HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA NGỮ VĂN BÀI BÁO CÁO MÔ HÌNH KẾT CẤU TRONG TRUYỆN THƠ NÔM BÌNH DÂN MÔN: LÝ TƯỞNG THẨM MỸ TRONG TRUYỆN THƠ BÌNH DÂN VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII VÀ ĐẦU THẾ KỶ XIX TPHCM 5 2019 GVHD: ThS. LÊ VĂN LỰC NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 9 ĐỀ TÀI: ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA NGỮ VĂN BÀI BÁO CÁO MÔ HÌNH KẾT CẤU TRONG TRUYỆN THƠ NÔM BÌNH DÂN MÔN: LÝ TƯỞNG THẨM MỸ TRONG TRUYỆN THƠ BÌNH DÂN VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII VÀ ĐẦU THẾ KỶ XIX GVHD: ThS. LÊ VĂN LỰC NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 9 Danh Nhiều: 42.01.606.047 Nguyễn Thị Thúy Sam 42.01.606.061 TPHCM 5 2019 Mỗi thể loại văn học đều có đặc điểm riêng, làm cho nền văn học Việt Nam trở nên phong phú. Truyện thơ là một thể loại văn học, cũng góp một phần không nhỏ trong công cuộc phát triển văn học Việt Nam. Trong phần phân tích nói thêm phần kết cấu theo cốt truyện (đó là mô típ gặp gỡly tan và cuối cùng hội ngộ qua từng câu chuyện khi dẫn chứng). Vì bài này chỉ phân tích theo 2 tuyến nhân vật đối lập mà thiếu phần phân tích theo kết cấu cốt truyện. Đầy đủ của bài này phải là: 1. Phân tích theo kết cấu nhân vật đối lập, cuối cùng cái thiện thắng cái ác, kết thúc có hậu. 2. Phân tích theo kết cấu cốt truyện luôn có gặp gỡ, ly tan và hội ngộ (hạnh phúc) I. Phân loại truyện thơ Truyện Nôm là một bộ phận văn học khá độc đáo và có giá trị của nền văn học phong kiến Việt Nam. Ðây là một loại hình tự sự có khả năng phản ánh hiện thực với một phạm vi tương đối rộng, vì vậy có người gọi truyện thơ Nôm là trung thiên tiểu thuyết (tiểu thuyết vừa). Bộ phận văn học này được sáng tác bằng chữ Nôm và phần lớn được viết bằng thơ nên thường được gọi là truyện thơ Nôm, chủ yếu theo thể lục bát thể thơ quen thuộc nhất với quần chúng. Một số ít khác viết theo thể thất ngôn bát cú (thơ Ðường luật), tác phẩm Lâm Tuyền kỳ ngộ thuộc loại này. Truyện Nôm được chia ra làm hai bộ phận là truyện thơ Nôm khuyết danh hay còn gọi là truyện thơ Nôm bình dân và truyện thơ Nôm hữu danh hay còn gọi là truyện thơ Nôm bác học. Bên cạnh đó trong mục “II. Truyện thơ Nôm” của công trình Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, tác giả Trần Đình Sử ủng hộ cách phân loại thứ hai, nhưng ông lại có ý muốn gọi tên loại truyện Nôm bác học là “truyện Nôm của văn nhân” (1). Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu cũng đã chỉ ra những điểm lấn cấn, bất cập trong hai cách phân loại này. Chẳng hạn, Kiều Thu Hoạch nhận xét rằng, “việc phân loại truyện Nôm thành hai loại truyện Nôm bình dân và truyện Nôm bác học, dầu sao cũng chỉ nên xem là một biện pháp tạm thời để tiện cho việc nghiên cứu trong một chừng mực nào đó, và đối với một số truyện Nôm nào đó mà thôi. Một quan niệm tuyệt đối hóa ở đây sẽ là phi thực tế và do đó, cũng là phi khoa học. Bởi trong thực tế, cái ranh giới chủng loại ấy cũng chẳng có gì là rõ ràng, nếu không muốn nói là nó khá mù mờ như chúng ta đã thấy” (2). Trong bài viết này chúng tôi gọi “truyện thơ Nôm có nguồn