i LỜI CẢM ƠN Có được kết quả ngày hôm nay, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Hồng Đức, Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Mầm Non, cùng toàn thể các thầy, cô giáo đã tạo điều kiện giúp đỡ[.]
LỜI CẢM ƠN Có kết ngày hơm nay, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Hồng Đức, Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Mầm Non, tồn thể thầy, giáo tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian làm khóa luận Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Hoàng Hương - người trực tiếp hướng dẫn em Cơ ln tận tình, hướng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ để em hồn thành khóa luận tốt ngiệp Trong trình nghiên cứu em cố gắng suy nghĩ, tìm tịi nghiên cứu vấn đề nay, thời gian nghiên cứu, vốn tri thức kinh nghiệm vốn hiểu biết thân cịn hạn chế nên khơng luận cảu em cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến góp ý thầy bạn bè để khắc phục thiếu sót giúp khóa luận em đầy đủ hồn chỉnh hơn, góp phần thiết thực vào trình giáo dục nhận thức cho trẻ mẫu giáo thơng qua truyện cổ tích Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng 06 năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Thị Quỳnh i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tường phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề lý luận truyện cổ tích 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc trưng 1.1.3 Phân loại 1.1.3.1 Truyện cổ tích thần kì 1.1.3.2 Truyện cổ tích loài vật 1.1.3.3 Truyện cổ 1.2 Nhân vật nhân vật truyện cổ tích 10 1.2.1 Khái niệm nhân vật 10 1.2.2 Thế giới nhân vật truyện cổ tích 12 1.3 Truyện cổ tích chương trình GDMN 14 Tiểu kết chương 15 CHƯƠNG 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM 16 2.1 Khảo sát giới nhân vật Truyện cổ tích Việt Nam 16 ii 2.1.1 Mục đích khảo sát 16 2.1.2 Đối tượng khảo sát 16 2.1.3 Kết khảo sát 16 2.2 Đánh giá giới nhân vật truyện cổ tích Việt Nam 17 2.2.1 Nhân vật diện 18 2.2.2 Nhân vật phản diện 22 2.3 Lựa chọn tác phẩm phù hợp với trẻ tuổi mầm non 26 Tiểu kết chương 28 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ GIÁO DỤC TRẺ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM 29 3.1 Bài học gia đình mối quan hệ gia đình 29 3.1.1 Mối quan hệ cha mẹ 29 3.1.2 Mối quan hệ anh em gia đình 32 3.1.3 Mối quan hệ ông bà với cháu 34 3.2 Bài học xã hội xưa 35 3.2.1 Một xã hội có đơng đảo người lao động bình thường có sống nghèo khổ 35 3.2.2 Một xã hội có kẻ giàu có thường bóc lột, ức hiếp người nghèo 37 3.2.3 Một xã hội có vua người đứng đầu ln dân chúng kính trọng 39 3.3 Bài học lòng nhân 41 3.4 Bài học tinh thần lạc quan sức sống mãnh liệt người Việt Nam 43 3.5 Bài học triết lý “Ở hiền gặp lành” 46 Tiểu kết chương 46 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC ……………………………………………………………………… 53 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Được hiểu Kí hiệu GD Giáo dục LQTPVH Làm quen tác phẩm văn học PGS Phó giáo sư Nxb Nhà xuất GDMN Giáo dục mầm non NXB KHXH Nhà xuất Khoa học xã hội iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nói đến văn