1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hệ thống từ láy trong thơ phạm hổ viết cho thiếu nhi

91 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 917,38 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - TẠ THỊ CHI NA Khảo sát hệ thống từ láy thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong hệ thống từ vựng tiếng Việt, từ láy chiếm số lượng phong phú Đặc biệt, từ láy có vai trị quan trọng thơ văn Bởi có ý nghĩa biểu cảm rõ rệt giá trị tượng tượng hình Từ láy làm cho người đọc người nghe cảm thụ cách tinh tế sống động âm thanh, hình ảnh, màu sắc vật Do đó, nói tác dụng từ láy, Đỗ Hữu Châu có nhận định: “Mỗi từ láy nốt nhạc âm chứa đựng tranh cụ thể giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác…làm theo ấn tượng chủ quan, cách đánh giá, thái độ người nói trước vật, tượng đủ sức thông qua giác quan hướng nội hướng ngoại người nghe mà tác động mạnh mẽ đến họ…” Thơ hình thức nghệ thuật dùng từ, dùng chữ ngôn ngữ làm chất liệu Sự chọn lọc từ tổ hợp chúng xếp hình thức lơgíc định Tính đọng số lượng từ, tính tượng hình tượng thơ biến thành hình thức nghệ thuật độc đáo, tách biệt hẳn với hình thức nghệ thuật khác Thơ tiếng nói tình cảm hàm súc cô đọng nên để lại lòng người đọc bao dấu ấn xúc cảm, bao suy nghĩ sống người Bên cạnh đó, thơ cịn trở nên hình thức để bày tỏ tâm tư chứa đựng tính sáng tạo người Thơ viết cho thiếu nhi nằm nghệ thuật sáng tác văn học nói chung văn học thiếu nhi nói riêng, mang đầy đủ đặc điểm sáng tác nghệ thuật ngôn từ Nhưng đối tượng phục vụ chủ yếu trẻ Mầm non Tiểu học - lớp bạn đọc nhỏ tuổi nên thơ thường ngắn gọn, rõ ràng; từ ngữ chọn lọc, giản dị, sáng, dễ hiểu; có yếu tố truyện thơ, yếu tố thơ truyện giàu chất hài hước Phạm Hổ nhà thơ dành hết tâm sức để viết nên thơ đầy ngộ nghĩnh, đáng yêu cho em thiếu nhi Chính thế, ơng ln nhiều hệ thiếu nhi Việt Nam yêu thích biết đến Trong đời sáng tác mình, nhà thơ viết 25 tập thơ, 35 tập truyện, 20 kịch sân khấu phim hoạt hình Ở lĩnh vực viết cho thiếu nhi, ông bút viết khỏe, viết nhiều nên tập thơ ông phong phú với đề tài gần gũi thân quen với em Trong tác phẩm thơ mình, nhà thơ sử dụng lớp từ đặc sắc, đặc biệt hệ thống từ láy làm cho hình ảnh thơ thêm gợi tả, biểu cảm có phong cách từ vật vơ thân quen Chính từ láy giúp em có nhìn mẻ, thân thiện đầy tình cảm với người bạn thân thiết xung quanh Qua đó, nhà thơ làm cho em nhận biết cách dễ dàng hệ thống từ láy cảm nhận hay, đẹp hình ảnh thơ Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Khảo sát hệ thống từ láy thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi ” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phạm Hổ nhà thơ viết cho thiếu nhi viết cho người lớn Hơn nửa kỷ cầm bút, Phạm Hổ tạo nghiệp văn chương phong phú bao gồm thơ, truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết kịch Đặc biệt, ông thành công với tập thơ viết dành cho thiếu nhi mà nội dung chủ yếu xoay quanh sống ngày em Chính vậy, nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ ông nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu Vũ Duy Thông, Bàn Văn học thiếu nhi, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1983, cho rằng: Bao trùm thơ trẻ em Phạm Hổ tiếng nói tình u thương điểm bật chung yêu thương ca ngợi tình bạn nhiều khía cạnh tinh tế, cảm động Trần Thị Thắng, Người dẫn dắt tuổi thơ vào cổ tích, Văn nghệ số 22, 1997 Tác giả đánh giá cao đóng góp Phạm Hổ vào thơ viết cho thiếu nhi Việt Nam: “Mảng thơ thiếu nhi Phạm Hổ dẫn dắt tuổi thơ vào văn học với 20 tập thơ làm cho nhi đồng” Nhóm tác giả Nguyễn Đình Chú - Nguyễn Đăng Mạnh - Hoàng Tiến Tựu - Vân Thanh - Nguyễn Trí - Đào Ngọc, Văn học tập 1, NXB Giáo dục, 1998 Các tác giả đề cập đến phong cách sáng tác thơ cho thiếu nhi Phạm Hổ có sắc thái đồng dao: vui tươi, ngộ nghĩnh, dễ nhớ, giàu tưởng tượng nhạc điệu; tác giả phân tích tập thơ “Chú bị tìm bạn” để làm rõ nhận định Lã Thị Bắc Lý, Giáo trình Văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, 2003 Tác giả nghiên cứu nghệ thuật viết thơ độc đáo Phạm Hổ như: thơ ông sử dụng chất liệu dân gian, hệ thống âm nhịp điệu phong phú, hình thức đối thoại sinh động…tạo nên thơ gây ấn tượng mạnh mẽ có sức hấp dẫn trẻ thơ Luận án thạc sĩ Phạm Văn Hải, Thơ viết cho thiếu nhi Phạm Hổ, Hà Nội, 2008 Tác giả khái quát nội dung thơ tập thơ viết cho thiếu nhi Phạm Hổ xoay quanh chủ đề: thơ chọn trẻ thơ làm đối tượng miêu tả, đề tài tình bạn tranh thiên nhiên thơ ơng; đồng thời tác giả đề cập đến nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm thơ như: yếu tố dân gian, hình tượng độc đáo, nghệ thuật nhân cách hóa, hình thức đối thoại yếu tố bất ngờ, ngộ nghĩnh nhà thơ Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh – 07STH1, Cái nhìn trẻ thơ thơ viết cho thiếu nhi Phạm Hổ, Đại học Sư Phạm – ĐHĐN, 2011, phân tích nhìn trẻ thơ thơ Phạm Hổ sở xây dựng tập cảm thụ thơ Phạm Hổ nâng cao bổ trợ cho học sinh giỏi lớp 4, Như tác giả, nhà nghiên cứu đề cập đến sáng tác nội dung nghệ thuật thơ Phạm Hổ chưa có cơng trình sâu nghiên cứu hệ thống từ láy sử dụng thơ ơng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo quý giá, bổ ích cho việc thực đề tài Mục đích nghiên cứu - Khảo sát, thống kê hệ thống từ láy thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi - Xây dựng tập bổ trợ giúp học sinh lớp 4, nhận biết từ láy, biết cách vận dụng chúng vào trình học tập tình giao tiếp Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài cần thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý thuyết thực tiễn vấn đề liên quan đến đề tài - Khảo sát, thống kê hệ thống từ láy thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi - Xây dựng tập bổ trợ giúp học sinh lớp 4, nhận biết từ láy Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu - Từ láy sử dụng thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Khảo sát từ láy sử dụng 10 tập thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi lựa chọn đưa vào “Tuyển tập thơ Phạm Hổ”, NXB Văn học, 1999: Chú bò tìm bạn; Em thích em u; Những người bạn nhỏ; Bạn vườn; Chú vịt bông; Từ đến 10; Mẹ, Mẹ ơi! Cô bảo; Những người bạn im lặng; Những người bạn