1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểu truyện người em út trong kho tàng truyện cổ tích việt nam

174 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 771,07 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang DẪN LUẬN Lý chọn đề tài ………………………………………………………………………………………… Lịch sử vấn đề ……………………………………………………………………………………………… Phạm vi đề tài ……………………………………………………………………………………………… Phương pháp nguyên cứu ………………………………………………………………………… Đóng góp luận văn …………………………………………………………………… Kết cấu luận văn ………………………………………………………………………………… CHƯƠNG I : NHỮNG MOTIF CHÍNH TRONG KẾT CẤU CỦA KIỂU TRUYỆN “NGƯỜI EM ÚT” Motif chia gia tài ……………………………………………………………………… Motif thử thách ………………………………………………………………………… Motif vượt thử thách ………………………………………………………………… Motif lực lượng phù trợ ……………………………………………………………… Motif bắt chước không thành công ……………………………………… Motif thưởng – phạt …………………………………………………………………… 7 11 22 32 42 48 56 CHƯƠNG II : KẾT CẤU CỦA KIỂU TRUYỆN “NGƯỜI EM ÚT” 63 Sự tồn motif riêng lẻ ……………………………………………… Hai nhân vật kiểu truyện “Người em út” xâu chuỗi motif vào cốt truyện …………………………………………… 2.1 Hai nhân vật ……………………………………………………………………………… 2.1.1 Nhân vật người em …………………………………………………………………… 2.1.2 Nhân vật người anh ………………………………………………………………… 2.2 Diễn tiến mối quan hệ người em – người anh xâu chuỗi motif vào cốt truyện ……………………………………………… Lược đồ kết cấu kiểu truyện “Người em út” ……………………….…… 3.1 Dạng có motif ……………………………………………………………… 3.2 Dạng có hai motif ………………………………………………………………… 3.3 Dạng có đủ ba motif ……………………………………………………… 72 79 80 81 83 CHƯƠNG III : MỘT SỐ TRUYỆN THUỘC KIỂU TRUYỆN “NGƯỜI EM ÚT” Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 84 69 70 70 71 Tình hình đặc điểm tư liệu…………………………………………… Phân tích, so sánh kiểu truyện “Người em út” Việt Nam kiểu truyện “Người em út” số nước giới …………… 2.1 Những cốt truyện có motif quan trọng ……………………………… 2.1.1 Motif “Chia gia tài” cốt truyện Việt Nam ……………………………………………………………………………………………… 2.1.2 Motif “Chia gia tài” cốt truyện số nước giới …………………………………………………………………… 2.2 Những cốt truyện có hai motif quan trọng ………………………………… 2.2.1 Cốt truyện có hai motif quan trọng Việt Nam ……… 2.2.2 Cốt truyện có hai motif quan trọng số nước giới ………………………………………………………………………………… 2.3 Những cốt truyện có nhiều motif tương tự với kiểu truyện “Người em út” Việt Nam ………………………………………………………… 2.3.1 Motif “Chia gia tài” ………………………………………………………………… 2.3.2 Motif “Thử thách” “Vượt thử thách” ………………………… KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………………………………………… THƯ MỤC THAM KHẢO ………………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC THAM KHẢO ………………………………………………………………………………………… Danh mục 50 truyện cổ tích thuộc kiểu truyện “Người em út” Việt Nam …………………………………… ……………………………………… Danh mục 17 truyện cổ tích thuộc kiểu truyện “Người em út” số nước giới ……………………………………… ………… Tóm tắt số cốt truyện thuộc kiểu truyện “Người em út” Việt Nam …………………………………………………………………………… Tóm tắt số cốt truyện thuộc kiểu truyện “Người em út” số nước giới …………………………………………………… 86 90 91 92 94 100 100 103 114 114 116 125 130 139 139 141 142 158 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài: Trong kho tàng truyện dân gian nước ta nhiều dân tộc khác giới, truyện cổ tích phận lớn nhất, có lịch sử sinh thành, phát triển tồn lâu đời nhất, có nội dung hình