gốc bản địa Việt Nam” là muốn khu biệt với những truyện thơ Nôm có nguồn gốc từ Trung Quốc (phần lớn được xếp vào nhóm truyện Nôm bác học) để nhấn mạnh yếu tố Phật giáo và tín ngưỡng dân gian trong những truyện được xem là có nguồn gốc từ truyện tích, văn học dân gian Việt Nam và những truyện do văn nhân Việt Nam tự sáng tác như Sơ kính tân trang, Lục Vân Tiên,... a. Truyện thơ bình dân Truyện thơ Nôm bình dân là những sáng tác văn học do nhân dân tạo nên và lưu truyền. Truyện thơ Nôm bình dân cũng là những sáng tác nghệ thuật ngôn từ như văn học viết, nhưng lại có những đặc điểm riêng về lịch sử ra đời phát triển, về người sáng tác, về cách thức sáng tác lưu truyền, về nội dung tư tưởng thể loại nghệ thuật. Một số truyện chưa tìm ra tác giả như: 1. Lý Công 2. Phạm Tải – Ngọc Hoa 3. Mã Phụng – Xuân Hương 4. Phương Hoa 5. Tống Trân – Cúc Hoa 6. Phan Trần 7. Bà chúa Ba 8. Hoàng Trừu 9. Lưu Nữ Tướng 10. Bần Nữ Thán
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA NGỮ VĂN BÀI BÁO CÁO ĐỀ TÀI: MƠ HÌNH KẾT CẤU TRONG TRUYỆN THƠ NƠM BÌNH DÂN MƠN: LÝ TƯỞNG THẨM MỸ TRONG TRỤN THƠ BÌNH DÂN VIỆT NAM THÊ KỶ XVIII VÀ ĐẦU THÊ KỶ XIX GVHD: ThS LÊ VĂN LỰC NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM TPHCM 5- 2019 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA NGỮ VĂN BÀI BÁO CÁO ĐỀ TÀI: MÔ HÌNH KẾT CẤU TRONG TRUYỆN THƠ NƠM BÌNH DÂN MƠN: LÝ TƯỞNG THẨM MỸ TRONG TRUYỆN THƠ BÌNH DÂN VIỆT NAM THÊ KỶ XVIII VÀ ĐẦU THÊ KỶ XIX GVHD: ThS LÊ VĂN LỰC NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM Danh Nhiều: 42.01.606.047 Nguyễn Thị Thúy Sam 42.01.606.061 TPHCM 5- 2019 Mỗi thể loại văn học có đặc điểm riêng, làm cho văn học Việt Nam trở nên phong phú Truyện thơ là một thể loại văn học, cũng góp một phần không nho công cuộc phát triển văn học Việt Nam Trong phần phân tích nói thêm phần kết cấu theo cốt truyện (đó là mô típ gặp gỡ-ly tan và cuối cùng hội ngộ qua từng câu chuyện dẫn chứng) Vi bài này chi phân tích theo tuyến nhân vật đối lập mà thiếu phần phân tích theo kết cấu cốt truyện Đầy đủ của bài này phải là: Phân tích theo kết cấu nhân vật đối lập, cuối cùng cái thiện thắng cái ác, kết thúc có hậu Phân tích theo kết cấu cốt truyệnluôn có gặp gỡ, ly tan và hội ngộ (hạnh phúc) I Phân loại truyện thơ Truyện Nôm là một bộ phận văn học khá độc đáo và có giá trị của văn học phong kiến Việt Nam Ðây là một loại hinh tự có khả phản ánh hiện thực với một phạm vi tương đối rộng, vi vậy có người gọi truyện thơ Nôm là trung thiên tiểu thuyết (tiểu thuyết vừa) Bộ phận văn học này sáng tác chữ Nôm và phần lớn viết thơ nên thường gọi là truyện thơ Nôm, chủ yếu theo thể lục bát - thể thơ quen thuộc nhất với quần chúng Một số ít khác viết theo thể thất ngôn bát cú (thơ Ðường luật), tác phẩm Lâm Tuyền kỳ ngộ thuộc loại này Truyện Nôm chia làm hai bợ phận là trụn thơ Nơm khút danh hay cịn gọi là truyện thơ Nôm binh dân và truyện thơ Nơm hữu danh hay cịn gọi là trụn thơ Nơm bác học Bên cạnh đó mục “II Truyện thơ Nôm” của công trinh Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, tác giả Trần Đinh Sử ủng hộ cách phân loại thứ hai, ông lại