1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế

19 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế

MỞ ĐẦU Pháp luật đại cương môn h,c Đại cương chương trình Đại h,c Đây mơn h,c có nội dung phong phú, thú vị, nghiên cứu khái niệm bn ngành luật g+c Hiến pháp, hành chính, dân s&, hình s&… hệ th+ng pháp luật Việt Nam, phạm trù bn phủ pháp luật khía cạnh khoa h,c pháp lý, cung cấp nội dung bn Nhà nư c, Pháp luật lịch sử Từ đó, giúp người h,c nâng cao nhận thức, hiểu biết vai trò s& quan tr,ng Nhà nư c pháp luật đời s+ng, nhờ ln có thái độ tn thủ, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, có ý thức đ.y đủ bổn phận nghĩa vụ công dân đ+i v i qu+c gia Ngoài ra, sau trường s+ng công việc, hiểu biết pháp luật lợi l n, chí cịn áp dụng pháp luật cơng việc chun mơn Vì thế, Pháp luật đại cương coi môn h,c bn c.n thiết kiến thức tng mà Bộ Giáo dục Đào tạo u c.u Pháp luật đại cương đóng vai trị vơ quan tr,ng đời s+ng x) hội pháp luật áp dụng gii h.u hết quan hệ x) hội nên hiểu biết pháp luật Nhà nư c yếu t+ s+ng đường s& nghiệp sau LÝ DO CHỌN ĐỀ BÀI Như đ) biết, Pháp luật Kinh tế phận quan tr,ng x) hội đại Thoạt nghĩ không liên quan đến nhau, chúng thường xuyên có tác động qua lại, đan xen l"n Ngày nay, v i s& phát triển vượt bậc x) hội, kinh tế, trị,… theo phát triển cách chóng mặt Pháp luật phụ thuộc vào kinh tế, kinh tế mà phát triển pháp luật m i hồn chỉnh, t+i ưu, mặt khác pháp luật lại có s& tác động cách mạnh mẽ lên kinh tế Nhận thấy s& thú vị, tiềm ẩn nhiều vấn đề c.n khai thác m+i quan hệ Pháp luật Kinh tế nên em định ch,n đề bài: “Phân tích m+i quan hệ Pháp luật Kinh tế” MỤC TIÊU Th&c tiểu luận nhằm đưa nhìn tổng quan m+i quan hệ Pháp luật kinh tế, d"n chứng đưa phương hư ng gii cho vấn đề Liên hệ v i bn thân, đúc kết h,c PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Dùng phương pháp để tổng hợp kiến thức lý thuyết pháp luật, kinh tế xác định mặt tích c&c mặt tiêu c&c m+i quan hệ này; - Phương pháp phân tích – tổng hợp: Dùng để phân tích, đánh giá th&c tiễn m+i quan hệ pháp luật kinh tế Nư c Cộng hòa X) hội Chủ nghĩa Việt Nam; - Phương pháp so sánh – đối chiếu: Dùng để so sánh m+i quan hệ pháp luật, kinh tế gi i m+i quan hệ Việt Nam B CỤC TIU LUẬN Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Chương 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ KINH TẾ Chương 3: LIÊN HỆ BẢN THÂN KẾT LUẬN NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Pháp luật 1.1.1 Khi niệm Php luật Luật pháp dư i góc độ luật h,c hiểu tổng thể quy tắc xử s& có tính bắt buộc chung, Nhà nư c đặt thừa nhận, thể ý chí chung qu+c gia, khu v&c, Nhà nư c đm bo th&c biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.[7] Luật pháp thông thường th&c thi thơng qua hệ th+ng tịa án, đó, quan tòa nghe tranh tụng từ bên áp dụng quy định để đưa phán công hợp lý Cách thức mà luật pháp th&c thi biết đến hệ thống pháp lý, thông thường phát triển sở tập quán qu+c gia.[7] Ph.n l n qu+c gia d&a vào cnh sát pháp lý để thi hành luật pháp Cnh sát pháp lý nói chung phi đào tạo chuyên nghiệp kiến thức, kỹ th&c thi luật pháp trư c cho phép có hành vi nhân danh pháp luật, chẳng hạn đưa cnh báo trát đòi h.u tòa, th&c thi việc tìm kiếm hay lệnh khác th&c việc tạm giam, tạm giữ.[7] Trong x) hội c.n phi có trật t& định, có điều chỉnh định đ+i v i quan hệ x) hội quan hệ người v i người lĩnh v&c.