Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
456,46 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o HUỲNH THỊ XUÂN QUAN HỆ GIỮA TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ TRUYỆN THƠ NÔM BÌNH DÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 04 33 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o HUỲNH THỊ XUÂN QUAN HỆ GIỮA TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ TRUYỆN THƠ NÔM BÌNH DÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 04 33 Người hướng dẫn khoa học: TS HỒ QUỐC HÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -2007 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 12 Đối tượng, phạm vi đề tài tư liệu nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 14 NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở xã hội truyện cổ tích TTNBD 15 1.1 Sự suy thoái xã hội phong kiến bế tắc văn học hành chức 15 1.1.1 Sự suy thoái xã hội phong kiến 15 1.1.2 Sự bế tắc văn học hành chức 19 1.2 Vai trò văn học dân gian xuất TTNBD 22 1.2.1 Vai trò văn học dân gian 22 1.2.2 Sự xuất TTNBD 27 Chương 2: Mối quan hệ truyện cổ tích TTNBD đề tài, chủ đề cảm hứng sáng tác 31 2.1 Quan hệ đề tài 31 2.2 Quan hệ chủ đề 37 2.3 Quan hệ cảm hứng sáng tác 47 Chương 3: Mối quan hệ truyện cổ tích TTNBD kết cấu cốt truyện nhân vật 50 3.1 Quan hệ kết cấu cốt truyện 50 3.1.1 Mô hình: Gặp gỡ – Tai biến – Đoàn tụ 53 3.1.2 Mô hình: Xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện nhỏ 70 3.2 Quan hệ nhân vật 78 3.2.1 Phân loại nhân vật 79 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 97 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 MỞ ĐẦU Ýnghóa khoa học thực tiễn đề tài: Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nhân dân ta sáng tạo nên giá trị vật chất tinh thần to lớn, đáng tự hào Nền văn học Việt nam chứng tiêu biểu cho lực sáng tạo tinh thần Văn học Việt Nam bao gồm sáng tác ngôn từ với hai phận có quan hệ mật thiết với nhau: văn học dân gian văn học viết Văn học dân gian sáng tác tập thể, truyền miệng, lưu truyền nhân dân Văn học viết tầng lớp trí thức sáng tạo nên Bất đời văn học thành văn chịu ảnh hưởng văn học dân gian Đối với văn học Việt Nam, biểu quan hệ truyện cổ tích truyện thơ Nôm bình dân Truyện cổ tích thể loại văn học dân gian, đời từ sớm Nội dung phản ánh số phận người nhỏ bé, bất hạnh trình bày mơ ước công bằng, dân chủ, hạnh phúc Truyện thơ Nôm bình dân đời nhiều chịu tác động từ truyện cổ tích đề tài, chủ đề, cốt truyện nhân vật… Nó góp phần quan trọng cho đời truyện thơ bác học Tuy truyện cổ tích truyện thơ Nôm bình dân tác phẩm nhân dân sáng tác lưu truyền, sáng tác nghệ thuật ngôn từ văn học viết Những tác phẩm đưa vào giảng dạy chương trình phổ thông phận thiếu văn học dân tộc Nghiên cứu đề tài giúp ta hiểu sâu sắc “Quan hệ truyện cổ tích truyện thơ Nôm bình dân” Có thể nói, truyện cổ tích tảng, truyện thơ Nôm bình dân sở để truyện thơ bác học đời phát triển mạnh mẽ với tên tuổi lớn Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu… Vì vậy, chúng có vị trí quan trọng lịch sử phát triển văn họcViệt Nam Nghiên cứu đề tài giúp cho người viết giảng dạy văn học nhà trường phổ thông tốt