Đề tài Cảm thức thiền trong thơ Phạm Thiên Thư tập trung nghiên cứu hành trình thơ Phạm Thiên Thư từ góc độ thiền; cảm thức thiền trong thơ Phạm Thiên Thư nhìn từ quan niệm về thế giới và con người; cảm thức thiền trong thơ Phạm Thiên Thư nhìn từ nghệ thuật biểu hiện.
Trang 1NGUYÊN THỊ TRÚC ĐÀO
CAM THUC THIEN TRONG THO
PHAM THIEN THU’
LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trang 2—ca[Hmo
JYÊN THỊ TRÚC ĐÀO
CAM THUC THIE
Trang 3Toi cam doan dây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bồ trong bắt kỳ cơng trình nào khác
Người cam đoạn
Trang 4MO BAU 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Lịch sử vấn đề 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8
.4 Phương pháp nghiên cứu §
5 Đồng gĩp của đề tài 9
.6 Cầu trúc luận văn 9
CHƯƠNG I: HÀNH TRÌNH THƠ PHẠM THIÊN THƯ TỪ GĨC ĐỘ
THIÊN 10
1.1 TÍNH THÂN THIÊN TRONG VĂN HỌC 10
1.1.1, Giới thuyết khái 10
1.1.2 Sơ lược về tỉnh thần Thiển trong văn học phương Đơng 16
12 PHAM THIEN THƯ~ TỪ CUỘC ĐỜI ĐỀN NHỮNG TRANG THƠ 28
1.2.1 Nhà thơ thiền giữa cõi tục 28
1.2.2 Chất Thiền trên những trang thơ 32
CHƯƠNG 2: CẢM THỨC THIÊN TRONG THƠ PHẠM THIÊN
THU NHÌN TỪ QUAN NIỆM VỀ THÊ GIỚI VÀ CON NGƯỜI 40
Trang 5
3.1 NGƠN NGỮ 83
3.1.1 Lời vơ ngơn ~ «dĩ tâm truyền tâm » 83
3.1.2 Thị hĩa ngơn ngữ của Thién 90 32 GIONG DIEU, 2 3.2.1 Giọng triết lí 93 3.2.2 Giong trữ tình 96 3.3 HÌNH ẢNH, BIÊU TƯỢNG THƠ 98 3.3.1 Hình ảnh thơ 98 3.3.2 Biểu tượng tho 104 KẾT LUẬN 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 121
QUYET DINH GIAO DE T
Trang 6
1.1 Thơ là“Tiếng nĩi đầu tiên, tiếng nĩi thứ nhất của tâm hồn” [41,
tr6S] "Cái cảm hĩa được lịng người chẳng gì trọng yếu bằng tình cảm,
chẳng gì đi trước được ngơn ngữ, chẳng gì gần gũi bằng âm thanh, chẳng gì sâu sắc bằng ý nghĩa Với thơ gốc là tình cảm, mầm lá là ngơn ngữ, hoa là âm thanh, quả là ý nghĩa” [9] Việc định nghĩa thơ đã là điều khéng dé, di tim
một định nghĩa cho những vẫn thơ mang cảm thức Thi
cảng là điều khơng thể Đúng như Nguyễn Đình Thi đã nhận định: *Từ trước đến nay đã cĩ nhiều định nghĩa về thơ, nhưng lời định nghĩa nào cũng vẫn khơng đủ” [4I, tr.62]
Song, ta cĩ thể ghỉ nhận điểm gặp gỡ ở các nhà bình luận về thơ : Thơ là tiếng
lịng, là tiếng nĩi của trái tim Vì thế, chạm vào thơ là chạm khẽ vào tâm hồn
con người Lấy mảnh đất trữ tình để ươm hạt giống ngơn từ, thơ ca đã đến với
tâm hồn bằng sợi dây tơ đàn của chính nĩ để khơi dậy những thắm mĩ tuyệt
đẹp, thanh lọc tâm hồn con người và nâng cánh những ước mơ, khát vọng Và thơ ca cũng chính là nơi để con người cĩ thể được trải lịng mình với cuộc đời, với con người Vì vậy mà từ xưa đến nay, thơ luơn được xem là một thể
loại văn học nằm ngồi sự băng hoại của thời gian
Là thi nhân, những người thơ đã đem đến cho đời những vẫn thơ tuyệt đẹp vượt qua cả khơng - thời gian để đến với cõi lịng của mỗi con người, gợi lên những dư ba, đánh động tâm thức con người những tình cảm thâm mĩ về cái Thiện trong cuộc đời và cái Đẹp của muơn đời Đặc biệt hơn, ấn tượng
Trang 7mỗi trang thơ, được tơ điểm bởi những bơng hoa vàng lắm tắm như làn mưa bay, với lớp hình ảnh của cỏ hoa đã được cách điệu, với những khoảng khơng,
như những nốt lặng trên từng giai điệu huyền diệu trong tiếng thơ của Phạm
“Thiên Thư
1.2 Đến với thơ Phạm Thiên Thư là đến với một tiếng thơ hay và đẹp Trong giai đoạn 1960-1975, cũng như nhiều thi sĩ miền Nam khác, thơ Phạm Thiên Thư chưa được chú ý đến một cách đầy đủ nên chưa thể nhận ra hết những giá trị nghệ thuật trong các sáng tác của ơng Vì vậy, để cĩ một cái
tồn diện, một sự ghỉ nhận thỏa đáng và trên hết là khẳng định thành tựu
rực rỡ nền thơ ca Việt Nam hiện đại (ở cả hai miền Nam, Bắc) thì khơng thể
bỏ qua sự đĩng gĩp của dịng thơ trữ tình với bộ phận các thi sĩ miền Nam trong những thập niên 60 -70 ca thế kỷ XX, mà Phạm Thiên Thư là một
trong những số đĩ Ơng là nhà thơ đã cĩ được những đĩng gĩp khơng nhỏ
cho thơ Việt Nam hiện đại ở mién Nam trong giai đoạn này
1.3 Chọn đề tai “Cảm thức Thiên trong thơ Phạm Thiên Thư, luận văn
này nhằm đưa ra một cái nhìn cụ thể, hệ thống cùng sự đánh giá khách quan,
rõ nét về những vần thơ mang âm hưởng Thiền của Phạm Thiên Thư Với một phong cách thơ trữ tình đặc trưng, Phạm Thiên Thư đã gĩp phần khẳng định sự đĩng gĩp của mình vảo trong dịng thơ mang tỉnh thần Thiền giai đoạn 1960-1975 nĩi riêng và thơ Việt Nam hiện đại nĩi chung
2 Lịch sử vấn đề
Trang 82.1 Những bài viết, cơng trình liên quan gián tiếp đến đề tài
*Trước 1975
Cố giáo sư, nhà văn Tam Ích, người được đẻ tặng trong thi phẩm Động
Hoa Vàng, chính là người cĩ sự quan tâm nhiều nhất đến các sáng tác của Pham Thiên Thư với một cái nhìn đầy ưu ái Ơng đã viết nhiều bài cảm đề và lời bạt hay dành cho các tác phẩm kinh thơ, nhất là thi phẩm Đồng Hoa Vang cùng Đoạn trưởng v6 thanh
Trong lời bạt “Chân dung một nếp duyên ” viết cho thì phẩm Động Hoa Vàng, Tam Ích đã nĩi: “Tơi đọc một vải câu Tơi lật một vải trang Bỗng nhiên quên mất mình đương đọc thơ- vì đương cảm thơ, cùng thơ làm một ( ) Thế là tơi bị cảm hĩa ngay từ đĩ vì thơ hay: thơ va dao khơng cing,
biên giới mà như cĩ biên giới- biên giới tìm khơng ra, đĩ là chỗ khĩ của
người tu hành làm thơ Tơi theo dõi Tơi khơng lầm Thơ đã hay rồi hay mãi “Trước hết là thơ diễn lại kinh Rồi kinh thành khơng, khơng thành thơ [59] Đánh giá về thể thơ lục bát của Phạm Thiên Thư, tác giả nhận xét: * lạ nhất là ghép ngược, ghép xuơi, ghép như hành trình loạn vũ, th thơ là thơ lục bát -
rit Việt Nam Đĩ là chỗ khĩ nhất, cơ kim chưa ai làm nơi: chỉ cĩ đạo và thơ
và Việt Nam mới hĩa thê thành thơ lỗi
‘Thanh ra Phạm Thiên Thư là người độc đáo- cĩ một khơng hai."[59] Sau Tam Ích, nhà sư Huyền Khơng, nhả sư 'Vương Mộng Giác đều cĩ sự chia sẻ với tiếng thơ xuất thần của Phạm Thiên
Trang 9
cịn để dựng lại cả một lâu đài thơ thật là thơ Tơi thực cĩ cảm tưởng được
người mở mắt cho thấy một cái gì vĩ đại "|53, tr.214] Cố nhà văn Nguyễn
Đức Quỳnh thì nhìn thấy ở nhà thơ một sức sáng tạo đồi dào và đầy tâm
huyết: “Sau khi viết xong Đạo ca, tơi hid
'Vơ Thanh cũng là viết Đạo ca trong lịng dân tộc Chỉ cĩ tuổi trẻ mới viết,
Phạm Thiên Thư viết Đoạn Trường dam làm mọi việc - tất cả cho Việt Nam ”(Trong bài viết về Đạo ca vẻ Doan trường vơ thanl)[S3, tr213] Cao Xuân Hạo, nhà ngơn ngữ học Việt Nam, đánh giá Phạm Thiên Thư chính là "nhả thơ viết Hậu Truyện Kiều thành cơng hơn cả” kế cho đến nay: “ nếu chính anh linh Tiên Điển tiên sinh cĩ đọc qua chắc chắn sẽ mát lịng khi nhận ra một mơn sinh xứng đáng của