[2] Việc điều chỉnh quan hệ x) hội x) hội th&c d&a sở quy phạm x) hội, nguyên tắc hành vi, nguyên tắc xử s& người.[2] [2] H,c viện Hành (2009), Tài liệu Bồi dưỡng Quản lý Hành Nhà nước (Chương trình chun viên chính) Phần I: Nhà nước Pháp luật, NXB Khoa h,c Kỹ thuật, 70 Tr.n Hưng Đạo, Hà Nội [7] Wikipedia 2( 3/10/2021) Luật Pháp Các quy phạm x) hội nư c ta đa dạng bao gồm: quy phạm trị quan, tổ chức Đng đề ra; quy phạm tổ chức trị - x) hội đặt ra; quy phạm đạo đức, phong tục, tôn giáo pháp luật Trong đó, pháp luật quy tắc sử dụng chung nhất, phổ biến việc điều chỉnh quan hệ x) hội khác.[2] Theo quan niệm phổ biến nay: Pháp luật hệ th+ng quy phạm (quy tắc hành vi hay quy tắc xử s&) có tính chất bắt buộc chung th&c lâu dài nhằm điều chỉnh quan hệ x) hội, nhà nư c ban hành thi nhận, thể ý chí nhà nư c nhà nư c bo đm th&c biện pháp tổ chức, giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế máy nhà nư c Pháp luật sở pháp lý cho tổ chức hoạt động đời s+ng x) hội nhà nư c, công cụ để nhà nư c th&c quyền l&c.[2] 1.1.2 Bản chất Php luật Như bn chất nhà nư c, trư c hết pháp luật nói chung thể ý chí giai cấp th+ng trị Ý chí giai cấp th+ng trị nhà nư c thể chế hóa thành pháp luật Nhờ có pháp luật, ý chí giai cấp th+ng trị trở thành ý chí nhà nư c 1.1.3 Cc thuộc tnh Php luật Gồm thuộc tính sau:  Pháp luật mang tính quy phạm phổ biến  Pháp luật thể dư i hình thức xác định  Tính cưỡng chế pháp luật  Pháp luật nhà nư c đm bo th&c 1.2 Kinh tế Kinh tế tổng thể yếu t+ sn xuất, điều kiện s+ng người, m+i quan hệ trình sn xuất tái sn xuất x) hội Nói đến kinh tế suy cho nói đến vấn đề sở hữu lợi ích Từ “tồn hoạt động sn xuất, trao đổi, phân ph+i, lưu thông” c cộng đồng dân cư, qu+c gia.[6] [2] H,c viện Hành (2009), Tài liệu Bồi dưỡng Quản lý Hành Nhà nước (Chương trình chun viên chính) Phần I: Nhà nước Pháp luật, NXB Khoa h,c Kỹ thuật, 70 Tr.n Hưng Đạo, Hà Nội Kinh tế tổng thể yếu t+ sn xuất, điều kiện s+ng người, m+i quan hệ trình sn xuất tái sn xuất x) hội Nói đến kinh tế suy cho nói đến vấn đề sở hữu lợi ích Từ “toàn hoạt động sn xuất, trao đổi, phân ph+i, lưu thông” c cộng đồng dân cư, qu+c gia.[6] Kinh tế khái niệm bắt nguồn từ phương Tây Khái niệm dịch sang tiếng Nhật người Nhật đ) ch,n cụm từ “kinh bang tế thế” để diễn ý Nguyên nghĩa cụm từ công việc mà vị vua phi đm nhiệm: chăm lo đời s+ng vật chất bề tôi, chăm lo đời s+ng tinh th.n cộng đồng Kinh tế hình thức rút g,n cụm từ Kinh bang Tế thế, kinh bang có nghĩa trị nư c tế có nghĩa cứu đời Người Nhật hiểu hoạt động kinh tế để đem lại lợi ích cho x) hội khơng phi mưu c.u lợi ích cá nhân.[6] Kinh tế s& trao đổi bên cung bên c.u cách hợp lý, hợp pháp Để s& trao đổi bên cung bên c.u dễ dàng thuận lợi, x) hội tạo dạng hàng hóa đặc biệt dùng để đo lường g,i tiền tệ.[6] 1.3 Mối quan hệ gì? M+i quan hệ hiểu s& tác động qua lại hai (hoặc nhiều hai) đ+i tượng hai (hoặc nhiều hai) nhóm đ+i tượng có liên quan v i Trong biện chứng, khái niệm m+i liên hệ dùng để chỉ: s& quy định, s& tác động chuyển hóa l"n s& vật, tượng, hay mặt, yếu t+ s& vật, tượng gi i Ví dụ như: cung c.u (hàng hóa) thị trường ln ln diễn q trình cung c.u quy định l"n Cung c.u tác động, nh hưởng l"n nhau, chuyển hóa l"n nhau, từ tạo nên q trình vận động, phát triển khơng ngừng c cung c.u Đó nội dung bn phân tích m+i quan hệ biện chứng cung c.u Khái niệm m+i liên hệ phổ biến sử dụng v i hai hàm nghĩa cụ thể sau: Dùng để tính phổ biến m+i liên hệ (ví dụ: khẳng định m+i liên hệ v+n có tất thy m,i s& vật tượng gi i, không loại trừ s& vật, tượng nào, lĩnh v&c nào) Đồng thời, khái niệm dùng để chỉ: liên hệ tồn (được thể hiện) nhiều s& vật, tượng gi i (tức dùng để phân biệt v i khái niệm m+i liên hệ đặc [6] Wikipedia 2( 1/10/2021) Kinh tế thù biểu hay s+ s& vật, tượng, hay lĩnh vững định) Ví dụ: m+i liên hệ cung c.u m+i liên hệ phổ biến, tức m+i liên hệ chung, m+i liên hệ thể cụ thể khác nhau, có tính chất đặc thù tùy theo loại thị trường hàng hóa, tùy theo thời điểm th&c hiện… Khi nghiên cứu cụ thể loại thị trường hàng hóa, khơng thể khơng nghiên cứu tính chất riêng có (đặc thù) Nhưng dù khác chúng v"n tuân theo nguyên tắc chung m+i quan hệ cung c.u Có nhiều cấp độ, phạm vi m+i liên hệ phổ biến, phép biện chứng vật v i tư cách khoa h,c triết h,c có nhiệm vụ nghiên cứu m+i liên hệ phổ biến mất, làm tiền đề phương pháp luận chung cho việc nghiên cứu m+i liên hệ cụ thể lĩnh v&c nghiên cứu khoa h,c chuyên ngành; m+i liên hệ như: chung riêng, bn chất tượng, nguyên nhân kết qu…[1] [1] H,c viện Chính trị Qu+c gia Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình cao cấp lý luận trị - Khối kiến thức thứ ba – Các vấn đề Khoa học Chính trị Lãnh đạo, Quản lý – Tập 12: Quản lý Kinh tế, NXB Lý luận Chính trị, 56B Qu+c Tử Giám, Đ+ng Đa, Hà Nội Chương 2: MI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ KINH TẾ 2.1 Theo chủ nghĩ Mác-Lênin Theo chủ nghĩa Mác-Lênin, nhắc đến Pháp luật Kinh tế ta phi nhắc đến phép vật biện chứng v i yếu t+ quan hệ biện chứng v i sở hạ t.ng kiến trúc thượng t.ng Đây coi hai yếu t+ quan tr,ng h,c thuyết hình thái kinh tế - x) hội Trong quan hệ này, kinh tế tượng sở hạ t.ng pháp luật tượng kiến trúc thương t.ng Vậy sở hạ t.ng kiến trúc thượng t.ng gì? Hiểu cách nơn na, sở hạ t.ng chủ nghĩa vật lịch sử tổng hợp quan hệ sn xuất tạo thành cấu kinh tế x) hội định Thông thường, sở hạ t.ng x) hội giai đoạn lịch sử định bao gồm ba loại quan hệ sn xuất: quan hệ sn xuất th+ng trị, quan hệ sn xuất tàn dư, quan hệ sn xuất m.m m+ng (tương lai) – đó, quan hệ sn xuất th+ng trị quy định, chi ph+i quan hệ sn xuất lại C.n phân biệt thuật ngữ sở hạ t.ng v i tư cách phạm trù triết h,c v i thuật ngữ sở hạ t.ng thường sử dụng, sở vật chất, kết cấu hạ t.ng đời s+ng điện, đường, trường, trạm chúng chủ yếu sử dụng tng cho hoạt động sn xuất, kinh doanh, sinh hoạt thu.n túy vật chất hữu hình.[5] Cịn kiến trúc thượng t.ng hay thượng t.ng kiến trúc khái niệm chủ nghĩa vật lịch sử Mác Ph.Ăng-ghen đưa dùng để mơ t tồn hệ th+ng kết cấu hình thái ý thức x) hội v i thiết chế trị - x) hội tương ứng, hình thành sở hạ t.ng định Theo đó, kiến trúc thượng t.ng tồn quan điểm trị, pháp quyền, triết h,c, đạo đức, tơn giáo, nghệ thuật, v i thiết chế x) hội tương ứng nhà nư c, đng phái, giáo hội, đoàn [5] Wikipedia (25/08/2021) Cơ sở hạ t.ng Kiến trúc thượng t.ng thể x) hội, Mỗi yếu t+ kiến trúc thượng t.ng có đặc điểm riêng, có quy luật vận động phát triển riêng, chúng liên hệ v i nhau, tác động qua lại l"n hình thành sở hạ t.ng Mỗi yếu t+ khác có quan hệ khác đ+i v i sở hạ t.ng Có yếu t+ trị, pháp luật có quan hệ tr&c tiếp v i sở hạ t.ng, cịn yếu t+ triết h,c, tơn giáo, nghệ thuật quan hệ gián tiếp v i Theo chủ nghĩa Mác-Lênin x) hội có giai cấp, kiến trúc 10 thượng t.ng mang tính giai cấp, đó, nhà nư c có vai trị đặc biệt quan tr,ng Nó tiêu biểu cho chế độ trị x) hội định Nhờ có nhà nư c, giai cấp th+ng trị m i th&c s& th+ng trị tất c mặt đời s+ng x) hội.