ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh theo Điều Luật Đầu tư 2020 doanh nghiệp đảm bảo điều kiện ngành, nghề đăng ký kinh doanh Điều kiện tên doanh nghiệp dự kiến thành lập: -Tên doanh nghiệp dự kiến thành lập phải thỏa mãn quy định từ Điều 37 - Điều 41 Luật Doanh nghiệp 2020, không trùng gây nhầm lẫn với doanh nghiệp khác đăng ký địa bàn tỉnh, thành phố (theo đó, tên doanh nghiệp phải viết tiếng Việt, kèm theo chữ 5|P age số, ký hiệu, gồm thành tố theo thứ tự loại hình doanh nghiệp tên riêng) -Đồng thời, không vi phạm điều cấm đặt tên doanh nghiệp: a) Không đặt tên trùng tên gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp khác đăng ký; b) Không sử dụng tên quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tên tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội để làm tồn phần tên riêng doanh nghiệp, trừ trường hợp có chấp thuận quan, đơn vị tổ chức đó; c) Khơng sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức phong mỹ tục dân tộc để đặt tên riêng cho doanh nghiệp; d) Trước đăng ký kinh doanh, nhà đầu tư nên lựa chọn số tên doanh nghiệp dự kiến sau tham khảo tên doanh nghiệp hoạt động Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp Điều kiện trụ sở doanh nghiệp: -Theo Điều 42 Luật Doanh nghiệp 2020, trụ sở doanh nghiệp đặt lãnh thổ Việt Nam địa điểm liên lạc doanh nghiệp -Cụ thể, trụ sở phải có địa xác định gồm số nhà, ngách, hẻm, ngõ phố, phố, đường thơn, xóm, ấp, xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, số điện thoại, số fax thư điện tử (nếu có) -Trường hợp nơi đặt trụ sở chưa có số nhà chưa có tên đường làm cơng văn có xác nhận địa phương địa chưa có số nhà, tên đường nộp kèm hồ sơ đăng ký kinh doanh Điều kiện hồ sơ đăng ký doanh nghiệp hợp lệ: -Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp hợp lệ Theo khoản 20 Điều Luật Doanh nghiệp 2020 hồ sơ có đầy đủ giấy tờ theo quy định Luật này, có nội dung kê khai đầy đủ theo quy định pháp luật 6|P age -Người thành lập doanh nghiệp chịu trách nhiệm tính trung thực, xác nội dung kê khai hồ sơ đăng ký Cơ quan đăng ký kinh doanh chịu trách nhiệm tính hợp lệ hồ sơ -Tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp mà tổ chức, cá nhân dự kiến thành lập, thành phần hồ sơ đăng ký kinh doanh khác Điều kiện nộp đủ lệ phí đăng ký doanh nghiệp: -Người thành lập doanh nghiệp phải nộp lệ phí đăng ký doanh nghiệp thời điểm nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp (trừ số trường hợp miễn lệ phí đăng ký doanh nghiệp) -Lệ phí đăng ký doanh nghiệp nộp trực tiếp quan đăng ký kinh doanh chuyển vào tài khoản quan đăng ký kinh doanh -Lệ phí đăng ký doanh nghiệp khơng hồn trả cho doanh nghiệp trường hợp doanh nghiệp không cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Điều kiện vốn thành lập doanh nghiệp: -Khi thành lập doanh nghiệp chủ thể cần lưu ý quy định pháp luật vốn: a) Đối với ngành nghề kinh doanh pháp luật có quy định mức vốn pháp định thành lập doanh nghiệp lĩnh vực đó, chủ thể phải đảm bảo yêu cầu vốn pháp định Vốn pháp định mức vốn tối thiểu phải có thành lập doanh nghiệp b) Đối với ngành nghề pháp luật khơng có quy định mức vốn pháp định thành lập doanh nghiệp chủ thể cần đảm bảo vốn điều lệ doanh nghiệp đăng kí thành lập Điều kiện lực chun mơn: -Pháp luật có quy định riêng điều kiện hành nghề lĩnh vực Đối với ngành nghề kinh doanh phải có chứng hành, tùy theo loại hình doanh nghiệp mà chủ sở hữu người quản lý doanh nghiệp phải có chứng hành nghề 7|P age II Thủ tục thành lập doanh nghiệp: - Điều 27 LDN 2014 Điều 26 LDN 2020 : Trình tự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp Người thành lập doanh nghiệp người ủy quyền gửi hồ sơ đăng ký doanh nghiệp theo quy định Luật cho Cơ quan đăng ký kinh doanh Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét tính hợp lệ hồ sơ đăng ký doanh nghiệp cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ Trường hợp từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp phải thơng báo văn cho người thành lập doanh nghiệp biết Thông báo phải nêu rõ lý yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ Chính phủ quy định chi tiết trình tự, thủ tục, hồ sơ đăng ký doanh nghiệp, phối hợp liên thông quan cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, đăng ký lao động, bảo hiểm xã hội đăng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử Lựa chọn loại hình doanh nghiệp: -Theo ghi nhận Luật doanh nghiệp 2020, có loại hình doanh nghiệp là: công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân Mỗi loại hình doanh nghiệp lại có ưu nhược điểm khác mà phụ thuộc vào nhu cầu, khả cá nhân, tổ chức để lựa chọn mơ hình thành lập phù hợp Chuẩn bị hồ sơ thành lập doanh nghiệp: -Sau lựa chọn loai hình doanh nghiệp để thành lập, cá nhân, tổ chức cần xác định tên công ty, nơi đặt trụ sở chính, vốn điều lệ, ngành nghề kinh doanh Tiếp chuẩn bị hồ sơ: +Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp; +Bản chứng thực Chứng minh nhân dân, Căn cước cơng dân Hộ chiếu cịn thời hạn thành viên, cổ đông sáng lập công ty; 8|P age +Dự thảo Điều lệ công ty phù hợp với loại hình dự định thành lập -Hồ sơ nộp Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh nơi đặt trụ sở cơng ty Khắc dấu: -Sau có Giấy chứng nhận đăng ký thành lập doanh nghiệp đồng thời mã số thuế, công ty tiến thành khắc dấu doanh nghiệp sở đủ điều kiện kinh doanh khắc dấu Công bố mẫu dấu: -Sau có dấu để dấu có hiệu lực sử dụng cần thực thủ tục công bố mẫu dấu công ty Cổng thông tin điện tử quốc gia đăng ký doanh nghiệp Công bố thông tin đăng ký doanh nghiệp: -Sau cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, công ty cần tiến hành nộp hồ sơ công bố thông tin thành lập doanh nghiệp Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp theo quy định pháp luật Nội dung công bố bao gồm nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thông tin sau đây: +Ngành, nghề kinh doanh; +Danh sách cổ đông sáng lập cổ đông nhà đầu tư nước ngồi cơng ty cổ phần -Thời hạn công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp: Trong vòng 30 ngày kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp doanh nghiệp phải thực công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp III Vấn đề đăng kí kinh doanh qua mạng: 9|P age Đăng ký kinh doanh qua mạng điện tử : theo Quy định Điều 35 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP: Tổ chức, cá nhân lựa chọn hình thức đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử Phòng Đăng ký kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tìm hiểu thơng tin, thực đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử Tổ chức, cá nhân lựa chọn sử dụng chữ ký số công cộng sử dụng Tài khoản đăng ký kinh doanh để đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử có giá trị pháp lý hồ sơ nộp giấy Ưu điểm bật phương thức đăng ký điện tử là: -Doanh nghiệp chủ động xếp thời gian nộp hồ sơ cho quan đăng ký kinh doanh mà không phụ thuộc vào làm việc hành chính; tiết kiệm thời gian, chi phí cơng sức di chuyển đường chờ đợi, xếp hàng trụ sở quan hành -Đặc biệt, đăng ký qua mạng lựa chọn hợp lý trường hợp doanh