học dân gian với giá trị vĩnh khơng thể khơng nhắc tới Truyện cổ tích Truyện cổ tích loại hình nghệ tht ngơn từ chứa đầy chất thơ, trí tuệ, lãng mạn, bay bổng mang nét bình dị đời thường Truyện cổ tích thể loại sáng tác dân gian nhiều người, nhiều hệ say mê Vẻ đẹp hấp dẫn suốt dọc đời người Làm nên sức sống lâu bền tầm ảnh hưởng rộng lớn độc đáo phong phú Truyện cổ tích Mỗi câu chuyện kết tinh giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Đó tình u thương người, u thương thiên nhiên, dung cảm kiên cường, niềm vui nỗi buồn, hạnh phúc đau khổ, thực ước mơ Truyện cổ tích Việt Nam, hầu hết thể bật quan niệm sống ông cha ta thông qua cốt truyện hệ thống nhân vật tác phẩm, tạo nên nét độc đáo cho truyện cổ tích 1.2 Mỗi đất nước có phong tục tập quán riêng quan niệm sống riêng Chính mà kho tang truyện cổ tích đất nước thể nét độc đáo riêng Đối với người Việt Nam từ lớn lên biết đến cô Tấm dịu dàng, hiếu thảo, chàng Thạch Sanh thật dũng cảm, hay trái ngược với mẹ mụ dì ghẻ độc ác, Lý Thơng tham quan bất nghĩa nhiều cáu chuyện thú vị khác Không phải từ đâu xa lạ biết điều qua lời kể bà, mẹ Mỗi câu Truyện cổ tích mà bà, mẹ kể mang lại giá trị giáo dục vô to lớn hệ trẻ thơ Yếu tố hư cấu sử dụng phương tiện giáo dục thể khả kì diệu trí óc người nhìn xa phía vật Điều phù hợp với loại Truyện cổ tích từ Truyện cổ tích sinh hoạt đến Truyện cổ tích thần kì Truyện cổ tích lồi vật Yếu tố hư cấu có mối lien hệ thực? Cả người kể người nghe Truyện cổ tích mong muốn điều tốt đẹp Truyện cổ tích diễn sống, không kể người kể người nghe coi câu truyện có thực 1.3 Trẻ em hệ tương lai đất nước, với phát triển thể chất trẻ mầm non có đặc điểm riêng tâm sinh lí Trẻ có trí tưởng tượng vơ phong phú, với xúc cảm tình, tình cảm trước điều lạ ln gợi hứng thú, tị mị lịng ham hiểu biết trẻ Thông qua câu Truyện cổ tích mở trước mắt trẻ chân trời với vơ vàn điều li kì, thú vị bổ ích Những đứa trẻ sau đọc nghe câu Truyện cổ tích tạo nên nét vẽ đẹp khắc sâu vào tâm trí trẻ, có ý nghĩa việc hình thành cảm xúc, quan niệm thẩm mỹ, nhân cách em sau Chính mà truyện cổ tích trở thành phương tiện giáo dục hữu ích trẻ thơ 1.4 Giáo dục nhận thức cho trẻ mầm non nhiệm vụ vơ quan trọng góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ em sau Là giáo viên mầm non tương lai, việc hiểu tầm quan trọng việc giáo dục nhận thức cho trẻ mầm non vô cần thiết Một cách thức hữu hiệu giúp trẻ nhân thức tốt - xấu, thiện - ác, cách ứng xử đắn thông qua việc học hỏi tính cách tốt đẹp nhân vật Truyện cổ tích Trẻ em khơng làm giàu thêm vốn kinh nghiệm sống, vốn hiểu biết đạo lý làm người mối quan hệ với người xung quanh thơng qua Truyện cổ tích Chính lí trên,tơi lựa chọn đề “Truyện cổ tích học giáo dục nhận thức trẻ mẫu giáo” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về Truyện cổ tích có nhiều cơng trình nghiên cứu: Tác giả Tăng Kim Ngân “Cổ tích thần kỳ người Việt - đặc điểm cấu tạo cốt truyện”, NXB KHXH, năm 1994 đề cập đến Truyện cổ tích thần kì Trong “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam”, cố giáo sư Nguyễn Đổng Chi có phần khảo