ồn ào; Tắm mưa Giả thuyết khoa học Đề tài giúp cho giáo viên Tiểu học nói chung, sinh viên ngành Sư phạm giáo dục Tiểu học nói riêng có nhìn tổng qt, toàn diện từ láy; đồng thời giúp em nhận diện hiểu giá trị từ láy để vận dụng chúng cách có hiệu Bên cạnh đó, đề tài tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên, từ tìm cho thân hướng phương pháp dạy học nội dung trường Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết : phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát vấn đề lí luận liên quan đến đề tài - Phương pháp khảo sát - thống kê : thống kê, phân loại từ láy sử dụng thơ Phạm Hổ Cấu trúc đề tài Đề tài gồm phần: Phần mở đầu gồm: Lí chọn đề tài, lịch sử vấn đề, mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Phần nội dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Khảo sát hệ thống từ láy thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi Chương 3: Xây dựng tập bổ trợ giúp học sinh lớp 4, nhận biết từ láy Phần kết luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Giới thiệu tác giả Phạm Hổ 1.1.1 Vài nét tiểu sử Phạm Hổ có bút danh Hồ Huy sinh ngày 28-11-1926, quê hương nhà thơ bên dịng sơng Cơn xã Nhơn An, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định Ơng thành viên sáng lập Hội nhà văn Việt Nam (1957) Xuất thân gia đình Nho học, Phạm Hổ học trường làng Ông lại học Tiểu học Tam Kỳ, sau theo người anh trai Phạm Văn Kí học Huế; sau anh trai du học Pháp, Phạm Hổ lại trở Bình Định học trường Quốc học Quy Nhơn Năm 1943, ơng đỗ Thành Chung Hè năm bị tai nạn gãy chân không Huế kịp để học bán tú tài trường Quốc học Huế, nên ông đành làm thư kí cơng nhật Tịa Sứ Quy Nhơn Cách mạng tháng thành công, ông theo Cách mạng hoạt động văn nghệ Ông nhà văn thơng thạo tiếng Pháp Ơng làm thông tin tuyên truyền thị xã Nguyễn Huệ (Quy Nhơn), thư ký thường trực Chi hội văn hóa cứu quốc Bình Định nhà thơ Trần Mai Ninh làm Chi hội trưởng Năm 1947, ông làm biên tập viên báo Tin tức Bình Định cử học lớp hội họa kháng chiến Liên khu V họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung phụ trách Sau khóa học, ơng làm cán sáng tác Chi hội văn nghệ Liên khu V bầu làm ủy viên Ban chấp hành Đoàn hội họa Liên khu V Năm 1949-1950, ông cử dự Hội nghị văn nghệ Việt Bắc với nhà văn Nguyễn Văn Bổng bầu làm ủy viên dự khuyết Ban chấp hành Chi hội văn nghệ Liên khu V Năm 1951 nhân có chủ trương giảm chế nhà nước ông xin quê, vừa làm thông tin tuyên truyền xã vừa kết hợp giúp đỡ gia đình Tháng 41954 ơng Chi hội văn nghệ Liên khu V gọi để chuẩn bị tập kết Năm 1955, ông tập kết Bắc, làm công tác đối ngoại Hội văn nghệ Trung ương Ông thành viên (cùng với Nguyễn Huy Tưởng, Võ Quảng, Tơ Hồi, Thy Ngọc, Nguyễn Kiên…) sáng lập Nhà xuất Kim Đồng (1957) có nhiều đóng góp cho trưởng thành phát triển không ngừng Nhà xuất dành riêng cho trẻ em Năm 1960, ông làm biên tập viên Nhà xuất Văn học Từ 1965-1983, ông làm biên tập viên tuần báo Văn học (sau đổi thành báo Văn nghệ) Ơng giữ chức Phó tổng biên tập thứ tuần báo Năm 1983, ông Hội nhà văn, làm Tiểu ban Văn học thiếu nhi cơng