hơn, truyện cổ tích truyện thơ Nôm Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Về mặt tên gọi, có nhiều ý kiến khác nhau: thuật ngữ truyện Nôm Dương Quảng Hàm sử dụng lần tác phẩm Việt Nam văn học sử yếu dùng để tiểu thuyết viết văn vần Đông Hồ gọi truyện diễn ca Hoàng Thiếu Sơn gọi truyện ngâm Cao Huy Đỉnh gọi truyện thơ Nôm Chúng có tên truyện Nôm khuyết danh (theo cách gọi Bùi Văn Nguyên) tác phẩm khuyết tên tác giả Tuy có nhiều tên gọi khác nói chung chúng tác phẩm truyện thơ viết bằøng chữ Nôm (trong có truyện thơ Nôm bình dân: truyện thơ Nôm người bình dân sáng tác, hướng vào tầng lớp bình dân) Truyện cổ tích hình thành từ lâu, truyện thơ Nôm bình dân đời sau nhiều học giả bắt tay vào nghiên cứu Có thể điểm qua số công trình nghiên cứu truyện thơ Nôm bình dân truyện cổ tích sau: Thanh Lãng Văn chương chữ Nôm (1953) dành nửa chương thiên ba: Toàn thịnh thời đại, để nói tác phẩm vô danh Ông nhập đề: “Bước vào rừng văn học Việt Nam, ta có dịp ngoạn hưởng đủ thứ hoa thơm cỏ lạ Có hoa ta gọi tên tuổi chúng, ta quen gặp hàng ngày, có hoa lạ mặt ta chưa gặp Nhưng mà không quý, không đáng ta lưu ý Thực vậy, nhiều tác phẩm không mang tên tác giả mà bị người ta coi khinh cách oan uổng có chân giá trị mà nhà phê bình lương thiện cần trả lại cho chúng” [39; 114] Như vậy, Thanh Lãng đánh giá cao tác phẩm văn học Nôm khuyết danh (trong có truyện thơ Nôm bình dân) Ông phân tích số tác phẩm tiêu biểu như: Lục súc tranh công, Trê Cóc, Bần nữ thán, Bích câu kỳ ngộ, Phương Hoa, Lý Công, Quan âm Thị Kính, Nhân Nguyệt vấn đáp… mặt: nguồn gốc, kết cấu cốt truyện, nhân vật, triết lý dân gian… Cuối ông kết luận tác phẩm “đại biểu” cho truyện vô danh lại đến ngày Nhà nghiên cứu cho “Biết đâu phong trào thơ Nôm thúc đẩy mạnh mẽ, phần lớn không hệ tính cách dễ dãi, bình dị tác phẩm vô danh này” [39; 151] Rõ ràng Thanh Lãng xem trọng truyện thơ Nôm bình dân, đề cao giá trị thực mà vốn có Cũng tác phẩm này, Thanh Lãng nêu ba phương pháp sáng tác truyện thời Lê – Nguyễn: “1- Tác giả tự sáng nghó lấy đầu đề đặt vào khung địa phương với màu sắc xứ sở: “Phương Hoa” 2- Tác giả mượn đầu đề ngoại quốc, bàn giải với cách xếp đặt mình: “Bần nữ thán” 3- Tác giả lấy truyện ngoại quốc, giữ lại cốt truyện họ, sửa đổi chi tiết làm hay lên” [39; 113] Theo ông tác giả lớp trước sáng tác văn thơ khoa cử để diễn tả tình ý cách gò bó, nhiều cưỡng ép Còn nhà văn ngày phá vỡ khuôn khổ cũ để “thở cách tự vòm trời cao rộng Việt Nam” Như vậy, Thanh Lãng thấy khuynh hướng đổi văn học để phù hợp với chuyển thời đại Bùi Văn Nguyên “Truyện Nôm khuyết danh – tượng đặc biệt văn học Việt Nam” (1960) cho rằng: “… Truyện Nôm khuyết danh chiếm địa vị quan trọng Đây loại hình văn học đặc biệt văn học Việt Nam; gồm truyện thơ ca, có tác dụng truyền miệng lớn, đó, gần văn học dân gian mà văn học dân gian” [58; 12] Cũng viết này, tác giả xác định nguồn gốc truyện thơ Nôm bình dân (TTNBD) (1) Đó tích vị thần diễn thành truyện để dễ truyền bá (Diễn ca thần tích) Bên cạnh đó, TTNBD tìm cốt truyện số tích kinh sử Trung Quốc Về kết cấu tác phẩm xây dựng hình tượng nhân vật, ông cho đến TTNBD có sáng tạo gò bó theo qui phạm chung Bài viết vào phân