nghiệp lập chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh địa bàn khác tỉnh -Thay phải nộp hồ sơ trực tiếp tỉnh, doanh nghiệp đồng thời gửi hồ sơ đến phịng đăng ký kinh doanh tỉnh, thành phố khác nhau, hạn chế nhiều chi phí di chuyển công sức so với giao dịch trực tiếp Khuyết điểm phương thức là: -Số lượng doanh nghiệp, người thành lập doanh nghiệp có chữ ký cơng cộng Việt Nam cịn chưa cao Đặc biệt, thói quen sử dụng chữ ký số công cộng không phổ biến cộng đồng doanh nghiệp nước ta Và nhiều doanh nghiệp chưa thành thạo thao tác kỹ thuật sử dụng Hệ thống đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử -Nhiều doanh nghiệp người thành lập doanh nghiệp không quen thực tốn điện tử; chưa có phương 10 | P a g e mạng hợp lệ, khách hàng phải nộp hồ sơ giấy trực tiếp tới Sở Kế hoạch & Đầu tư -Thành lập doanh nghiệp Việt Nam ngày nhiều: Chỉ tính riêng tháng đầu năm 2020, Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp thơng báo có 60.000 doanh nghiệp thành lập nước, 17.000 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động sau tạm ngừng, 7.000 doanh nghiệp giải thể -Có thể thấy, thực tế doanh nghiệp thành lập ngày nhiều số lượng doanh nghiệp quay trở lại tương đối đáng kể Các doanh nghiệp thành lập khơng có phân bố đồng mà thành lập tập trung thành phố lớn khu công nghiệp -Việc công ty thành lập với số lượng lớn mang lại nhiều lợi ích cho kinh tế nước nhà : • • • • Thúc đẩy GDP nước Tạo công ăn, việc làm cho lao động nước Giúp thu hút nguồn vốn từ nước vào Việt Nam Tạo đà cho kinh tế nước nhà phát triển xuất nhập khẩu, dịch vụ, thương mại hàng hóa… Những bất cập thành lập doanh nghiệp Việt Nam: -Việc thành lập doanh nghiệp ạt khiến công tác quản lý hỗ trợ doanh nghiệp quan Nhà nước gặp nhiều khó khăn -Nhiều công ty, doanh nghiệp thành lập tự phát mà chưa đăng ký với quan chức làm khó dễ cho việc giám sát hoạt động -Các công ty, doanh nghiệp thành lập tỉnh thành, khu vực tạo nên phân hóa nặng nề kinh tế -Thành lập doanh nghiệp ma, doanh nghiệp ảo nhiều, quản lý chưa triệt để… 12 | P a g e -Nhiều công ty cung cấp dịch vụ thành lập công ty với quảng cáo giá rẻ, miễn phí thực chất khơng phải Ngoài quảng cáo thành lập doanh nghiệp miễn phí thành lập doanh nghiệp giá cực rẻ giá rẻ cách thức mà công ty cung cấp dịch vụ thường sử dụng để lôi kéo khách hàng -Song giá thành rẻ lại tỉ lệ nghịch với chất lượng dịch vụ Khách hàng lâu nhận kết đăng ký kinh doanh thêm nhiều phụ phí khác với chi phí mà bên ký kết hợp đồng dịch vụ Chỉ sử dụng dịch vụ giá rẻ mà khơng khách hàng gặp cảnh “tiền mất, tật mang” TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP: I Tổ chức lại doanh nghiệp ? -Khoản 31 Điều Luật doanh nghiệp 2020 quy định: “ Tổ chức lại doanh nghiệp việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập chuyển đổi loại hình doanh nghiệp.” II Khi nên tổ chức lại doanh nghiệp? -Việc tổ chức lại doanh nghiệp giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh để phát huy hiệu hoạt động kinh doanh giúp doanh nghiệp giải mâu thuẫn nội để tránh phải giải thể phá sản doanh nghiệp Vì vậy, tổ chức lại doanh nghiệp thường đặt khi: Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp thay đổi Nhu cầu quản trị doanh nghiệp thay đổi Các chủ sở hữu doanh nghiệp phát sinh mâu thuẫn Công ty thiếu thành viên dẫn đến số lượng thành viên cơng ty khơng cịn đủ giới hạn tối thiểu • Nâng cao lực cạnh tranh • • • • 13 | P a g e III Các hình thức tổ chức lại doanh nghiệp: -Theo quy định Luật doanh nghiệp 2020 có hình thức tổ chức lại doanh nghiệp sau: • • • • • Chia doanh nghiệp Tách doanh nghiệp Hợp doanh nghiệp Sáp nhập doanh nghiệp Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp Chia doanh nghiệp: -Khoản Điều 198 Luật doanh nghiệp 2020 quy định “Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần chia tài sản, quyền nghĩa vụ, thành viên, cổ đông công ty có (sau gọi cơng ty bị chia) để thành lập hai nhiều công ty mới.” -Thủ tục chia công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần quy định sau, theo Khoản - Điều 198 - LDN 2020: a) Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty Đại hội đồng cổ đông công ty bị chia thông qua nghị quyết, định chia công ty theo quy định Luật Điều lệ công ty Nghị quyết, định chia công ty phải gồm nội dung chủ yếu sau: tên, địa trụ sở cơng ty bị chia, tên công ty thành lập; nguyên tắc, cách thức thủ tục chia tài sản công ty; phương án sử dụng lao động; cách thức phân chia, thời hạn thủ tục chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu cơng ty bị chia sang công ty thành lập; nguyên tắc giải nghĩa vụ công ty bị chia; thời hạn thực chia công ty Nghị quyết, định chia công ty phải gửi đến tất chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn 15 ngày kể từ ngày định thông qua nghị quyết; b) Thành viên, chủ sở hữu công ty cổ đông công ty đượ c thành lập thông qua Điều lệ, bầu bổ nhiệm Chủ tịch H ội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc tiến hành đăng ký doanh nghiệp theo quy định Luật Trong trường hợp này, hồ sơ đăng ký doanh nghiệp công ty 14 | P a g e phải kèm theo nghị quyết, định chia công ty quy định điểm a khoản -Một số điều khoản kèm: a) Theo Khoản 3- Điều 198-LDN 2020: Số lượng thành viên, cổ đông số lượng, tỷ lệ sở hữu cổ phần, phần vốn góp thành viên, cổ đơng vốn điều lệ công ty ghi tương ứng với cách thức phân chia, chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần cơng ty bị chia sang công ty theo nghị quyết, định chia công ty b) Theo Khoản 4- Điều 198-LDN 2020: Công ty bị chia chấm dứt tồn sau công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Các công ty phải liên đới chịu trách nhiệm nghĩa vụ, khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị chia thỏa thuận với chủ nợ, khách hàng người lao động để số cơng ty thực nghĩa vụ Các công ty đương nhiên kế thừa tồn quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp phân chia theo nghị quyết, định chia công ty c) Theo Khoản 5- Điều 198-LDN 2020: Cơ quan đăng ký kinh doanh cập nhật tình trạng pháp lý công ty bị chia Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho cơng ty Trường hợp cơng ty có địa trụ sở ngồi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi cơng ty bị chia có trụ sở Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi đặt trụ sở cơng ty phải thơng báo việc đăng ký doanh nghiệp công ty cho Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi công ty bị chia đặt trụ sở để cập nhật tình trạng pháp lý công ty bị chia Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp Tách doanh nghiệp: -Khoản Điều 199 Luật Doanh Nghiệp 2020 qui định: “ Công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần tách cách chuyển phần tài sản, quyền, nghĩa vụ, thành viên, cổ đơng cơng ty có (sau gọi công ty bị 15 | P a g e tách) để thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần (sau gọi công ty tách) mà không chấm dứt tồn công ty bị tách ” -Thủ tục tách công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần quy định sau, theo Khoản - Điều 199 - LDN 2020 : a) Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty Đại hội