thức nghệ thuật phong phú, đa dạng Vì từ lâu đối tượng nghiên cứu có sức hấp dẫn, đặc biệt nhiều nhà khoa học Ở nước ta, truyện cổ tích ghi chép, sưu tầm từ sớm với tên tuổi Lý Tế Xuyên với “Việt điện u linh”; Vũ Quỳnh, Kiều Phú với “Lónh nam chích quái” Song phải đến thời kỳ gần đây, cụ thể từ đầu kỷ XX đến truyện cổ tích thực trở thành đối tượng nghiên cứu tích cực việc sưu tầm biên soạn, nghiên cứu xem hoạt động mang tính khoa học, ngành khoa học độc lập Bằng việc áp dụng phương pháp nghiên cứu tiên tiến, đại so sánh lịch sử – địa lý, so sánh lịch sử – loại hình trường phái nghiên cứu folklore học giới, nghiên cứu văn học dân gian ta nói chung có việc nghiên cứu truyện cổ tích đạt thành tựu to lớn việc đưa vấn đề quan trọng có tính chất lý luận chất, cội nguồn, đặc trưng, tiến trình phát triển, phương pháp nghiên cứu thể loại Bên cạnh xuất ngày nhiều công trình nghiên cứu tác phẩm, kiểu truyện, kiểu đề tài cụ thể Điều góp phần lớn việc đưa hoạt động nghiên cứu văn học dân gian nước ta xích gần với khoa nghiên cứu văn học dân gian quốc tế Trong tất vấn đề cần nghiên cứu truyện cổ tích, nghiên cứu kiểu truyện vấn đề quan trọng thú vị giúp ta thấy rõ nguyên tắc sáng tác truyền thống thể loại qua cách xây dựng lý tưởng hoá nhân vật trung tâm, cách dẫn dắt, xâu chuỗi tình tiết, motif truyện, cách thêm bớt tình tiết, motif để tạo nét đặc thù riêng dân tộc ; trình hình thành, phát triển, lưu truyền kiểu truyện cổ tích Theo kết luận nhà nghiên cứu nước ta kiểu truyện người bất hạnh xã hội (người riêng, người mồ côi, người em ) chiếm số lượng lớn kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Tuy vậy, nay, chưa tìm thấy công trình nghiên cứu riêng chúng mặt kết cấu, có công trình nghiên cứu hình tượng nhân vật ý kiến ngắn nhằm minh hoạ cho vấn đề khảo sát sơ công trình nghiên cứu chung loại hình Trên sở thực tế đó, chọn nghiên cứu kiểu truyện ngưới em, cụ thể kiểu truyện “Người em út” – kiểu truyện quen thuộc, hấp dẫn tiêu biểu kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Bên cạnh lý trên, theo chúng tôi, kiểu truyện kiểu truyện có kết hợp nhiều motif cổ chung nhiều dân tộc khác đất nước ta nước khác giới; ý nghóa sâu xa gắn liền với phong cách sắc dân tộc với nhiều giá trị khác; nữa, việc nghiên cứu kiểu truyện “Người em út” giúp ta hiểu rõ nhiều vấn đề quan trọng có tính chất đặc trưng thể loại điều lại cần thiết cho việc nghiên cứu giảng dạy văn học dân gian Lịch sử vấn đề: Như phần trình bày, nay, chưa tìm công trình nghiên cứu riêng, cụ thể kiểu truyện “Người em út” kho tàng truyện cổ tích Việt Nam vài ý kiến nhận xét, đánh giá với mục đích minh hoạ công trình nghiên cứu chung loại hình công trình nghiên cứu kiểu truyện khác Ví dụ nhà nghiên cứu Võ Quang Nhơn công trình nghiên cứu “Văn học dân gian dân tộc người” (phần truyện cổ tích) dành khoảng trang sách để nói kiểu truyện với tên gọi khác: kiểu truyện người anh em mồ côi Ở đây, tác giả Võ Quang Nhơn trình bày vềnội dung cốt kể kiểu truyện “Người em út” kèm theo số lý giải như: việc người em bị ruồng rẫy, xua đuổi khỏi sống êm ấm gia đình xuất nhân vật thứ ba – người chị dâu; việc người em lực lượng thần kỳ giúp đỡ để sau sống giàu có, hạnh phúc người em mang phẩm chất cao quý cần cù lao động, trung thực, thật thà, tốt bụng; việc người anh bị trừng phạt lòng tham vô đáy hắn; việc