tác đối ngoại Và ơng cịn cử làm Chủ tịch hội đồng Văn học thiếu nhi Phó trưởng ban đối ngoại Hội nhà văn Việt Nam Năm 1994, ông nghỉ hưu sống Hà Nội Ông ngày 4- 5-2007 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác Phạm Hổ sáng tác nhiều thể loại: thơ, truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, kịch phê bình văn học Nhà thơ Phạm Hổ viết thơ văn cho thiếu nhi mà cịn có số tác phẩm viết cho người lớn người đón đọc như: Những thân (1956); Ra khơi (1960); truyện ngắn Vườn xoan (1962); Đi xa (1970); tiểu thuyết Tình thương (1974); Những cửa, Những ngả đường (1982); Người vợ lẽ (1990); Cây bánh tét người (1993) Có thể nói Phạm Hổ nhà văn đa tài Ngồi thơ, văn, kịch, ơng cịn viết lý luận phê bình dịch thuật Ở thể loại in dấu đặc điểm riêng ông: tinh tế đằm thắm tình người Nhưng nói đến Phạm Hổ trước hết phải nói đến thơ viết cho thiếu nhi Ơng nhà thơ, nhà thơ nhiệt tình, say mê viết cho em Dẫu có viết văn xuôi, viết kịch , người đọc nhận chất thơ ông tác phẩm Với 60 năm chuyên tâm sáng tác, ông cho đời 25 tập thơ, tập truyện kịch chủ yếu dành cho em Những tác phẩm là: Chú bị tìm bạn (Tuyển tập thơ); Chuyện hoa, chuyện (6 tập truyện cổ tích mới); Nàng tiên nhỏ thành ốc (bộ kịch)… Thơ văn Phạm Hổ bắt nguồn từ văn mạch dân tộc, từ đồng dao, cổ tích cố gắng hết lịng ơng với em Nhưng xem sở trường ông, thành tựu bật ơng thơ Ơng nhận nhiều giải thưởng văn học như: Tập thơ “Chú bị tìm bạn”, nhận giải thưởng loại A vận động sáng tác cho thiếu nhi (1957 – 1958) Tập thơ “Chú vịt bông”, nhận giải thưởng loại A vận động sáng tác cho thiếu nhi (1967 – 1968) Tập thơ “Những người bạn im lặng”, nhận giải thưởng thức thơ viết cho thiếu nhi Hội đồng Văn học thiếu nhi (1985) Vở kịch “Nàng tiên nhỏ thành ốc”, giải thưởng thi sáng tác kịch cho thiếu nhi (1986) Năm 2001, ông trao giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật, đợt Ngoài ra, Phạm Hổ cịn có số tập thơ, thơ chuyện dịch giới thiệu nước như: Nga, Trung Quốc, Pháp, Đức… Phạm Hổ họa sĩ có tranh triển lãm Thế nhưng, người ta coi ông nhà thơ viết cho em thiếu nhi Sáng tác ông thường nhằm vun đắp cho em lòng yêu thương từ cỏ, loài vật đến người, từ quan hệ với người thân gia đình đến cộng đồng xã hội Vì vậy, bên cạnh nhiều giải thưởng văn học thiếu nhi, phần thưởng lớn cho nhà thơ yêu mến, ca ngợi em sáng tác ông 1.1.3 Thơ Phạm Hổ chương trình mơn Tiếng Việt Tiểu học Thơ Phạm Hổ đưa SGK Tiếng Việt Tiểu học gồm sau: Lớp tập có bài: “Bàn tay búp lan” Lớp tập có bài: “Đàn gà nở” Lớp tập có bài: “Đôi que đan” Lớp 3, 5: Thơ Phạm Hổ khơng đưa vào SGK Qua q trình khảo sát, nhận thấy thơ Phạm Hổ đưa vào SGK Tiểu học thơ ơng viết cho em thiếu nhi nhiều Vì vậy, thơ Phạm Hổ chưa thực đến với em thiếu nhi mà đặc biệt em nơi khó có điều kiện để đọc tìm hiểu thêm ngồi thơ SGK Chính thế, thơ Phạm Hổ viết dành cho em thiếu nhi tình cảm yêu thương mà nhà thơ gửi gắm thơ chưa em tiếp nhận đón đọc 1.2 Khái niệm văn học thiếu nhi Văn học thiếu nhi từ lâu trở thành phận có vị trí đặc biệt văn học dân tộc Nó xem hành trang quan trọng cho trẻ em suốt