đồng cổ đông công ty bị tách thông qua nghị quyết, định tách công ty theo quy định Luật Điều lệ công ty Nghị quyết, định tách công ty phải gồm nội dung chủ yếu sau: tên, địa trụ sở công ty bị tách; tên công ty tách thành lập; phương án sử dụng lao động; cách thức tách công ty; giá trị tài sản, quyền nghĩa vụ chuyển từ công ty bị tách sang công ty tách; thời hạn thực tách công ty Nghị quyết, định tách công ty phải gửi đến tất chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn 15 ngày kể từ ngày định thông qua nghị quyết; b) Các thành viên, chủ sở hữu công ty cổ đông công ty tách thông qua Điều lệ, bầu bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc tiến hành đăng ký doanh nghiệp theo quy định Luật -Một số điều khoản kèm: a) Theo Khoản 2- Điều 199-LDN 2020: Công ty bị tách phải đăng ký thay đổi vốn điều lệ, số lượng thành viên, cổ đông tương ứng với phần vốn góp, cổ phần số lượng thành viên, cổ đơng giảm xuống (nếu có); đồng thời đăng ký doanh nghiệp công ty tách b) Theo Khoản 4- Điều 199-LDN 2020: Sau đăng ký doanh nghiệp, công ty bị tách công ty tách phải liên đới chịu trách nhiệm nghĩa vụ, khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị tách, trừ trường hợp công ty bị tách, công ty tách, chủ nợ, khách hàng người lao động cơng ty bị tách có thỏa thuận khác Các công ty tách đương nhiên kế thừa tồn quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp phân chia theo nghị quyết, định tách công ty 16 | P a g e Hợp doanh nghiệp: -Khoản Điều 200 Luật doanh nghiệp 2020 qui định: “ Hai số công ty (sau gọi cơng ty bị hợp nhất) hợp thành công ty (sau gọi công ty hợp nhất), đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp ” -Thủ tục hợp công ty quy định sau, theo Khoản Điều 200 LDN 2020 : a) Công ty bị hợp chuẩn bị hợp đồng hợp nhất, dự thảo Điều lệ công ty hợp Hợp đồng hợp phải gồm nội dung chủ yếu sau: tên, địa trụ sở cơng ty bị hợp nhất; tên, địa trụ sở cơng ty hợp nhất; thủ tục điều kiện hợp nhất; phương án sử dụng lao động; thời hạn, thủ tục điều kiện chuyển đổi tài sản, chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu cơng ty bị hợp thành phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu công ty hợp nhất; thời hạn thực hợp nhất; b) Các thành viên, chủ sở hữu công ty cổ đông công ty bị hợp thông qua hợp đồng hợp nhất, Điều lệ công ty hợp nhất, bầu bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc công ty hợp tiến hành đăng ký doanh nghiệp công ty hợp theo quy định Luật Hợp đồng hợp phải gửi đến chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông qua -Một số điều khoản kèm: a) Theo Khoản 3- Điều 200-LDN 2020: Công ty bị hợp phải bảo đảm tuân thủ quy định Luật Cạnh tranh hợp công ty b) Theo Khoản 4- Điều 200-LDN 2020: Sau công ty hợp đăng ký doanh nghiệp, công ty bị hợp chấm dứt tồn tại; công ty hợp hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm nghĩa vụ, khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác 17 | P a g e công ty bị hợp Công ty hợp đương nhiên kế thừa toàn quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp cơng ty bị hợp theo hợp đồng hợp công ty c) Theo Khoản 5- Điều 200-LDN 2020: Cơ quan đăng ký kinh doanh cập nhật tình trạng pháp lý cơng ty bị hợp Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho công ty hợp Trường hợp cơng ty bị hợp có địa trụ sở ngồi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi cơng ty hợp đặt trụ sở Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi công ty hợp đặt trụ sở phải thơng báo việc đăng ký doanh nghiệp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi cơng ty bị hợp đặt trụ sở để cập nhật tình trạng pháp lý cơng ty bị hợp Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp Sáp nhập doanh nghiệp: -Khoản Điều 201 Luật doanh nghiệp 2020 qui định: “ Một số công ty (sau gọi cơng ty bị sáp nhập) sáp nhập vào công ty khác (sau gọi công ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập.” -Thủ tục sáp nhập công ty quy định sau, theo Khoản Điều 201 LDN 2020: a) Các công ty liên quan chuẩn bị hợp đồng sáp nhập dự thảo Điều lệ công ty nhận sáp nhập Hợp đồng sáp nhập phải gồm nội dung chủ yếu sau: tên, địa trụ sở cơng ty nhận sáp nhập; tên, địa trụ sở cơng ty bị sáp nhập; thủ tục điều kiện sáp nhập; phương án sử dụng lao động; cách thức, thủ tục, thời hạn điều kiện chuyển đổi tài sản, chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu cơng ty bị sáp nhập thành phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu công ty nhận sáp nhập; thời hạn thực sáp nhập; b) Các thành viên, chủ sở hữu công ty cổ đông công ty liên quan thông qua hợp đồng sáp nhập, Điều lệ công ty nhận sáp nhập tiến hành đăng ký doanh nghiệp công ty nhận sáp nhập theo quy định Luật Hợp đồng 18 | P a g e sáp nhập phải gửi đến tất chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông qua; c) Sau công ty nhận sáp nhập đăng ký doanh nghiệp, công ty bị sáp nhập chấm dứt tồn tại; công ty nhận sáp nhập hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm nghĩa vụ, khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị sáp nhập Các công ty nhận sáp nhập đương nhiên kế thừa toàn quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp cơng ty bị sáp nhập theo hợp đồng sáp nhập -Các điều khoản kèm: a) Theo Khoản 3- Điều 201-LDN 2020: Các công ty thực việc sáp nhập phải bảo đảm tuân thủ quy định Luật Cạnh tranh sáp nhập công ty b) Theo Khoản 4- Điều 201-LDN 2020: Cơ quan đăng ký kinh doanh tiến hành cập nhật tình trạng pháp lý công ty bị sáp nhập Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp thực thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp cho công ty nhận sáp nhập Trường hợp cơng ty bị sáp nhập có địa trụ sở ngồi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi cơng ty nhận sáp nhập đặt trụ sở Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi công ty nhận sáp nhập đặt trụ sở thơng báo việc đăng ký doanh nghiệp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi cơng ty bị sáp nhập đặt trụ sở để cập nhật tình trạng pháp lý cơng ty bị sáp nhập Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp: Có cách để chuyển đổi: -Theo Điều 202-LDN 2020 qui định: Chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn thành công ty cổ phần -Theo Điều 203-LDN 2020 qui định: Chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 19 | P a g e -Theo Điều 204-LDN 2020 qui định: Chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên -Theo Điều 205-LDN 2020 qui định: Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh IV Thực trạng sáp nhập, hợp doanh nghiệp lĩnh vực ngân hàng Việt Nam: -Tái cấu hệ thống ngân hàng ba nhiệm vụ trọng tâm tái cấu kinh tế Đảng Nhà nước Việt Nam Ngoài việc tiến hành nhiều giải pháp đồng bộ, đẩy mạnh hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) ngân hàng lựa chọn hàng đầu nhằm cấu lại ngành ngân hàng Việt Nam 1) Khái quát huy động M&A: -Thuật ngữ M&A - Merger and Acquisitions hiểu tiếng Việt theo nhiều nghĩa khác như: Mua bán sáp nhập, mua lại sáp nhập, hợp mua lại -Khái niệm M&A ngân hàng đề cập đến nhiều tài liệu khác