mình, một người mà gần ba trăm năm sau đã tìm được cách hay nhất để khĩc thương Tổ Như vĩ đại” (Trong Đơi lới Vơ Thanh- Một người mà gân ba tram năm sau) [53, tr202] Bên cạnh đĩ, thơ Phạm Thiên Thư cịn để lại nhiều dư ba digu vợi trong lịng nhiều nhà văn, nhà thơ bấy giờ Nhà thơ Á Nam Trin Tuấn Khải cũng cĩ bài thơ Cảm để theo thể thơ Đường luật rất hay viết dành cho tác phẩm Đoạn trudng v6 thanh: * Kìa đường dân tộc mong tìm mớ/ Đây khách tâm hồn khĩ nín thinh/ Vận mới khơi thêm dịng nhiệt huyết Điệu iy/ Lang thir V6 Thanh tiếp Hữu Thanh” [53,tr.205] Thỉ sĩ Vũ Hồng Chương cũng khơng quên gĩp \g nĩi cảm phục, ngợi ca Phạm Thiên Thư với những vẫn thơ tứ tuyệt bằng chữ Hán “Viết tăng Phạm Thiên Thu”: “Thiên cỗ đoạn trường kim nhất tục/ xưa tơ lại nét thâm tình/ Đoạn trường ai - đã qua cé ú
Trang 10vọng của mình trên những tảng đá hoa cương”(Trong bài Chúng ta nghi gì vẻ oan trường vơ thanh) [53, tr.208)
Khơng chỉ dừng lại ở đĩ, thơ Phạm Thiên Thư cịn lơi cuốn được cả giới nhạc sĩ như Phạm Duy, Thẩm Oánh, bác sĩ Hồng Văn Đức cũng cho ring những hình ảnh mà thỉ phẩm Động Hoa Vàng và Đoạn trường vơ thanh cĩ được - những hình ảnh vốn được xem như là những điển tích dân gian của Việt Nam như “Trần Hưng Đạo chỉ kiếm xuống sơng Hĩa thể phá giặc”,“Phù Đồng Thiên Vương bỏ cơng danh về trời ” hay An Tiêm bị đi đày đảo hoang — đã cĩ thể sánh ngang và “thay thé khúc Chiêu Quân, khúc Tơ Vũ của Truyện
Tàu ” [53, tr212] trong ding thơ Việt Nhìn chung,
thơ Phạm Thiên Thư đều cĩ cái nhìn ưu ái, ngợi ca cũng như đặt sự kì vọng
vào sức viết dồi dào và đầy tâm huyết của nhà thơ
* Sau 1975
cả những ai đã đến với
Nhờ vào các phương tiện thơng tin đại chúng, từ sau 1975, bạn đọc trên
cả nước đã biết đến Phạm Thiên Thư nhiều hơn Tên tuổi thi sĩ họ Phạm đã
được nhắc đến trong nhiều bài viết, bài báo trên mạng internet, trên tạp chí và một số cơng trình nghiên cứu, phê bình văn học Những tờ báo điện tử như báo Tiền Phong, báo của Hội nhà văn Việt Nam, báo Tuổi trẻ, đã dành nhiều bài viết khắc họa chân dung Phạm Thiên Thư và những bài thơ nổi
tiếng của ơng tiêu biểu là Déng Hoa Ving, Đoạn trường vơ thanh, Ngày xưa
Trang 11hiểu về chân dung nhà thơ và những ảnh hưởng từ cuộc đời đến quan niệm sáng tác thơ văn của tác giả
2.2 Những bài viết, cơng trình liên quan trực tiếp đến đề tài
'Đề cập trực tiếp đến thơ Phạm Thiên Thư thì khơng cĩ nhiều người tìm hiểu, hầu như chỉ được nhắc đến sơ lược, ngắn gọn trong những bài viết nĩi về cuộc đời và các sáng tác của ơng Và trong số ít đĩ cĩ cơng trình nghiên cứu Tổng quan văn học miễn Nam của nhà văn Võ Phiến Ở tác phẩm này, tác giả nhận định thơ Phạm Thiên Thư cĩ sự kết hợp hài hịa giữa ba đề tài chính là tơn giáo, thiên nhiên và tỉnh yêu * Đĩ là những
Phạm T
tiếc hết sức, vì nĩ rất là quan trọng Tơn giáo tỏa ảnh hưởng lên tình yêu, lên thiên nhiên trong thơ Phạm Thiên Thư Tơn giáo tạo cho thi sĩ một cách yêu đương riêng, và một phong cách riêng trước thiên nhiên”33] Cũng chính bởi sự hịa trộn này mã tác giả đã gọi Phạm Thiên Thư với cái tên đậm chất thơ “vi tu st lang man”,
chính yếu của thơ
'Thư Đáng tiếc, tơi khơng cĩ sự hiểu biết để nĩi tơn giáo Đáng,
Nhiều bài viết đánh giá phẩm bình về nội dung trữ tình và một số phương thức nghệ thuật như hình ảnh, ngơn ngữ, giọng điệu trong tho Pham Thiên Thư “Động #foa Vàng của Phạm Thiên The - Coi Thién hay khơng gian thốt tục ”, Báo điện tử Hội nhà văn Việt Nam ngày 10/02/2011 hay “Động Hoa Vàng của Phạm Thiên Thư nhìn từ văn hĩa Thiên”, Kiễn thức
ngày nay- số 776- ngày 01-3-2012 của tác giả Hồ Tấn Nguyên Minh: “Tìm
hiểu thì phẩm Động hoa vàng của Phạm Thiên Thư ở các gĩc độ: Khơng gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, nhân vật trữ tình Sẽ nhìn thấy được vẻ đẹp vi diệu, linh thiêng ấn trong từng câu, từng chữ Nhìn từ văn hĩa Thiễn, Động
Trang 12“Thiền”, Báo điện tử ngày 6/11/2007, tác giả Bùi Cơng Thuấn nhận định: * "Đặc sắc thơ Phạm Thiên Thư là thơ tình cĩ vị Thiền Điều này lạ Bởi vì tình là khổ luy, Thiển là cắt đứt nghiệp chướng Phạm Thiên Thư đã tạo nên sự kết *Thơ Phạm Thiên Thư sang trọng, thanh cao là nhờ ở Thiền vị Phạm Thiên Thư cũng viết về đoạn trường, chia li, cũng viết về mắt,
hợp này thế nào?"
về mơi, về đáng đứng, dáng nằm của người con gái, nhưng tuyệt nhiên khơng nhuém mùi nhục thể( ) Cũng là nước mắt, cũng là ly tan, nhưng khơng cĩ hờn ghen ốn trách tỉnh phụ, khơng bỉ luy tang thương Thiền vị làm thăng hoa thơ tình Phạm Thiên Thư”
Đây là những bài viết cĩ cái nhìn, cảm nhận khá tinh tế sâu sắc về các phương diện nội dung và nghệ thuật trong thơ Phạm Thiên Thư, cụ thể là tìm
hiểu đặc điểm về khơng gian, thời gian nghệ thuật, nhân vật trữ tình trong thi
phẩm Đồng Hoa Làng nĩi riêng va trong thơ Phạm Thiên Thư nĩi chung Ngồi ra, đã cĩ một số khĩa luận, luận văn nghiên cứu về thơ Phạm “Thiên Thư như: Trần Thị Thương (2011), Đặc điểm thơ Phạm Thiên Thư,
DHSP Hué,
Dù được đề cập một cách trực tiếp hay gián tiếp, thơ Phạm Thiên Thư
Trang 13
Việt Nam hiện đại nĩi chung
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đắi tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là thơ Phạm Thiên Thư - cụ thể là các tập thơ: Ngày xưa người tình, Những lồi thược dược, Nhân gian Bên cạnh đĩ, người viết cịn nghiên cứu thêm các tập thơ được tác giả thi hĩa từ Kinh Phật: Qua suối máy hỏng, Suối nguồn vi diệu Đặc biệt là đi vào tìm hiểu Đạø ca và tập trung nhất vào hai thì phẩm nỗi tiếng của ơng: Động Hoa Vàng và Đoạn trường vơ thanh đê làm rõ vẫn đề một cách tồn diện hơn
3⁄2 Phạm vi nghiên cứu
Để nghiên cứu dé tài này, người viết tập trung khảo sát thế giới thơ Phạm Thiên Thư trong phạm vi của tỉnh thần Thiền qua các gĩc độ: Cảm thức Thiền trong thơ Phạm Thiên Thư nhìn từ quan niệm vẻ thế giới và con người và Cảm thức Thiền trong thơ Phạm Thiên Thu nhìn từ nghệ thuật
biểu hiện
.4 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: & Phương pháp hệ t
Dat bai thơ, tập thơ vào trong hệ thống và đặt những yếu tổ riêng lẻ vào trong một chỉnh thể nghiên cứu, đĩ là những đặc điểm về nội dung và phương thức trữ tình trong thơ Phạm Thiên Thư để
làm nỗi rõ cảm thức Thiền trong thế giới nghệ thuật thi ca của ơng
Trang 14được những nét riêng mới lạ trong tiếng thơ Pham Thiên Thư qua mối liên hệ, so sánh với các tác giá cùng thời, cùng khuynh hướng như Bùi Giáng, Hồi Khanh, Tơn Nữ Hỷ Khương Từ đĩ để thấy được sự gặp gỡ của nhà thơ với những người bạn thơ trong khả năng khám phá, cảm nhận về một số phương diện về đời sống và con người
§ Đĩng gĩp của đề tài
5.1 Khẳng định những đĩng gĩp riêng cả về số lượng và chất lượng
của thơ Phạm Thiên Thư cho nền văn học miễn Nam Việt Nam n‹