tích nội dung tư tưởng số TTNBD Đó tinh thần nhân đạo, yếu tố lãng mạn tính chất có hậu loại truyện đặc biệt (1) Từ sau Truyện thơ Nôm bình dân viết tắt TTNBD Như vậy, tác giả xác định nguồn gốc TTNBD phần bắt nguồn từ cổ tích Ông số nội dung tư tưởng sáng tạo nghệ thuật TTNBD Cao Huy Đỉnh Tìm hiểu tiến trình Văn học dân gian Việt Nam (1974) dành chương để viết: “Từ nguồn sáng tác dân gian đến văn học Nôm bình dân thời suy chế độ phong kiến” Ông cho TTNBD “về bảo lưu khuôn dạng truyện cổ tích”, bao gồm: lai lịch nhân vật, thử thách, phấn đấu, thắng lợi tất yếu điều thiện kết thúc có hậu Tuy nhiên ông khẳng định TTNBD có “xu hướng tiểu thuyết hoá truyện dân gian” [13; 332] Qua cho ta thấy vai trò quan trọng truyện cổ tích hình thành phát triển TTNBD Nguyễn Lộc Văn học Việt Nam (1976) xác định nguồn gốc TTNBD sau: “TTNBD thường viết dựa theo câu chuyện cổ dân gian Việt Nam, dựa theo cốt truyện Trung Quốc truyện Nôm bác học” [48; 477] Theo ông, nho só bình dân nhận thức lại truyện dân gian bối cảnh thực tế tình hình lịch sử xã hội diễn ca lại thể thơ lục bát Ông số trường hợp truyện cổ tích song song tồn với TTNBD (Tấm Cám, Thạch Sanh…) số trường hợp truyện cổ tích bị mai dần sau TTNBD đời (Phương Hoa, Tống Trân Cúc Hoa) Như vậy, Nguyễn Lộc ý đến mối quan hệ truyện dân gian (trong ông đề cập nhiều đến truyện cổ tích) TTNBD mặt nguồn gốc Trong tác phẩm Truyện Kiều thể loại truyện Nôm (1979), Đặng Thanh Lê xem TTNBD “Là hình thái tiểu thuyết, thể loại phản ánh sống tự sự” [42; 64] Theo tác giả, TTNBD thể loại truyện (tiểu thuyết quốc ngữ, theo cách gọi Phạm Đình Hổ) đối lập với quan điểm thống Nho gia “văn dó tải đạo” Tiểu thuyết có nguồn gốc việc xuất phát từ sống kẻ thứ dân tầm thường, nội dung đề cập đến câu chuyện dung tục, thiếu tính chất trang nghiêm, cao nhã Con người biểu hai phương diện người cảm nghó người hành động Nhân vật phiếm để trở thành người cụ thể Truyện có quy mô lớn, kết cấu hoàn chỉnh, hình thức thi ca thể tinh thần dân tộc Chủ đề TTNBD đấu tranh xã hội, tố cáo bất công, bênh vực, đề cao phụ nữ Cũng theo tác giả gặp gỡ TTNBD truyện cổ tích chủ yếu phương diện chủ đề Như vậy, qua tác phẩm mình, Đặng Thanh Lê cho thấy TTNBD đánh dấu trưởng thành bút pháp tự văn học cổ Việt Nam Đồng thời, mức độ thấy mối quan hệ TTNBD truyện cổ tích Lê Kinh Khiên viết “Một số vấn đề lý thuyết chung mối quan hệ Văn học dân gian – Văn học viết” (1980) cho rằng: “… Nhiều TTNBD có ảnh hưởng sâu rộng văn học dân gian Nghiên cứu trình hình thành TTNBD từ cốt truyện dân gian, tìm hiểu sống thứ hai tác phẩm môi trường sinh hoạt văn nghệ dân gian, hình dung cách cụ thể ảnh hưởng qua lại văn học dân gian văn học viết” Ngoài truyện Phạm Công Cúc Hoa, tác phẩm khác có tượng phiếm Hầu tên người, tên đất, thời gian, không gian… có xu hướng phiếm hoá Ở truyện Tống Trân Cúc Hoa, tác giả cho biết câu chuyện xảy vào đời Thái Tông (Lược đời vua Thái Tông) Nhưng biết nhiều triều đại vua lấy hiệu Thái Tông, chẳng hạn: Lý Thái Tông, Trần Thái Tông, Lê Thái Tông… Như xác định rõ truyện Tống Trân Cúc Hoa xảy xác vào đời Tống Trân bị đày sang Tần 10 năm (Tháng ngày vó ngựa xông pha; Sang đến Tần quốc thành hà nghênh