dị, tạo điều kiện cho nghiên cứu, so sánh Truyện cổ tích địa phương nước, Việt Nam với giới Tác giả Phạm Thị Thu Huyền năm 2011 lại đưa cơng trình nghiên cứu kiểu kiểu nhân vật thống nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt Đây đề tài quan tâm tới kiểu nhân vật thông minh tiểu loại truyện cổ tích sinh hoạt người Việt Tơi nhận thấy vấn đề đề cập nhiều đến học giáo dục truyện cổ tích cách khái qt Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghuên cứu cách hệ thống học giáo dục Truyện cổ tích trẻ mầm non Mục đích nghiên cứu Từ việc khảo sát truyện cổ tích Việt Nam đề tài hướng tới làm sánh tỏ học giáo dục cụ thể trẻ mầm non Đối tường phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những học giáo dục cho trẻ mầm non truyện cổ tích dân gian Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Các truyện cổ tích “108 Truyện cổ tích Việt Nam hay nhất” Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp sử dụng nhằm mục đích sưu tầm, tìm kiếm tài liệu có liên quan đến Truyện cổ tích Việt Nam Từ sâu vào việc tìm hiểu học giáo dục nhận thức thơng qua Truyện cổ tích Việt Nam Phương pháp phân tích - đánh giá: Phương pháp dùng để phân tích, đánh giá, rút học cụ thể thơng qua truyện cổ tích Việt Nam 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Phương pháp vận dụng để quan sát hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non trẻ mẫu giáo Đây sở để xem xét, nghiên cứu giá trị giáo dục nhận thức cho trẻ Truyện cổ tích Phương pháp thống kê phân loại: Phương pháp sử dụng trình nghiên cứu tác phẩm cụ thể Người viết tiến hành hệ thống hóa học giáo dục nhận thức cụ thể tác phẩm Đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: Đề tài đóng góp thêm tư liệu nghiên cứu Truyện cổ tích Việt Nam trẻ mầm non - Về mặt thực tiễn: Đề tài tư liệu bổ ích cho việc dạy học sinh viên mầm non, giáo viên mầm non việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thế giới nhân vật truyện cổ tích Việt Nam Chương 3: Giá trị giáo dục nhận thức cho trẻ truyện cổ tích Việt Nam NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong chương tiến hành đưa hệ thống lý thuyết làm sở cho việc nghiên cứu, đề truyện cổ tích nói chung truyện cổ tích Việt Nam nói riêng 1.1 Một số vấn đề lý luận truyện cổ tích 1.1.1 Khái niệm Về khái niệm Truyện cổ tích, có nhiều quan niệm khác nhau: Theo Nhikiphôrôp, nhà nghiên cứu folklore Nga, viết nhan đề Truyện cổ tích, lưu hành truyện cổ tích người kể chuyện cổ tích” (in Truyện cổ tích dân gian Nga Kapitxa M - L1930), ông đưa ngắn gọn truyện cổ tích sau: “Truyện cổ tích truyện kể truyền miệng, lưu hành dân gian, có mục đích giải trí người nghe, nội dung kể lại kiện khác thường (những kiện tưởng tượng có tính chất thần kỳ sự) mang nét đặc trưng hình thức cấu tạo phong cách thể hiện” Ở Việt Nam, giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, Lê Chí Quế trình bày khái niệm truyện cổ tích thơng qua việc xác định chất thể loại Theo ơng, “Truyện cổ tích sáng tác dân gian loại hình tự mà thuộc tính xây dựng cốt truyện; Truyện cổ tích tác phẩm nghệ thuật xây dựng