thơ Việt Nam hiện đại nĩi chung giai đoạn 1960- 1975
“ám thức Thiển trong thơ Phạm Thiên Thư” nhằm
riêng và
5.2 Nghiên cứu
nhắn mạnh Phạm Thiên Thư là một nhà thơ cĩ phong cách trữ tỉnh đặc trưng,
với một tiếng thơ hay và đẹp
5.3 Khẳng định tinh thần tìm về phương Đơng trong văn học Việt Nam
hiện đại và đem đến cho người đọc phần nào hình dung được diện mao da dạng và phong phú của thơ Việt Nam hiện đại với những giá trị khơng chỉ được định hình ở ngày hơm qua, hơm nay mà cịn cĩ ý nghĩa ở ngày mai
6 Cấu trúc luận văn
Ngồi phần Mỡ đầu và Kết luận , Nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Hành trình thơ Phạm Thiên Thư từ gĩc độ Thiền “Chương 2: Cảm thức Thiền trong thơ Phạm Thiên Thư nhìn từ quan
niệm về thế giới và con người
Chương 3: Cảm thức Thiền trong thơ Phạm Thiên Thư nhìn từ nghệ
Trang 15TỪ GĨC ĐỘ THIÊN 1.1 TINH THAN THIEN TRONG VĂN HỌC
1.1.1 Giới thuyết khái niệm
“Thién là gi?” Dat cầu hỏi như thể là đã di lệch tỉnh than TI
bắt cứ hình tượng nào, hay bắt cứ khái niệm nào để định nghĩa Thi
„ hoặc
đem so sánh Thiê
với bắt kỳ một hệ thống tư tưởng nào cũng đều là khiên cưỡng Vì Thiền là kinh nghiệm của tâm linh; cịn tất cả mọi hình tượng, mọi khái niệm hay bắt cứ một hệ thống tư tưởng nào cũng đều là sản phẩm của lý trí Giữa chúng khơng thể cĩ một sự hịa điệu để tìm được một tiếng
nĩi chung
Với đầu ĩc duy lý, chúng ta thường rất coi trọng các định nghĩa Sau khi đã gán định nghĩa cho một đối tượng nào đĩ, thì ta càng trau chuốt các định nghĩa, và yên tâm là đã nắm bắt được bản thân của cái hiện thực sống động qua các định nghĩa đĩ Thử suy nghĩ kỹ một chút ta thấy mọi định nghĩa đều
hàm chứa trong nĩ những yếu tố bắt tồn, vì nội dung định nghĩa luơn được
xác định bởi tính chủ quan của chính người định nghĩa Định nghĩa một đỗ tượng cĩ nghĩa là giới hạn nĩ vào trong một số thuộc tính, một số khái niệm được quy định sẵn Và như thế là ta đã làm khơ cứng hiện thực sống động
"Mọi lý thuyết đêu màu xám, và cây đời vĩnh viễn xanh tươi
Vinh viễn chim ca, vĩnh viễn nắng cười; Tĩnh viễn anh yêu em nhự yêu sự thật
Tà cây đời mãi mãi xanh tươi
Trang 16
dịng suối đang chảy, Tiêu bản chim trong phịng thí nghiệm khơng cịn là cánh chim đang hĩt ca trên cành cây, trong nắng hạ Tiêu bản chỉm trong phịng thí nghiệm /à định nghĩa, trong khi cánh chim dang vỗ cánh bay lượn ngồi đồng nội mới chính là #liện rhực Nắm bắt thế giới hiện thực qua định nghĩa trong thế giới ý niệm, cũng chẳng khác gì ta muốn tìm hiểu con chỉm sống động đang bay lượn ngồi đồng nội qua tiêu bản chim trong phịng thí nghiệm Muốn hiểu được cánh chim “Vĩnh viễn chim ca” trong “vĩnh viễn nắng cười” thì chúng ta phải (2 con chim, bay lượn theo cánh chim, hét ca trong ánh nắng hẻ
“Trong tỉnh thần Thiễn, người ta khơng quan tâm đến định nghĩa mà đi thẳng vào trọng tâm vấn đẻ Nghĩa là cái mà người ta quan tâm là cánh chim thực dang bay lượn ngồi đồng nội, chứ khơng phải là tiêu ban chim trong lồng kính của phịng thí nghiệm
'Ví dụ trong phần mở đầu kinh Kim Cương, trưởng lão Tu Bồ Đề khi thỉnh cầu đức Phật thuyết pháp, đã khơng hỏi thế nào là tâm, khơng cần yêu cầu Phật phải định nghĩa tâm là gì, một khi đã phát tâm cầu đạo giác ngộ, mà ơng ta chỉ hỏi đức Phật về chỗ trụ của tâm và cách hàng phục tâm mà thơi
Ding theo tinh thin Thién, thay vì hỏi “Như thế nào là tâm?” dé tìm một định nghĩa, thi vị trưởng lão kia chỉ đặt vấn đề : “Làm thể nào để an trụ được tâm? Lam thé nào để hàng phục được tâm?” Đoạn kinh văn trên đã được nhà thơ
Phạm Thiên Thư thi héa thành những câu thơ trong Kinh Ngọc : * Hiển giả Tu-Bồ-Đề! trải tọa cụ lưu ly/ chấp tay lan bạch ngọc/ tán thán pháp diệu kỳ!/ Đức Vơ thượng Thế-Tơn/ truyền tâm đạo Bồ-ĐÈ/ pháp nào ý an trụ?/ pháp nào đẹp huyễn mé?” (Qua sudi may hong, XVI)
Trang 17
trời xanh, những con suối mới được hồn nhiên chảy rĩc rách giữa những bờ cư xanh tươi Nhưng một khi chúng ta đã đem định nghĩa phủ lên hiện thực
thì ngay lập tức chim sẽ bị nhốt lồng, nước sẽ mờ đục, bờ cỏ sẽ héo khơ
Nhu vậy, nếu khơng định nghĩa được TÌ
một khái niệm nào về Thiển thì làm thể nào ta cĩ thể hiểu được Thiên? nghĩa là nếu khơng cĩ
Thiền là kinh nghiệm tâm linh nên nĩ vượt ra ngồi mọi khả năng của lý luận và ngơn ngữ
Ta cĩ thể khơng đưa ra được một định nghĩa cụ thẻ về Cái Đẹp, nhưng ta vẫn cĩ thể cảm nhận được Cái Đẹp qua một giai điệu âm nhạc, qua một bức tranh, qua cảnh vật lúc hồng hơn hay một nụ hoa lĩng lánh sương mai trong nắng sớm Ta tìm hiểu Thiền cũng vậy
“Theo các nhà nghiên cứu về Phật giáo, Thiển là nĩi tắt, nĩi đẩy đủ là
Thiển na, phiên âm theo ngơn ngữ Án Độ là Dhyana Dhyana được dịch là
tịch lự, nghĩa là trằm tư về một chân lý, một triết lý hoặc đạt đến chỗ ngộ và n sâu vào trong tâm thức
Xung quanh khái niệm “Thiền là gì?"cĩ nhiều quan điểm khác nhau Theo tác giả Lịch sử Phật giáo Việt Nam: "Thiền là phương pháp tự tỉnh, tự giác, tự ngộ, tự chứng Đây là yếu tố hồn tồn cĩ tính cá nhân, cĩ tính cơ đơn, tính triết lý sâu thảm của con người đồi với vũ trụ Sự giác ngộ và chứng đắc được ví như ngụ
khơng thể nĩi cho ai thấy được” [ 50, tr270]
“Trong Hội thảo Tuệ Trung Thượng Sĩ với Thiền tơng Việt Nam, tác giả ời uống nước: lạnh, nĩng tự biết Cái ngộ, cái biết ấy
Trang 18
tồn cĩ tính chất biểu trưng!), Thiền là một vịng trịn vơ tận khơng thể xác định được chu vi và chính vì thế cĩ thể tìm thấy tâm điểm của vịng trịn này
ở bất cứ chỗ nào!"(37, tr49] Tác giả cịn đưa ra nhiều quan niệm như:
Thiền là một khoa học thực nghiệm vẻ tâm lý Thiền là một thái độ sống, một phong cách sống của người đã thực hiện được sự huyền đồng giữa tiểu ngã và đại ngã Thiền là một sự tỉnh thức của con người được những ảo mộng của trần gian
'GS Nguyễn Đăng Thục trong Thiển học Việt Nam: “Vậy triết lý Thiển là gì, cĩ phải là giáo lý của Phật khơng, hay là sản phẩm của Trung Hoa? Nhiều học giả ngày nay cho Thiễn là kết quả của sự gặp gỡ phối hợp giữa Phật giáo Án Độ và Đạo giáo Trung Hoa"J49, tr13] Tác giả Thích Thanh Từ trong
Thiển tơng Việt Nam cuối thể ký XX, cho rằng, Thiền là tự thắc mắc một vẫn đề quan trọng, tìm tịi theo dõi đến khi sáng được vấn đề đĩ mới thơi Tác giả
viết “Thiền là phát minh, là sáng tạo Và sự ra đời định luật Vạn vật hấp dẫn
của Niu Ton (1642 -1727) la két quả của sự dồn hết tâm lực vào một vấn đề
đến khi chín muỗi bỗng dưng phát sáng” [64, tr.34]
Từ những quan niệm trên, cĩ thể hiểu Thiển là một phương pháp tập trung tồn bộ tâm trí của mình nhằm sáng tỏ một vấn đề nào đĩ Vì thế, ngồi hoạt động tư duy cịn cĩ cả hoạt động thực tiễn của người tu hành Theo Suzuki: “Thiền, cốt yếu nhất, là nghệ thuật chiếu vào thể tánh của chúng con đường từ triển phược đến giải thốt [, tr.9] Thiển cũng là