ngang) Nhưng theo lịch sử ứng với ba triều đại Lý, Trần, Lê Việt Nam Trung Quốc có triều đại Tống, Nguyên, Minh, triều Tần Do đó, ta hiểu nước Tần triều đại tượng trưng, đời vua Thái Tông tượng trưng, phiếm Ở truyện Thạch Sanh, nhân vật Thạch Sanh quê quận Cao Bằng, địa danh Việt Nam ông vua truyện (Viện Vương) lại không thấy triều đại lịch sử Việt Nam Vả lại, nước Việt Nam xưa nước chư hầu, truyện Thạch Sanh kể có 18 nước chư hầu (nước Lương, nước Tề…) kéo quân đến vây đánh kinh thành Như vậy, nước Lương, nước Tề Viện Vương… tên gọi phiếm chỉ, hư cấu, hoàn toàn thật lịch sử Việt Nam Hay truyện Lý Công xảy vào đời vua Bảo Vương, ông vua nước nào, thời xác định Vì thế, Lý Công truyện phi không gian, phi thời gian 102 Bên cạnh đó, nước Tề, nước Tống Thoại Khanh Châu Tuấn, vua Trang Vương Phạm Tải Ngọc Hoa… tên hư cấu, có tính chất phiếm Qua khẳng định tên người, tên đất… nhiều có ý nghóa tượng trưng ý nghóa lịch sử cụ thể Qua khảo sát, ta thấy nhân vật TTNBD có tính chất lý tưởng hoá nhân vật truyện cổ tích Tuy nhiên, số lượng, TTNBD có nhân vật nhiều truyện cổ tích cốt truyện kéo dài thêm, tình tiết nhiều hơn, tính cách nhân vật phức tạp hoá lên nhân vật lý tưởng 103 KẾT LUẬN TTNBD giống truyện cổ tích lưu truyền hình thức truyền miệng người bình dân sáng tác Nhưng chúng khác chỗ truyện cổ tích thường sáng tập thể TTNBD lại cá nhân sáng tác Vì mang đặc điểm tính chất hai hình thức văn học: văn học dân gian văn học viết Tuy nhiên, TTNBD lại mang nhiều đặc điểm văn học dân gian hơn, truyện cổ tích Khi văn học viết hình thành văn học dân gian song song tồn tiếp tục phát triển Chúng tác động hai chiều với để đáp ứng với nhu cầu thời đại Sau tìm hiểu mối quan hệ truyện cổ tích truyện thơ Nôm bình dân, nhận thấy chúng có nhiều điểm tương tự số nét khác biệt Văn học dân gian, đặc biệt truyện cổ tích, ảnh hưởng sâu sắc đến trình hình thành phát triển TTNBD Và TTNBD truyện cổ tích TTNBD đời để đáp ứng nhu cầu thời đại, thoả mãn đời sống tinh thần người bình dân Truyện cổ tích TTNBD có quan hệ sâu sắc đề tài, chủ đề cảm hứng sáng tác Những đề tài, chủ đề TTNBD chủ đề, đề tài thể truyện cổ tích với mức độ cao hơn, thể sâu sắc Tác giả hai loại truyện có chung nguồn cảm hứng sáng tác Đó quan tâm đến số phận người, ước mơ, khát vọng vươn đến sống tốt 104 đẹp TTNBD phản ánh vận động, biến chuyển có ý nghóa lịch sử sâu sắc Nó thể bước phát triển văn học dân gian, tiến tới tiếp cận văn học bác học Trên bản, nội dung TTNBD không khác nhiều so với truyện cổ tích Tác giả TTNBD bám sát nội dung truyện cổ tích, truyện cổ tích có nhiều dị Lẽ tất nhiên, tác giả TTNBD có sáng tạo riêng việc kế thừa nội dung hình thức nghệ thuật truyện cổ tích Việc vay mượn cốt truyện cổ tích cầu nối liền TTNBD với sáng tác dân gian Khi vay mượn cốt truyện, tác giả TTNBD cải biên nó, có ý thức tạo tác phẩm so với tác phẩm vay mượn Về cách xây dựng nhân vật, nhân vật truyện cổ tích chưa thể riêng Trong tác giả TTNBD bắt đầu ý đến miêu tả ngoại hình, nội tâm, tính cách nhân vật Truyện cổ tích (nhất truyện cổ tích thần kỳ) TTNBD hư ảo thực có mơ ước Truyện làm cho người đọc, người nghe hướng đến giới khác đối lập hẳn với thực tế xã hội