đường đời, lẽ lưu giữ thời niên thiếu khó phai mờ Chính vậy, văn học thiếu nhi khái niệm vấn đề mà chưa có thống hồn tồn nhà nghiên cứu nhà văn, nhà thơ “Theo nghĩa hẹp, văn học thiếu nhi gồm tác phẩm văn học phổ cập khoa học dành riêng cho thiếu nhi Tuy vậy, khái niệm văn học thiếu nhi thường bao gồm phạm vi rộng rãi tác phẩm văn học thông thường cho người lớn vào phạm vi đọc thiếu nhi.” [11, 285] Văn học thiếu nhi bao gồm sáng tác văn học dành cho thiếu nhi sáng tác em Trong khóa luận này, chúng tơi tìm hiểu sáng tác văn học viết cho thiếu nhi Vì thế, chúng tơi chọn khái niệm: “Văn học thiếu nhi tác phẩm văn học mà nhân vật trung tâm thiếu nhi, nhìn “đôi mắt trẻ thơ”, với tất xúc cảm, tình cảm mãnh liệt, tinh tế, ngây thơ, hồn nhiên, em thích thú, say mê có nội dung hướng đến việc giáo dục, bồi dưỡng tâm hồn, đặt móng cho hồn thiện tính cách em thuộc lứa tuổi khác từ thuở ấu thơ đến suốt đời.” [2, 8] 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Ngữ pháp Tiếng Việt - tập 1, NXB Giáo dục, 1998 Hoàng Văn Cẩn, Dạy học tác phẩm Văn học dành cho thiếu nhi - tập 1, NXB Giáo dục, 2005 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Đỗ Hữu Châu, Giáo trình từ vựng học Tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm, 2004 Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Đăng Mạnh, Hồng Tiến Tựu, Vân Thanh, Nguyễn Trí, Đào Ngọc, Văn học tập 1, NXB Giáo dục, 1998 Nguyễn Thị Hạnh, Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 4, NXB Giáo dục, 2009 Hoàng Văn Hành, Từ láy Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, 2008 Trần Mạnh Hưởng, Lê Hữu Tỉnh, Bài tập Luyện từ câu Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục, 2008 Đặng Thị Lanh, Bùi Minh Toán, Lê Hữu Tỉnh, Tiếng Việt tập 1, NXB Giáo dục, 1998 10 Lã Thị Bắc Lý, Giáo trình Văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, 2003 11 Lê Hoài Nam, Bài giảng Văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Đà Nẵng, 2004 12 Trần Đức Ngơn, Dương Thu Hương, Giáo trình Văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, 2003 13 Vũ Duy Thông, Bàn Văn học thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 1983 14 Tiếng Việt 4, 5, NXB Giáo dục, 2007 NGỮ LIỆU KHẢO SÁT Tuyển tập thơ Phạm Hổ, NXB Văn học, 1999 77 PHỤ LỤC Tập thơ Chú Bài thơ Bóng bị tan biến bị tìm bạn Từ láy đoạn thơ Chú bị tìm bạn Trang Bị tưởng bạn đâu Cứ ngối trước nhìn sau “Ậm ờ” tìm gọi Mười trứng tròn Mẹ gà ấp ủ Mười gà Mười trứng trịn Hơm đủ Trong bàn tay ấm Chú đứng kêu Mẹ gà “tục tục” Chú ngối nhìn theo Chuối xanh Em thích Cắm bốn chân tre em yêu Thành trâu đực Nhìn giống giống ghê! Bé cày Bóng mát ngõ trưa Thả trâu ăn cỏ Bé nằm ngủ quên Tóc hiu hiu gió Bé bờ với xuống Thuyền giấy Thả thuyền trắng tinh Thuyền giấy vừa chạm nước 78 Đã hối trơi nhanh Bé nhìn thuyền lênh đênh Tưởng ngồi Mỗi đám cỏ thuyền qua Là làng xóm đấy! Thuyền phăng phăng nước Bé băng băng bờ Bé theo thuyền, theo Mặc ông trời chuyển mưa Em quyến luyến Những đồ chơi 11 Từng ống tre Và gửi yêu thương Lên vườn mít Diều từ mặt đất Diều cất lên Đảo