phương pháp khai phĩng khả năng tiềm ẩn trong tâm thức của con người Cũng cĩ thể nĩi, Thiền là triết lý hay đạo đưa con người đến chỗ triệt ngộ và n sâu vào trong tâm thức
Trang 19thế cĩ thể tìm thấy tâm điểm của vịng trịn ấy ở bắt cứ chỗ nào” là khơng
đúng với tỉnh thần của Thiễn tơng, Tác giả Lược kháo sư rướng Thiển Trúc
Lâm Vit
mình là người cả đời biết tập trung suy nghĩ, tư tưởng vào một cái Nếu làm
được như vậy chắc chắn cuộc đời họ sẽ phát hiện, tìm ra được một cái gì đĩ
hữu ích Việc tập trung tư tưởng này cũng giống như người ta tập trung ánh
Nam viết “Những nhà tư tưởng cỗ Ấn Độ cho rằng, người thơng
sáng vào một điểm Khi đĩ điểm sáng trở nên rất mạnh Tư tưởng cũng vậy, nếu biết tập trung, nĩ tạo nên được những sức mạnh mà người ta khơng bao giờ ngờ tới Các nhà bác hoe sé dt ho phát sinh ra cái này, cái kía là vì cả cuộc đời họ cũng chỉ nghĩ về một vấn đề [20] Những nhận định trên cho thấy, trong mỗi con người sẵn cĩ một năng rất lớn, song, điều quan trọng nhất là
tập trung để khơi dậy tiềm năng ấy Như vậy, nếu nĩi “Phật giáo là tồ nhà được xây dựng trên cơ sở của giáo lý giác ngộ thì Thiền là cột trụ trung
ương chống đỡ tồn thể cơ cấu của Phật giáo”[10]
“Thiền là nghệ thudt, cb thé tam goi như vậy, giúp ta sống thực với hiện thực, tiếp xúc được trực tiếp với hiện thực, mà khơng qua một bắt kỳ một trung gian nào của tư duy hay lý luận Hiện thực ở đây khơng phải là cái hiện thực mà ta thường hiểu theo khái niệm văn học hay triết học duy vật, mà phải hiểu theo tỉnh thần Phật giáo, đĩ là cái “Thế Giới Y Như Thực” luơn cịn
nguyên vẹn tinh khơi, khơng hẻ bị đổi bởi bất kỳ một tác động nào của tư duy hay lý luận Nếu cần phải đưa ra một định nghĩa về Thiền thì ta cĩ thể tam định nghĩa như sau : Thiền là nghệ thuật giúp ta cảm nhận được giá trị đích thực của cuộc sống, thấy được chân tướng của cái “Thế Giới Y Như
“Thực” theo tình thần Phật giáo
Trang 20Trả đạo, Hoa đạo, Kiếm đạo, hội họa thi ca nếu như chúng khơng được gợi hứng trực tiếp ít nhiều từ Phật giáo Thién tơng Các loại hình nghệ thuật mang, phong vị phương Đơng đĩ gián tiếp giúp ta đi vào thế giới của Thiền Thế
giới của Thiền khơng phải là một thế giới nào khác với cái thể giới ta đang
sống Nĩ cũng chính là cái thế giới này nhưng xuất hiện dưới một hình tượng
khác Trà đạo, Hoa đạo, Kiếm đạo, hi
thế giới này xuất hiện thành cái “Thế Giới Y Như Thực” Đĩ là hoạt dụng của hoa thi ca di gitip cho chúng ta nhìn
Thiền Hoạt dụng của Thiền là những ứng dụng của Thiền vào nghệ thuật, 'thậm chí vào đời sống hằng ngày để giúp ta hiểu được Thiền
Trong lịch sử phát triển văn học phương Đơng, một trong những hoạt dụng của Thiền là thi ca Ta thường nghe nĩi nhiều đến “thi ca Thiền” Cũng
giống như Trà đạo, Hoa đạo v.v dịng thơ mang ảnh hưởng của Thiền là những tác phẩm giúp ta khi đang phải sống trong cái thể giới xơ bồ này, cĩ thể trong một phút giây, vén được bức màn hư ảo đang che phủ thể gian này để nhìn vào một thể giới khác Khi uống một tách trả theo phong cách Trà đạo 'thì từ một chỗ ngồi khiêm tốn trong trà thắt, ta vẫn cĩ thé dé tâm hồn vượt lên những giới hạn của thế giới tương đối để cĩ một thống nhìn vào vĩnh cửu Ta cũng cĩ cảm giác đĩ, khi đọc những bài thơ mang phong vị Thiền, như những đồng thơ trong Động /loa Vàng của Phạm Thiên Thư : "Chỉm nào hát giữa thơn hoa/ Tay nào hong giữa chiều tà tĩc bay/ Lụa nào phơi nắng sơng tây/ Áo xuân hạ nọ xanh hồi thu đơng” (Động Hoa Vang, XV) Hay:
Tiếng chim trong cõi võ cùng ở ra bát ngắt trên rừng quề hương
(Động Hoa Vàng, LII) Hac xiea về khép cánh tà
Tiếng rơi thành hạt mưa sa tần ngần
Trang 211.1.2 Sơ lược về tỉnh thần Thiền trong văn học phương Đơng “Xuất phát từ cách hiểu về Thiền nĩi trên, cĩ thể khẳng định, cùng với việc ảnh hưởng của Phật giáo, tỉnh thin Thiển thắm đẫm trong văn hĩa cũng
như văn học nghệ thuật ở các nước Á Đơng Đặc biệt là ảnh hưởng Thiền đã in dấu ấn sâu đậm trong tho từ thơ Hai-kư (Nhật Bản- đại biểu là Basho), đến
thơ Đường (Trung Quốc- dại biểu là thỉ Phật Vương Duy) và thơ Thiền Lí- Trần (trung đại), thơ văn mang âm hưởng Thiền (hiện đại) Việt Nam
«a Thién trong thơ Hai-kur của Basho (Nhật Bản)
Thơ hai-kư xuất hiện ở Nhật Bản vào thế kỷ XVI và người đầu tiên được xem là người sáng lập ra thể thơ hai- kư là thỉ hào Basho (1644-1694)
Hai-kư là một thể thơ súc
1, cĩ ý tưởng cao siêu và ân dụ thâm thúy, hàm
thơ nhỏ hải hịa chỉ cĩ 17 âm tiết Thơ hai-kư,
chứa
đọng trong một
ngắn, cơ đọng và gắn với mỹ học Nhật Bản: yêu cái nhỏ bé, kiệm lời, những
khoảng trống vơ ngơn Ở đĩ, ta cịn bắt gặp bút pháp của tranh thủy mặc,
thiên về thần thái hơn là đường nét Kết cấu bỏ lửng của thơ hai-kư chính là
cái hư khơng bảng lắng khĩ nắm bắt của tỉnh thần Thiền tơng
"Những cảm thức thẩm mỹ thể hiện cái nhìn của các thỉ sĩ hai-kư về thiên nhiên và con người mang đậm màu sắc Thiền Thơ hai-kư để cao những cảm thức thẩm mỹ tỉnh tế như cái Vắng lặng, Đơn sơ, Buồn thương, Nhẹ nhàng, U huyền Từ cảm thức về sự cơ tịch (sabi), nhận ra cái đẹp ở sự bình dị, than thuộc (wa8/) và thể hiện sự nhẹ nhàng thanh thốt, ung dung, tw tai (karwmi) đến vẻ đẹp buồn (aware), hai-kư đã thể hiện những sắc thái thẩm mỹ mang dấu ấn Thiền và văn hĩa Phủ Tang
Đặc điểm của thơ hai-kư là giản lược tối đa chữ nghĩa, vận dụng trí tưởng tượng nơi người đọc với niềm rung cảm sâu sắc, sự liên hệ tinh tế, hài thơ
Trang 22
chữ: một ao nước, một con ếch nhảy , một tiếng nước khua động cũng diễn tả đầy đủ ý và vật John C H Wu- Giáo sư triết học và văn chương Trung Hoa cảm nhận: *Một ci khơng vơ tận, tuyệt đối tĩnh lặng Trong một khoảnh
khắc nảy ra sự sống và sự chuyển động, hình và sắc Cái ao là hình tượng
của Một trời miên viễn, con ếch nhảy vào và khua mặt nước như Một ngày
giĩ trăng Cịn kinh nghiệm nào đẹp hơn và rung động tâm hỗn hơn kinh nghiệm nắm bắt được sự tĩnh lặng ngàn đời lần đầu tiên vỡ tan thành tiếng hát [65, tr277] Đơi mắt phương Tây nhận xét: “Bai thơ đã kết hợp một cách thần tình cái vĩnh cửu và cái tức thời: ao xưa vĩnh cửu, nhưng để cảm nhận được cái trường tồn đĩ, phải cĩ một cái đột biến tức khắc, tức bude nhảy của chú ếch xuống ao Chính lúc đĩ là lúc ta cảm nhận được cái vĩnh hang kia”[65, tr.277]
“Trong thơ hai- kur cĩ sự dung hợp giữa Thiền và Thơ Đi từ một sự vật cụ thể thật nhỏ nhoi tầm thường để dẫn dất người đọc vào cỡi mênh mơng bát ngất khơng hình tượng, các thỉ sĩ hai- kư thường bắt đầu từ những điểm nhìn đơn lẻ, chớp lấy một khoảnh khắc cĩ thần của thực tại, đây lên đỉnh điểm của cảm xúc, sáng tạo theo nguyên lý mùa và tính tương quan hình ảnh Những hình ảnh này bổ sung cho nhau, đi từ cái tiểu ngã của sự vật để hịa đồng vào