[5] Mà theo chủ nghĩa Mác-Lênin quan hệ biện chứng, kiến trúc thượng t.ng có m+i quan hệ chặt chẽ v i sở hạ t.ng, cụ thể sở hạ t.ng có vai trị định s+ng cịn đ+i v i kiến trúc thượng t.ng kiến trúc thượng t.ng tác động mạnh mẽ trở lại sở hạ t.ng Qua đó, ta thấy m+i quan hệ chặt chẽ pháp luật kinh tế thể rõ qua quan hệ biện chứng phép vật biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin Kinh tế yếu t+ định s& tồn phát triển pháp luật, pháp luật lại có tác động ngược lại, phn ánh cách chân th&c trình độ kinh tế sở pháp lý cho s& tồn phát triển x) hội Vì pháp luật qu+c gia vùng l)nh thổ không cao thấp trình độ kinh tế nơi Đ) g,i m+i quan hệ đương nhiên có tác động qua lại, tác động tích c&c, hỗ trợ nhau, tác động tiêu c&c, ức chế chủ nghĩa Mác-Lênin đ) rõ kiến trúc thượng t.ng độc lập tương đ+i v i sở hạ t.ng nên pháp luật kinh tế độc lập tương đ+i Thơng qua đó, s& điều chỉnh kinh tế pháp luật thúc đẩy s& tăng trưởng kìm h)m s& phát triển c hai [5] Wikipedia (25/08/2021) Cơ sở hạ t.ng Kiến trúc thượng t.ng 2.2 Quan hệ pháp luật kinh tế Pháp luật kinh tế có m+i quan hệ mật thiết, chặt chẽ v i nhau, m+i quan hệ tác động đơi bên có lợi hay m+i quan hệ phụ thuộc, ức chế l"n nhau, m+i quan hệ thể qua khía cạnh nào, h)y làm sáng tỏ 2.2.1 Sự lệ thuộc php luật vo kinh tế 11 S& lệ thuộc pháp luật vào kinh tế thể mặt cụ thể sau: - Hệ th+ng kinh tế, cấu kinh tế định thành ph.n cấu ngành luật Để hiểu rõ ý h)y nhìn vào tại, cấu kinh tế bao gồm nhiều ngành, kể đến ngành l n như: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sn, công nghiệp chế biến, xây d&ng sn xuất vật liệu xây d&ng, sn xuất phân ph+i khí, điện, nư c), thương mại, tài chính, ngân hàng, giáo dục, y tế, văn hóa, dịch vụ, du lịch,… Và nhìn vào cấu ngành luật lại có nhành luật tương ứng Luật Nông nghiệp – Lâm nghiệp, Luật Thủy sn 2017, Luật Cơng nghiệp, Luật Tài Ngân hàng, Luật Y tế - Sức khỏe, Luật Giáo dục, Từ năm 1986 trở nư c ta đ) đa dạng cấu kinh tế, xây d&ng kinh tế thị trường theo định hư ng x) hội chủ nghĩa làm cho thành ph.n cấu ngành theo mà mà đ) dạng, chi tiết, khác hẳn v i năm trư c 1986 kinh tế nhà nư c đóng vai trị chủ đạo - Tính chất nội dung m+i quan hệ kinh tế, chế kinh tế định l n đến nội dung, tính chất quan hệ pháp luật, tính chất phương pháp điều chỉnh mặt pháp luật Đây điều mà thấy rõ nhất, Thạc sĩ Vương Tuyết Linh – ging viên môn Pháp luật Đại cương trường Đại h,c Ngân hàng đ) nhận định: “Tại nư c phương Tây Mỹ lại cho pháp luật Việt Nam thiếu s& dân chủ? Thật h, không sai, không sai, mà sai chỗ kinh tế hai nư c khác biệt l n nên việc đòi hỏi pháp luật Việt Nam dân chủ pháp luật Mỹ điều phi logic” Vâng, thật vậy, kinh tế có phát triển mạnh mẽ m i định hư ng tiến đến nội dung, tính chất m+i quan hệ pháp luật Còn kinh tế giai đoạn phát triển mà áp dụng pháp luật nư c phát triển pháp luật khơng phn ánh tình hình kinh tế khơng bám sát th&c tiễn từ d"n đến việc qun lý yêu Pháp luật t+t pháp luật đặt v i kinh tế tương ứng - Chế độ kinh tế, thành ph.n kinh tế nh hưởng định đến s& hình thành, tồn nhiều quan, tổ chức phương thức hoạt động, thể chế pháp lý quan bo vệ pháp luật quan thủ tục pháp lý 12 Tương t& ý đ.u tiên, kinh tế thị trường theo định hư ng x) hội chủ nghĩa nư c ta d"n đến s& hình thành nhiều quan, tổ chức như: Bộ Kế hoạch Đ.u tư, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Giao