có ý muốn gọi tên loại truyện Nôm bác học là “truyện Nôm của văn nhân” (1) Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu cũng chi điểm lấn cấn, bất cập hai cách phân loại này Chẳng hạn, Kiều Thu Hoạch nhận xét rằng, “việc phân loại truyện Nôm thành hai loại truyện Nôm binh dân và truyện Nôm bác học, dầu cũng chi nên xem là một biện pháp tạm thời để tiện cho việc nghiên cứu một chừng mực nào đó, và đối với một số truyện Nôm nào đó mà Một quan niệm tuyệt đối hóa ở là phi thực tế và đó, cũng là phi khoa học Bởi thực tế, cái ranh giới chủng loại ấy cũng chẳng có gi là rõ ràng, nếu không muốn nói là nó khá mù mờ thấy” (2) Trong bài viết này gọi “truyện thơ Nôm có nguồn gốc bản địa Việt Nam” là muốn khu biệt với truyện thơ Nôm có nguồn gốc từ Trung Quốc (phần lớn xếp vào nhóm truyện Nôm bác học) để nhấn mạnh yếu tố Phật giáo và tín ngưỡng dân gian truyện xem là có nguồn gốc từ truyện tích, văn học dân gian Việt Nam và truyện văn nhân Việt Nam tự sáng tác Sơ kính tân trang, Lục Vân Tiên,… a Truyện thơ bình dân Truyện thơ Nôm binh dân là sáng tác văn học nhân dân tạo nên và lưu truyền Truyện thơ Nôm binh dân cũng là sáng tác nghệ thuật ngôn từ văn học viết, lại có đặc điểm riêng lịch sử đời & phát triển, người sáng tác, cách thức sáng tác & lưu truyền, nội dung tư tưởng & thể loại nghệ thuật Một số truyện chưa tim tác giả như: Lý Công Phạm Tải – Ngọc Hoa Mã Phụng – Xuân Hương Phương Hoa Tống Trân – Cúc Hoa Phan Trần Bà chúa Ba Hoàng Trừu Lưu Nữ Tướng 10 Bần Nữ Thán 11 Truyện Chàng Chuối 12 Trinh Thử Tân Truyện 13 Chuyện Cái Tấm – Cái Cám 14 Phạm Công Cúc Hoa 15 Truyện Từ Thức 16 Thoại Khanh Châu Tuấn 17 Gương sáng trời Nam 18 Thạch Sanh 19 Liễu Hạnh Công Chúa – Diễn Âm 20 Nhị Độ Mai b Truyện thơ bác hỌc Truyện thơ Nôm bác hỌc thác phẩm thuộc dòng văn h Ọc viết, sáng tác cá nhân (tác giả) nhóm tác giả Tim tác giả, tác giả thường thuộc tầng lớp quý tộc, học rộng, đỗ cao, làm quan Tư tưởng thường chịu ảnh hưởng bởi Nho giáo khá nặng hoặc triết lý tôn giáo Thủ pháp nghệ thuật cao, điêu luyện, mẫu mực Được lưu hành phổ biến văn bản Ngôn ngữ thi liệu thường dùng nhiều điển cố, điển tích, khó đọc, khó hiểu Xác định thời gian đời của tác phẩm Một số truyện thơ Nôm bác học như: Hoa Tiên (Nguyễn Huy Tự) Sơ Kính Tân Trang (Phạm Thái) Truyện Kiều (Nguyễn Du) Lục Vân Tiên (Nguyễn Đinh Chiểu) II Khái niệm bố cục, cốt truyện, kết cấu Một tác phẩm văn học, dù dung lượng lớn hay nho cũng là chinh thể nghệ thuật, bao gồm nhiều yếu tố, bộ phận Tất cả yếu tố, bộ phận đó nhà văn sắp xếp, tổ chức theo một trật tự, hệ thống nào đó nhằm biểu hiện một nội dung nghệ thuật nhất định gọi là kết cấu Nói cách khác, kết cấu là toàn bộ tổ chức nghệ thuật sinh động, phức tạp của tác phẩm văn học Khái niệm cốt truyện nhằm chi liên kết kiện, hành động, biến cố bên tác phẩm, thi kết cấu là một khái niệm rộng nhiều Bố cụclà sắp xếp các phần, các chương, các đoạn, các khổ thơ Ðây chi là tổ chức hinh thức bên của tác phẩm Nói cách khác bố cục chi là kết cấu bề mặt của tác phẩm Thuật ngữ kết cấu rộng và phức tạp nhiều Bên cạnh việc tổ chức, sắp xếp các ́u tớ của tác phẩm, kết cấu cịn bao hàm liên kết bên trong, mối liên hệ qua lại các yếu tố thuộc nội dung và hinh thức của tác phẩm, đó có cả yếu tố của bố cục Kết cấu là sắp xếp, tổ chức nội dung (cốt truyện) và hinh thức (bố cục) hay bên ngoài (bố cục) và bên (cốt truyện) theo một hệ thống nào đó, nhằm để biểu hiện nội dung nghệ thuật nhất định III Phân loại kết cấu Nhờ kết cấu tạo nên nhiều tác phẩm có giá trị Có loại kết cấu sau: a Kết cấu theo trình tự thời gian Theo kết cấu này, câu chuyện trinh bày theo thứ tự, phát triển trước sau của thời gian Các kiện sắp xếp, xâu chuỗi lại và lần lượt xuất hiện không bị đứt quãng Hầu hết tác phẩm chương hồi sử dụng lối kết cấu này Mỗi chương, mỗi hồi thường gắn liền với một giai đoạn nào đó của cốt truyện và nhiều khá trọn vẹn, loại kết cấu này gíup người đọc dễ theo dõi câu chuyện nhiều lại đơn điệu b Kết cấu đa tuyến Trong bộ tiểu thuyết lớn, để khái quát một bức tranh xã hội rộng lớn gồm nhiều hạng người, nhiều mối quan hệ đan xen nhau, khai thác nhiều mặt khác của đời sống, các nhà văn thường sử dụng hinh thức kết cấu theo tuyến nhân vật Trong tác phẩm này, nhà văn tổ chức các nhân vật theo các tuyến dựa mối quan hệ gia đinh, nghề nghiệp, giai cấp c Kết cấu tâm lí Ðây là hinh thức kết cấu dựa theo qui luật phát triển tâm lí của các nhân vật tác phẩm Loại kết cấu này xuất hiện cùng với xuất hiện của các trào lưu văn học khẳng định vai trò của cá nhân xã hội Kết cấu này thường dựa vào trạng thái tâm lí có ý nghĩa nào đó để sắp xếp các kiện, nhân vật, cốt trụn Trong Sớng mịn, Nam Cao sắp xếp nhiều mẫu chuyện vặt vãnh, quẩn quanh sinh hoạt ngày với trạng thái tâm lí bi quan, bất lực, tự ti, khinh bạc của các nhân vật Kết cấu đó góp phần thể hiện cuộc sống chật hep, tù túng, bế tắc của người tiểu tư sản nghèo xã hội cũ d Kết cấu tác phẩm trữ tình Tác phẩm trữ tinh chủ yếu thể hiện trực tiếp tâm trạng, cảm xúc, ý nghĩ chủ quan của người nghệ sĩ Vi vậy, xây dựng kết cấu tác phẩm trữ tinh là tổ chức hệ thống cảm xúc, tâm trạng quá trinh vận động và phát triển của chúng Một kết cấu tốt tác phẩm trữ tinh phải liên kết các mạch thơ, dòng thơ, các biện pháp biểu hiện nhằm thể hiện tốt nhất vận động cảm xúc nội tâm của nhân vật Có thể nói đến nhiều hinh thức kết cấu khác và nhà văn xây dựng tác phẩm, lựa chọn kết cấu nào cũng nhằm nâng cao sức biểu hiện của chủ đề tư tưởng, tăng cường sức tác động thẩm mĩ của tác phẩm đối với người đọc e Kết cấu theo hai tuyến nhân vật đối lập Lối kết cấu này sử dụng nhiều văn học cổ, nhất là truyện thơ Nhà văn xây dựng tuyến nhân vật chính diện và phản diện đối lập lí tưởng, chính kiến, đạo đức, hành động Một bên đại diện cho lực lượng chính nghĩa, cái đẹp, chân lí Một bên thi ngược lại Hai lực lượng này đấu tranh không khoan nhượng với và thường kết thúc với thắng lợi của lực lượng chính nghĩa Hầu hết truyện thơ ở Việt Nam sử dụng kết cấu này Kết cấu này có tác dụng làm rõ chủ đề tư tưởng thông qua so sánh, đối chiếu tuyến nhân vật đối lập Tuy nhiên phân biệt khá rạch ròi thiện và ác nhiều dẫn đến lí tưởng hóa hiện thực Trong thực tế cuộc sống, các lực lượng xã hội có tác động qua lại, chuyển hóa cho chứ không tồn tại một cách ổn định và tĩnh tại Hinh thức kết cấu theo tuyến nhân vật trinh bày không phải là đối lập mà là tuyến song song, làm sở để đối chiếu và hỗ trợ cho Ở mỗi tuyến tập họp kiểu người gần gũi với hoàn cảnh sống, tính cách, đạo đức IV Cơ sở hình thành của kết cấu truyện thơ bình dân Truyện thơ binh dân có một phong cách gần giống với truyện cổ dân gian, có thể coi nó là gạch nối văn học dân gian và văn học viết Phần lớn các truyện thơ binh dân mượn kết cấu, cốt truyện của truyện cổ dân gian và bảo lưu khuôn dạng của truyện cổ Truyện cổ dân gian: cốt truyện là xung đột xã hội, xung đột thiện-ác, truyện thơ bình dân: cốt truyện chi biểu hiện ở góc độ bảo vệ tinh yêu, hạnh phúc; chống lại thống trị của giai cấp phong kiến; cốt trụn lịng vịng, đứt khúc, từ ngữ nơm na, chi tiết hoan đường, kết cấu theo đường thẳng; kết thúc có hậu; tình tiết phát triển theo phát triển của nhân vật Tuy nhiên so với văn học dân gian, truyện thơ binh dân cũng có một số nét khác biệt thể hiện của một thể loại có khả phản ánh truyện cổ tác giả ý mô tả một số cảnh sinh hoạt xã hội và người, yếu tố trữ tinh ít nhiều có vị trí đáng kể, thinh thoảng có tác giả ý miêu tả tâm trạng của nhân vật Ngoài truyện thơ binh dân cũng không cịn lời binh ḷn, triết lý c̣c đời của tác giả ở đầu hay cuối truyện ở trụn cở V Phân tích kết cấu các trụn thơ bình dân Kết cấu theo hai tuyến nhân vật đối lập thiện và ác, cuối cùng cái thiện chiến thắng cái ác Việc gặp gỡ, yêu nhau, chia lia và đoàn tụ, diễn hầu hết truyện thơ binh dân Như truyện Tống Trân Cúc Hoa, Phạm Tại Ngọc Hoa, Phương Hoa… 1.Phạm Tải - Ngọc Hoa là một truyện thơ Nôm khuyết danh của Việt Nam, có ý kiến cho tác phẩm xuất hiện khoảng thế kỷ 18 Kết cấu Phạm Tải - Ngọc Hoa gồm 934 câu thơ lục bát, thinh thoảng có đoạn trữ tinh xen vào, làm theo thể song thất lục bát Tóm tắt nội dung Ngọc Hoa là gái nhà quan chức họ Trần, quê ở Thanh Hà Gặp Phạm Tải, người Sơn Tây, mồ côi cha mẹ, phải ăn xin để tiếp tục việc học, Ngọc Hoa đem lịng thương chàng Bớ mẹ gái chiều nên cho Phạm Tải và Ngọc Hoa kết duyên Trong làng có Biện Điền là tên vô lại, trước dạm hoi Ngọc Hoa không được, thấy nàng lấy chồng thi đem lòng thù oán, tạc tượng Ngọc Hoa đem dâng lên Trang Vương Trang Vương là tên vua hiếu sắc, cho quan quân đến bắt Ngọc Hoa Giữa triều đinh, Trang Vương ép Ngọc Hoa lấy hắn, bị nàng cự tuyệt Hắn lại thương lượng với Phạm Tải nhường vợ cho hắn, Ngọc Hoa vẫn kiên quyết không chịu Trang Vương liền đầu độc Phạm Tải, bức bách Ngọc Hoa Ngọc Hoa cầm dao rạch mặt, cắt tóc, mặc tang phục vào triều Nàng viện cớ chồng chết, vợ phải để tang ba năm và nói chi nào đoạn tang trở lại Trang Vương đành phải ưng thuận Ngọc Hoa đưa thi hài chồng quê an táng Hết ba năm cư tang, nàng tự tử để khoi bị Trang Vương đòi bắt Ngọc Hoa chết xuông âm phủ, gặp Phạm Tải, cùng với chồng làm đơn kiện Trang Vương tại điện Diêm La Diêm Vương là em Trang Vương, sau xét hoi tuyên bố: "Thương anh để lịng; Việc quan phải phép cơng tơi làm" và lệnh ném Trang Vương vào vạc dầu Phạm Tải, Ngọc Hoa sống lại, trở đoàn tụ ở cõi trần Nhận định Kết cấu truyện Phạm Tải - Ngọc Hoa theo tuyến nhân vật đối lập, tố cáo loại nhân vật sát phu hiếp phụ vua Trang Vương, Điện Biên, đề cao phẩm chất của người không bị phú quý làm mê đắm, không đầu hàng trước cường quyền và bạo lực, đặc biệt là người phụ nữ 2.Tống Trân Cúc Hoa Tống Trân Cúc Hoa là một truyện thơ Nôm Việt Nam, khuyết danh, gồm 1.689 câu lục bát, xuất hiện vào khoảng từ thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19 Cốt truyện Tống Trân vốn là cầu tự, chàng lên ba thi cha mất, nhà lâm cảnh nghèo khó Tám tuổi, chàng phải dắt mẹ xin ăn Một hôm, Tống Trân đưa mẹ tới một nhà quí phái, Cúc Hoa (con gái nhà này) thương tinh đem gạo cho và sinh lòng yêu thương Tống Trân Không cản ngăn được, cha Cúc Hoa đuổi nàng khoi nhà Cúc Hoa theo Tống Trân, lấy chàng làm chồng Kể từ đó, Cúc Hoa vừa lo phụng dưỡng mẹ chồng, vừa lo cho chồng ăn học Đến kỳ, Tống Trân lên kinh thi và đỗ Trạng nguyên Nhà vua muốn gả gái cho tân trạng, bị chàng khước từ Cơng chúa sinh lịng thù ghét, xui cha cử Tống Trân sứ sang nước Tần (Trung Quốc) Sang bên ấy, Tống Trân bị vua Tần khinh ghét vi là sứ giả của "An Nam tiểu quốc", đặt nhiều điều để hãm hại Nhưng nhờ tài ba, trí tuệ, chàng vượt qua mọi thử thách, và xử thành công nhiều vụ án rắc rối Vua Tần từ chỗ khinh ghét chuyển sang mến phục, phong Tống Trân làm Lưỡng quốc Trạng nguyên và định gả công chúa cho, chàng từ chối Trong đó, Cúc Hoa ở nhà một dạ nuôi mẹ, chờ chồng Được năm, cha nàng thấy Tống Trân không nên ép nàng lấy viên Đình trưởng làng Cúc Hoa không nghe, bị cha nhốt lại, đánh đập tàn nhẫn và bắt mẹ Tống Trân phải xuống ở chuồng trâu Quá đau khổ và để thủ tiết với chồng, Cúc Hoa đến núi Sơn Vi định quyên sinh Thần Sơn Tinh thấu rõ tinh cảnh, hóa phép thành mãnh hổ sang nước Tần để đưa thư của Cúc Hoa cho chồng Tống Trân dâng bức thư ấy lên vua Tần, nhà vua cho chàng nước trước kỳ hạn Bấy giờ, thời gian ba năm ở rể của Đinh Trưởng cũng hết, cha Cúc Hoa tổ chức đám cưới thật linh đinh Giờ phút cuối, Cúc Hoa định quyên sinh thi Tống Trân xuất hiện, đám cưới tan vỡ Mẹ con, chồng vợ gặp lại xiết bao mừng tủi, cha Cúc Hoa thi bị vạch mặt nhục nhã Quá thương yêu Tống Trân, công chúa nước Tần xin với vua cha sang nước Việt để gặp chàng Ra đến biển, thuyền gặp bão lớn, công chúa bị sóng đánh trôi dạt vào bờ, hươunai cứu sống nuôi nấng Tống Trân săn rừng gặp công chúa nước Tần đưa nàng nhà Cúc Hoa vui lòng để Tống Trân cưới thêm công chúa làm vợ thứ Nhận xét Tác phẩm Tống Trân Cúc Hoa lên án thế lực tàn bạo ngăn cản, chà đạp lên tinh yêu; đồng thời ngợi ca tấm lòng son sắt kiên trinh, ý chí phấn đấu vi hạnh phúc, vi tinh yêu của người biết chống lại thế lực vừa nêu và lễ tục khắc nghiệt Bên cạnh đó, Tớng Trân Cúc Hoa cịn là câu chuyện sứ, phản ánh mối bang giao phức tạp Việt Nam và Trung Quốc Ngoài ra, tác phẩm cũng xây dựng tương đối thành công một số mẫu người Việt Nam truyền thống, đặt biệt là người phụ nữ với tâm hồn phong phú và đặc sắc Về mặt nghệ thuật, Tống Trân Cúc Hoa là câu chuyện thuần túy Việt Nam Khác với nhiều truyện thơ khác, truyện hầu không sử dụng điển cố, lại sử dụng khá nhiều “mơtíp” của trụn dân gian Việt Nam Ngôn ngữ truyện cũng rất giản dị, rất gần lời ăn tiếng nói của người binh dân Thế nhưng, kết cấu chưa thật chặt chẽ, ngôn ngữ quá đơn giản, thiếu trau chuốt, chưa phải là thứ ngôn ngữ giàu nhạc điệu, hinh ảnh Mặc dù vậy, truyện vẫn quần chúng lúc bấy yêu thích và phổ biến rộng rãi Phương Hoa Phương Hoa là truyện thơ dựa theo truyền thuyết dân gian, viết thể lục bát, chưa tim năm đời và là tác giả Cốt truyện Phương Hoa gái Trần Điện Cảnh Yên trai Trương Đài, đính ước gian thần họ Tào vua tin dùng, muốn hoi Phương Hoa làm vợ, bị bố cô gái từ chối, nên y nghĩ kế, giả mạo chiếu chi vua khép tội cha của chàng trai là người bán nước Cha chết, tài sản cũng mất, gia đinh chàng trai cùng người anh là Cảnh Tinh dẫn mẹ chạy trốn, giả làm người xuất gia để lánh nạn Sau đó, vợ của người anh sinh Tiểu Thanh chết năm sau, tới kỳ đại khoa, bà dẫn quê Phương Hoa ở nhà chờ chồng, không ngui nhớ mong Trên đường gia đinh chàng trai quê, Phương Hoa lại gặp Tiểu Thanh và nhận làm nuôi Qua lời Tiểu Thanh, nàng biết gia cảnh của chồng và hẹn gặp để trao áo quần và tiền bạc, bị lộ, kẻ cướp giết chết người hầu của Phương Hoa Cảnh Yên xuất hiện nơi hẹn thi vô tinh giẫm nhầm máu và sau đó bị cha của cô gái xử tội Người mẹ của chàng nghe vậy lâm bệnh mà chết Phương Hoa thay Cảnh Yên lo việc chôn cất chu đáo, xin cha mẹ lên kinh đô bán hàng, thật là để tim cách cứu Cảnh Yên Ở kinh đô, ngày đêm luyện văn chương, tới kỳ “đại khoa”, Phương Hoa lấy tên Cảnh Yên dự thi Nàng đỗ Tiến sĩ, vua gọi vào chầu Giữa triều đinh, Phương Hoa tấu trinh nỗi oan ức của gia đinh họ Trương Sau nhà vua rõ mọi chuyện, Tào trung úy và Hồ Nghi bị xử chém, gia đinh họ Trương minh oan Ra khoi nhà lao, Cảnh yên làm bài văn sách vua đề Xét văn, chàng đặc cách đỗ Tiến sĩ cùng khoa với Phương Hoa Gặp lại nhau, Cảnh Yên và Phương Hoa chính thức trở thành vợ chồng Kết thúc tác phẩm là cảnh vợ chồng cùng bái tổ vinh quy Nhận định: Kết cấu truyện Phương Hoa thể hiện cuộc đấu tranh nhân vật chính nghĩa với phi nghĩa Chiến thắng của Phương Hoa là hoàn toàn dựa vào tài trí thông minh và phẩm hạnh của một người gái nàng Thông qua chủ đề Thiện thắng Ác, tác giả tố cáo thế lực tàn bạo xã hội phong kiến chà đạp lên hạnh phúc, quyền sống của người, và khẳng định vị trí xứng đáng của người phụ nữ Kết cấu truyện chặt chẽ, có lối kể chuyện giản dị hồn nhiên, nhiên vẫn một số chi tiết chưa nhất quán, bút pháp miêu tả có chỗ sơ lược, chưa ý khai thác đời sống nội tâm nhân vật Lời của truyện thơ ca dao, đọc dễ hiểu, không khó hiểu truyện thơ bác học quá nhiều điển tích VI So sánh với kết cấu truyện cổ dân gian Giống nhau: Truyện thơ binh dân mượn cốt truyện, mượn kết cấu của truyện cổ dân gian nên cả hai có kết cấu giống nhau, có cấu trúc theo tuyến nhân vật đối lập, có môtip gặp gỡ/hứa hôn, yêu nhau, xa lia và cuối cùng đoàn tụ hạnh phúc Cái thiện chiến thắng cái ác Đều phê phán quý tộc, thống trị, nêu cao phẩm giá đạo đức của người dân Truyện dễ đọc, gần với người dân Đều chưa tim tác giả Ví dụ: truyện tấm cám Khác nhau: STT Tiêu chí so sánh Thể loại Trụn thơ Nơm bình dân Văn xuôi Truyện cổ dân gian Thơ lục bát Phương thức Ít ý tâm trạng nhân vật có yếu tố trữ tinh, miêu tả tự và không có yếu tố trữ tinh Kết cấu Đầu truyện hoặc cuối truyện Không nêu câu có lời binh, triết lý tâm trạng của nhân vật triết lý, không lời binh VII So sánh với kết cấu truyện thơ bác hỌc Giống nhau: Đều có kết cấu giống nhau, theo hai tuyến nhân vật đối lập Khác nhau: STT Tiêu chí so Truyện thơ bình dân sánh Tác giả Chưa tim tác giả Nho sĩ Tim tác giả Quý binh dân, học vấn thấp, tộc, học rộng, đỗ cao, làm không đổ đạt Nội dung Phản phong, chống Nho, chiến đấu mạnh Nghệ thuật Chưa cao, dùng nhiều từ ký sinh Luu hành Ngôn ngữ Truyền miệng Ngôn ngữ gần gủi quần chúng, không sử dụng điển tích Dễ dọc, dễ hiểu Chưa xác định chính xác thời gia đời của tác phẩm VIII Truyện thơ bác hỌc quan Chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo khá nặng hoặc triết lý tôn giáo Cao, điêu luyện, mẫu mực Phổ biến văn bản Dùng nhiều điển cố, điển tích Khó đọc, khó hiểu Xác định thời gian đời của tác phẩm Chức kết cấu truyện thơ bình dân Trước hết, kết cấu có nhiệm vụ góp phần thể hiện chủ đề và tư tưởng của tác phẩm Trong lao động sáng tạo văn học, có thể coi chủ đề tư tưởng là mục tiêu nhằm hướng tới của nhà văn quá trinh phát hiện và xây dựng kết cấu Tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá kết cấu một tác phẩm chính là hiệu quả diễn đạt nội dung của nó Kết cấu có nhiệm vụ tổ chức hệ thống các tính cách nhân vật, kiện, các biến cố, hinh ảnh, cảm xúc làm cho yếu tố đó gắn bó chặt chẽ, tác động qua lại từ bên tác phẩm, làm cho nó trở thành một chỉnh thể nghệ thuật toàn vẹn không thể chia cắt Trong đời sống văn học, có người cho một số tác phẩm có chủ đề tư tưởng tốt tác phẩm vẫn chưa cảm nhận một chinh thể nghệ thuật Ðiều này có thể nhiều nguyên nhân một phần quan trọng là kết cấu C KẾT LUẬN Như vậy, kết cấu của tác phẩm cũng tăng cường sức mạnh nghệ thuật của tác phẩm văn hỌc, tạo nên sức hấp dẫn cho người đọc Qua kết cấu theo hai tuyến nhân vật đối lập ấy, truyện thể hiện lý tưởng thẩm mỹ cái thiện, cái mà người phấn đấu để đạt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2001) Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục Nhiều tác giả, (2000) Kho tang truyện Nôm khuyết danh (Tập 1,2) NXB Văn học Nguyễn Thị Nhàn, (2006) Nghiên cứu mơ hình kết cấu kết cấu truyện thơ, Ḷn án tiến sĩ văn học, ĐHSP Hà Nội Triều Ân (2012) Ba truyện thơ Nôm Tày từ truyện Nôm khuyết danh Việt Nam, NXB Văn hóa – Thông tin Nhật Chiêu (2017), Người với như, NXB Hồng Đức ... TP.HCM KHOA NGỮ VĂN BÀI BÁO CÁO ĐỀ TÀI: MƠ HÌNH KẾT CẤU TRONG TRUYỆN THƠ NƠM BÌNH DÂN MƠN: LÝ TƯỞNG THẨM MỸ TRONG TRỤN THƠ BÌNH DÂN VIỆT NAM THÊ KỶ XVIII VÀ ĐẦU THÊ KỶ XIX GVHD: ThS LÊ VĂN... kính tân trang, Lục Vân Tiên,… a Truyện thơ bình dân Truyện thơ Nôm binh dân là sáng tác văn học nhân dân tạo nên và lưu truyền Truyện thơ Nôm binh dân cũng là sáng tác nghệ thuật... tang truyện Nôm khuyết danh (Tập 1,2) NXB Văn học Nguyễn Thị Nhàn, (2006) Nghiên cứu mơ hình kết cấu kết cấu truyện thơ, Luận án tiến sĩ văn học, ĐHSP Hà Nội Triều Ân (2012) Ba truyện thơ