đảo, nghiêng nghiêng Rồi diều lên thẳng Vi vu! vi vu! Thả diều Lưng trời sáo thổi Giờ cao núi Diều em đứng chơi! Diều em say ngắm Đất nước khắp nơi Kìa dịng sơng lớn 79 12 Lấp lánh xuôi Vi vu, vi vu 13 Chiều xanh bát ngát Gửi diều mây Dây đừng đứt A! May q! Thích q! 14 Đã có ơng mặt trời! Trong vịng dây vun vút Ơng em nhảy đôi Nhảy dây Nhảy với ông thật vui! Nhưng mà chói mắt quá! Em phải nghiêng nghiêng đầu Ơng thở…ấm má!!! Có rong xanh Rong cá 19 Đẹp tơ nhuộm Giữa hồ nước Nhẹ nhàng uốn lượn Đôi mắt lim dim Những người bạn Lúa gió 21 Mẹ cua liền đáp: - Chú gió xa Lúa buồn khơng hát nhỏ - Đêm Nhuộm lồi hoa Đất hoa Ấy bác Đất Lặng im, thật 80 22 Gà mẹ hỏi gà Ngủ 23 - Đã ngủ chưa ? Cả đàn gà nhao nhao - Ngủ ạ! Bỗng chỗ khe tủ Chơi ú tim 23 Chó để lộ Rón mèo đến nơi Ịa! Chộp lưng bạn Thỏ ngơ ngẩn Thỏ Quay hỏi bạn bè: quay phim - Mình với thỏ 27 Thỏ thật ? Gà ấp Bụng mẹ êm ấm 32 Trứng nằm bên Mẹ gà xơ xác 33 Đơi mắt có quầng Con đơng vướng chân Mẹ kiêu hãnh Bạn vườn Bây thong thả Gà nở Mẹ lên đầu Đàn bé tí Líu ríu chạy sau Hạt dính rổ Sâu nhỏ gốc Vừa gắp vào mỏ Mẹ nhả ngay: 81 34 “Túc tục! Túc tục! Mồi đây! Mồi đây!” “Túc tục! Túc tục! Lại con! Nghỉ cho đỡ mệt Bóng tre trịn” Vườn trưa gió mát Bướm bay dập dờn Quanh đôi chân mẹ Một rừng chân con! Lá xanh xanh 36 Lặng im cành Lá xanh vàng Chim chuyền rung rinh Thị Túi thị lủng lẳng Bé xách tay Có thị cạnh má Bé ngủ say Ai nặn nên hình Khế 37 Khế chia năm cánh ? Khế chín đầy Vàng treo lóng lánh Na non xanh Na Múi loắt choắt Na mở mắt 82 38 Múi nở to Na vào vị Đua chín Mơi chúm chím Hút múi Hạt nhả Đen lay láy Chìa bàn tay Ổi 41 Chờ ổi xuống Lịng lo lo Khơng đón trúng Sung chín rụng, bõm Sung 44 Túng đói qua Quả chi chít Mời chim, mời người Bà cầm dao rựa 45 Đủng đỉnh vườn Không chơi bi Cháu chạy theo ln Mía Tay bà răn reo 46 Phơi bã để đốt Thương bà già Khơng ăn mía Bao nhiêu nhạc ngựa Roi Rung chẳng leng keng Rau ráu mồm anh! Rau ráu mồm em! 83 47 Nhà vừa chín đầu 49 Đã nghe gió thổi vườn sau thơm lừng Lá chiều khép ngủ ung dung Để dậy với tưng bừng nắng Sầu riêng mai Vàng thơm sau lớp vỏ gai Múi to, mật cho thỏa lịng Mời cơ, mời bác ăn Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà U uống thuốc chưa ? Mẹ ốm 49 Hạ sốt ? Vắng vẻ U vui Tổ quốc em đẹp 51 Cong cong hình lưỡi liềm Trên: núi cao trùng điệp Chú vịt bơng Em u Tổ Dưới: biển sóng mơng mênh Quốc Việt Nam Trên mỗi ngả đường 52 Em nghe tiếng hát “Bao nhiêu giặc xâm lăng Đến ngã gục.” Chị về, vẻ hấp tấp Bé ốm Nước chín rót cốc - Em ngoan uống thuốc vào Thuốc xua sốt! 84 53 Thương bố, thương mẹ 55 Củ khoai Riêng bé loay hoay bé Tìm củ khoai Vùi vào tro nóng Đêm nay, nơi sơ tán, nhà tranh, 57 vách đất Cây đèn dầu Đèn lại sáng cho em làm tập Em nhìn đèn yêu đèn ơi! Đèn giống bao cô, bác đời Sống dung dị, sẵn sàng, khiêm tốn Như đôi xà lan nhỏ 59 Thích lênh đênh sơng dài Đơi dép thần Hỏi dép: Sao tài giỏi ? kì Dép thật đáp ngay: Dép trước sau dép Tài trí người Tài trí người già… Số khơng hình trịn 64 Bong bóng hình trịn Vỡ tan, biến Mặt trời Từ đến 10 Từ đến 10 Chiếu sáng đời đời: ………………… Viên