cái đại ngã của vơ biên Vì thế, hai kư cịn được gọi là thơ của khoảnh khắc “Cái khoảnh khắc - muơn đời, níu giữ - nở biếc những đĩa thời gian, qua quên lăng, tần phai, một sớm mai thom thing thốt khơng ngờ [22, tr65], hai-kư đã chạm đến vỉa tầng sâu kín, gợi nhắc những khoảng lặng, những thời khắc bình yên trong hồn người Nĩi như G.Ohsawa, hai-kư đã “gợi nhắc ta nhớ lại nhịp rung của vũ trụ vơ hình mà chúng ta thường lãng quên"23]
Trang 23tình, những biểu tượng thâm thúy, thỉ nhân đã thu hút và dẫn dắt tâm tư người đọc vào một thế giới cao siêu để tự suy niệm về kiếp nhân sinh của con người quanh quấn trong cuộc sống phù trằm Mỗi
ảnh trong thơ hai-kư cịn được xem là một quan hệ biện chứng giữa tĩnh và động như một cơng án, một
tiếng chuơng chiêu mộ thức tỉnh ngộ tính con người
b, Thiền trong thơ Vương Duy (Trung Quốc)
Nếu nhắc đến Nhật Bản, Basho là một đại diện cho thơ hai — ku thi khi
nĩi đến Đường thi của Trung Quốc, phải kể Vương Duy Cùng với thi Tiên Ly Bach; thi Thanh Dé Phi, Vuong Ma Cat được người đời xưng tụng là thỉ Phat Tho Vương Duy là một sự kết hợp hài hịa một cách vi diệu giữa Thiền, Thơ và Họa Nĩi về điều này, nhà nghiên cứu Vũ Thế Ngọc cĩ nhận định:
*Vương Duy một nhà thơ Thiền đạo, Vương Duy một nhà thơ của thiên nhiên ( ) Một Vương Duy họa sĩ khơng thể tách khỏi một Vương Duy thién gia
hoặc một Vương Duy thi sĩ của núi rừng cây cỏ Vì một lẽ, nếu Vương Duy
khơng đạt được cái tâm thign thi tho Vương Duy cũng chỉ là những bài thơ tả cảnh xuất sắc, tranh của Vương Duy cũng chỉ là những bức sơn thủy mộc mạc Trái lại, nếu Vương Duy khơng đạt được đến mức tính diệu của người họa sĩ thủy mặc, của tâm hỗn thỉ nhân thì ta cũng chỉ cĩ Đạo sư Vương Duy,
Triết nhân Vuong Duy "[ 32, tr.54]
Điểm gặp gỡ giữa thơ hai — ku của Basho với thơ của Vương Duy chính ~_Sabi Trước khi trở thành một cảm thức thẩm mỹ - cảm thức thơ ca, sai cĩ nguồn gốc tir Thién: "Thiền cần tập là những vần thơ mang cảm thức Thiễ
trung tư tướng cao độ, đưa tâm tưởng của bản ngã (cái tơi) hịa nhập vào cái tịch lặng vơ biên, trống vắng vơ hạn ( ) để giải thốt tâm linh”[22, tr43]
Trang 24vật hịa làm một, con người khơng cịn cảm thấy cơ đơn mà chỉ cịn cĩ một niềm an lạc vơ hạn Ở Basho, vẻ đẹp buồn, cơ đơn, vắng lăng, hiu hắt vin
là đặc trưng thắm mĩ trong thơ ơng, thi đến với Vương Duy, ta cũng sẽ bắt
gặp được cảm thức đĩ
*Sabi là đường về thiên nhién”[22, tr.43] Được mệnh danh là Thi Phật của nền thơ cỗ điển Trung Hoa, thơ Vương Duy thiên về thiên nhiên: “Cái độc đáo của thơ Vương Duy là ơng khơng để xúc cảm cá nhân ảnh hưởng vào thiên nhiên Trong thơ, tâm hồn ơng hịa nhập vào thiên nhiên, vào mộng tần "{32, tr.53] Lấy phong cảnh của rừng n viên và phong cảnh của sơng nước để miều tả cái thú của “trong yên tưởng, vào những giây phút xuất núi đi lặng sức sống” và “trong sức sống thấy yên lặng ”[35]: Trên hỗ đường về
cịn/ núi xanh mây trắng cuộn(Ao ca hồ) Hay: Cổng suối cửa non êm đềm nhàn(Gửi su Sing Pham) Trong thơ Vương Ma Cật các hình ảnh "trên hồ”, "cơng suối” đu cĩ đặc trưng của “khơng tịch”, và cũng cĩ cái thú thanh tịnh của “mây trắng cuộn”, “êm đềm nhàn”
Vuong Duy cĩ một biệt tài khi miêu tả từ một nơi xa để chỉ ra cảnh yên tĩnh của sơn thủy, làm nỗi lên sự tĩnh lặng trong khơng gian khống dat; trong tĩnh cĩ động trong tịch tĩnh cĩ sức sống
"Nhân nhàn quế hoa lạc (Người nhàn hoa quế rụng) Da tình sơn xuân khơng (đêm vắng núi xuân khơng) Nguyệt xuất kinh sơn điều (Trăng tỏ động chỉm núi) Thời minh xuân giản trung(Khe xuân chợt hỏi vang)
Trang 25chốc cất lên tiếng kêu thánh thĩt vang lên từ khe núi Các từ miêu tả tịnh thái “nhân nhàn”, “dạ tĩnh”, “sơn khơng” trong hai câu thơ đầu đẻ miêu tả cảnh khơng tịch, nhưng trong cảnh tịch tịnh đĩ lại đặt vào một từ sinh động của
“nguyệt xuất” và tiếng chim thánh thĩt của “minh giản” Ngồi ra, "hoa quế
lạc” cịn cĩ ý nghĩa là trong một cảnh vơ cùng yên tĩnh và người cũng rất
nhàn để cĩ thể nghe được âm thanh của hoa quế rơi, làm lộ ra ý vị “trong yên lang
ring: Tho Vuong Duy
cĩ đơng, lấy cảnh tịnh để chỉ cảnh động Bởi vì,
ấy sức sống” của thiền Liên quan đến điều này, Vương Hi Nguyên cho
tỉnh xảo trong miêu tả thanh tịnh, thường trong,
như một cảnh tịch tỉnh,
mà khơng cĩ sợi tơ của sức sống, điều mà thiền gia gọi là “chơi với cái sơ "diệu hữu”, đĩ chính là thỉ thiền thứ”[35] Phần lớn thơ Vương Ma Cật đều siêu thốt một cách đơn giản,
khơng”, chỉ cĩ "chân khơng”, mới cĩ t
cơ
tuyệt diệu một cách nhẹ nhàng đến nỗi cĩ người cho rằng thơ ơng quá đẹp, cquá siêu thốt tự tại mà khơng cĩ cái đau đớn chán chường của cuộc đời tục
uy đầy khổ đau Nhưng, cũng vì thế mới làm nên một Vương Duy!
Thế giới thơ ca Vương Duy phản ánh rõ nét cốt cách và tằm vĩc của ơng Nhìn từ gĩc độ cảm hứng giải thốt, chúng ta nhận thấy: thơ ơng chứa dựng khơng gian thiên nhiên cĩ màu sắc nội tâm u huyền, cảm thức vũ trụ mang nội dung mỹ cảm thiền - yếu tổ "nhàn nh” trong con người nhàn Dây là những yếu tổ rất tương hợp và thơng nhất với cốt cách tài hoa, tai tử của ơng, mang rõ những ảnh hưởng văn hĩa mỹ học của thời thịnh Đường mà ơng là một trong những đại diện tiêu biểu nhất
© Thiên trong văn học Việt Nam
Trang 26sáng lồ của tâm thanh tịnh, an nhiên, đạt tới thực tại vơ tướng, thể tính chân như của hiện hữu Ánh sáng của sự chứng ngộ ấy tạo nên cái đẹp thơ Điều này được tập hợp trong Thién Uyén sập anh, với các bài kệ của các Thiền sư
thời Lý-Trn
Sự tương hợp về cảm thức thắm mỹ cũng là một biểu hiện của quá trình gặp gỡ, giao lưu và tiếp biến trong các nền văn học của các quốc gia Á Đơng Ta cĩ thể bắt gặp sự tương hợp đĩ giữa Basho, Vương Duy, Thiền sư Huyền 'Quang (1254 — 1334) và Phật hồng Trần Nhân Tơng ~ những gương mặt tiêu biểu của dịng thơ Thiền thời Lí - Trằn Việt Nam
Giống như thơ Basho, Vuong Duy, trong tho Huyền Quang, trên đường về thiên nhiền, người đọc cảm nhận ở đĩ một "khơng gian mênh mơng( ), 1g bing người"J22, tr 42] Đĩ khơng chỉ là sự đồng cảm, là tiếng lịng của thi nhân mà cịn là sự tương hợp về cảm thức thẩm mỹ
nhiều màu sắc, ít âm thanh và thưa
Hướng về thiên nhiên cũng là gắn với “sự vật đời thường” = nguyên lý
thứ nhất của cảm nghiệm Thiền:“Bản chất thực tại của cuộc sống vốn hiện hữu trong những sự vật và hoạt động đời thường Để nắm bắt những rung động tinh tế đĩ, người đọc phải tự mình cảm nhận và chiêm nghiệm” [22, tr44] Ta cĩ thể “cảm nhận và chiêm nghiệm” điều đĩ qua bài vịnh loa cúc của sư Huyền Quang