thông vận ti, Bộ Xây d&ng, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Khoa h,c Công nghệ, Bộ Tài chính, hội nơng dân việt nam, hiệp hội thủy sn tỉnh An Giang,… v i nhiều phương thức hoạt động, thể chế pháp lý nhằm bo vệ ngành, lĩnh v&c khác cấu kinh tế 2.2.2 Tc động php luật đi với kinh tế Đ+i v i sở hạ t.ng kiến trúc thượng t.ng có tác động tiêu c&c tác động tích c&c 2.2.2.1 Tác động tích c&c Nếu pháp luật ban hành nhằm phù hợp v i quy luật kinh tế – x) hội, phn ánh trình độ kinh tế bám sát kinh tế tác động tích c&c đến s& phát triển kinh tế, trình kinh tế cấu kinh tế Pháp luật phù hợp v i kinh tế, thể ý chí giai cấp th+ng trị l&c lượng tri thức, tiến x) hội, phn ánh chân th&c trình độ kinh tế, bám sát x) hội kinh tế tác động tích c&c để phát triển bẩy nhiêu Nếu vậy, pháp luật tạo hành lang thơng thống kinh tế thỏa sức phát triển 2.2.2.2 Tác động tiêu c&c Khi pháp luật ban hành mà không phù hợp v i quy luật phát triển kinh tế – x) hội ban hành ý chí chủ quan người, s& thiếu th&c tiễn giai cấp l)nh đạo kìm h)m tồn kinh tế phận kinh tế, pháp luật khơng phù hợp v i tình th&c tiễn đ) áp dụng là: mệnh lệnh, quy định hành đ+i v i hoạt động kinh tế cộng thêm chế tập trung quan liêu bao cấp đ) làm kinh tế trì trệ, vào giai đoạn t+i tăm d"n đến khủng hong Trong bư c độ chuyển từ chế kinh tế sang chế kinh tế khác, quan hệ kinh tế cũ v"n chưa hoàn toàn đi, quan hệ kinh tế m i hình thành phát triển nhiên v"n cịn non trẻ, chưa ổn định pháp luật tác động 13 kích thích phát triển kinh tế mặt, lĩnh v&c lại kìm h)m s& phát triển kinh tế mặt, lĩnh v&c khác 2.3 Mối quan hệ Pháp luật kinh tế Việt Nam Trư c hết, ta c.n khẳng định cách chắn s& đánh giá thấp vai trị pháp luật x) hội chủ nghĩa nói chung pháp luật Nư c Cộng hòa X) hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng khơng đ+i lập v i kinh nghiệm lịch sử mà cịn khơng phù hợp v i luận điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đng Nhà Nư c Cộng hòa X) hội Chủ nghĩa Việt Nam 2.3.1 Hiện thực php luật v kinh tế Việt Nam Nư c ta thông qua pháp luật để xác định hình thức sở hữu x) hội, từ tác động đến quan hệ sở hữu, sở hữu tư liệu sn xuất chủ yếu sn xuất x) hội Vậy để đáp ứng v i kinh tế thị trường theo định hư ng x) hội chủ nghĩa Việt Nam, pháp luật đ) nhà nư c có điều chỉnh có mục tiêu phù hợp v i tình hình kinh tế đất nư c nào? Có thể lấy ví dụ như, Chương II Hiến pháp năm 1992 đ) thể chế hóa quy định hình thức sở hữu x) hội, sửa đổi, bổ sung năm 2001 Nhận biết kinh tế tư bn tư nhân, kinh tế tư bn nhà nư c kinh tế tư bn nhà nư c Dư i nhiều hình thức khác nhau, bên cạnh việc củng c+ khẳng định vai trị chủ đạo kinh tế qu+c doanh, việc th&c kinh tế tập thể theo quy định pháp luật bư c phù hợp đ+i v i kinh tế qu+c dân nư c ta thời kỳ đổi m i Trư c tình hình hội nhập qu+c tế, s& điều chỉnh pháp luật đ) giúp nư c ta phá bỏ nhiều vư ng mắc trình phát triển kinh tế đất nư c quan hệ hợp tác kinh tế v i qu+c gia khu v&c gi i Nư c ta có luật kinh tế v i điều khon cụ thể, chi tiết, thể tổng thể quy phạm pháp luật làm sở pháp lý tổ chức hoạt động kinh doanh thành ph.n kinh tế Luật kinh tế sử dụng c phương pháp luật hành xác lập quan hệ qun lý nhà nư c đ+i v i sn xuất kinh doanh phương pháp luật dân s& s& thỏa thuận vấn đề hợp đồng kinh tế đơn vị sn xuất – kinh doanh,… 2.3.2 Vai trò php luật đi với kinh tế Việt Nam 14 Tại Nư c Cộng hòa X) hội Chủ nghĩa Việt Nam, m+i quan hệ v i kinh tế, pháp luật đóng vai trị vơ quan tr,ng, mà vai trị chung có lẽ s& biểu mặt pháp lý quan hệ sn xuất, thành hệ th+ng quan hệ pháp luật t& tạo nên trật t& pháp luật kinh tế cho nhà nư c Trong chế thị trường có s& qun lý nhà nư c theo định hư ng x) hội chủ nghĩa, pháp luật trư c hết tồn kinh tế, sinh tr&c tiếp từ đòi hỏi, nhu c.u quan hệ kinh tế, m+i quan hệ không tách rời v i đòi hỏi nhu c.u kinh tế, từ pháp luật trở thành phương tiện hàng đ.u qun lý nhà nư c kinh tế Pháp luật trư c hết tạo lập khung, sườn hay g,i hành lang pháp lý người kinh doanh thuộc m,i thành ph.n kinh tế bình đẳng “sân chơi thương trường”, đồng thời nhà nư c chủ thể qun lý d&a vào chuẩn m&c mà điều chỉnh “cách chơi” “sân chơi” Các quan hệ kinh tế thị trường đa dạng, phong phú, động chí phức tạp, nên ta phi định hư ng x) hội chủ nghĩa Điều lại ny sinh nhu c.u điều chỉnh để loại bỏ yếu t+ ng"u nhiên, tùy tiện, ngan ngừa s& r+i loạn, khủng hong, thiết lập trật t& ổn định Bằng s& điều chỉnh pháp luật mà nhà nư c đ) tạo môi trường thuận lợi, đáng tin cậy, thức s& tồn phát triển quan hệ kinh tế Đất nư c thời kỳ độ lên chủ nghĩa x) hội, mà ci, vật chất chưa thật s& dồi dào, pháp luật phương tiện th&c t+t nguyên tắc: làm theo l&c, hư ng theo lao động Cùng v i điều pháp luật phương chế hóa quan hệ tiền – hàng, hạch tốn kinh tế, hợp đồng kinh tế, quan hệ lợi ích, đặc biệt thể chế hóa hồn thiện chế qun lý mặt tổ chức hoạt động, làm cho có hiệu l&c th&c thi toàn x) hội 2.3.3 Php luật tc động tch cực đến kinh tế Việt Nam Nhà Nư c Cộng hịa X) hội Chủ nghĩa Việt Nam có nhiều sách pháp luật tạo hành lang thơng thống cho kinh tế phát triển, cụ thể pháp luật đ) đóng góp ph.n quan tr,ng vào việc cấu lại ngành kinh tế cách thiết lập quy định hỗ trợ giá, tỉ lệ đ.u tư tr&c tiếp, mặt hàng cấm xuất khẩu, … Những quy định khơng khuyến khích s& phát triển ngành mà cịn kìm h)m ngành theo ý mu+n nhà nư c nhằm tạo thị trường ổn định Đơn cử việc giá trang tăng mạnh cách đột ngột 15 tháng đ.u COVID-19 bùng phát, để đm bo lợi ích nhu c.u khách hàng tránh s& đ.u cơ, tích trữ doanh nghiệp lĩnh v&c sn xuất trang, hiệu thu+c, tạp hóa nhằm mục đích thu lợi bất chính, Nhà nư c đ) th&c hàng loạt biện pháp, chế tài nhằm giúp người dân mua mức giá phi chăng, hợp lý đẩy mạnh cơng tác ch+ng dịch hiệu qu, giúp kiểm sốt, tránh tình trạng đ.u tích trữ s+ cá nhân, tổ chức nhằm trục lợi bất Vấn đề đ.u tích trữ pháp luật Nư c Cộng hòa X) hội Chủ nghĩa Việt Nam quy định cách cụ thể Điều 196 Bộ luật Hình s& năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017) cụ thể sau: “1 Người lợi dụng tình hình khan tạo s& khan gi tạo tình hình thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh tình hình khó khăn kinh tế mua vét hàng hóa thuộc danh mục mặt hàng bình ổn giá thuộc danh mục hàng hóa Nhà nư c định giá nhằm bán lại để thu lợi bất thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:[3] a) Hàng hóa trị giá từ 500.000.000 đồng đến dư i 1.500.000.000 đồng; [3] b) Thu lợi bất từ 100.000.000 đồng đến dư i 500.000.000 đồng [3] Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.500.000.000 đồng phạt tù từ 03 năm đến 07 năm: [3] a) Có tổ chức; [3] b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; [3] c) Lợi dụng danh nghĩa quan, tổ chức; [3] d) Hàng hóa trị giá từ 1.500.000.000 đồng đến dư i 3.000.000.000 đồng; [3] [3] Qu+c hội 2( 017), Sách luật hình năm 2015 - sửa đổi bổ sung năm 2017, NXB Lao động, Hà Nội đ) Thu lợi bất từ 500.000.000 đồng đến dư i 1.000.000.000 đồng; [3] e) Gây nh hưởng xấu đến an ninh, trật t&, an toàn x) hội [3]” 16 Hay Luật Cạnh tranh năm 2018, S+ hiệu: 23/2018/QH14 có hiệu l&c thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2019 đ) quy định rõ quyền nguyên tắc cạnh tranh lĩnh v&c kinh tế Điều 5, Chương I sau: “1 Doanh nghiệp có quyền t& cạnh tranh theo quy định pháp luật Nhà nư c bo đm quyền cạnh tranh hợp pháp kinh doanh [4] Hoạt động cạnh tranh th&c theo nguyên tắc trung th&c, công lành mạnh, không xâm phạm đến lợi ích Nhà nư c, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, người tiêu dùng [4] Trong Điều 1, Chương Luật Cạnh tranh nêu: “Luật quy định hành vi hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế gây tác động có kh gây tác động hạn chế cạnh tranh đến thị trường Việt Nam; hành vi cạnh tranh không lành mạnh; t+ tụng cạnh tranh; xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh; qun lý nhà nư c cạnh tranh.[4]” Đúng ta đ) nói ph.n vai trị, Pháp luật tạo s& bình đẳng “sân chơi thương trường”, đồng thời nhà nư c chủ thể qun lý d&a vào chuẩn m&c mà điều chỉnh “cách chơi” “sân chơi” đó, s& điều chỉnh nhà nư c thể qua việc Luật Cạnh tranh đ) sửa chữa nhiều l.n để phù hợp v i tình hình th&c tế Nhờ s& quan sát, nhìn nhận, đạo sát nhà nư c mà nhiều luật đời hoàn thiện, tạo môi trường cạnh tranh công bằng, thúc đ.y s& phát triển kinh tế đa thành ph.n, kinh tế thị trường theo định hư ng x) hội chủ nghĩa [3] Qu+c hội 2( 017), Sách luật hình năm 2015 - sửa đổi bổ sung năm 2017, NXB Lao động, Hà Nội [4] Qu+c hội (2018), Luật Cạnh Tranh, NXB Chính Trị Qu+c Gia S& Thật, Hà Nội 2.3.4 Php luật tc động tiêu cực đến kinh tế Việt Nam 17 Bất kỳ pháp luật qu+c gia gi i có lỗ hổng, thiếu sót khơng phù hợp v i th&c tiễn th&c tiễn luôn thay đổi vận động nên không tránh tình trạng pháp luật khơng theo kịp th&c tiễn, pháp luật Việt Nam không ngoại lệ Pháp luật nư c ta đ) cởi mở nhiều v i vấn đề thu hút v+n đ.u tư nư c nhằm phát triển kinh tế, nhiên nhiều thủ tục rườm rà, nhiêu kê, tạo s& khó tiếp cận doanh nghiệp nư c ngồi Ngồi d& phát triển chóng mặt công nghệ, làm cho pháp luật thương mại điện tử lộ nhiều yếu kém, lỗ hổng, s& bo vệ quyền người tiêu dùng, khách hàng hạn chế, làm hạn chế s& phát triển kinh tế ngành thương mại điện tử, ngành có tiềm khai thác vơ l n Tiểu kết Pháp luật kinh tế kiến trúc thượng t.ng sở hạ t.ng lại có m+i quan hệ mật thiết, chặt chẽ v i nhau, tác động hai chiều, giúp phát triển kìm h)m M+i quan hệ pháp luật kinh tế Nư c Cộng hòa X) hội Chủ nghĩa Việt Nam m+i quan hệ điển hình, thể rõ mặt tích c&c, tiêu c&c 18 Chương 3: LIÊN HỆ BẢN THÂN 3.1 Là sinh viên Thấy m+i quan hệ tác động Pháp luật Kinh tế, rút h,c cho bn thân, c.n tích c&c h,c tập, phấn đấu, để trở thành người có đủ đức đủ tài tham gia công xây d&ng nhà nư c Cơng hịa X) hội Chủ nghĩa Việt Nam có kinh tế phát triển, pháp luật m i phát triển theo 3.2 Là cơng dân Xây d&ng l+i s+ng lành mạnh, giữ gìn sức khỏe bn thân để có thời gian, hội c+ng hiến cho đất nư c Luôn trau dồi đạo đức, lý tưởng cách mạng, s+ng người có ích cho x) hội, người có đạo đức, sạch, liêm Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật vận động m,i người chấp hành pháp luật, pháp luật có hiệu l&c th&c thi tồn x) hội kinh tế m i có sở để phát triển cách vững vàng c chiều