như: Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14 Điều 29, sáp nhập ngân hàng hiểu việc ngân hàng chuyển tồn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang ngân hàng khác, đồng thời chấm dứt hoạt động kinh doanh tồn ngân hàng bị sáp nhập; Mua lại ngân hàng việc ngân hàng trực tiếp gián tiếp mua tồn phần vốn góp, tài sản ngân hàng khác đủ để kiểm soát, chi phối ngân hàng bị mua lại 2) Thực trạng hoạt động M&A Việt Nam: -Với sách tiền tệ nới lỏng, từ năm 2005-2009 giai đoạn phát triển bùng nổ ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam Đến cuối giai đoạn này, tổng số NHTM Việt Nam lên đến 42 ngân hàng Nhiều NHTM thành lập 20 | P a g e với quy mô nhỏ, gặp khó khăn hoạt động huy động vốn, cho vay,… dẫn đến tỉ lệ nợ xấu tăng cao Vậy Làm để M&A thực giải pháp giúp NHTM đạt mục tiêu đề bối cảnh hành lang pháp lý chưa hoàn thiện, kinh tế cịn nhiều khó khăn? -Trước thách thức đó, từ năm 2011, Chính phủ thực Đề án tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) giai đoạn 2011-2015 (Đề án 254) Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 theo Quyết định 986/QĐ-TTg ngày 08/8/2018 -Đến 31/10/2019 hệ thống NHTM Việt Nam còn: 04 NHTM TNHH MTV Nhà nước làm chủ sở hữu, 31 NHTM CP (giảm 20 ngân hàng so với năm 1997), 61 ngân hàng 100% vốn nước chi nhánh, văn phịng đại diện ngân hàng nước ngồi, 02 ngân hàng liên doanh -Mặc dù gia tăng số lượng thương vụ M&A theo chuyên gia WB ( World Bank) nhận định mục tiêu giảm tổng số lượng ngân hàng thương mại Việt Nam xuống 15 17 ngân hàng vào năm 2017 thực thách thức 3) Đánh giá chung: -Nhìn lại thương vụ, mua bán, sáp nhập NHTM Việt Nam thời gian qua khiêm tốn so với tiềm thị trường Bên cạnh đó, có tới 06/32 thương vụ nhà đầu tư thoái vốn Đánh giá nguyên nhân thị trường M&A Việt Nam thời gian qua cịn sơi động -Một số chun gia kinh tế cho rằng: Khơng phải thị trường M&A ngân hàng Việt Nam hấp dẫn mà đa phần nhà đầu tư ngoại đến từ châu Âu đầu tư vào ngân hàng Việt nhằm mục đích kiếm lời ngắn hạn Do đó, việc đối tác chốt lời hay tái cấu danh mục đầu tư dễ hiểu (Tác giả Thùy Liên - baodautu.vn) V Một số khó khăn M&A ngân hàng Việt Nam : 21 | P a g e a) Khó khăn từ phía NHTM: - Một là, nhà quản trị NHTM, quan quản lý nhiều hạn chế lĩnh vực M&A Hai là, tình trạng báo cáo tài cơng bố thơng tin chưa minh bạch Ba là, khó khăn việc tìm kiếm đối tác sáp nhập Bốn là, khó khăn việc tích hợp cơng nghệ thơng tin Năm là, bất ổn nhân b) Khó khăn từ phía mơi trường M&A: - Một là, chưa hồn thiện hệ thống pháp lý cho hoạt động M&A Hai là, công tác truyền thơng hoạt động M&A cịn hạn chế Ba là, khó khăn nhà đầu tư muốn nắm tỷ lệ chi phối để chủ động hoạt động kinh doanh Bốn là, niềm tin khách hàng Một số giải pháp phát triển hoạt động M&A ngân hàng: - - Thứ nhất, cần tăng cường nâng cao kiến thức, kỹ xây dựng chiến lược, tầm nhìn hoạt động quản trị, điều hành ngân hàng Thứ hai, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật hoạt động M&A Thứ ba, xây dựng thị trường M&A chuyên nghiệp Thứ tư, nâng cao trình độ đội ngũ nhà quản lý thị trường 22 | P a g e KẾT LUẬN: Sau đọc xong điều trên, ta có thêm nhiều nhìn việc “Thành lập Tổ chức lại doanh nghiệp” Đồng thời có nhiều lựa chọn việc thành lập doanh nghiệp, lựa chọn mơ hình kinh doanh phù hợp khơng lo làm sai quy định Luật Doanh nghiệp đề Nắm rõ điều kiện thủ tục cần thiết để thành lập doanh nghiệp hợp pháp điều hạn chế mà Việt Nam mắc phải thành lập doanh nghiệp đăng ký kinh doanh qua mạng điện tử Và dễ dàng định Tổ chức lại doanh nghiệp để nâng cao lực cạnh tranh để phát huy hiệu hoạt