ương(vong) thân, vương thể, đĩ đơ vương, Toạ cửu tiêu nhiên nhất tháp lương Tué van son trung vơ lịch nhật, Cúc hoa khai xi tức Trùng Dương
Trang 27“Néu sabi là đường về thiên nhiên thì karumi là đường về cõi người ta, về với “ cuộc sống bình thường của con người bình thường” [22, tr45] trong trạng thái "quên” (vong) Bài thơ trên nĩi về trạng thái "tọa vong” Quên
mình, quên đời tất thảy đều quên hết Giống như người lạc vào Đảo đoa
nguyên Một thứ thời gian khơng thời gian - thời gian tâm lý Tâm lý của một ấn sĩ khơng trồng ngĩng, khơng chờ đợi, tiễn đưa Nĩ là nhịp thời gian tự nhiên Thời gian khơng bị eo vào hay giản ra bởi một trạng thái tỉnh thần nào Khơng cĩ dấu ấn tâm lý vì đã quên cả rồi, quên thân mình, quên đời rồi Con người đạt tới tọa vong tức đã đồng nhất với đại tự nhiên, cùng một nhịp với tu nhiên Vi vậy, khơng cẳn lịch nữa, hoa cúc nở, dường như mùa thu đã tới, đã là tiết trùng dương Trạng thái thời gian tự nhiên như vậy phản ánh tâm cảnh của người ẫn sĩ thanh thản vơ ưu, thư thái, nhẹ nhàng
Bên cạnh thiền sư Huyền Quang, trong thơ Thiền thời Lý- Trần, cịn
phải kế đến vị trí, vai trị của các nhà sư xuất thân từ vua chúa, Trần Nhân
Tơng là một đại diện tiêu biểu Sau khi nhường ngơi cho con trai là Trần Anh “Tơng, ơng xuất gia tu hành tại cung Vũ Lâm, Ninh Bình Sau đĩ, đến Yên Tử (Quảng Ninh) tu hành và thành lập Thiển phái Trúc Lâm Yên Tử, lấy dao Ngự Giác Hồng (hay Trúc Lâm đầu đà) Ơng là tổ thứ nhất của
Việt Nam này Về sau ơng được gọi cung kinh la “Phat Hoang” Trong sáng tác của các thì nhân - thiền sư, thiên nhiên đã thực sự trở thành đối tượng thẳm mĩ Những hình ảnh thiên nhiên xuất hiện trong thơ ơng như
nhỉ
Trang 28
đối, tâm trong suốt vắng lặng thì cĩ thể hịa nhập vào bản thể của vũ trụ vạn vật Thiên nhiên qua cái nhìn của Thiển gia mặc dù bình dị nhưng lại thắm đẫm hơi hướng mỹ cảm Thiền” [63] Đọc bài thơ Nguyệt của Trần Nhân Tơng chúng ta cĩ thể đễ dàng nhận ra điều đĩ: "Bán song đăng ảnh man sing thư/ Lộ trích thu đình dạ khí hư/ Thụy khởi châm thanh vơ mịch xứ/ Mộc tê hoa thượng nguyệt lai sơ”(Bĩng đèn soi nửa cửa sổ, sách đầy giường - Mĩc rơi trên sân thu, hơi trống khơng - Tỉnh giắc tiếng chảy nện khơng cịn nghe thấy
- Trén chim hoa qué, trăng vừa mọc)
Bài thơ mở đầu bằng khơng gian hẹp - khơng gian của đời sống thường nhật từ đĩ mở rộng ra khơng gian vũ trụ Một đêm thu lặng cĩ thể nghe được
tiếng sương rơi Cái động nhờ cái tĩnh mà sinh ra Âm thanh của tiếng sương rơi hẳn là rất nhỏ, khơng gian phải rất tĩnh lặng thì mới cĩ thể nghe được Ngược lại cái động nhờ cái tĩnh mà hiện hữu, khơng gian tĩnh mịch vắng lặng được nhận thức bởi tiếng sương rơi ngồi sân thu Đây chẳng phải là điểm gặp sờ giữa Trần Nhân Tơng với Vương Ma Cật đĩ sao? Cĩ thể nĩi khơng gian của bài thơ là khơng gian đặc trưng của thơ Thiền, một khơng gian bao la, khống đạt, trong trẽo và tĩnh lặng Đặc biệt là cái cảm giác về sự trống khơng, hư khơng Nĩ biểu trưng cho c¿
'Khơng" của Thiền Tâm Thiền là cái trống khơng, bình đạm, trong tréo và lặng lẽ Đây là khơng gian được lọc qua con mắt Thién, là ngoại cảnh nhưng cũng là tâm cảnh Trong bai tho ny thi nhân - Thiền nhân tỉnh dậy, "thụy", khơng phải bởi sự chỉ phối của những âm thanh thế tục mà đĩ là cái tỉnh giấc tự nhiên - sự ngơ lẽ Thiển Thế nên thỉ nhân mới cảm nhận được ánh sáng của vằng trăng ngơ đạo tỏa chiếu trên đĩa mộc tê - cảm hứng Thiển thể hiện qua hình ảnh thiên nhiên rất đỗi bình dị - Một chỉ tết nhỏ, rất đời thường, tự nhiên bổng trở nên huyền diệu, bừng lên
ánh sáng của Thiển cảm
Trang 29nghệ thuật biểu diễn cái khơng lời, là vơ ngơn *Trước thiên nhiên tươi đẹp, Thiền nhân chỉ "cảm" mà khơng trực tiếp "giãi bày" bằng lời Con người Thiền thường "vơ ngơn" trước cảnh sắc ngoại giới [63] Phật hồng Trần Nhân Tơng đã từng cĩ những trải nghiệm với những giây phút "vơ ngơn” trước cảnh sắc tươi đẹp đắt trời trong tiết xuân: “Dương liễu hoa thâm điểu
ngữ trì/ Hoa đường thiém ánh mộ vân phi/ Khách lai bắt vấn nhân gian sự/ 'Cơng ÿ lan can khán thúy vi"(Sâu trong khĩm hoa dương liễu, chim hĩt châm rãi - Dưới bĩng thềm ngơi nhà chạm vẽ, mây chiều lướt bay - Khách đến chơi khơng hỏi việc người đời - Cùng dựa lan can ngắm màu xanh của chân trời - Xuân Cảnh ) *Con người vơ ngơn” là hình ảnh nỗi bật trong thơ thiên nhiên thời Lý Các thi nhân
-ao trực cảm, bác bỏ suy luận lí trí nên họ xem thường ngơn ngữ, bởi ngơn ngữ hữu hạn khơng thể diễn đạt được chân lí vơ cùng Ở
bài thơ này, ta thấy khách và chủ vốn đều là những “con người vơ ngơn”, họ
khơng trị chuyện Nhưng thực chất họ đã nĩi với nhau rất nhiều Điều đĩ đã
được thể hiện qua hư từ cơng Cộng thể hiện sự hồ nhập, hồ hợp giữa hai tâm hồn với nhau đồng thời giữa hai tâm hồn ấy với thiên nhiên tạo vật Cả khách - chủ đều đã dat được sự đại ngộ bởi khi họ đã cùng bình tâm, tâm đã tĩnh từ đĩ mà họ cĩ thể chiêm nghiệm lẽ dời, những “nhân gian sự” từ thiên
nhiên ngoại vật
Trang 30Nguyệt võ sự chiếu nhân võ sự, Thủy hữu thự hàm thiên hữu thu
(Hạnh Thiên Trường hành cung - Trần Nhân Tơng) “ác giả đã dùng phép lặp (lặp từ vơ - hữu), phép đối liên, tiểu đối để
tạo liên kết cả chiều ngang và chiều dọc, gợi sự tương tác ngữ nghĩa của hai
từ đối lập hữu - vơ; gợi nên trường liên tưởng thú vị: khi con người và thiên nhiên đều ở trong trạng thái tĩnh tại an nhiên Nguyệt - nhân: vơ sự, tâm của con người đã bình lặng, đã buơng bỏ hết những mê kiến, vọng niệm thì con người sẽ dạt tới sự hịa điệu với bản thể và từ đĩ sẽ phát hiện cái đẹp hing thường của tạo vật, cái đẹp của bản thể Trời mủa thu ¡n sắc xuống dịng sơng thu Câu thơ đã thể hiện đặc sắc tỉnh thằn mỹ học phương Đơng: lấy hư diễn
thực, cái cĩ phát sinh từ cái khơng Giữa cái hư và thực ấy, “Thiễn nhân trong
thơ thường cĩ những khoảnh khắc "quên" Họ khơng muốn tìm quên trong tụng niệm mỡ chuơng mà tìm quên trong thiên nhiên( ) Những vần thơ là sự
kết hợp giữa rung cảm cá nhân và tư tưởng Thiển học Đĩ là những lời tâm
sự, một nỗi xao động giữa cảnh đời cảnh đạo( ) Ý vị Thiền tốt ra từ cảm giác hư khơng của cuộc đời con người” [63]
Tiêu biểu cho những đặc điểm này trong thơ thiên nhiên mang cảm hứng Thi
Trúc Lâm và Phật hồng Trần Nhân Tơng Cùng với nhiều nhà thơ - thiền sư lên là phong cách thơ của Huyền Quang - vị tổ thứ ba của Thiền phái
khác trong thơ Thiền Lý Trần, hai ơng đã để lại nhiều áng thơ vào hàng tuyệt tác trong nên thi ca cổ điển dân tộc Đằng sau những thi phẩm ấy là những tâm tình với khát khao hồ nhập vào thiên nhiên, vào cuộc sống Đồng thời các thì nhân cũng đã gửi gắm vào đĩ những chiêm nghiệm về lẽ vơ thường
Trang 31thường đĩ sao?