lý tưởng hoá người em quy luật sáng tác tác giả dân gian số lý giải khác số tình tiết gắn với đặc điểm vùng Có thể nói, phần trình bày Võ Quang Nhơn cụ thể chi tiết so với tác giả khác, tiếc mục đích tác giả Vì theo tác giả, kiểu truyện hạt nhân đầu tiên, đơn giản loại truyện “Người mồ côi” mà ông tập trung vào trình bày cụ thể sau Như vậy, tác giả Võ Quang Nhơn gộp chung cốt truyệnvề người em út vào kiểu truyện “Người mồ côi” để khảo sát nghiên cứu Bên cạnh tác giả Võ Quang Nhơn, Nguyễn Bích Hà công trình nghiên cứu “Thạch sanh kiểu truyện dũng só Việt Nam Đông Nam Á”, trình bày kết cấu kiểu truyện dũng só nhắc đến kết cấu kiểu truyện người em Theo tác giả: “Thông thường kết cấu bật kiểu truyện người em người anh người chị luôn đặt thử thách với người em, qua thử thách mà họ bộc lộ khác hẳn tính cách, đạo đức tài năng” [17; 137] Mặc dù hai ý kiến Võ Quang Nhơn Nguyễn Bích Hà chưa hẳn hoàn toàn trùng với ý kiến chúng tôi, ý đến cách trình bày, lý giải, phân tích vấn đề hai tác giả Nó thực gợi ý cho nhiều điều trình bày luận văn Ngoài hai công trình với phần trình bày đáng kể giáo trình văn học dân gian trường Đại học, Cao đẳng có nhắc đến cốt truyện thuộc kiểu truyện “Người em út” phần trình bày truyện cổ tích với mục đích làm ví dụ minh hoạ Và thực chúng giúp cho nhiều việc định hướng nghiên cứu, lý giải, phân tích vấn đề nằm kiểu truyện Như vậy, dù chưa có công trình nghiên cứu riêng, cụ thể kiểu truyện “Người em út” Việt Nam, để thực đề tài trên, phủ nhận việc thừa hưởng thành nhiều công trình nghiên cứu, sưu tầm văn hoá, văn học dân gian từ trước tới nhà nghiên cứu nước, có công trình khảo sát, nghiên cứu lý luận công trình sưu tầm, tập hợp, biên dịch truyện cổ tích Tất giúp cho người viết nhiều mặt phương pháp luận giúp có cốt truyện dị kiểu truyện để khảo sát nghiên cứu Có thể kể đến công trình tiếng công trình sưu tầm, khảo sát đồ sộ nhà nghiên cứu Nguyễn Đổng Chi: “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” – tập; công trình “Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám” nhà nghiên cứu Đinh Gia Khánh; công trình “Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam” nhà nghiên cứu Cao Huy Đỉnh; công trình “Truyện cổ tích thần kỳ người Việt – đặc điểm cấu tạo cốt truyện” nhà nghiên cứu Tăng Kim Ngân; công trình “Truyện kể dân gian đọc Type Motif” nhà nghiên cứu Nguyễn Tấn Đắc; công trình “Văn hoá dân gian, vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại” nhà nghiên cứu Chu Xuân Diên; công trình “Văn học Việt Nam, văn học dân gian – công trình nghiên cứu” Bùi Mạnh Nhị chủ biên Bên cạnh phải nhắc đến tuyển tập sưu tầm, biên dịch, tuyển chọn truyện cổ tích nước nhiều tác giả khác Lê Chí Quế, Đặng Nghiêm Vạn, Hoàng Thuý Toàn Tóm lại, tất nghiên cứu trước thực giúp nhiều trình thực đề tài mình, điều giải mà tác giả chưa đề cập đến, chưa làm thoả mãn người đọc Nhưng nấc thang giúp bước tiếp bước sau có sở vững tự tin Phạm vi đề tài: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Như tên đề tài đưa ra, tất truyện cổ tích có nhân vật trung tâm người em Út kho tàng truyện cổ tích dân tộc mảnh đất Việt Nam đối tượng nghiên cứu luận văn Nhưng nghóa nghiên cứu tất kiểu truyện người em út khác mà tìm hiểu kiểu truyện người em út xuất với tính cách nạn nhân mối quan hệ xung đột anh – em út gia đình có hai anh em trai