sâu l"n chiều cao 3.3 Là Đảng viên Bn thân em sinh viên Đại h,c Ngân hàng, cơng dân Nư c Cộng hịa X) hội Chủ nghĩa Việt Nam, Đng viên Đng Cộng sn ý thức rõ trách nhiệm mà đất nư c giao phó cho bn thân Bn thân đ), h,c tập vận dụng tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, chủ nghĩa Mác-Lênin pháp luật kinh tế vào vấn đề th&c tiễn, tơi hiểu rõ h,c tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ý chí t& l&c, t& cường khát v,ng xây d&ng đất nư c phồn vinh, hạnh phúc s& vận dụng phát triển sáng tạo Tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác-Lênin thời kỳ độ lên CNXH, đáp ứng yêu c.u th&c tiễn phát triển đất nư c, nguyện v,ng tồn Đng, tồn qn, tồn dân ta cơng đẩy mạnh toàn diện đồng s& nghiệp đổi m i đất nư c, mục tiêu “dân giàu, nư c mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, th&c tâm nguyện su+t đời Chủ tịch Hồ Chí Minh 19 KẾT LUẬN Trong s+ng, s& vật, tượng hay m+i quan hệ có hai mặt tích c&c tiêu c&c, m+i quan hệ Pháp luật Kinh tế không ngoại lệ Những tác động tiêu c&c hay tích c&c hồn tồn điều chỉnh, hạn chế ph.n tiêu c&c phát huy ph.n tích c&c Pháp luật có nh hưởng tiêu c&c đến v i kinh tế, kinh tế chưa phát triển khơng có sở để phát luật tiến bộ,… chúng ln có mặt trái, ức chế l"n nhau, đ) sao, chẳng phi mn đời chúng v"n bên hay sao? Vì Nhà nư c, cá nhân h)y phát huy mặt tích c&c m+i quan hệ cách t+i đa, đưa pháp luật tiến bộ, phát triển kinh tế bền vững, dám thẳng thắn đ+i mặt v i mặt tiêu c&c, sai sót, lỗ hổng để tìm cách sửa chữa, thay thế, bổ sung hành lang pháp lý củng c+, thơng thống, tạo đà phát triển kinh tế, có đất nư c m i vững mạnh, phát triển c chiều cao l"n chiều sâu Tóm lại, quy định hợp lý, gắng liền v i th&c tiễn kinh tế pháp luật giúp đất nư c l n mạnh, có vậy, pháp luật m i phát huy t+i đa vai trị đ+i v i kinh tế 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] H,c viện Chính trị Qu+c gia Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình cao cấp lý luận trị - Khối kiến thức thứ ba – Các vấn đề Khoa học Chính trị Lãnh đạo, Quản lý – Tập 12: Quản lý Kinh tế, NXB Lý luận Chính trị, 56B Qu+c Tử Giám, Đ+ng Đa, Hà Nội [2] H,c viện Hành (2009), Tài liệu Bồi dưỡng Quản lý Hành Nhà nước (Chương trình chun viên chính) Phần I: Nhà nước Pháp luật, NXB Khoa h,c Kỹ thuật, 70 Tr.n Hưng Đạo, Hà Nội [3] Qu+c hội (2017), Sách luật hình năm 2015 - sửa đổi bổ sung năm 2017, NXB Lao động, Hà Nội [4] Qu+c hội (2018), Luật Cạnh Tranh, NXB Chính Trị Qu+c Gia S& Thật, Hà Nội [5] Wikipedia 2( 5/08/2021) Cơ sở hạ t.ng Kiến trúc thượng t.ng [6] Wikipedia 2( 1/10/2021) Kinh tế [7] Wikipedia (23/10/2021) Luật Pháp 21 22 ... lý thuyết pháp luật, kinh tế xác định mặt tích c&c mặt tiêu c&c m+i quan hệ này; - Phương pháp phân tích – tổng hợp: Dùng để phân tích, đánh giá th&c tiễn m+i quan hệ pháp luật kinh tế Nư c Cộng... Phương pháp so sánh – đối chiếu: Dùng để so sánh m+i quan hệ pháp luật, kinh tế gi i m+i quan hệ Việt Nam B CỤC TIU LUẬN Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Chương 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ KINH TẾ... %BFn_tr%C3%BAc_th%C6%B0%E1%BB%A3ng_t%E1%BA%A7ng> 2.2 Quan hệ pháp luật kinh tế Pháp luật kinh tế có m+i quan hệ mật thiết, chặt chẽ v i nhau, m+i quan hệ tác động đơi bên có lợi hay m+i quan hệ phụ thuộc, ức chế l"n nhau, m+i quan hệ thể

Ngày đăng: 16/03/2022, 22:23

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w