Cĩ thể thấy rằng, những bài thơ mang tinh thần Thiền trong dịng thơ
Thiền Việt Nam thời Lý- Trần đều thể hiện rồ nét được đặc điểm của thơ
“hiền Lời thơ ngắn gọn, ý tại ngơn ngoại, bộc lộ những thời khắc hốt nhiên, bừng ngộ của tâm thức, sự hịa nhập của cái bản vị vào trong một tính thể đồng nhất, con người hịa cùng thiên nhiên trong một tâm thế an nhiên, tự tại
Những vần thơ ấy thể hiện vẻ đẹp của tâm hồn Việt của ngày hơm qua và được giữ truyền cho đến ngày nay Theo mạch nguồn của dịng thơ mang tỉnh thần Thiền đắt Việt, trước 1975, ở miền Nam Việt Nam, từ ảnh hưởng của bộ Thiển luận của Suzuki, phong trào nghiên cứu Thiền rộ lên trong giới trí thức ở miền Nam Ảnh hưởng của Thiền lan rộng qua các tác phẩm thi ca Trong
âm nhạc, ảnh hưởng đĩ hiện rõ nét nhất trong mười bài Đạø ca của nhạc sĩ Pham Duy (phổ thơ Phạm Thiên Thư); nhẹ nhàng hơn, bảng bạc hơn trong ca khúc Đĩa đoa vơ thường của nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn Và một hiện tượng nổi bật đĩ là nhà thơ Quách Tắn „ sau tập Aùz cổ điền, đã cho ra đời hai tập thơ "Mộng Ngân Sơn và Đọng bĩng chiều, được nhà thơ - triết gia miền Nam - Phạm Cơng Thiện đánh giá:“ Quách Tấn xứng đáng là kẻ nối dịng của Khơng Lộ thiền sư, Vạn Hạnh thiển sư, Ngộ Án thiền su va tit cả những thiền sử th sĩ đã nuơi dưỡng linh hồn của cả một đân tộc ”[17, tr.106]
Trang 32Bờ nghiêng lau lách bĩng sương lằng Trăng muộn màng canh cánh mặt sơng ,Đời nửa khĩi mây chìm bỏng mộng, Gọi đị một tiếng lạnh hư khơng"
(Gọi đị, Tập: Đọng bĩng chiêu)
Quách Tắn là một nghệ sĩ bậc nhất trong các thi sĩ Việt Nam về li miêu tả thiên nhiên Tiếng thơ thường hướng tới sự giao thoa, tương thơng giữa con người với thiên nhiên Nhà thơ thường đặt cái "tâm ” giữa thiên nhiên, vạn vật, tạo nên cảm giác hịa điệu giữa đời sống tâm linh với ngoại cảnh Điều đĩ cĩ được khi người nghệ sĩ hịa đồng mật thiết với thiên nhiên và mỗi cảnh sắc của thiên nhiên
thành một trạng thái của tâm hồn nghệ sĩ: “Thiêm thiếp lịng mong đợi / Vùng nghe chim tích linh / Vội vàng xơ gối dậy / Đầy thêm hoa tử kinh” /Xhớ em, Tập: Mộng Ngân Sơn) Thì nhân đã trao linh hồn và
tâm tinh cho vạn vật Trong thơ của ơng, vạn vật đều cĩ tình cảm, vạn vật đều
trao cảm tình cho bạn; thậm chí cây cỏ cũng làm cho bạn động lịng: “Mua xửng rừng thêm vắng/ Mong tìm một bĩng chim/ Giĩ rung cảnh rụng nắng / Bimg sáng cánh hoa sim” (Cánh hoa sim)
Doc Quách Tắn là tìm lại tiếng đập rộn ràng của trái tim vũ trụ Ở đĩ, thiên nhiên phơi mở Những bức tranh phong cảnh ấy tĩnh và hoang vắng đến lạnh người Khơng gian bao la đang trở về trong ngọn đèn âm u của đêm tối tăm nhất trên cõi thế phù du này: “Khơng gian chìm bĩng mộng/ Đèn khuya chong âm u/ Một nhống tan hàng lệ/ Muơn nghìn kiếp phù du” (Bĩng phù sinh)
'Quả đúng như lời nhận định của Phạm Cơng Thiện: "Quách Tắn là một người Phật tử trọn vẹn, đã thu tĩm tắt cả những mơ mộng của Phật giáo vào trong cuộc đời trầm lặng của mình [17, tr107] Cá
Trang 33lặng Sabi- thơ hai-kư của Basho và cái tĩnh lặng trong thơ Đường của Vương Duy Ở sự hịa điệu trong một tính thể đồng nhất giữa con người và thiên nhiên
trong một tâm thé an nhiên, tự tại của thơ Thiền thời trung đại Việt Nam
Sau Quách Tắn, phải kể đến Phạm Thiên Thư
12 PHẠM THIÊN THƯ - TỪ CUỘC ĐỜI ĐẾN NHỮNG TRANG THƠ 1.2.1 Nhà thơ thiền giữa cõi tục
Phạm Thiên Thư tên thật Phạm Kim Long, sinh ngày 1-1-1940 xuất thân trong một gia đình Đơng y, bố mẹ đều làm nghề bốc thuốc chữa bệnh
Qué cha 6 xã Dinh Phùng, Kiến Xương, Thái Bình Quê mẹ ở xã Trung Mẫu, Từ Sơn, Bắc Ninh Ơng sinh ra tại Lạc Viên, Hải Phịng và trú quán ở trang trại Đá Trắng, Chỉ Ngãi, Hải Dương
Phạm Thiên Thư cĩ một tuổi thơ khá êm đềm Đây chính là tiền đề thuận lợi giúp ơng cĩ được một hồn thơ trong trẻo và nhẹ nhàng Tuy nhiên,
để cĩ một tài thơ bật hẳn lên thì phải từ năm 1958, sau một biến động của cuộc đời Chuyện là chang thi sĩ ho Pham bay giờ rất mê văn chương thơ phú Vậy nên ơng cùng một số bạn bẻ sáng lập nên tổ chức Học hội Hồ Quý Ly, thu hút đến 100 người, tụ tập thơ họa đêm ngày Thấy đám văn nghệ sĩ này cứ “ương ương đở đở” cảnh sát chế độ Sài Gịn chú ý vây bắt Học hội bị giải tán, cơng việc của ơng bị gián đoạn, bản thân Phạm Thiên Thư bị nghỉ ngờ là phần tử cộng sản Để được yên thân, ơng đã ẩn tu trong chủa Chảng thanh niên Phạm Kim Long đã khơng ngờ rằng đây chính là dấu mốc quan
trong trong cuộc đời cũng như sự nghiệp văn thơ của chí
Từ năm 1964-1973, Phạm Thiên Thư trở thành tu sĩ Phật giáo với pháp danh Thích Tuệ Khơng Trong gần 10 năm tu ở chủa, học đại học Vạn Hạnh,
ơng
Trang 34kinh Phật, đạo Thiền, đến thỉ ca Đây cũng chính là khoảng thời gian giúp ơng ngộ ra được rất nhiều điều Phạm Thiên Thư đã cĩ lần tâm sự: “Tu bắt dic di” mà ngộ ra kinh Phật, ngộ ra chuyện Thiền rất nhanh nên tơi thấy mình là người may mắn, tơi sớm nhận ra một điều, nhà chùa là nơi khơng phải tơi
nương náu dé qua cơn bỉ cực mà là một cõi riêng, rất riêng để tơi tha hồ bay
bồng từ những điều ngộ ra chính mình và cuộc sống xung quanh: “Sớm nay
thơng ngĩ mây về / Non xa xưa mái tĩc thề chơi vơi / Cảnh thơng vươn dậy ngĩ trời /Tự nhiên bật tiếng cả người hoan ca."[60] Cái sự “bắt đắc dĩ” ấy ở Phạm Thiên Thư đã trở thành một nét duyên tiền kiếp đối với cuộc đời của chính ơng Để từ đĩ, ơng tự tìm cho mình một cõi riêng, lựa chọn một kiểu tu
hành riêng: tụ tại gia
Năm 1975, tu sĩ Thích Huệ Khơng đã “xuống núi”, hồn tục rồi xây dựng gia đình, sống cuộc sống của một người trần tục đúng như suy nghĩ của
riêng ơng Nhiều người nhìn vào đĩ đã cho rằng ơng đi tu mà tâm khơng thốt
tục, lịng vẫn hướng về cõi tục Thế nhưng ơng chỉ cười: "Tơi tu theo cách của mình, tu để sống cuộc đời của mình, nuơi dưỡng lối tư duy và trí tuệ của mình"[13] Chính vì lẽ đĩ mà mặc dù đã hồn tục song Phạm Thiên Thư vẫn sống và vẫn hướng mình đến cõi đạo bằng con đường tu đạo riêng mà mình đã lựa chọn
Trang 35người cĩ khả năng tự điều chinh” Ơng được bác sĩ- nghệ sĩ Trương Thìn,
Viện trưởng viện Y học dân tộc từng mời về cộng tác với viện Trong suốt thời gian này, Phạm Thiên Thư vẫn làm thơ, thỉnh thoảng cho đăng báo
những bài thơ ngắn Đơi lần, văn thì hữu cũng gặp ơng đến tham dự các buổi
họp mặt của Hội Nhà văn thành phố Hồ Chí Minh Hiện nay nhà thơ Phạm Thiên Thư vẫn tham gia câu lạc bộ chữa bệnh miễn phí cho mọi người bằng
phương pháp phathata và nhiều hoạt động từ thiện khác
Giữa dịng đời xuơi ngược, cuộc đời xoay chuyển nhiều hướng và cũng lận đận kiếm sống bằng nhiều nghề nhưng cho đến hơm nay, Phạm Thiên Thư vẫn giữ được phong thái cao nhã của một bậc tu sĩ ngảy nào nương nhờ cửa Phật Việc ơng xuất hiện trên thi đàn văn học vào cuỗi những năm 60 đã
khiến nhỉ
người liên tưởng đến hình ảnh của một đạo sĩ xuống núi rao
giảng về những Kinh Ngọc, Kinh Thiền, Kinh Thơ Ngồi ra, ơng cịn dồn tâm huyết của mình vào việc sáng tác nên Tir dién cười bằng thơ- một trong
những phương cách chữa bệnh cho con người theo lối “tự điều chỉnh” như
ơng đã quan niệm Từ đĩ cĩ thể nhận thấy dù là tu ở chùa hay tu tại gia, nhưng tư tưởng kinh Phật luơn chỉ phối suy nghĩ và hành động của Phạm Thiên Thư Vì lẽ đĩ, mọi người xem ơng là vị tu sĩ giữa cõi tục cũng là lẽ thường tình Phạm Thiên Thư là một người hậu, khuơn mặt ngời lên vẻ vơ ưu,
tính tình điềm đạm, khiêm nhường Điều này cộng với tắm lịng yêu mắn thơ ca, phú họa đã làm nên một hỗn thơ Phạm Thiên Thư rộng mở, khống đạt mà
rất đỗi trong sang, dep de
Trang 36Thái Tơng từng nĩi: “Mạc vấn đại ẩn tiểu ẩn, bắt câu tăng tục, hưu biện xuất gia tai gia, nhi chủ yếu biện tâm ”(khơng phân biệt sống ở đời hay sống trong rừng, khơng phân biệt tại gia hay xuất gia, chỉ cốt là biện tâm J[I3]