Ngoài truyện có người em út cô gái người em út gia đình có từ ba anh em trai trở lên nhiều đề cập đến mức dẫn chứng minh hoạ thêm mà 3.2 Nội dung nghiên cứu: Với đề tài “Kiểu truyện người em út kho tàng truyện cổ tích Việt Nam”, nhiệm vụ mà đặt nghiên cứu vấn đề kết cấu kiểu truyện qua việc khảo sát, phân tích, đánh giá motif góc độ: lịch sử hình thành, tính ổn định motif, có mặt cốt truyện kết cấu kiểu truyện Khi đặt vấn đề nghiên cứu kiểu truyện, đồng thời với việc nghiên cứu kết cấu, cốt truyện việc nghiên cứu kiểu loại nhân vật Bởi cốt truyện phạm trù thẩm mỹ quan trọng truyện cổ tích, hình tượng nhân vật lại tách rời khỏi yếu tố định kết cấu, cốt truyện Phương pháp nghiên cứu: So sánh loại hình lịch sử phương pháp mà chọn để thực đề tài Cụ thể tiến hành khảo sát, phân tích, so sánh – đối chiếu, tổng hợp, khái quát hoá để tìm hiểu nguồn lịch sử – xã hội ý nghóa phản ánh motif kiểu truyện Tiến trình nghiên cứu thực sau: - Khảo sát nguồn gốc diễn tiến motif kiểu truyện “Người em út” - Tìm hiểu mô hình kết cấu kiểu truyện “Người em út” - Xác định vai trò, vị trí kiểu truyện kho tàng truyện cổ tích Việt Nam thông qua ý nghóa phản ánh motif kiểu truyện - Tìm hiểu nét tương đồng khác biệt kiểu truyện “Người em út” Việt Nam với truyện thuộc kiểu số nước giới Đóng góp luận văn: Chọn việc tìm hiểu, nghiên cứu kiểu truyện “Người em út” kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, mục đích phần phát lớp lịch sử – văn hoá motif kiểu truyện để từ truy tìm nguồn gốc cổ xưa biến dạng lịch sử chúng tộc người Việt Nam nhằm giải thích giống mặt cội nguồn chúng Bên cạnh đó, phần trước trình bày, nghiên cứu kiểu truyện “Người em út” giúp hiểu rõ thêm đặc trưng thể loại, nguyên tắc sáng tác tác giả dân gian nội dung thực tái tạo lại cách sinh dộng, hấp dẫn cốt kể Và đóng góp phần nhỏ bé vào công nghiên cứu, tìm hiểu văn học dân gian nói chung, truyện cổ tích nói riêng vốn quan tâm, ý ngày phát triển nước nhà Kết cấu luận văn: Ngoài phần “Dẫn luận” “Kết luận”, luận văn gồm có ba chương: - Chương I: Những motif kiểu truyện “Người em út” - Chương II: Kết cấu kiểu truyện “Người em út” - Chương III: Một số truyện thuộc kiểu truyện “Người em út” số nước giới * * * Trước vào trình bày phần nội dung, muốn đề cập đến số khái niệm có sử dụng luận văn Và cách hiểu cách trình bày khái niệm không giống nhau, nên chọn định nghóa in “Từ điển thuật ngữ văn học” tái lần thứ II, năm 1997 Như thấy giấc mơ, Á La xuống vùng tìm lưỡi câu gặp cô gái đẹp mời chữa bệnh cho cha nàng (do bị lưỡi câu mắc ngang họng) Nghe lời cô gái dặn, Á La xin Long vương gà đen Sau gà hóa thành cô gái, tự nguyện làm vợ Á La giúp chàng có sống đầy đủ, yên vui Một hôm, vợ chàng bị Khoàng Tí mường đem lính đến bắt sau biết nàng vừa đẹp vừa thông minh Làm theo lời vợ dặn, Á La tìm đến nhà Khoàng Tí bán hành Gặp chồng, cô gái cười nói miệng, Khoàng Tí muốn làm vui lòng nàng liền đòi mặc thử quần áo lông thú Á La Những hổ nhà tưởng thú lạ liền phá cũi xổ xé xác Khoàng Tí Từ Á La lên Khoàng Tí, chia cải cho dân làng hưởng, hai vợ chồng sống đời hạnh phúc 12) Hai dòng suối (truyện dân tộc Hrê - Hre) Roóc va Ép hai anh em ruột, sau cha mẹ chết không muốn làm nô lệ cho chủ làng nên Ép bàn với anh nơi khác kiếm sống Đến ngã ba suối, Roóc lười biếng liền chọn dòng suối đục mong có sống đầy đủ cuối chấp nhận làm