gạch đỏ thắm Sáu mặt rõ ràng Bảy sắc rực rỡ Cầu vồng sang? 85 65 Tơi u em tơi 66 Nó cười rúc Mỗi tơi đùa Nó vui, thích Nó hát múa Tơi u em tơi 68 Bài “Chim líu lo…” Trước sân rủ bạn Cùng nhảy lị cị Tơi qng khăn vào 69 Đến trường họp đội Nó nằn nì “Qng cho em với!” Chân nhọn, đầu tà 78 Thân hình thẳng tuột Chơn vào cột Chơn vào tường Đinh Cho chị treo gương Cho em treo ảnh Những Xong rồi, hóm hỉnh người bạn Đinh ta tươi tỉnh im lặng Nhơ đầu nhìn quanh Mọi chuyện lại Nhà lại sáng rực rỡ Cầu chì Cái quạt lại cho gió Cái đài lại hát ca…! 86 84 Mũ đỏ cho bé 85 Khăn đen cho bà ……………… Từ tay chị Dần dần ra… Ơi đơi que đan Đơi que đan Sao mà chăm Sao mà giản dị Sao mà dẻo dai… Từng mũi, mũi Nhấp nhơ đan hồi Sợi len bé nhỏ Mà nên rộng, dài… Vải là, đẹp ra! 88 Lụa là, rực sáng! Sờ người lạnh Bàn Áo quần nhầu, ngán ngẩm Tơi sống sức nóng Của lửa điện, lửa lò Vải dày, lụa lại mỏng Ấy điều phải lo… Rung rinh lấp lánh Một chuỗi ngọc vui Dây phơi Mưa rào gửi lại Tặng chị dây phơi 87 89 Sáng sáng đầu cỏ 92 Những giọt sương treo Nhìn thứ Trong suốt long lanh Quả sương Cỏ nói với em: - Chúng cỏ Không sinh Ngọt ngào nhãn, na… Sen nở Nước gương Chỉ thấy Im sáng Im lìm Cá bơi Đong đưa Im lặng Đong đưa ……… Hoa sen Hoa trước Lặng đùa Hoa sau Cùng rong Lấp ló Cùng Nghiêng đầu Cùng cá… Rình xem Bé Sen nở Hỏi mẹ Bé chờ ……… Chờ xem Mở Từ từ Dịu dàng Trăng sông Một ông Trăng lúa trăng Trăng cửa Trăng sau 88 93, 94, 96 97 …………… Trăng mờ mờ Trăng vằng vặc Nhà tập thể đông người Nhà tập thể 99 Làm thân hết Đám cưới chung quà Rác rưởi dọn quét Ấm quen reo o! o! Ấm chảo 103 “Nước sôi ạ!” Chảo quen kêu xèo! xèo! “Mỡ mỡ ơi, nóng q!” Khác tơ, tàu hỏa 104 Máy bay khơng có cịi Đường bay sẵn Máy bay Ngẩng nhìn có thấy Chỉ xanh xanh bầu trời Và bồng bềnh mây trời Những Mới nghênh ngang cao lớn người bạn Giờ biến tăm hơi! ồn Cánh quay lưng 105 Máy kêu phành phạch Bay lên nhấc Trực thăng Dừng lại treo Đỗ xuống thả Bay hối Như sợ theo… Xin đường Có người nguy ngập Mong đến tận nhà 89 106 Đường cịn đơng xe cộ Phố lại khó tìm ra!!! Cái sống kề chết! Tính giây phút một! Tơi đâu dám nhẩn nha! Loa truyền Đôi bận loa bị cúm 107 Thương giọng loa khàn khàn Lúc đầu Lạ lùng 108, 109, Lác đác Bé nhìn 110 Giờ hạt Phải vừa Dày Xuống đất Mưa lại Mưa Tắm mưa Chanh chách! Về trời Chanh chách! Nên bao Mát mát Nhiêu hạt Êm êm Mãi Bao nhiêu Rơi rơi… Là hạt Đậu lòng Tay em! Bỗng quay thấm mệt Đứng sững, ngủ im Rồi quay say rượu Con quay Đảo đảo, nghiêng nghiêng Quay đổ lăn kềnh Thân hình nham nhở 90 111 Mực bơi xanh, đỏ Mũ áo ? Cầu vồng Không thấy sông cầu Chỉ mênh mông đồng lúa Lần gặp sóng Sóng bé 114 115 Bé sợ…chạy giật lùi Bây giờ, bé đuổi sóng Sóng nhẹ nhàng rút lui Chân dép Đi dép 118 Thấy êm êm Dép khoái Được khắp nhà! Biển xanh biếc Biển muối 118 Muối trắng tinh Ngày ngày ăn muối Trong cá, canh Giấu mẹ bé thả hết Bé còng 121 Còng bốn phía trốn nhanh Bé thở dài khe khẽ Trước biển chiều mông mênh Cây cối nhà cửa Tắm mưa Cũng reo cười Nhà tắm ta rộng Mênh mông bốn chân trời 91 122 ... hệ thống từ láy sử dụng 10 tập thơ nhà thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi, nhận thấy tập thơ Phạm Hổ sử dụng 114 từ láy bao gồm: từ láy toàn từ láy phận Trong đó, từ láy tồn có 40 từ chiếm 35%, từ. .. luận để giúp khảo sát hệ thống từ láy thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi Căn vào sở lí luận đó; chúng 16 tơi khảo sát, thống kê, phân loại rút nhận xét hệ thống từ láy sử dụng thơ Phạm Hổ Từ đó, chúng... biết từ láy, đồng thời cho em thấy giá trị mà từ láy mang lại thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi giúp em biết đến thơ mà ông viết dành tặng riêng cho em 17 CHƯƠNG KHẢO SÁT HỆ THỐNG TỪ LÁY TRONG THƠ PHẠM

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban, Ngữ pháp Tiếng Việt - tập 1, NXB Giáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt - tập 1
Nhà XB: NXB Giáo dục
2. Hoàng Văn Cẩn, Dạy học tác phẩm Văn học dành cho thiếu nhi - tập 1, NXB Giáo dục, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tác phẩm Văn học dành cho thiếu nhi - tập 1
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
4. Đỗ Hữu Châu, Giáo trình từ vựng học Tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình từ vựng học Tiếng Việt
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
5. Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Đăng Mạnh, Hoàng Tiến Tựu, Vân Thanh, Nguyễn Trí, Đào Ngọc, Văn học tập 1, NXB Giáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học tập 1
Nhà XB: NXB Giáo dục
6. Nguyễn Thị Hạnh, Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 4, NXB Giáo dục, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 4
Nhà XB: NXB Giáo dục
7. Hoàng Văn Hành, Từ láy trong Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ láy trong Tiếng Việt
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
8. Trần Mạnh Hưởng, Lê Hữu Tỉnh, Bài tập Luyện từ và câu Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Luyện từ và câu Tiếng Việt 4
Nhà XB: NXB Giáo dục
9. Đặng Thị Lanh, Bùi Minh Toán, Lê Hữu Tỉnh, Tiếng Việt tập 1, NXB Giáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt tập 1
Nhà XB: NXB Giáo dục
10. Lã Thị Bắc Lý, Giáo trình Văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Văn học trẻ em
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
11. Lê Hoài Nam, Bài giảng Văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Đà Nẵng, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Văn học thiếu nhi Việt Nam
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
12. Trần Đức Ngôn, Dương Thu Hương, Giáo trình Văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Văn học thiếu nhi Việt Nam
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
13. Vũ Duy Thông, Bàn về Văn học thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về Văn học thiếu nhi
Nhà XB: NXB Kim Đồng
14. Tiếng Việt 4, 5, NXB Giáo dục, 2007. NGỮ LIỆU KHẢO SÁT 1. Tuyển tập thơ Phạm Hổ, NXB Văn học, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 4, 5", NXB Giáo dục, 2007. NGỮ LIỆU KHẢO SÁT 1. "Tuyển tập thơ Phạm Hổ
Nhà XB: NXB Giáo dục

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w