Phạm Thiên Thư là một trường hợp đặc biệt như thế Ơng được xem là một iữa cõi tục “Tu bất đắc dĩ” mà ngộ ra kinh Phật để rồi sau đĩ cối rũ áo cả sa hồn tục, về với bụi trần cuộc đời Chính ơng đã nhận
nhà thơ = một tu sĩ
chân được : Phật giáo khi hỏa nhập vào cuộc sống thì đã trở thành một giá trị văn hĩa chứ khơng đơn thuần là tơn giáo Trên đường trở về tu thiền giữa “chốn bụi trần” lao xao ấy, lúc tuổi đã xế chiều, trong quán cả phê Hoa Vàng của mình, lịng ơng vẫn nhẹ nhàng, tâm hồn của vị thi si- tu sĩ thuở nào vẫn lăng đăng theo cánh hoa cỏ may bé nhỏ: “ Se nĩn sợi chỉ vàng năm thẳng/ Tạ hĩa tình thân hoa cĩ may”{S6, tr95],
Pham Thiên Thư in tập thơ đầu tay lúc 30 tuổi, nỗi danh với những điều kỳ lạ và đã đĩng gĩp cho văn học Việt Nam nhiều tác phẩm độc đáo Trong
khoảng 10 năm tu chùa, Phạm Thiên Thư đã làm một việc mà hiếm cĩ ai làm
được, đĩ là ơng đã thì hĩa 7 bộ kinh Phật, với một mong muốn kinh Phat di vào cuộc sống người Việt một cách gần gũi nhất Trong kinh Phật, nội dung thuyết giảng của đức Phật thường được tĩm tắt thành những bài kệ ở mỗi phẩm Đĩ cũng được xem là một dạng thơ Nhưng Phạm Thiên Thư vẫn được xem là người đầu tiên thi hĩa kinh Phật trong nền văn học Việt Nam Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam đã ghỉ nhận hai kỷ lục của Phạm Thiên Thư Đĩ là: Người đầu tiên thi hĩa kinh Hiền Ngu (gồm 9 quyền 46 chương), chuyển thể
thi hĩa thành 12062 câu thơ lục bát kinh Hiền Hội Hịa Đảm, và là người đầu
tiên sáng tác 7 điển cười (Tiểu liệu pháp) gồm 5000 từ ngữ dưới hình thức thơ ca ( )
Trang 37đốt (Socra0, để gột tính kiêu (Phật giáo), để yêu như mới (Cơng giáo), để cởi mối hiềm (thể giới đại đồng), dé thêm tinh tiền (kết quả cuối cùng) Tổng hịa các tư tưởng này để sống” [3] Với tư tưởng sống như vậy, Phạm Thiên Thư lựa chọn lối sống tu hành giữa cõi tục cũng như tự đặt ra khĩ khăn, thử thách
để buộc chính mình phải nỗ lự rèn luyện, phấn đấu mà vươn tới cõi vơ tru và
thấu đạt chân lý Thiền
1.2.2 Chất Thiền trên những trang thơ
Phạm Thiên Thư chính là một nhà thơ với phong cách trữ tình rất khĩ trộn lẫn với nhiều thi sĩ đương thời (nhất là các thi sĩ miền Nam bấy giờ cùng
dịng sáng tác) “Ra di từ đời và trưởng thành từ đạo”,
nhờ cĩ đạo mà giác ngộ lại trở về với đời để trải nghiệm đạo và tu hạnh, hiểm thấy một ai như Pham Thiên Thư vậy Với quan niệm, thơ xuất phát từ tâm: “ Thơ hay phải dày kinh nghiệm, phải chiếm cảm quan, phải san trí tuệ, phải để trong tâm, phải trầm trong nhạc, phải nạp trong tình, tụ hình ở khoảng khơng, để sống với tắt cả"3]; thơ phải mang tính dân tộc: "Sáng tác phải cĩ cái riêng của Việt Nam ( )Là nghệ sĩ , sing tác thì hướng về dân tộc [3], Phạm Thiên Thư đã tạo nên một phong cách, một nét riêng trong dời cũng như trong thơ Quan đã là trở thành những định hướng sắng tác đúng đắn của ơng để từ đĩ giúp ơng cĩ những thành cơng trên hành trình thơ
niệm đĩ cùng với cảm thức Thi ca của mình Là một trong số những nhà thơ nỗi tiếng trước 1975 cịn ở lại Sai Gon, Phạm Thiê Nam những tác phẩm khá độc đáo Kế từ đầu thập niên 70 của thế kỷ XX, tén Thư xuất
Trang 38người đến vậy? Để rồi sau đĩ, tén tudi Phạm Thiên Thư “nồi như cồn” trong lịng cơng chúng yêu thơ, yêu nhạc? Cĩ lẽ là bởi những tình khúc ấy cứ vấn vít giữa đời và đạo thật khác thường đã đem cho người đọc, người nghe
những xúc cảm bắt ngờ
Ngồi Phạm Duy, thơ Phạm Thiên Thư cịn để lại nhiều cảm xúc và gợi hứng sáng tác cho các nhạc sĩ cùng thời khác cũng nỗi tiếng như : Cung Tiến với nhạc phẩm Như cánh chim bay, Võ Tá Hân với Guốc Tĩa, Đơi mắt thuyển độc mộc và Trần Quang Long với Động Hoa Vàng Phải thấy rằng với những tỉnh khúc êm ái đĩ, tên tuổi Phạm Thiên Thư dã trở nên nỗi tiếng hơn rất nhiều Cũng nhờ đĩ mà ta mới thất ii dim thm, trong tréo trong những vần thơ của Phạm Thiên Thư, đẻ rồi khơng cĩ gì quá đỗi ngạc nhiên
khi nhà thơ được n
Biết đến Phạm Thiên Thư là biết đến một nhà thơ- tu sĩ với những điều
kỳ lạ: một cuộc đời kỳ lạ, một sự nghiệp thơ kỳ lạ Tắt cả đều khởi nguồn từ mối duyên tiền định giữa cõi Phật- cõi tục Nhà sư- nhà văn Tam Ích trong lời
người gọi là “ vị tu sĩ lãng mạn”
bạt “Chân dung một nếp duyén” (in trong cùng tập thơ Động Hoa Vàng) đã cho rằng: “ đuyên cũng như một điểm kiến trúc lớn Cĩ duyên ấy cho nên mọi thành tố của khối kiến trúc thành hình vạn hữu riêng chung trong càn khơn Vạn hữu khơng riêng chung nhưng thị giác con người nhìn như riêng như chung- một mà thơi Đĩ là lẽ Th
như chung- một mà thơi” ấy đã là ngọn nguồn cho sự nảy sinh những vẫn thơ đạo- đời mênh mang ở Phạm Thiên Thư
Trong những năm tháng ở nhà chùa, Phạm Thiên Thư nghiên cứu về Thiền
"[59] Chính nếp duyên * như riêng,
Trang 39Giáng, Phạm Cơng Thiện, Phạm Thiên Thư "|5] Với Phạm Thiên Thư, những thành cơng lớn đi
tiên của nhà thơ chính là những thì phẩm ở dạng thơ
đạo Những bài thơ ơng sáng tác trong những năm đầu ở nhà chùa được tập
hợp trong tập Thơ Phạm Thiên Thư (1968) cĩ nhiều bài mang âm hưởng Thiền
Mang đến cho ơng giải thưởng Văn chương Tồn Quốc (miễn Nam Việt Nam),
vào năm 1973 đáng chú ý nhất cĩ lẽ 18 hai tée phim: Déng Hoa Vang (1971) và Hậu Truyện Kiều ~ Đoạn Trường I'ơ Thanh (192)
Déng Hoa Vang là một bai thơ đẹp đúng như nhan đề của nĩ, là một trong những thi phẩm nổi tiếng trong cõi thơ Phạm Thiên Thư Đồng /foa Vàng gồm 400 câu thơ lục bát gĩi trọn trong 100 đoản khúc, đề cập đến tình yêu trong sáng, cao khiết và khơng nhuồm màu tục lụy Đến với tác phẩm
này, người đọc như được dẫn đến một chốn huyền thoại nên thơ, một “thể giới tịch lặng, đơn sơ đẫm hương Thiền, nơi ấy con người cĩ thể tìm con đường nuơi dưỡng chân tâm hầu mong sự bình yên, thanh thản” [29] Bởi lẽ ở đồ con người cĩ thé:
Khơi trầm thơm tụng kinh hiển máu xuân mạch lạnh trong miễn xương da
vườn chùa cĩ nụ hằm ca
sương khuya: pháp bảo trăng tà: vơ mơn [52, tr58]
Hay sẽ được tìm thấy được phút giây thanh nhàn, thốt tục: “Ta về rũ áo mây trơi/ gối trăng đánh giấc bên đồi dạ lan ”{52, tr.35] Dường như Đồng Hoa Vang cũng chính là "đĩa hoa vơ thường” mà nhà thơ Phạm Thiên Thư đã
mang tặng cho cuộc đời này
Trang 40khỏi mọi hạn chế và tính quy định của sắc tướng [4, tr792] Bởi vậy mà mộng và thực lồng vào nhau, người đọc như khơng cịn phân biệt nỗi giữa đời và đạo Đoạn (rường vơ thanh ra mắt lần đầu tiên năm 1969, gồm 3296 câu
lục bát, được chia làm 27 bức, mỗi bức cĩ một tựa đẻ riêng Tập thơ mang ý
nghĩa nối tiếp tác phẩm Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du, với nội dung kể tiếp cuộc đời Kiều từ sau khi hội ngộ với Kim Trọng nén goi la Hau Truyện Kiều Nhưng thay vì Tân thanh, tác giả ding I'ơ thanh, nghĩa của tưa đề là “Đứt ruột khơng tiếng” Tác giả đã gĩi gọn ý nghĩa chủ để của Hậu Kiều cqua những dịng thơ trong lời khai tập:
Đoạn Trường số gĩi tên hoa “Xa là Giọt Lệ nay là Hạt Châu Nhận định về tác pÏ
tương đối xác đáng: “ Phạm Thiên Thư đã tơ đậm thêm những chỗ cịn thiếu sĩt và mờ nhạt của Truyện Kiều Nguyễn Du Nghệ thuật biểu hiện linh hoạt và ngơn ngữ cẩm tú của Đoạn Trường Vơ Thanh cĩ khá nhiều câu, đoạn
này, nhà phê bình Thái Dỗn Hiểu cĩ ý kiến
chương hay nghiêng ngửa Đoạn Trường Tân Thanh Hai quyển Kiều cĩ giá trị bổ sung nâng đỡ làm đẹp cho nhau, chứ khơng phải loại trừ nhau ”|S3, tr211]- Cái "làm đẹp cho nhau” này chính là sự thành cơng về giá trị nội dung và cả nghệ thuật biểu hiện của hai thi phẩm Trong đĩ, “Tâm Thiền” được xem là cái cốt lõi để nâng Đoạn trưởng tân thanh và Đoạn trường vơ thanh lên một tầm cao về phương diện mỹ cảm tỉnh thần của con người trên con đường dung hĩa và sáng tạo của ý thức Việt Ở đây chúng ta chỉ ghỉ nhận những nỗ lực cũng như sự đĩng gĩp và lịng kính trọng của Phạm Thiên Thư đối với đại thi hào dân tộc Nguyễn Du Nếu nhìn một cách bao quát thì di nhiên là Đoạn rrưởng vơ (hanh của Phạm Thiên Thư về bút lực chưa thể sánh kịp với Đoạn trưởng tân thanh của Nguyễn Du