chồng khỉ để khỏi phải làm mà có ăn Từ Roóc không nghó đến em Ép luồn rừng mãi, đến buôn nọ, chàng giúp họ giết chết hai đại bàng, cứu người sống lại nhờ làm theo cách chim xanh dẫn Buôn làng mở hội ăn mừng, cưới vợ cho Ép Từ Ép sống đời no đủ 158 Nhớ đến anh, hôm Ép tìm mời anh sống với Được thời gian, Roóc thấy vợ em đẹp nghó cách chiếm đoạt Roóc lừa đẩy em xuống hố sâu giả vờ khóc lóc báo tin Ép bị thú rừng ăn thịt Nhờ chó hàng ngày bớt cơm nuôi chủ giúp lấy sáo cho Ép thổi mà Ép voi kéo lên đưa làng Nghe tin Ép về, Roóc treo cổ, Ép cứu sống Roóc mực xin chết Ép an ủi anh gia đình lại sống vui vẻ Nhưng buổi sáng, Roóc bỏ nhà Ép tìm biết Roóc nhảy xuống suối, xác trôi theo dòng suối đục 13) Ca - đốp Ca - đoéc (truyện dân tộc Chăm) Một phú ông chết để lại cho hai trai gia tài lớn Lúc em Ca đoéc chôn bố anh Ca - đốp giấu tất vàng bạc Em hỏi “Vàng bạc cha đâu?” Đáp “- Không biết” Thấy em không nói gì, Ca đốp lấn tới “- Của cha mẹ có nhà này, tao có vợ con, mày chưa có gì, mày nhường cho tao, chỗ khác” Nói chiếm lấy tất cả, chia cho em chó, mèo mảnh ruộng hoang Không có sức kéo, Ca - đoéc bắt chó mèo kéo cày Chúng lôi không Chàng đánh mạnh tay làm chúng kêu ầm ó Một đá gần thấy há miệng cười để lộ vàng sáng lấp lánh, Ca - đoéc lấy tậu ruộng, cất nhà, trở nên giàu có Sau nghe tin Ca - đốp giận đánh Ca - đoéc nói “- Sao không gọi tao với!” Rồi giành lấy chó mèo, lại thuê xe bảo vợ người nhà đến chỗ đá Cũng bắt chước em đánh chó mèo 159 miệng đá há cười Nhưng chưa kịp rút tay đá ngậm miệng lại Biết chết, gọi vợ lại cho vui đùa Thấy thế, đá há miệng cười Người chồng vội rút tay Thoát nạn trở lại đánh em lần nữa, mắng “- Đồ xỏ tham lam, dám lừa ta Anh em mà thương nhau” 14) Hổ, Gấu Lợn rừng (truyện dân tộc Giáy) Sau mồ côi cha mẹ người anh có vợ, hai anh em giai nhà thương hết mực, chăm chỉ, cần cù làm ăn, người chị dâu tốt bụng Nhưng vài năm sau, chị dâu xui chồng đuổi em riêng chiếm hết Người em sống nghề kiếm củi Một đêm lạc vào nhà hoang rừng, vô tình chàng nghe thú kể cho nghe chuyện lạ đời Sau chàng chẳng lấy vàng, chẳng lấy đàn mà tìm đến nơi có nước thần tiên khắp vùng cứu người chết sống lại Vì muốn cho người anh giàu có, người em đến kể hết chuyện cho anh nghe Người anh bắt chước làm y em kể tướng hổ, tướng gấu, tướng lợn rừng lại đến Sau kể chuyện lạ cho nghe, chúng phát người nhảy lên gác lôi người anh xuống thi xé xác ăn thịt Tóm tắt số cốt truyện thuộc kiểu truyện “Người em út” số nước giới: 1) Người em trai út (truyện Trung Quốc) 160 Khi bé Tiểu Nghệ 13 tuổi cha qua đời, nên phải sống với người anh người anh đanh đá, cay nghiệt Sợ phải chia gia tài, người chị dâu bàn với chồng tìm cách giết em, hai lần thất bại bò mà Tiểu Nghệ chăm dắt biết nên giúp Tiểu Nghệ thoát chết Việc không thành, mụ bàn với chồng chia cho Tiểu Nghệ sân phơi với bịch thóc nhỏ, hai mẫu đất cằn, chó gà trống, quý giành lại cho Đến mùa cày xới, chưa biết xoay sở chó gà lên tiếng giúp bé cày xong ruộng Thấy thế, người chị dâu lại xui chồng sang mượn chó gà em bò nhà không săn sóc nên già yếu không kéo xe Mượn chó, gà, người anh bắt chúng kéo xe phân đầy, đoạn, chúng kiệt sức không kéo nữa, liền bị đánh chết Biết tin, bé vội chạy tìm xác hai vật đem chôn xuống sân trước nhà, thăm nom ngày Mấy ngày sau du mọc lên mộ Được chăm sóc chu đáo, đến mùa xuân, đầy hoa giống đồng tiền Vô tình, đụng tay phải thân cây, nụ hoa rơi xuống mưa tất biến thành đồng tiền vàng Chú dùng tiền mua bò từ ngày lao động chăm Mụ chị dâu lại biết chuyện, chờ em vắng, chui qua tường vào ôm rung Nụ hoa rụng xuống mưa nhắm trúng đầu mụ tiền mà toàn đá, làm mụ bị sưng vếu khắp đầu Tức tối, mụ tìm rìu chặt đổ du vừa lúc Tiểu Nghệ đồng Buồn rầu, Tiểu Nghệ cắt cành đan giỏ treo mái hiên Chim chóc từ khắp phương bay đẻ đầy trứng Biết truyện mụ chị dâu lại xui chồng 161 sang mượn giỏ em treo trước nhà kêu chim lại chúng tới ỉa cứt vào giỏ bay Mụ tức tối, cầm gậy đập giỏ Tức chim lao vào mổ tới tấp lòi mắt mụ Mấy ngày sau mụ chết tức tối, gã chồng lười mụ toi mạng đói Còn Tiểu Nghệ chăm ngày no đủ, hạnh phúc 2) Người anh độc ác bầy quạ biết nói (truyện Ba Lan) Có hai anh em nhà kia, người anh giàu có người em nghèo khó, không ruộng vườn, không nhà cửa, không vợ con, hàng ngày phải ngủ xó bếp nhà anh Sợ người em vay mượn, nhờ cậy nên người chị dâu bàn với chồng đổ thuộc độc vào mắt em đuổi em khỏi nhà Biết sống chung nữa, người em xin anh dắt ngã ba đường để xin ăn Nhưng vợ chồng người anh lại đưa em đến chỗ giá treo cổ xa vắng đêm đông giá tuyết để em chết đói, chết rét Đêm đến, có ba quạ bay đến đậu giá treo cổ nói cho nghe điều bí mật Qua cậu chuyện bầy quạ, người em biết đứng giá treo cổ, nơi có loại linh dược quý giúp người bị mù sáng mắt lại Đợi lũ quạ bay đi, người em lần tìm, bứt cỏ xoa lên mắt Lát sau anh khỏi bệnh vội tìm đường đến cứu người sản phụ thoát khỏi quạ ăn thịt người ban Sau tìm lại tìm đến giúp cho thành phố phía nam tìm nguồn nước Rồi lại tới vùng Pa-vrô-sin giúp chữa khỏi bệnh cho vợ ông quan cai quản vùng Được trả công hậu hónh, người em lên xe ngựa phi thẳng nhà 162 Thấy em về, vợ chồng người anh tíu tít hỏi thăm Biết chuyện, máu tham lên, vợ chồng người anh liền van nài em dùng dùi đâm mù mắt họ dắt tới giá treo cổ để họ chờ nghe điều bí mật Người em không làm, họ vội tìm lọ thuốc độc, dắt tới giá treo cổ nhỏ thuốc vào mắt, chờ đợi Lũ quạ đến, phát vợ chồng người anh, nghi kẻ rình mò lần trước lao xuống mổ tới tấp mưa xuống đầu hai vợ chồng người anh gian ngoa độc ác 3) Tình anh em (truyện Cao Ly - Triều Tiên) Có lão phú ông trước qua đời di ngôn lại cho hai trai: Năng-Ba Hưng-Ba phải chia cải cha mẹ để lại thương yêu Nhưng vợ chồng người anh vừa tham vừa xấu bụng nên đứa trẻ, người em bị đói khát, hắt hủi Một ngày kia, hai người vợ cãi Người anh đuổi vợ chồng em Hai vợ chồng người em dắt đến ven đồi dựng lều, sinh sống Một hôm, chim yến làm tổ mái nhà người em bị rắn cắn rơi xuống gãy chân Hưng-Ba liền đỡ lên, chăm sóc vết thương cho đặt trở lại tổ Biết truyện, bà Chúa yến giao cho chim yến bị thương hạt bầu trắng để biếu vợ chồng người cứu Có hạt bầu, vợ chồng Hưng-Ba đem trồng vườn phía sau thu năm trái bầu lớn Nhưng cưa ruột trái thứ toàn vàng bạc châu báu; trái thứ hai có đá cuội sau biến thành nhà xinh đẹp đầy đủ tiện nghi sang trọng; trái thứ ba toàn gấm vóc, lụa là; trái thứ tư đổ toàn thóc gạo thứ nông phẩm quý giá; 163 trái thứ năm hàng tá nô bộc, nữ tì khỏe mạnh Nhờ đó, vợ chồng HưngBa trở nên đại phú Biết chuyện, Năng-Ba nhà nhặt đá cuội ném lên làm chim yến đậu nhà gãy hai chân ngã xuống Hắn nhặt chim lên, buộc vết thương tung lên bảo phải bay kiếm hạt giống mầu nhiệm em Bà Chúa yến nghe chuyện, giận sai đem tặng hạt bầu trắng Hắn mừng rỡ vội đem gieo, trồng dây bầu có năm trái Nhưng cưa trái bầu thứ thấy ông sư đầu trọc, gõ mõ khua khuông ầm ó để khất thực chúng sinh; lũ qủy sứ, bầy yêu quái muốn giết chết hắn; thêm vào lũ cóc nhái, rắn rết … Hắn kêu cứu chẳng có đến giúp, đành giơ hai tay lên trời la lớn: “Tôi tham lam vàng bạc… Thật trời phạt nặng nề tính tham vàng bỏ nghóa huynh đệ tham lam ác độc” Nhà cửa tan nát, Năng-Ba thành kẻ hành khất Thấy nhà cửa em đồ sộ, thân rách rưới, xấu hổ, bật khóc trẻ Thấy vậy, Hưng-Ba vội vã đón tiếp ân cần, tỏ lời chia buồn sẵn sàng đối xử với anh lễ giáo “Huynh Đệ Chi Tình”, yêu cầu anh đem gia đình nhà để nuôi nấng, săn sóc vui vẻ di ngôn cha để lại 4) Cái cối xay thần kỳ (truyện Látvia) Ngày xưa, có người anh giàu có không chịu nuôi em nghèo Khi đến xin trợ giúp, người anh vội ném cho em đùi lợn lợn mốc meo đuổi Người em cám ơn anh, nhặt đùi lợn, ràn rụa nước mắt tìm đến hỏa ngục Được ông già râu tóc bạc phơ gặp đường cách, người em 164 tìm đến hỏa ngục, đổi giò lợn lấy cối xay Trên đường nhà, chàng lại gặp ông già cho cách sử dụng cối xay thần Từ người em bắt đầu sung sướng, xây lâu đài vàng Được em cho biết có cối xay vàng, người anh liền gạ bán Người em muốn chia sẻ với anh nên đồng ý Người anh vội chộp lấy cối chạy nhà Tối ta bắt đầu yêu cầu cối xay cháo kê, chưa kịp học cách cho dừng lại nên cối xay cháo kê Vứt cối cửa xay Trong nhà, đầy sân ngập cháo kê Cuối bó tay, người anh phải đem cối trả em Một lần, có bọn thủy thủ bơi tàu ngang biết chuyện thích đến mức đêm sau họ liền ăn trộm Họ đem biển bắt xay muối ăn (vì họ quên muối nhà) Và người anh, cách làm cho cối dừng lại nên tàu, người cối chìm xuống đáy biển đến cối xay nên nước biển mặn 5) Cối xay thần (truyện Triều Tiên) Anh trai bác Ba U người giàu có trả công cho em Một bữa thương đói khát, bác đội giá rét, bão tuyết đến nhà anh vay mượn Được người tá điền giúp đỡ, cuối bác đến nhà người anh Người anh sau quát tháo, nhạo báng chán, bảo! “- Thôi được, cho nửa bao Sang xuân phải trả thành hai bao nhé!” Trên đường nhà, bác gặp ông già đau buồn nấu cháo cho đứa cháu bệnh tật Suy nghó thoáng, bác liền trút nửa số hạt kê cho ông cụ Sung sướng, cụ già liền giúi cho 165 bác cối xay (cái cối mà người anh từ chối cho ông cụ đổi lấy hạt kê) Từ chối không bác đành phải nhận cối từ giã cụ già Không ngờ cối xay thần, ước Thế bác liền mời bà đến biếu gạo, dặn thêm hết gạo lại tới sau ước cho gia đình sống đầy đủ Chẳng bao lâu, người anh biết chuyện liền giả vờ đến thăm để dò xem cối xay thần em để chỗ Đợi trời tối, mò đến ăn trộm cối đem nhà đòi xay cho chén mật ong Mật tuôn ra, gã há hốc miệng đón mật nuốt ừng ực Cứ vậy, gã chết ngạt cách dừng cối lại Bà thấy vội tới kêu bác Ba U đến dừng cối xay lại Từ bác Ba U hiền từ, nhân hậu bà láng giềng nghèo khổ 6) Cái cối xay muối (truyện Nhật Bản) Ở làng có hai anh em Người anh kẻ hẹp hòi muốn người em rể gia đình để nhẹ bớt gánh nặng Người em tốt bụng thông minh muốn sống độc lập nên không nghe theo anh Sau lấy vợ, người em mượn tạm túp lều sống Một ngày cuối năm, người em đến hỏi vay anh bát gạo Bị anh đuổi không cho vay, người em lặng lẽ Dọc đường anh cụ già cho bánh bao nhỏ cho anh đường đến nơi có người nhỏ xíu sống để đổi lấy cối xay đá Trên đường trở về, anh lại gặp ông cụ cho cách dùng cối Nhờ có cối mà vợ chồng người em trở