áp bức, bóc lột thời phong kiến Các yếu tố thần kỳ tham gia vào cốt truyện để giúp nhân vật nhỏ bé, bất hạnh thay đổi số phận Cuối cùng, người em út, người riêng, người mồ côi, người xấu xí… nhờ có hư cấu kì ảo mà hưởng hạnh phúc Về phân loại tính chất nhân vật, TTNBD giống truyện cổ tích Tuy nhiên, TTNBD có số lượng nhân vật nhiều truyện cổ tích cốt truyện mở rộng, tình tiết nhiều hơn, phức tạp 105 Bên cạnh điều làm luận văn, nhận số vấn đề chưa giải thấu đáo Chẳng hạn: mối quan hệ truyện cổ tích truyện thơ Nôm bình dân ngôn ngữ, không gian, thời gian… Chúng ta nhận thấy ngôn ngữ tác phẩm cổ tích in đậm dấu ấn tập thể, ngôn ngữ nhiều người cộng đồng dân tộc ngôn ngữ cá nhân TTNBD Trong TTNBD viết văn vần truyện cổ tích chủ yếu viết văn xuôi đan xen văn vần Đây dấu vết cách kể chuyện thơ ca đồng nghóa với văn học Nội dung truyện cổ tích TTNBD thường tổ chức theo trình tự thời gian chiều: xảy trước kể trước, xảy sau kể sau Nhưng truyện cổ tích thời gian tương lai mà thời gian khứ xa xôi Xa đến mức xác định Ta thường bắt gặp cụm từ thời gian “ngày xưa…” hay “ngày xửa ngày xưa…” “xưa thật xưa…” Qua đó, đoán câu chuyện mà ta biết xảy lâu biết Ở TTNBD có thời gian có không thực Vì khó xác định cách xác Không gian truyện cổ tích không gian khép kín có giới hạn: từ gần đến xa, phạm vi gia đình, làng, vùng đó… Măïc dù không gian không gian phiếm Qua từ “một làng nọ” hay “ở làng kia”… tìm thấy địa 106 Ở TTNBD không gian có mở rộng không gian hư cấu Do khuôn khổ luận văn điều kiện không cho phép nên người viết chưa khảo sát hết khía cạnh vấn đề quan hệ truyện cổ tích TTNBD Hy vọng thời gian tới có công trình khoa học khác nghiên cứu vấn đề cách đầy đủ hơn, giúp người đọc hiểu rõ điểm giống khác truyện cổ tích TTNBD Qua bao kỷ, truyện thơ Nôm bình dân nhân dân gìn giữ lưu truyền ăn tinh thần thiếu sống hàng ngày Lời ý truyện lời ý quần chúng lao động Ngày nhân dân ta thích đọc, thích nghe kể chuyện xưa, xem biểu diễn lại tích xưa tâm lý chung yêu nghóa ghét gian tà, cầu mong cho người hiền phúc, kẻ ác phải bị trừng trị Vì tác phẩm TTNBD mãi giữ địa vị văn học dân tộc lòng người Việt Nam 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote, 1964, Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hoá - Nghệ thuật, H Lại Nguyên Ân – Bùi Văn Trọng Cường, 2001, Từ điển Văn học Việt Nam, từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX (tái lần 3), Nxb ĐHQG Hà Nội Lại Nguyên Ân, 1999, 150 thuật ngữ Văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Hoàng Bảo (Sưu tầm tuyển chọn), 2003, Truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Hải Phòng, 502 tr Hà Như Chi, 1956, Việt Nam thi văn giảng luận, tập 1, Nxb Tân Việt Nguyễn Đổng Chi, 2000, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (2 tập), (tái lần 8), Nxb Giáo Dục, H., 1858 tr Nguyễn Phan Cảnh, 2001, Ngôn ngữ thơ, NXB Văn hoá Thông tin Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế, 1996, Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Chu Xuân Diên, “Về phương pháp so sánh nghiên cứu văn học dân gian”, Tạp chí Văn học, số 9/1997, tr.22 10 Triêu Dương, “Đọc Hợp tuyển thơ văn Việt Nam”, tập IV, Tạp chí Văn học, 1965, số2, tr.34 11 Nguyễn Tấn Đắc, “Nghiên cứu truyện dân gian Đông Nam Á mô típ típ”, Tạp chí Văn học, 1997, số 12 Trần Thanh Đạm, 1995, Dẫn luận Văn học so sánh, Tủ sách Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 13 Cao Huy Đỉnh, 1974, Tìm hiểu tiến trình Văn học dân gian Việt Nam, Nxb KHXH, H 108 14 Hà Minh Đức (chủ biên), 1999, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Thạch Giang (giới thiệu), 1994, Nhị Độ Mai, Nxb Văn học, H 16 Nguyễn Thạch Giang, 2002, Điển nghóa văn học Nôm Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, H 17 Đoàn Lê Giang, 2001, Ý thức văn học trung đại Việt Nam (Luận án tiến só Ngữ Văn) 18 Trần Văn Giáp, 1958, Bích câu kỳ ngộ khảo thích, Nxb Văn hoá, H 19 Nguyễn Bích Hà, “Mô típ người câm truyện Thạch Sanh”, Tạp chí Văn hoá dân gian, 1996, số 3, tr 45-48 20 Nguyễn Bích Hà, “Mô típ đời thần kỳ truyện Thạch Sanh”, Tạp chí Văn hoá dân gian, 1997, số 2, tr 24-27 21 Dương Quảng Hàm, 1943, Việt Nam văn học sử yếu, Bộ giáo dục, Trung tâm học liệu xuất năm 1986 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), 2007, Từ điển thuật ngữ văn học, tái lần 2, Nxb Giáo dục 23 Kiều Thu Hoạch, “Thi pháp truyện Nôm”, Tạp chí Văn hoá dân gian, 1991, số 3, tr 30-37 24 Kiều Thu Hoạch, 1993, Truyện Nôm – nguồn gốc chất thể loại, Nxb KHXH, H 25 Kiều Thu Hoạch, 1994, Tinh tuyển Văn học Việt Nam, tập 1, Văn học dân gian, Nxb KHXH, H 26 Kiều Thu Hoạch, “Sức sống trường tồn – Truyện Nôm bình dân”, Tạp chí Văn học, 1997, số 2, tr 55 109 27 Nguyễn Thị Huế, “Nhân vật xấu xí mà có tài truyện cổ tích dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Văn học, 1985, số 4, tr 105 28 Đinh Thị Khang, “Kết cấu truyện Nôm”, Tạp chí Văn học, 2002, số 9, tr 35-43 29 Đinh Gia Khánh,1968, Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám, Nxb Văn học, H 30 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, 1977, Lịch sử Văn học Việt Nam, Văn học dân gian, tập 1, Nxb ĐH THCN 31 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai cao Chương, 1978, Văn học Việt Nam, Thế kỷ thứ X – nửa đầu kỷ XVIII (2 tập), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 32 Đinh Gia Khánh (chủ biên), 1998, Văn học dân gian Việt Nam (tái lần 3), Nxb Giáo Dục, H., 840 tr 33 Đinh Gia Khánh, 2001, Điển cố văn học, Nxb Văn học 34 Lê Kinh Khiên, “Một số vấn đề lý thuyết chung mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết”, Tạp chí Văn học, 1980, số 1, tr 69 35 Nguyễn Xuân Kính, “Truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh mắt nhà nghiên cứu”, Tạp chí Văn hoá dân gian, 1997, số 36 Lê Đình Kỵ, 2000, Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 37 Nguyễn Xuân Lạc, 1998, Văn học dân gian Việt Nam nhà trường, Nxb Giáo dục, H., 296 tr 38 Lã Duy Lan (chọn tuyển), 2005, 100 truyện cổ tích Việt Nam chọn lọc, Nxb Văn hoá thông tin, 587 tr 110 39 Thanh Lãng, 1953, Văn chương chữ Nôm (trong khởi thảo Văn học sử Việt Nam), Nxb Phong trào văn hoá, H 40 Đặng Thanh Lê, “Bàn giá trị Truyện Hoàng Trừu”, Tạp chí Văn học, 1965, số 2, tr 46 41 Đặng Thanh Lê, “Nhân vật phụ nữ qua số truyện Nôm”, Tạp chí Văn học, 1968, số 2, 42 Đặng Thanh Lê, 1979, Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb KHXH, H 43 Đặng Thanh Lê, “ Từ kiệt tác văn học – suy nghó mối quan hệ ảnh hưởng văn học dân gian văn học viết”, Tạp chí Văn học, 1982, số 1, tr 47 44 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận, 1990, Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục 45 Mai Quốc Liên, “Dòng bác học dòng bình dân ngôn ngữ Truyệân Kiều”, Tạp chí Văn học, 1966, số 3, tr 50 46 Đoàn Ánh Loan, 2003, Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb ĐHQG TP HCM 47 Nguyễn Lộc, “Những vấn đề xã hội truyện Nôm bình dân”, Tạp chí Văn học, 1969, số 4, tr 62 48 Nguyễn Lộc, 1999, Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX, tái lần 3, Nxb Giáo dục 49 Đặng Văn Lung, “Nguyễn Đình Chiểu văn học dân gian”, Tạp chí Văn học, 1982, số 4, tr 49 111 50 Đặng Văn Lung, “Vai trò văn học dân gian phát triển văn học dân tộc”, Tạp chí Văn học, 1989, số 2, tr 92 51 Đặng Văn Lung, “ Truyện Nôm”, Tạp chí Văn học, 1998, số 3, tr 36 52 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, 2002, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 53 Các Mác F Ăngghen,1950, Bàn văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, H 54 Nguyễn Đăng Na, 2003, Đặc điểm Văn học trung đại – Những vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục 55 Lê Hoài Nam, “Phạm Tải Ngọc Hoa, truyện Nôm khuyết danh có giá trị”, Tạp chí Văn học, 1960, số 8, tr.30 56 Tăng Kim Ngân, 1994, Cổ tích thần kỳ người Việt – Đặc điểm cấu tạo cốt truyện, Nxb KHXH, H., 324 tr 57 Nguyễn Văn Ngọc, 2003, Truyện cổ nước Nam, Nxb Văn học, H 58 Bùi Văn Nguyên, “Truyện Nôm khuyết danh – tượng đặc biệt văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học, 1960, số 7, tr 12 59 Bùi Văn Nguyên, 1976, Lịch sử văn học Việt Nam (tập 2), từ kỷ X đến kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, H 60 Bùi Văn Nguyên (Biên soạn, thích, giới thiệu), 1979, Tư liệu tham khảo văn học Việt Nam (tập 2), từ kỷ XI đến kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, H 61 Nguyễn Thị Nhàn, “Mô hình kết cấu truyện Nôm qua số tác phẩm có nguồn gốc từ Văn học dân gian”, Tạp chí Văn học, 2002, số 3, tr 71-76 112 62 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên), 1999, Văn học Việt Nam, Văn học dân gian – Những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, H 63 Phạm Thế Ngũ, 1996, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập 1), Văn học truyền khẩu, Văn học lịch triều: Hán văn, Nxb Đồng Tháp 64 Phạm Thế Ngũ, 1997, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập 2), Văn học lịch triều: Việt văn, Nxb Đồng Tháp 65 Nhiều tác giả, 1983, Từ điển Văn học (2 tập), Nxb KHXH, H 66 Nhiều tác giả, 1999, Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học 1960 – 1999 (tập 2), Văn học cổ - cận đại Việt Nam, Nxb TP HCM 67 Nhiều tác giả, 1999, Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam (tập 1+2), Truyện cổ tích, Nxb Giáo dục, H., 1580 tr 68 Nhiều tác giả, 2004, Tổng tập Văn học dân gian người Việt (tập 6), Truyện cổ tích thần kỳ, Nxb KHXH, H., 996 tr 69 Nhiều tác giả, 2001, Văn học so sánh lý luận ứng dụng, Nxb KHXH, H 70 Nhiều tác giả, 2003, Văn học so sánh nghiên cứu