thông qua hư cấu thần kỳ; Truyện cổ tích thể loại hồn chi nhr văn học dân gian, hình thành cách lịch sử…” Đặc biệt, PGS Chu Xuân Diên, chuyên luận “Truyện cổ tích ánh mắt nhà khoa học”, phân tích sâu sắc nội hàm khái niệm Truyện cổ tích thành ba ý sau: Một là, Truyện cổ tích nảy sinh từ xã hội nguyên thủy, có yếu tố phản ánh quan niệm thần thoại nhân dân tượng tự nhiên xã hội có ý nghĩa ma thuật…chủ đề chủ yếu chủ đề xã hội, phản ánh nhận thức nhân dân xung đột đặc trưng cho thời kì lịch sử Hai là, Truyện cổ tích biểu cách nhìn nhận thực nhân dân thực tại, đồng thời nói lên quan niệm đạo đức, quan niệm cơng lí xã hội ước mơ sống tốt đẹp Ba là, Truyện cổ tích sản phẩm trí tưởng tượng phong phú nhân dân phận chủ yếu, yếu tố tưởng tượng thần kì tạo nên nứt đặc trưng bật phương pháp phản ánh thực đời sống ước mơ, khát khao người Từ quan niệm thống với ý kiến tác giả Chu Xuân Diên cho rằng: Truyện cổ tích sáng tác tự dân gian, có cốt truyện hồn chỉnh; chủ yếu dựa yếu tố tưởng tượng kỳ ảo, hoang đường, truyện kể tích đời xưa dấu tích truyện cịn lưu lại đến Truyện cổ tích có khác biệt so với thể loại truyện dân gian khác truyền thuyết, thần thoại câu chuyện học đạo đức khác chỗ phương diện người kệ chuyện kể lại người nghe tiếp nhận trước hết hư cấu thẩm mỹ, trị chơi trí tưởng tượng Truyện cổ tích Việt Nam kể người, vật xã hội thời cổ Trong truyện cổ tích thường có mâu thuẫn nhân vật có chuyện yếu tố hoang đường, kì ảo đóng vai trị cán cân cơng lí, thể khát vọng ước mơ niềm tin nhân dân hướng quan niệm thiện, tốt chiến thắng xấu, ác 1.1.2 Đặc trưng Mỗi thể loại truyện mang nét đặc trưng riêng, Trong Truyện cổ tích yếu tố thần kỳ nét đặc trưng thiếu thể loại truyện Yếu tố thần kì mấu chốt để tạo nên ly kỳ hấp dẫn cho câu chuyện Yếu tố thần kỳ dẫn dắt xuyên suốt câu chuyện từ tình tiết, mâu thuẫn, đẩy lên đến đỉnh cao xung đột sau giải mâu thuẫn Khơng có yếu tố tác phẩm khơng cịn câu truyện cổ tích Nó giúp nhân dân lao động thể mong muốn, khát vọng thân mong muốn ước mơ trở thành thực Một đặc điểm chủ yếu thể loại truyện phải kể đến yếu tố tưởng tượng Truyện cổ tích bộc liên hệ đời sống thực, giá trị ẩn sau đến với người đọc, học hành vi ứng xử người Việt qua thời kì 3.5 Bài học triết lý “Ở hiền gặp lành” “Ở hiền gặp lành” câu nói truyền miệng quen thuộc người dân Việt Nam Quan niệm “Ở hiền gặp lành” hiểu cách đơn giản: “Ở hiền” hiểu hiền lành, chân thật, chất phát, không làm điều sai trái gây hại cho người, biết quan tâm chia giúp đỡ người, làm nhiều việc có ích cho xã hội, Một người sống tốt, sống có ích cho xã hội hẳn nhiều người yêu mến đương nhiên họ xứng đáng có sống hạnh phúc, điều giải tích cho từ ngữ “gặp lành” “Ở hiền gặp lành”, “Ác giả ác báo”, thiện chiến thắng ác, gieo gió gặp bão, motip quen thuộc mà tác giả thường sử dụng tác phẩm văn học, đặc biệt truyện cổ tích Trong câu chuyện cổ tích triết lý “Ở hiền gặp lành” nói lên niềm tin ước mơ nhân dân công lý tính nhân đạo xã hội Các tác giả dân gian không phản ánh, phê phán, tố cáo nỗi đau khổ, uất ức, mà người bất hạnh phải chịu đựng, họ cịn tìm cách để giúp học giải thốt, tìm cho họ hạnh phúc đền đáp xứng đáng với họ phải gánh chịu Chúng ta dễ dàng nhìn thấy triết lý câu chuyện cổ tích Một nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc phải kể đến cô Tấm truyện “Tấm Cám”, điển hình cho người “Ở hiền gặp lành” Cô Tấm mồ cơi cha mẹ phải với mẹ Ghẻ, nhiên Tấm lại cô gái hiền lành, thật thà, chăm chỉ, chịu thương chịu khó Đây điểm tốt để Tấm nhận lành Chúng ta dễ dàng nhận thấy điều thơng qua việc Tấm ông bụt giúp đỡ Trong hành trình tìm kiếm hạnh phúc Tấm ln bị mẹ Ghẻ tìm kế hãm hại, từ việc Cám trút hết giỏ cá Tấm, Ghẻ trộn thóc với đậu bắt Tấm nhặt Tấm không lời kêu ca Khi Tấm trở thành hồng hậu mẹ nhà Cám lại nghĩ kế hãm hại Tấm để Cám thay chị Mẹ Ghẻ bày mưu hết lần đến lần khác, 46 khát vọng niềm tin vào cơng lý, khát vọng sống mãnh liệt, Tấm hết lần đến lần khác chết sống lại, hóa thành chim vàng anh, khung cửi đào, thị Nhờ lòng nhân hậu, hiền lành mà Tấm ln người yêu quý giúp đỡ, sau bao gian nan cách trở cuối trở thành hoàng hậu, sống hạnh phúc bên vua suốt đời Ngược lại mẹ nhà Cám làm nhiều chuyện ác để hãm hại Tấm nên cuối bị trừng phạt thích đáng Đọc truyện ‘Thạch Sanh” thấu hiểu sâu sắc triết lý “Ở hiền gặp lành” Tuy sinh mồ cơi sống vất vả nghèo khó, chàng khơng nản lịng Hàng ngày, chàng chăm làm lụng, lên rừng kiếm củi để sinh sống ln sẵn sàng giúp đỡ người Có thể dễ dàng thấy điều đọc tác phẩm, Thạch Sanh giết chết Trằn Tinh giúp dân, cứu công chúa, cứu vua Thủy Tề, giúp nhà vua đánh đuổi giặc ngoại xâm Với việc tốt mà làm Thạch Sanh xứng đáng có kết cục tốt đẹp sống trọn đời bên công chúa nhà vua truyền cho Trái ngược lại với Thạch Sanh, Lý Thơng người xấu xa, ln tìm cách lợi dụng, hãm hại Thạch Sanh người anh em kết nghĩa Vì việc làm sai trái Lý Thơng phải gánh chịu báo Những người hiền lành, thật thà, chất phát, siêng năng, chăm lúc gặp khó khăn người giúp đỡ, anh Khoai câu chuyện “Cây tre trăm đốt” Anh tin tưởng vào lười hứa lão nhà giàu làm thuê không công cho nhà lão ba năm, lão gả gái cho Nhưng lão nhà giàu ranh mãnh, sau hết kì hạn ba năm anh làm thuê lão lại hứa gã gái cho nhà giàu có khác cịn lừa anh lên rừng bắt anh kiếm tre trăm đốt đem cho lão Vì nhẹ tin, anh lên rừng tìm kiếm khơng kiếm tre ý May thay anh bụt giúp đỡ Bụt anh vạch trần dối trá lão nhà giàu, dạy cho lão học thích đáng Lão bị trừng trị cịn phải thực lười hứa gả gái cho anh Với tình tiết truyện ly kì, hấp dẫn truyện mang lại cho trẻ học nhẹ nhàng cách ứng xử, sống thật siêng năng, chăm hạnh phúc đến 47 Triết lý “Ở hiền gặp lành” đâu phải với người xã hội, người anh em ruột thịt gia đình cho ta thấy điều Giống câu chuyện “Cây Khế”, người anh tham lam cướp hết tài sản để lại cho người em gốc khế, cịn người em hiền lành, khơng tranh dành, chấp nhận chia, hàng ngày chăm làm lụng Chẳng sau công sức người em đền đáp việc chim đại bàng ăn khế trả cục vàng, từ người em trở nên giàu có Người anh tham lam thấy em giàu có lại lịng tham, lân la hỏi người em Người em thật kể hết tình, thấy người anh ngỏ ý đổi hết gia tài lấy khế, người em lại vui vẻ đồng ý Một ngày chim đến ăn hứa trả hứa Vợ chồng người anh hí hửng may túi chín gang, cuối lịng tham lam mà phải bỏ mạng theo đống vàng bạc Kết truyện tác giả để người anh rơi xuống biển nhằm giáo dục trẻ người không nên quá, ích kỉ khơng có kết cục khơng tốt Các nhân vật câu truyện cổ tích Cơ Tấm, Thạch Sanh, Anh Khoai điển hình cho người “Ở hiền gặp lành”, từ sinh họ có số phận bất hạnh, họ giữ lòng lương thiện, chất chăm chỉ, chất phát ln biết giúp đỡ người, họ có sống tốt đẹp sau bảo nhiêu nổ lực Họ không chấp nhận số phận bất hạnh họ vùng lên để đấu tranh giành lấy hạnh phúc cho Qua tác phẩm, tác gải muốn gửi vào thơng điệp đến cháu hệ sau, cho dù thời đại nào, hồn cảnh cố gắng làm thật nhiều việc tốt, không nên tham lam, làm hại ảnh hưởng đến lợi ích người, vừa hại người, vừa hại * Tiểu kết chương Truyện cổ tích mang đến cho trẻ học sống cách gần gũi, chân thực, vui tươi nhẹ nhàng, sâu lắng vơ bổ ích Những câu chuyện nhỏ nhẹ bảo trẻ điều cần thiết sống thông qua thơng điệp ý nghĩa Đó mối quan hệ với người thân thiết gia đình ông bà, cha mẹ, anh chị em, hay dạy trẻ có thêm nhiều hiểu biết 48 xã hội xưa, xã hội mà trẻ chưa biết đến Bên cạnh cịn dạy trẻ cách đối nhân xử thông qua hành vi, cách ứng xử điều hay đẹp thông qua câu chuyện đức tính tốt đẹp người Những học nhận thức xuất cách tự nhiên, bất ngờ điều mà trẻ cảm nhận từ chúng lại thấm thía sâu sắc Càng ngày giúp trẻ tích lũy thêm nhiều vốn kinh nghiệm sống Từ đó, trẻ ý thức tự rèn luyện trau chuốt thân để trở thành người có kiến thức, có đạo đức, có ý chí, biết cách tự lập, tự phấn đấu, người xung quanh yêu thương, quý trọng 49 KẾT LUẬN Truyện cổ tích loại truyện dân gian có nguồn gốc lâu đời trải qua nhiều thời kì lịch sử khác nhau, ghi lại dấu ấn nét đặc trưng văn hóa dân tộc Truyện cổ tích tranh mn màu sống, hướng vấn đề có tự nhiên xã hội, từ nhằm nói lên suy nghĩ, tâm tư, mong muốn, nguyện vọng nhân dân Truyện cổ tích phương tiện giúp người phát triển cách toàn diện nhân cách mặt đức - trí - thể - mỹ Bên cạnh đó, Truyện cổ tích cịn mang đậm triết lý nhân văn sâu sắc tình người cao đẹp giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc theo suốt chiều dài lịch sử Truyện cổ tích mở cho người giới Đó giới chứa đựng đầy điều thú vị, bí ẩn Khi trẻ tiếp xúc với lúc mà trẻ em có thêm học nhận thức vơ q trẻ khó tìm kiếm nơi khác Bởi lẽ, nơi mà trẻ chưa đặt chân đến, vật mà trẻ chưa nhìn thấy hay tên gọi lồi cây, hoa, cỏ có từ đâu Tất chúng tác giả dân gian xây dựng cách hư cấu, li kì khơng phần chân thực Nhờ vậy, trẻ có thêm vốn hiểu biết, kinh nghiệm sống cho thân Trẻ học học giá trị tình u thương người, u thương chăm sóc lồi động vật, thực vật Biết cách gữ gìn, q trọng đồ vật người khác Bên cạnh trẻ có thêm học đạo đức quý giá mối quan hệ gia đình Hình thành cho trẻ hành vi ứng xử đắn người Biết lời, yêu thương, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Biết giúp đỡ, chia sẻ họ gặp khó khăn cần giúp đỡ Không mang đến học mối quan hệ gia đình mà Truyện cổ tích nhằm giáo dục trẻ mối quan hệ xã hội Trẻ phải nhận biết người tốt, người xấu để có cách ứng xử đắn, biết giúp đỡ quan tâm đến người xung quanh, Từ học nhận thức hình thành cho trẻ phẩm chất tốt đẹp mà người cần có, thật 50 thà, bao dung, cần cù, chăm chỉ, kiên cường, dũng cảm Nó tảng vững cho em sau Điểm xem thành công câu chuyện cổ tích có kẽ nằm cách xây dựng tác phẩm nhân vật Nếu thường xuyên đọc, tìm hiểu truyện cổ tích thấy giới nhân vật đa dạng, phong phú Những nhân vật truyện cổ tích người, cỏ, vật hay đồ vật Mỗi nhân vật có nét tính cách khác số phận khác nhau, kết thúc câu chuyện kết có hậu thường đến với nhân vật tốt, lương thiện Còn đương nhiên nhân vật ác, xấu gặp phải báo thích đáng Sau câu chuyện mở chân trời chân trời mở lý tưởng, triết lý cao đẹp sống Mong muốn xã hội nhân đạo tương lai Có thể nói Truyện cổ tích phương tiện giáo dục vơ bổ ích trẻ mẫu giáo Vì vậy, giáo viên mầm non cần phải nắm đặc điểm lứa tuổi, khả cảm thụ đặc điểm nhận thức trẻ để lựa chọn tác phẩm phù hợp với trẻ cần phải ý đến chủ đề, chủ điểm trường mầm non để đưa tác phẩm có giá trị nội dung nghệ thuật truyền đạt đến trẻ Giáo viên cần tạo cho trẻ say mê, hứng thú truyện cổ tích Đưa chúng vào lúc, nơi để giáo dục trẻ, Có thể thông qua làm quen với tác phẩm văn học, thơng qua hoạt động khác như: hoạt động góc, hoạt động ngồi trời, tham, Những tác phẩm lựa chọn phải bám sát với nội dung hoạt động, có giá trị giáo dục cao, gần gũi với trẻ Bên cạnh bậc phụ huynh mang lại cho trẻ học giáo dục bổ ích từ Truyện cổ tích thơng qua lời kể mẹ, bà, hay việc đọc cho trẻ nghe tác phẩm ông, bố hay anh , chị em nhà, Tất đó, giúp đứa trẻ mở rộng vốn hiểu biết kinh nghiệm sống thân 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách, báo, tạp chí Lê Thị Ánh Tuyết, Lã Thị Bắc Lý (2000), Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục Lê Huy Nguyên, Đặng Văn Lung (1998), Hợp Truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Văn học Lê Chí Quế (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Vũ Anh Tuấn (2014), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Giáo dục Lã Thị Bắc Lý (2006), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học sư phạm Trần Đình Sử (chủ biên) - Phạm Huy Dũng - La Khắc Hòa - Lê Lưu Oanh (2004), Giáo trình lý luận văn học, Nxb Đại học sư phạm Hoàng Tiến Tựu (tái 1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Từ điển ngữ thuật ngữ thuật văn học Lại Nguyên, 150 thuật ngữ văn học II Tác phẩm 10 Thùy Linh (2019), 108 truyện cổ tích Việt Nam hay nhất, Nxb niên 52 PHỤ LỤC PHỤ LỤC THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG 108 TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM HAY NHẤT STT Loại nhân vật Đồ vật Xuất xứ - Cái Chậu Vàng Số lần Tần số xuất (%) (truyện) 15 13,9 - Cái Cân Thủy Ngân - Cái Trống Thần - Chiếc Mâm Thần - Cây Gậy Thần - Đồng tiền Vạn lịch - Hang vàng, hang bạc - Hịn Trống Mái - Sự tích Bình Vơi - Sự tích Chổi - Sự tích Dây Lưng - Sự tích Mũ Mấn - Sự tích Tháp Báo Ân - Sự tích núi vàng - Từ thức Con người - Ả Chức Chàng Ngưu - Ai mua hành - Anh chàng họ đào - Anh chàng Ngốc - Anh chàng thong manh - Anh em mồ côi - Anh em sinh năm - Bán Cha - Bảy điều ước 53 65 60,2 - Ba chàng rể - Ba thành chin - Bợm già mắc bẫy - Cái Kiến mày kiện Củ Khoai - Có làm chứng - Chàng đốn củi - Chàng ngốc - Chàng rể hay chữ - Chàng trai nghèo kiện Ngọc Hoàng - Của giời cho - Con đẻ nuôi - Cô gái cục bướu - Chàng mồ cơi - Dì phải thằng chết trơi, tơi phải đơi sấu hành - Dâu giỏi khỏi lo - Giả chết bắt quạ - Giết chó khuyên chồng - Hai anh em ba yêu tinh - Hồn Trương Ba, Da Hàng Thịt - Kéo cày giả nợ - Mụ Lường - Nàng cơng chúa nhìn xa - Nàng Út ống tre - Nàng Tô Thị - Nàng Tiên Cua chàng đánh cá - Ngọc Hoàng anh chàng nghèo khổ 54 - Gươm ông Tú - Người đào ếch thành võ trạng - Người câu cá ao trời - Người út hiếu thảo - Người học trị Chó Đá - Người học trị với Rùa - Người mẹ kế hai trai - Ơng nghè hóa cọp - Phân xử tài tình - Quan tham gã bợm - Sọ Dừa - Sợi Bấc tìm thủ phạm - Sinh sinh cha - Sự tích hơm mai - Tìm mẹ - Tương kế tựu kế - Tấm Cám - Gã Bợm Ngựa - Thạch Sanh - Tham thâm - Thần Đa người nông dân - Tại nước biển lại mặn - Thầy lang bất đắc dĩ - Trương Chi - Tra hịn đá - Vỏ dày có móng tay nhọn - Xử kiện Cây cối - Cây Đa biết nói 15 - Cây Bưởi Đào 55 13,9 - Cây Khế - Cây Tre trăm đốt - Miếng Trầu kỳ diệu - Quả Bầu khô kỳ lạ - Sự tích Bơng Sen - Sự tích Huyết Dụ - Sự tích Nêu ngày tết - Sự tích Rau Răm - Sự tích Thuốc Lào - Sự tích Vú Sữa - Sự tích Trái Sầu Siêng - Sự tích Trầu Cau Con vật -Con chó “biết nói” - Con Gà Trống biến thành ma ác - Con Ngỗng kỳ lạ - Con Rết vàng - Hổ trả ơn - Rắn hóa vàng - Sự tích chim “Bắt trói cột” - Sự tích Con Muỗi - Sự tích Con Thiêu Thân - Sự tích Hồ Ba Bể - Sự tích Con Nhái - Sự tích Con Dã Tràng - Vua Ếch 56 13 12 PHỤ LỤC GIỚI THIỆU CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN CỔ TÍCH PHÙ HỢP VỚI TRẺ MẪU GIÁO STT Độ Tuổi Tác Phẩm - Ba tiên - Sự tích chổi - tuổi - Sự tích muỗi - Sự tích nhái - Sự tích hoa mào gà - Thỏ thông minh - Bác gấu đen hai thỏ - Cậu bé mũi dàiCây bưởi đào - Cây khế - Sự tích khoai lang - Sự tích bơng cúc trắng - tuổi - Sự tích bơng sen - Sự tích huyết dụ - Sự tích nêu ngày tết - Sự tích kim giao - Sự tích bình vơi - Sự tích hồ ba bể - Ai mua hành - Ba cô gái - Cây trẻ trăm đốt - Chàng Rùa - Chiếc mâm thần - Con ngỗng kì lạ - Con rết vàng 57 - Cóc kiện trời - Hai anh em - Người út hiếu thảo - Nàng tiên ốc - Nàng út ống tre - Quả bầu khơ kì lạ - Quả bầu tiên - tuổi - Sọ Dừa - Sự tích vú sữa - Sự tích hoa hồng - Sự tích thuốc lào - Sự tích mũ nấm - Sự tích dã tràng - Sự tích Tháp báo ân - Sự tích trầu cau - Sự tích trái sầu riêng - Trí khơn ta - Tấm Cám - Thạch Sanh 58 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ NHỮNG BÀI HỌC GIÁO DỤC NHẬN THỨC TRẺ MẪU GIÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Mã số sinh viên: 1669010095 Lớp: K19B - ĐHGD Mầm non Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hồng Hương THANH HĨA, THÁNG NĂM 2020 59 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ QUỲNH (MSV: 1669010095) TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ NHỮNG BÀI HỌC GIÁO DỤC NHẬN THỨC TRẺ MẪU GIÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, THÁNG NĂM 2020 60