động kinh doanh giúp cho doanh nghiệp giải mâu thuẫn nội để tránh phải giải thể phá sản doanh nghiệp 23 | P a g e Tài liệu tham khảo: Luật Doanh Nghiệp 2020 https://luatvietnam.vn/doanh-nghiep/6-dieu-kien-thanh-lapdoanh-nghiep-561-22237-article.html https://dangkydoanhnghiep.org.vn/dieu-kien-thanh-lapdoanh-nghiep.html https://luathoangphi.vn/thuc-trang-thanh-lap-doanh-nghiephien-nay-o-viet-nam/ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Nghidinh-01-2021-ND-CP-dang-ky-doanh-nghiep-283247.aspx http://tapchinganhang.gov.vn/hoat-dong-mua-ban-va-sapnhap-ngan-hang-tai-viet-nam-mot-so-kho-khan-va-giaiphap.htm https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/LuatDoanh-nghiep-so-59-2020-QH14-427301.aspx 24 | P a g e MỤC LỤC Lời nói đầu: A THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP I Điều kiền thành lập doanh nghiệp: Điều kiện chủ thể thành lập doanh nghiệp: Điều kiện việc góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp: Điều kiện ngành, nghề đăng ký kinh doanh: 4 Điều kiện tên doanh nghiệp dự kiến thành lập: 5 Điều kiện trụ sở doanh nghiệp: 6 Điều kiện hồ sơ đăng ký doanh nghiệp hợp lệ: -Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp hợp lệ Theo khoản 20 Điều Luật Doanh nghiệp 2020 hồ sơ có đầy đủ giấy tờ theo quy định Luật này, có nội dung kê khai đầy đủ theo quy định pháp luật Điều kiện nộp đủ lệ phí đăng ký doanh nghiệp: Điều kiện vốn thành lập doanh nghiệp: Điều kiện lực chuyên môn: II Thủ tục thành lập doanh nghiệp: - Điều 27 LDN 2014 Điều 26 LDN 2020 : Trình tự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp Lựa chọn loại hình doanh nghiệp: Chuẩn bị hồ sơ thành lập doanh nghiệp: Khắc dấu: Công bố mẫu dấu: Công bố thông tin đăng ký doanh nghiệp: III Vấn đề đăng kí kinh doanh qua mạng: Đăng ký kinh doanh qua mạng điện tử : theo Quy định Điều 35 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP: 10 25 | P a g e Ưu điểm bật phương thức đăng ký điện tử là: 10 Khuyết điểm phương thức là: 10 IV Thành công hạn chế thủ tục thành lập doanh nghiệp Việt Nam 11 Thủ tục thành lập doanh nghiệp ngày tối giản: 11 Những bất cập thành lập doanh nghiệp Việt Nam: 12 TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP: 13 I Tổ chức lại doanh nghiệp ? 13 II Khi nên tổ chức lại doanh nghiệp? 13 III Các hình thức tổ chức lại doanh nghiệp: 14 Chia doanh nghiệp: 14 Tách doanh nghiệp: 15 Hợp doanh nghiệp: 17 Sáp nhập doanh nghiệp: 18 Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp: Có cách để chuyển đổi: 19 IV Thực trạng sáp nhập, hợp doanh nghiệp lĩnh vực ngân hàng Việt Nam: 20 1) Khái quát huy động M&A: 20 2) Thực trạng hoạt động M&A Việt Nam: 20 3) Đánh giá chung: 21 V Một số khó khăn M&A ngân hàng Việt Nam : 21 Một số giải pháp phát triển hoạt động M&A ngân hàng: 22 KẾT LUẬN: 23 Tài liệu tham khảo: 24 26 | P a g e ... mang” TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP: I Tổ chức lại doanh nghiệp ? -Khoản 31 Điều Luật doanh nghiệp 2020 quy định: “ Tổ chức lại doanh nghiệp việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập chuyển đổi loại hình doanh. .. doanh nghiệp 2020 có hình thức tổ chức lại doanh nghiệp sau: • • • • • Chia doanh nghiệp Tách doanh nghiệp Hợp doanh nghiệp Sáp nhập doanh nghiệp Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp Chia doanh nghiệp: ... LẠI DOANH NGHIỆP: 13 I Tổ chức lại doanh nghiệp ? 13 II Khi nên tổ chức lại doanh nghiệp? 13 III Các hình thức tổ chức lại doanh nghiệp: 14 Chia doanh

Ngày đăng: 07/06/2022, 21:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan