1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích mối quan hệ giữa truyền thuyết và tín ngưỡng lễ hội qua trường hợp tản viên sơn thánh (thực tế tại đền thờ sơn tinh – đền và)

19 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN I: TRUYỀN THUYẾT VỀ TẢN VIÊN SƠN THÁNH Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh Truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh, sách sử chép rằng: Vua Hùng thứ 18 có Cơng chúa đến tuổi cập kê, xinh đẹp tên Mỵ Nương Vua ban truyền nhân gian tìm nhân tài kén làm phị mã Vua nước Tây Âu mang cau vàng trầu bạc đến dạm hỏi Vua Hùng hỏi ý Lạc Hầu Họ đáp: “Vua Tây Âu người bạo, lại tuổi già, hình dạng xú quái, xứng với Mỵ Nương được” Vua y theo Lạc Hầu mà làm, mà Văn Lang Tây Âu hiềm khích từ Sau có hai chàng trai đến xin hỏi cưới Cả hai tài giỏi Một Sơn Tinh (Thần Núi Tản Viên – Thánh Tản), hai Thủy Tinh (Thần Nước) Sơn Tinh tay đến đâu núi rừng mọc lên đến đấy, muông thú đầy đàn Thủy Tinh vẫy tay nước dâng lên cao, ba ba, thuồng luồng đầy mặt nước Nhà vua nên chọn ai, định gả Mỵ Nương cho người đến trước với sính lễ trăm ván cơm nếp, trăm tệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, thứ đôi Hôm sau, trời vừa hửng sáng, Sơn Tinh đến trước cổng thành với tất lể vật cầu hôn công chúa Vua Hùng mừng gả Mỵ Nương cho Sơn Tinh Thủy Tinh đến trễ, ngỡ ngàng biết Mỵ Nương theo chồng Sơn Tinh Thần đuổi theo kêu binh tướng đánh Sơn Tinh để đòi lại Mỵ Nương Hai thần đánh trời long đất lở Thủy Tinh làm phép dâng nước định dìm chết Sơn Tinh, Sơn Tinh làm phép cho núi dâng cao cản nước Thủy Tinh làm nước dâng cao, Sơn Tinh làm núi cao Cuối Thủy Tinh đánh khơng lại, chịu thua Từ đó, Sơn Tinh Mỵ Nương sống vui vẻ bên Tuy nhiên, hàng năm vào khoảng tháng âm lịch, Thủy Tinh lại nhớ đến thù xưa dâng nước lên đánh Sơn Tinh Sơn Tinh – Thủy Tinh truyền thuyết tiếng, lý giải tượng lũ lụt chống lại lũ lụt hàng năm người Việt Nam xa xưa Tính ngun hợp văn hố dân gian Nguyên hợp nguyên nghĩa “sự kết dính từ ban đầu” (nguyên: nguồn gốc, bắt đầu; hợp: kết dính, kết hợp) Đó cách hiểu thơng thường khái niệm nguyên hợp tính nguyên hợp Trong việc nghiên cứu Văn học dân gian, vấn đề thuật ngữ, khái niệm (như tính nguyên hợp, tính truyền miệng…) ý giải Theo nghĩa rộng, tính nguyên hợp “sự dính liền từ ban đầu loại hình khác sáng tạo văn hố” Đây đặc tính xuất giai đoạn sớm phát triển tượng văn hóa - nghệ thuật Hiểu cách giản dị hơn,“nguyên hợp: có hòa lẫn, trộn lẫn với cách tự nhiên, vốn có, nhiều yếu tố khác nhau, dạng yếu tố chưa bị phân hóa” Mặc dù, cách định danh có khác nhau, tất châu tuần quanh lõi hịa lẫn làm ban đầu Folklore nói chung, văn học dân gian nói riêng Và, nói, văn học dân gian “là hình thức sơ khai nghệ thuật đồng thời hình thức nguyên hợp sản xuất tinh thần nói chung” Tính nguyên hợp (syncretism) hay gọi thuyết hổ lốn (cách gọi dường thiếu tính học thuật) kết hợp niềm tin khác mâu thuẫn với tư tưởng, đặc biệt tư tưởng người giai đoạn sơ khai Trong tư tưởng thần học thần thoại tơn giáo, tính ngun hợp cho thấy thống cho phép cách tiếp cận toàn diện cho loại hình tơn giáo tín ngưỡng Trong xã hội đương đại, tính nguyên hợp thể rõ nét qua thành tố nghệ thuật dân gian Đặc tính dường ngày bị thu hẹp xã hội phát triển cao phương Tây (duy lý) lại có xu hướng bảo tồn / bảo thủ xã hội phương Đơng (duy tình) Chẳng hạn, tín đồ Thiên chúa giáo hay Hồi giáo thường khó chấp nhận tín ngưỡng sơ khai gắn với tơn giáo độc thần mình, họ coi dị giáo Theo Keith Fernando, thỏa hiệp gây tổn hại cho tính tồn vẹn tơn giáo Trong đó, đạo Cao Đài, Hịa Hảo tích hợp Phật giáo với Đạo giáo (hay Lão giáo) tín ngưỡng dân gian Việt Nam lại diễn cách sôi động xã hội đại Dường quan điểm mang tính tất định luận (determinism) tơn giáo gặp bế tắc nhiều tượng tục hóa tơn giáo có xu hướng mở rộng Vì vậy, hướng tiếp cận “cận nguyên hợp” khác tục hóa (secularization) hay thị trường tơn giáo (religious commodification) nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trong văn hóa truyền thống Việt Nam, tính ngun hợp đặc tính xun suốt thành tố văn hóa bản, đặc biệt thành tố văn hóa dân gian Theo GS Ngơ Đức Thịnh, văn hóa dân gian Việt Nam bao gồm lĩnh vực sau: Ngữ văn dân gian bao gồm: Tự dân gian (thần thoại, cổ tích, truyền thuyết, truyện cười, ngụ ngơn, vè, sử thi, truyện thơ… Trữ tình dân gian (ca dao, dân ca); Thành ngữ, tục ngữ, câu đố dân gian Nghệ thuật dân gian bao gồm: Nghệ thuật tạo hình dân gian (kiến trúc dân gian, hội họa dân gian, trang trí dân gian…); nghệ thuật biểu diễn dân gian (âm nhạc dân gian, múa dân gian, sân khấu dân gian, trò diễn…) Tri thức dân gian bao gồm: Tri thức môi trường tự nhiên (địa lý, thời tiết, khí hậu…); tri thức người (bản thân): y học dân gian dưỡng sinh dân gian; tri thức ứng xử xã hội (ứng xử cá nhân ứng xử cộng đồng); tri thức sản xuất (kỹ thuật cơng cụ sản xuất) Tín ngưỡng, phong tục lễ hội: Các lĩnh vực nghiên cứu văn hóa dân gian nảy sinh, tồn phát triển với tư cách chỉnh thể nguyên hợp, thể tính chưa chia tách phận (ngữ văn, nghệ thuật, tri thức, tín ngưỡng phong tục…), hoạt động sáng tạo hưởng thụ sinh hoạt văn hóa, sáng tạo văn hóa nghệ thuật đời sống lao động nhân dân Các lĩnh vực nói ln có gắn kết, đan xen với nhau, hịa quện lẫn nhau, vậy, muốn tìm hiểu văn hóa dân gian Việt Nam điều khơng thể bỏ qua phải nghiên cứu đối tượng góc nhìn tổng thể Theo đó, “để nghiên cứu văn hóa dân gian với tư cách chỉnh thể nguyên hợp cần phải có quy phạm nghiên cứu tổng hợp… Văn hóa dân gian thực thể sống, nảy sinh, tồn phát triển gắn với sinh hoạt văn hóa cộng đồng quần chúng lao động Vì vậy, nhận thức lý giải tượng văn hóa dân gian phải gắn liền với mơi trường sinh hoạt văn hóa nó, tức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, cộng đồng gia tộc, cộng đồng làng xã giữ vai trị quan trọng.” *Tính ngun hợp Văn học dân gian Văn học dân gian (VHDG) hình thái ý thức xã hội mang tính nguyên hợp nên nguyên khối, điều có nguồn gốc từ nhận thức nguyên hợp người nguyên thủy, cần lưu ý, nhận thức đời sống nói chung mà bao gồm nhận thức thẩm mĩ nghệ thuật Nhận thức thời nguyên thủy chưa có phân hóa rõ rệt thành hình thức cụ thể đạo đức, tơn giáo, triết học, nghệ thuật, khoa học… Chính thế, VHDG “có hịa lẫn hình thức khác ý thức xã hội chất chung toàn cấu văn học dân gian cổ truyền” Ban đầu, VHDG nói riêng khơng tách rời đời sống sinh hoạt, lao động người Sau ngày săn bắt, hái lượm… mệt mỏi, đêm xuống người ngội quây quần bên bếp lửa, họ vừa kể vừa diễn lại cảnh săn bắt, hái lượm ban ngày họ thể niềm vui cách nhảy múa bên thành lao động Vơ hình chung, hình thức nghệ thuật đời cách tự nhiên, khơng có “chủ định làm nghệ thuật” từ trước, đời tồn tất yếu đời sống Bàn nhảy múa, hình thức nghệ thuật nguyên thủy, M.O.Kosven viết: “khơng cịn nghi ngờ nữa, nhảy múa nguyên thủy có liên quan với ma thuật sùng bái tô tem Nhảy múa liên quan mật thiết với âm nhạc - nhạc khí nhạc Trong tiếng nói nhiều lạc, thường dùng từ để nhảy múa ca hát… Ở nhiều tộc, có truyền bá hát tả lại trình cày cấy, từ gieo hạt lúc thu hoạch, hát có nhạc đệm theo, đồng thời nhảy múa mơ tả kịch q trình đó” Rõ ràng, VHDG thời nguyên thủy kết hợp chặt chẽ hữu ngôn ngữ với nhiều thành phần nghệ thuật khác âm nhạc, nhảy múa… nhiều yếu tố quan trọng tôn giáo, nghi lễ, phong tục, tập quán… Tính chất này trước hết có sở mối quan hệ tự nhiên VHDG với thực tiễn đời sống VHDG đời, phát triển biến đổi, chí đời sống lao động, sản xuất người Duy đó, phát huy hết hay, đẹp vốn có VHDG khơng tách rời mơi trường phương thức tồn đặc thù Như trình bày phần nguồn gốc, xã hội nguyên thủy, nhận thức, tư hình thái ý thức xã hội chưa phân tách rạch rịi Vì thế, thể loại VHDG khơng tách rời mà gắn với hoạt động thực tiễn người Cụ thể, tác phẩm VHDG, cách tự nhiên, chứa đựng nhiều lớp ý nghĩa khác lịch sử, tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục, tập qn… Thần thoại thể loại tiêu biểu cho điều này, vừa khoa học, vừa tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục… người nguyên thủy Ví dụ: Thần thoại “Thần Nước” kể thần có hình thù vĩ đại, cho thấy tín ngưỡng thờ thần tự nhiên người nguyên thủy Thần làm vua tất 3.600 giống thủy tộc Có số giống thủy tộc làm tướng tá hạ thần Mỗi tướng tá bọ hạ chia cai quản khu vực Chức vị hạ lớn hay bé tùy theo pham vi địa phương rộng hay hẹp vị Những chi tiết tri thức lịch sử - xã hội, biểu nét phân hóa xã hội gắn với hệ thống tổ chức - nhà nước từ xuống Người đứng đầu vua, người giúp vua cai quản tướng tá hạ phân chia theo khu vực quản lý, chức vụ to hay nhỏ tùy vào phạm vi cai quản Ngoài cịn có khoa học địa lý thủy văn, giải thích tượng sơng, suối lại có mùa nước to, mùa lũ, năm vào khoảng tháng tám, thần dâng nước để lấy gỗ chò Bất kỳ gỗ đâu: làm vào nhà cửa trần gian nguyên cây, thần Nước lấy tất Tính nguyên hợp truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh Nguyên hợp trạng thái khởi đầu, nguyên, chưa phân tách tượng tự nhiên, xã hội Trong sáng tạo nghệ thuật, “nguyên hợp hịa lẫn làm thời kì đầu loại hình sáng tạo văn hóa” Sở dĩ văn học dân gian có tính ngun hợp văn học dân gian đời từ sớm (có thể vào đầu thời kỳ cơng xã ngun thủy) nên tất yếu mang đặc điểm trạng thái khởi đầu Hơn nữa, văn học dân gian sáng tạo tinh thần phản chiếu kiểu tư nguyên hợp người thời ngun thủy Vì xem đặc trưng nguyên hợp chất văn học dân gian Nếu hiểu “nguyên hợp hòa lẫn làm một” trạng thái khởi nguyên đặc trưng văn học dân gian biểu qua nội dung sau: Thứ nhất, tính nguyên hợp thể môi trường tồn văn học dân gian Hoạt động diễn xướng văn học dân gian suốt trình đời tồn chưa tách rời hoạt động đời sống, từ hoạt động nhận thức đến hoạt động tâm linh, từ lao động sản xuất đến sinh hoạt nghi lễ… Thứ hai, tính nguyên hợp thể chưa tách rời loại hình nghệ thuật Văn học dân gian, tức thành phần ngôn từ sáng tác dân gian có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với loại hình nghệ thuật khác âm nhạc, vũ đạo, tạo hình, đó, ngơn từ chất liệu, phương tiện chủ yếu Sự dung hợp vốn có, tự nhiên, nhịp nhàng tạo nên hiệu biểu đạt thẩm mĩ cho tác phẩm văn học dân gian Thứ ba, tính nguyên hợp thể nguyên dạng thức văn hóa tinh thần tín ngưỡng, tơn giáo, tập qn… Đây khởi nguồn tượng nhập nhằng, giao thoa thể loại văn học dân gian Chẳng hạn trường hợp “Con rồng cháu tiên” hay “Sơn Tinh, Thủy Tinh” Tính ngun hợp đặc trưng phổ qt, xem chất văn học dân gian Nó làm nảy sinh chi phối mạnh mẽ đến đặc điểm, đặc trưng khác văn học dân gian Như nói trên, nội dung thể loại văn học dân gian nói chung tác phẩm văn học dân gian nói riêng khơng chứa nội dung thẩm mĩ, mà chứa đựng nội dung khác Nó “Bách khoa tri thức đời sống” Vì thế, bên cạnh chức nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ, dự báo, giải trí… chức sinh hoạt - thực hành xã hội đóng vai trị không nhỏ, chức thống với Các thể loại văn học dân gian trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học Thần thoại vừa đối tượng ngành thiên văn học khám phá tri thức nguyên sơ người vũ trụ, vừa đối tượng ngành triết học tìm hiểu quan niệm tâm, vật… Hoặc, tục ngữ vừa đối tượng ngành xã học học quan tâm đến kinh nghiệm xem xét, đánh giá, quan hệ ứng xử người… vừa đối tượng ngành nông nghiệp ý kinh nghiệm sản xuất… Việc trở thành đối tượng nghiên cứu lúc nhiều khoa học củng cố đặc trưng nguyện hợp VHDG Đồng thời cho thấy vai trò quan trọng VHDG Văn học dân gian có mối quan hệ khăng khít, gắn bó với thực tiễn, tham gia vào thực tiễn với tư cách yếu tố làm nên chỉnh thể sinh hoạt đời thường nhân dân lao động, sinh hoạt nghi lễ, sinh hoạt gia đình… Như thế, từ việc diễn xướng đến việc thực hành nghi lễ (trừ trường hợp “đích thực”) minh chứng rõ nét cho trộn lẫn, hòa trộn vào yếu tố cách tự nhiên Văn học dân gian sống trong, sống cùng, sống với sinh hoạt thực tế chức thực hành làm cho văn học dân gian gắn bó với đời sống người cách chặt chẽ, từ lúc trẻ thơ đến lúc già cả… Thần thoại Thần Núi - Sơn Tinh, vùng Sơng Đà có kể Sơn Tinh đưa Mỵ Nương núi, lúc qua sơng gặp nhiều khó khăn, trắc trở Trên thực tế, kiến thức có nhờ kinh nghiêm quan sát nhân dân mùa nước mùa nước đục sơng… Khi nghiên cứu, bóc tách chi tiết Thần thoại ta thấy nội dung chứa đựng thể loại kết hợp đa ngành, đa lĩnh vực Hơn thế, nội dung từ đầu kết hợp có mối liên hệ với Ở Truyền thuyết, tính nguyên hợp thể đậm đặc Mỗi tác phẩm mang chứa nhiều nội dung, nhiều chức Đó văn học (thẩm mĩ), sử học (phản ánh lịch sử), dân tộc học (phản ánh phong tục tập qn, tơn giáo, tín ngưỡng), triết học - tâm lý học (suy tư, chiêm nghiệm), giáo dục (vốn sống, ứng xử)… Tất kết dính tự nhiên từ ban đầu chất yếu tố khoa học Về Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh, phản ánh thời kỳ lịch sử - Hùng Vương dựng nước, kết lồng tục lệ hôn nhân với quan niệm vợ, chồng, với tục thách cưới, thi tài chàng trai cầu PHẦN II: TÍN NGƯỠNG TRONG LỄ HỘI ĐỀN VÀ Lễ hội Đền Và Thị xã Sơn Tây – mảnh đất trung tâm xứ Đồi xưa có bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử đậm đặc lễ hội Hằng năm, địa bàn thị xã có 73 lễ hội truyền thống lớn số lễ hội Đền Và Chính vậy, người dân vùng tương truyền câu ca: “Dù lễ trăm miền, không cầu lễ tháng Giêng Đền Và…" Năm nay, lễ hội Đền Và vào kỳ hội, tổ chức với quy mô lễ hội vùng chắn điểm đến thiếu nhiều du khách thập phương Đền Và cịn có tên gọi khác Đơng cung – hệ thống Tứ cung tiếng xứ Đồi Theo đó, Bắc cung thuộc làng Thư Xá, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Yên (nay thuộc xã Tam Hồng, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc); Nam cung thuộc làng Yên Cư, huyện Tùng Thiện, tỉnh Sơn Tây (nay thuộc xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây); Tây cung thuộc làng Thủ Pháp, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây (nay thuộc xã Minh Quang, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây) Đơng cung – đền Và, thuộc thôn Vân Gia, xã Trung Hưng, huyện Tùng Thiện, tỉnh Sơn Tây (nay thuộc thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây) Là nơi thờ Tam vị đức thánh Tản, sắc phong Tam vị Quốc chúa thượng đẳng thần, Đệ phúc thần Tản Viên, hay gọi Nam thiên thần tổ – vị tổ bách thần phương Nam – vị thần đứng đầu Tứ (tức Sơn Tinh, tức Tản Viên Sơn thánh) hai người em thúc bá Cao Sơn (Sùng công) Quý Minh (Hiển công) Theo phong tục cổ truyền, lễ hội Đền Và tổ chức xuân thu nhị kì định kỳ ba năm lần vào năm Tý - Ngọ - Mão - Dậu mở hội Cũng vào năm tổ chức lễ hội lớn, làng có liên quan tín ngưỡng đền tổ chức rước lớn Tất có làng tham gia, gồm: Vân Gia, Thanh Trì, Nghĩa Phủ, Mai Trai, Đạm Trai thuộc xã Trung Hưng; làng Phù Sa, Phú Nhi (Bần Nhi) thuộc xã Viên Sơn làng Di Bình (tỉnh Vĩnh Phúc) Lễ hội diễn không gian rộng, tổ chức chặt chẽ Lễ hội bắt đầu mở từ ngày 13 tháng giêng Dân thôn Vân Gia lên đền dọn dẹp, trang trí cờ hội Buổi chiều dân thơn rước cỗ kiệu làng đặt sân trước nhà tiền tế đền Và Các cỗ kiệu xuống thuyền qua sông Cư dân vạn chài sông tấp nập kéo tới, ghép thuyền lại thành cầu phao lớn đưa đồn rước sang sơng họ nhập vào đoàn rước trở thành người hội Quan niệm dân vào ngày vạn chài sơng làm nhiều điều phúc Thánh Tản cho nhiều lộc lớn năm Sang ngày 15 tháng giêng, ngày hội vui chơi, tiếp đón khách thập phương đến đền Và dâng hương, hoa trái viếng Đức Thánh Tản Ngày 15 sân trước nhà tiền tế có đấu vật Các vật xứ Đồi đến vật chầu bóng Thánh, sau diễn trị vui vật giật giải, thú vui đua sức, đua tài vốn dân xứ Đoài hâm mộ Trong thời gian diễn lễ hội từ ngày 14 đến ngày 17 tháng Giêng, ngày có buổi tế xin thần linh thấu hiểu ước vọng người Đặc biệt, nước cúng tế lễ hội lấy sông Hồng - sông lớn có ảnh hưởng trực tiếp tới sống cư dân đồng Bắc Bộ nói chung, vùng đất xứ Đồi nói riêng Lễ "mộc dục" Đền Ngự Dội diễn lại tích liên quan tới Tản Viên Sơn Thánh, biểu nghi lễ cầu mưa cư dân nơng nghiệp Di tích Đền Và lễ hội Đền Và có mối quan hệ mật thiết, kết nối di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể trở thành phần thiếu đời sống tâm linh, sinh hoạt văn hóa cộng đồng nhân dân Sơn Tây Lễ hội thu (rằm tháng âm lịch) Lễ hội mở vào ngày 14 tháng (âm lịch), dân làng thôn Vân Gia, Nghĩa Phủ, Thanh Trì, Mai Trai, Đạm Trai ùa đoạn sơng Tích từ Thượng Cầu Vang (giáp xã Đường Lâm) đến Hạ Mả Mang (giáp thôn Ái Mỗ) đánh bắt cá tập thể đoạn sông Mọi người mang cơng cụ đánh bắt cá nơm, vó, xúc Ai bắt loại cá trắng, to nộp cho làng, cá nhỏ mang nhà Cuộc đánh bắt cá đến chọn đủ 99 mang số cá làm tiệc cá, thờ Đức Thánh Tản đền Và Lễ hội dân gian gọi lễ hội “đả ngư” Rồi tục thờ đá (tam vị đức thánh Tản vốn thần Núi nhân hoá), chế độ mẫu quyền việc thờ mẹ (bà Đen) mà không thờ cha (ông Hành); quan hệ sản xuất nguyên thủy (cùng làm, hưởng) lễ hội Đả ngư; việc sử dụng gừng, nghệ, vừng, hoa chuối, chanh quả, mật mía vào luộc, nướng, nham, gỏi tiệc cá tế thánh; việc thờ cúng công cụ sản xuất phục vụ cho nông nghiệp đền Dội; việc đoán biết hướng gió quy luật ngày lễ rước nước… khiến đền Và coi “bảo tồn, bảo tàng” sống khảo cổ học, xã hội học dân tộc học xứ Đoài Do đó, khơng phải ngẫu nhiên đền Và cịn gắn với danh hiệu mà người xứ Đoài tự hào nhắc đến, là: “Đồi phương tĩnh khu” Những năm khơng có lễ hội lớn dân chúng khách hành hương nơi nườm nượp kéo viếng Đức Thánh Tản đông Đức Thánh Tản trở thành vị phúc thần thiêng liêng, phù trợ để trừ tai họa, mang điều tốt lành đến cho mn dân Trong tâm thức người Việt (nói chung) người xứ Đồi (nói riêng), tam vị đức thánh Tản biểu tượng tối cao ba đỉnh non Tản; Là vị thần bảo trợ cho nông nghiệp nghề đánh bắt thuỷ sản, anh hùng trị thuỷ, biểu tượng khối đoàn kết tộc tinh thần chống giặc ngoại xâm chiến tranh Hùng – Thục Lễ hội đền Và trở thành điểm đến hấp dẫn du khách bốn phương, hướng vùng đất cổ Ngày khách nô nức đến hội, trai gái tú dập dìu, bầy trẻ nhỏ cắm trại để vui xuân tán rừng lim già Đây dịp khám phá tòa đài kiến trúc kết tinh tài hoa trí tuệ cha ơng; hịa vào khơng khí ngày hội tưng bừng náo nhiệt hướng tới cõi đẹp tâm linh Đến với đền Và cảm thấy trở với cội nguồn tiên tổ, cội nguồn văn hóa dân tộc mang đậm sắc xứ Đồi; tiếp cận với tập tục cổ, mối quan hệ cộng đồng thấu tình đẹp nghĩa, khơi dậy lịng tự hào, thêm yêu mến quê hương xứ sở trân trọng giá trị văn hóa người xưa để sống tốt đẹp Giá trị tín ngưỡng lễ hội đền Và Lễ hội truyền thống có vai trị khơng nhỏ đời sống xã hội, có khả đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần đơng đảo cơng chúng, đồng thời có tác động tới trình phát triển kinh tế - xã hội - trị đất nước Lễ hội truyền thống tượng lịch sử tượng văn hóa xã hội có mặt Việt Nam từ lâu đời Đóng vai trị quan trọng đời sống tâm linh, tín ngưỡng thờ Tản Viên Sơn Thánh không bật khả lan tỏa, sức sống lâu bền, mà cịn thể tính thống đa dạng văn hóa cộng đồng dân tộc chung tín ngưỡng Cùng với nhiều nghi thức, tục thờ khác nhau, lễ tưởng niệm Ngày Thánh hóa (diễn ngày 6-11 Âm lịch) quyền nhân dân Ba Vì nỗ lực khôi phục, bảo tồn với đầy đủ nghi thức truyền thống lâu đời, nhằm phát huy hiệu giá trị di sản đời sống đương đại Phát tích từ vùng núi Ba Vì, trấn Sơn Tây xưa, Thủ Hà Nội ngày nay, tín ngưỡng thờ Tản Viên Sơn Thánh, vị thần đứng đầu "Tứ bất tử" thể truyền thống uống nước nhớ nguồn, giáo dục lịng u nước, tinh thần đồn kết ước vọng chinh phục thiên nhiên ngàn đời người dân đất Việt Ở đó, Thánh Tản Viên lên vị anh hùng khai sơn trị thủy, bảo vệ dân lành Khắp vùng có dấu tích chế ngự thiên tai Thánh Tản Viên, như: Bãi đá chơng, u bị, núi đá chèm, tre ngịi lạt ; làng mạc cịn lưu thần tích, ngọc phả ghi nhớ công ơn người dạy dân cách tạo lửa, trồng trọt ca múa Đặc biệt, hữu dày đặc bật tục thờ Tản Viên Sơn Thánh, trải dài khắp dải xứ Đoài với nhiều cộng đồng dân tộc thực hành tín ngưỡng Ngồi cịn có nhiều lễ hội gắn với truyền thuyết, huyền thoại Đức Thánh Tản Viên Lễ hội Đền Và tổ chức khai hội từ ngày 13 15 tháng Giêng âm lịch hàng năm trở thành nét sinh hoạt văn hóa tinh thần gắn với người dân nơi Trong hội chia làm hai phần: phần lễ phần hội đan xen Trong phần lễ, thủ nhang (người đại diện cho nhân dân vùng) đọc văn tế nhắc lại công trạng Tản Viên Sơn Thánh khơng khí trang nghiêm, đặc biệt nhấn mạnh sắc phong với mỹ hiệu tôn Phần hội có nhiều trị diễn mang tính truyền thống thượng võ cần cù, sáng tạo lao động nhân dân, múa lân, múa rồng, chơi đu, đánh vật, chọi gà, bơi thuyền, bắt vịt, cầu leo Những hoạt động nhắc lại công tích Tản Viên Sơn Thánh việc dạy nhân dân làm nghề nơng luyện qn…Do tính ngun hợp tích hợp nhiều giá trị văn hóa vật thể phi vật thể tồn tổng thể văn hóa Tính ngun hợp đặc trưng văn hóa dân gian, dung để nói tượng văn hóa khơng tồn riêng biệt, đơn lẻ mà tồn tích hợp tượng văn hóa khác vào xung quanh tổng thể Tính nguyên hợp hội làng thể chỗ hoạt động lễ - ca – múa – nhạc – phong tục gắn bó liền nhau, thơng qua mà phát huy tác dụng, làm cho ngược lại Cũng vùng khác, lễ hội truyền thống kho tàng phản ánh đầy đủ mặt đời sống sinh hoạt vật chất văn hóa tinh thần người Việt nói chung người dân Sơn Tây – Ba Vì, Hà Nội nói riêng cách chân thực rõ nét, giá trị mà lễ hội mang đến Trước hết, lễ hội tạo gắn kết, biểu dương sức mạnh cộng đồng, thể mối quan hệ giao tiếp ứng xử cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng đồng Hầu hết lễ hội vùng hội làng Hội làng hàm chứa tâm tưởng vừa kín đáo, vừa sâu xa, vừa lan tỏa bao trùm, thờ cúng vị thánh thần Hình ảnh thánh thần hội tụ phẩm chất cao đẹp thiêng liêng mà cộng đồng làng hướng tới Hội làng tập hợp thành viên có chung khát vọng sống, niềm tin gắn bó thành khối để biểu dương minh chứng cho uy quyền cộng đồng thành viên thái độ hưởng ứng tinh thần tham dự bày tỏ tình cảm trách nhiệm với cộng đồng Hội làng nơi thu hút toàn hoạt động văn hóa - nghệ thuật - thể thao trị vui chơi cộng đồng làng xã Do đó, vào ngày hội dịp để cộng đồng làng gồm tất thành viên làng từ già trẻ, trai gái, lớn bé, làm việc để tổ chức hội, hưởng thụ vui chơi Chính thế, lễ hội dịp biểu dương sức mạnh cộng đồng chất kết dính tạo nên gắn kết cộng đồng Sự gắn kết cộng đồng nhu cầu cộng đồng sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá mà lễ hội mơi trường quan trọng tạo nên sức mạnh Thứ hai, lễ hội truyền thống có giá trị hướng cội nguồn Từ cội rễ ban đầu lễ hội nơng nghiệp, lễ hội mang dòng chảy kiện lịch sử Lễ hội đời tồn liên tục suốt chiều dài lịch sử người Việt nói chung cư dân Sơn Tây – Ba Vì, Hà Nội nói riêng, hình thức sinh hoạt văn hóa phổ biến cộng đồng Lễ hội truyền thống vừa hoạt động tín ngưỡng tơn giáo thờ cúng vị thần linh, vừa hoạt động vui chơi giải trí, sinh hoạt văn hóa tinh thần lại gắn bó trực tiếp với hoạt động sản xuất vật chất Trong lễ hội, hình ảnh người, lịch sử, văn hố truyền thống trở về, tìm lại khẳng định nguồn gốc cộng đồng sắc văn hoá riêng cộng đồng làng, giúp cho người dân hiểu rõ hơn, khắc đậm vào tâm thức cội nguồn gốc tích truyền thống quê hương, đất nước Đây dịp gặp gỡ giao lưu văn hoá với nhau, dịp để đánh giá kết làm hay nhiều năm trước để vui mừng tự hào thêm quê hương, đất nước, để thấy trách nhiệm với quê hương, đất nước, với nguồn cội Thứ ba, việc tổ chức tham gia lễ hội giúp cân đời sống tâm linh Trong lễ hội truyền thống, khơng thể khơng có nghi lễ thờ cúng thần linh Đây yếu tố hàng đầu, linh hồn, nguồn cảm hứng xuyên suốt lễ hội Lễ hội gắn với việc thờ cúng vị thần, danh nhân văn hóa hay anh hùng có cơng dựng nước giữ nước đánh đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ cộng đồng dân cư, khai hoang lập ấp Nghi lễ thờ cúng thần linh bày tỏ lịng tơn kính công lao to lớn họ, đồng thời làm thoả mãn nhu cầu đời sống tâm linh người Ở lễ hội truyền thống, sống tái hình thức nhiều trị diễn Nhưng, không gian thời gian lễ hội khác với khơng gian thời gian bình thường Đó thời điểm mạnh không gian thiêng Sự linh thiêng in đậm nhiều mặt đời sống xã hội Trong hội, ta thấy lực siêu nhiên trở khiến cho ngày hội tồn hình thức khác thường, thực nhiều có tính chất huyền ảo, sức cảm hóa thời điểm mạnh không gian thiêng nhân lên gấp bội Lễ hội nhờ mà tác động mạnh mẽ sâu sắc vào đời sống tâm linh, vào việc hun đúc tâm hồn, tính cách người Thứ tư, lễ hội truyền thống thể sáng tạo hưởng thụ văn hoá người dân, đồng thời thông qua lễ hội, sáng tạo văn hoá bảo tồn trao truyền cho hệ sau Những ngày hội, người dân hóa thân, nhập cuộc, vừa tham gia sáng tạo, lại vừa hưởng thụ phong tục, nghi lễ, sinh hoạt văn hóa văn nghệ, nghệ thuật dân gian Và lần, người dân, tham gia vào nghi lễ, trò chơi ngày hội, bảo lưu, làm giàu phát huy giá trị văn hố mơi trường lễ hội Chính vậy, trải qua bao hệ giá trị văn hoá tiêu biểu như: vè, dân ca; nghi thức; trò chơi: kéo co, đánh cờ người, chọi gà, đấu vật, bơi chải đến trường tồn lễ hội truyền thống nơi Có thể thấy giá trị đọng lại hôm lễ hội truyền thống nơi làm thành mảng đời sống tinh thần người dân Việt nói chung người dân khu vực Sơn Tây – Ba Vì, Hà Nội nói riêng, tạo thành lối sống ứng xử văn hóa, người cảm nhận gắn kết đẹp thiêng liêng Với gắn kết ấy, lễ hội truyền thống bảo tồn trở thành giá trị tinh thần cao vợi, tạo nên tầm cao chủ nghĩa nhân đạo, tình cảm thiết tha yêu quê hương đất nước, tinh thần đoàn kết cộng đồng, tạo niềm phấn khởi người dân tham gia PHẦN III: KẾT LUẬN Qua tìm hiểu truyền thuyết tín ngưỡng thờ Tản Viên Sơn Thánh rút kết luận sau: Thứ nhất, truyền thuyết cốt lõi lễ hội, khiến cho lễ hội có nội dung thiêng liêng Truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh” viết nên nhân dân lịch sử dựng nước giữ nước qua hàng ngàn đời nay, cụ thể q trình đắp đê trị thủy quan trọng văn hóa nơng nghiệp lúa nước Qua hình tượng Tản Viên Sơn Thánh, ông cha ta gửi gắm khát vọng tin tưởng vào công chế ngự thiên nhiên, xây dựng đất nước Và để bồi đắp thêm cho lòng tin ấy, nhân dân đưa vào lễ hội minh chứng để hệ muôn đời sau biết đến nối tiếp tư tưởng cha ông Điều tạo nên lòng tin, đức tin thiêng liêng tín ngưỡng thờ cúng nhân dân Thứ hai, lễ hội làm cho việc diễn xướng truyền thuyết sinh động, thu hút gắn bó cộng cảm tập thể Qua việc tìm hiểu lễ hội tổ chức đền Và, nhân dân địa phương du khách có dịp biết đến thêm Tản Viên Sơn Thánh Đối với dân gian, lễ hội hình thức kể chuyện, bảo lưu cốt truyện Các lễ hội kể lại thường niên nội dung truyền thuyết làm cho nhân dân dễ nhớ, dễ thuộc Hình tượng người anh hùng Sơn Tinh có tác động trực tiếp, trực quan đến đông đảo nhân dân nhờ môi trường lễ hội Lễ hội gắn với nghi lễ trang nghiêm thể chất truyền thuyết nhằm tôn vinh vị anh hùng núi Tản Ở đó, nhân dân khơng người xem hội thụ động mà cịn người chủ động đóng vai, nhập vai diễn lại kiện truyền thuyết Điều góp phần ni dưỡng lịng tự hào dân tộc tình cảm cộng đồng nhân dân Thứ ba, truyền thuyết lễ hội có gắn kết hài hịa tạo nên sức sống bền bỉ qua nhiều hệ Tín ngưỡng thờ Thánh Tản Viên trình hình thành, tồn góp phần tạo giá trị đạo đức truyền thống mang tính cộng đồng, lịng u nước, đồn kết tự hào dân tộc Bởi có vai trò quan trọng đời sống tâm linh, nhân tố góp phần quan trọng để bảo tồn trì văn hóa truyền thống nhân dân Sơn Tây – Ba Vì nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung ... Đồi nói riêng Lễ "mộc dục" Đền Ngự Dội diễn lại tích liên quan tới Tản Viên Sơn Thánh, biểu nghi lễ cầu mưa cư dân nơng nghiệp Di tích Đền Và lễ hội Đền Và có mối quan hệ mật thiết, kết nối di... LUẬN Qua tìm hiểu truyền thuyết tín ngưỡng thờ Tản Viên Sơn Thánh rút kết luận sau: Thứ nhất, truyền thuyết cốt lõi lễ hội, khiến cho lễ hội có nội dung thiêng liêng Truyền thuyết ? ?Sơn Tinh, ... cá, thờ Đức Thánh Tản đền Và Lễ hội dân gian gọi lễ hội “đả ngư” Rồi tục thờ đá (tam vị đức thánh Tản vốn thần Núi nhân hoá), chế độ mẫu quyền việc thờ mẹ (bà Đen) mà không thờ cha (ông Hành); quan

Ngày đăng: 07/06/2022, 16:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w