dịch thuật, Nxb ĐHQG, H 71 Nhiều tác giả, 2004, Từ điển Văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, 2370 tr 72 Nhiều tác giả, 2006, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, Từ số tháng 1/2006 đến số tháng 12/2006, Nxb Giáo dục, H 73 N.I NICULIN, “Sự tiến triển truyện thơ cổ điển Việt Nam vay mượn cốt truyện”, Tạp chí Văn học, 1983, số 3, tr 108 113 74 Vũ Ngọc Phan, “Tìm hiểu trình hoàn chỉnh số truyện dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn học, 1996, số 5, tr 56 75 Lê Trường Phát, “Về mô hình cốt truyện truyện thơ dân tộc thiểu số”,Tạp chí Văn học, 1997, số 7, tr 51-56 76 Nguyễn Tấn Phát –Bùi Mạnh Nhị, “Nhân vật lý tưởng cốt truyện truyện cổ tích thần kỳ”, Báo văn nghệ TP HCM, số 316, ngày 17-2-1984 77 Nguyễn Tường Phượng, “Một nghi án văn học chung quanh truyện Phan Trần”, NCVH, 1962, số 4, tr.40 78 Lê Chí Quế (chủ biên), 1999, Văn học dân gian Việt Nam (tái lần 4), Nxb ĐHQG, H., 280 tr 79 Vũ Quỳnh – Kiều Phú, 1996, Lónh Nam chích quái, Nxb Văn hoá, H 80 Trần Đình Sử, 2005, Thi pháp văn học trung đại, Nxb ĐHQG Hà Nội 81 Hà Công Tài, “Để nghiên cứu mối quan hệ văn học dân gian văn học viết”, Tạp chí Văn học, 1989, số 5, tr 46 82 Minh Tâm – Thanh Thanh (sưu tầm tuyển chọn), 2004, Truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Thanh Niên, 504 tr 83 Bùi Duy Tân, “Văn học chữ Nôm: Tinh hoa sáng tạo văn học cổ điển Việt Nam thời trung đại”, Tạp chí Văn học, 1998, số 8, tr 15 84 Nguyễn Khánh Toàn, “Vai trò văn học dân gian văn học nói chung Truyện Kiều nói riêng”, Tạp chí Văn học, 1965, số 11, tr.1 114 85 Vũ Anh Tuấn, 2004, Truyện thơ Tày – Nguồn gốc, trình phát triển thi pháp thể loại, Nxb ĐHQG Hà Nội 86 Hoàng Tiến Tựu, 1990, Văn học dân gian Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục 87 Hoàng Tiến Tựu, 2003, Bình giảng truyện dân gian (tái lần thứ sáu), Nxb Giáo dục, H 88 Mai Trân, “Đọc Nhị độ mai”, NCVH, 1960, số 8, tr.78 89 Đỗ Bình Trị, 1978, Nghiên cứu tiến trình lịch sử Văn học dân gian Việt Nam, Trường ĐHSP, H 90 Đỗ Bình Trị, “Mấy ý kiến vấn đề nghiên cứu mối quan hệ văn học với văn học dân gian”, Tạp chí Văn học, 1989, số 1, tr 51 91 Nhân Văn, Phương Thảo (Sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu), 2005, Truyện cổ tích chọn lọc - Nàng dâu thông minh, Nxb Thanh niên 92 Lê Trí Viễn, 1987, Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, Nxb ĐH THCN 93 Lê Trí Viễn (chủ biên), 1978, Lịch sử văn học Việt Nam, tập (giữa kỷ XVIII – kỷ XIX), Nxb Giáo dục, H 94 Lê Trí Viễn, Hoàng Ngọc Phách (Khảo luận, hiệu đính, thích), 1972, Nhị Độ Mai, Nxb Văn học, H 95 Lê Trí Viễn, 1996, Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb KHXH 96 Lê Trí Viễn (chủ biên), 1997, Văn học trung đại Việt Nam, Nxb ĐHQG TP HCM, ĐHSP (Lưu hành nội bộ) 115 97 Nguyễn Thế Việt, “Từ Truyện Kiều, tìm hiểu quy luật tiếp nhận văn học dân gian văn học viết”, Tạp chí Văn học, 1982, số 2, tr 76 98 Bùi Văn Vượng (chủ biên), (Sưu tầm, tuyển chọn, khảo đính), 2000, Kho tàng truyện Nôm khuyết danh Việt Nam (2 tập), Nxb Văn học, H., 2170 tr 99 Lê Thu Yến (chủ biên), 2003, Văn học Việt Nam - Văn học trung đại công trình nghiên cứu, Nxb Giáo duïc 116