nên giàu có Người anh mời đến dự tiệc tìm biết nguồn Đợi trời tối, liền 166 vào ăn trộm cối, lên thuyền biển nhằm đến nơi khác làm giàu Ra đến biển, ăn nhiều thứ ngọt, thèm muối, bảo cối xay muối Và cách dừng cối nên cuối thuyền đầy muối chìm xuống biển Còn cối tiếp tục quay nên nước biển có vị mặn 7) Chiếc nhẫn thần (truyện Ấn Độ) Một nhà buôn có hai người trai Khi bố qua đời, cậu út suốt ngày rong chơi, tiêu tiền phá khiến người anh không lòng nên gọi em tới chia đôi gia tài Sau tiêu hết tiền bạc, bạn bè không chơi với anh nữa, anh liền bỏ nhà Còn nhẫn vàng, anh bán nốt Đến đường phố anh gặp người bán mèo chốc lở với giá 100 rupi Thấy anh, mèo vội chạy tới cầu xin bảo vệ Thương tình, anh bỏ tiền mua ôm mèo tiếp Cứ vậy, anh móc hết tiền mua thêm chó, vẹt rắn trước mỉa mai, chê cười người Thấy anh phải làm thuê, vất vả kiếm tiền, rắn bò đến bảo anh theo nhà dặn tặng cải đừng lấy mà xin nhẫn vàng cổ vua rắn Làm theo lời dặn, chàng có nhẫn thần muốn Tới vương quốc nọ, chàng xây xong tòa lâu đài vàng mặt biển đêm nhờ nhẫn thần nên lấy công chúa làm vợ sống tòa lâu đài Một hoàng tử lâu đài bên cạnh, sau nhặt sợi tóc vàng công chúa vợ người em - đâm mê mẩn, không ăn không 167 ngủ Vì vua cha đành nhờ bà mối giỏi tìm đem người có tóc vàng Do tin, công chúa - vợ người em - bị bà mối lừa gạt, nhận làm người thân lấy nhẫn chồng theo ý bà ta, bà ta chơi thuyền Ra đến biển, nàng bị trói lại đưa cho hoàng tử Biết bị lừa, nàng xin nhà vua lâu đài cho đợi nửa năm, chồng nàng không tìm nàng chấp nhận làm vợ hoàng tử, ông Chàng trai săn về, vẹt báo tin, chàng buồn Nhưng sau vật giúp đem nhẫn từ tay mụ mối cho chàng Có nhẫn, chàng lại đem công chúa trở Từ họ sống đời hạnh phúc bên cạnh vật người bạn tin cẩn Còn chàng trai không rời xa nhẫn thần kỳ 8) Xáccatố Xúccatá (truyện Lào) Xúccatố Xúccatá hai anh em, mồ côi cha mẹ từ bé Người anh lười nhác lại ưu giàu sang em siêng năng, thật Thấy có buôn giàu nhanh nên người anh đưa em bán lấy tiền buôn hứa sau chuộc em, đến giàu có lại quên em Đợi chẳng thấy anh về, người em tìm đến liền bị anh sai lính đuổi sợ em nhờ vả Người gái út Phia Thạo (ông chủ người em) sau khi nghe người em kể chuyển đem lòng yêu mến chàng lấy cải vàng bạc đem cho, bị Phia Thạo nhìn thấy nên hai bị đánh đập tàn nhẫn đuổi vào rừng rậm hòng cho chết Hai người dắt 168 kiếm sống, từ chối giúp đỡ nàng tiên, cần cù làm ăn không trở nên giàu có Người anh nghe tin em giàu có đâm ghen ghét, tìm cách giết hại em Hắn nằn nỉ rủ em buôn dọc đường em muốn ăn đòi khoét mắt em cho moi hết hai mắt em, liền vứt em lại gốc cổ thụ mang hết hàng hóa em Còn người em, vô tình nghe điều bí mật thú nói chuyện cho nghe mò tìm thứ chữa mắt sáng lại, sau giúp cho dân cư vùng đất có nước để sinh sống; lại biết lấy vị thuốc quý chữa bệnh cho người nên ai thương mến chàng Biết chuyện, người anh tới hỏi thăm, nghe xong chuyện liền tìm đến nơi, bắt chước em nạy mỏm đá lấy nước thần, rạch vỏ cắt rễ làm thuốc không Tức giận chửi bới om sòm, vác dao chặt nên bị chúa sơn lâm lăn tảng đá đè chết Từ vợ chồng Xúccatá sống yên lành 9) Núi mặt trời (truyện Ixraen) Có hai anh em nhà nọ, sau cha qua đời người anh dùng mưu kế hòng chiếm toàn gia tài cha mẹ để lại Người anh yêu cầu cày thi, nhiều hưởng toàn gia tài với điều kiện không ăn uống Nhưng người anh dậy sớm ních no bụng đến đánh thức em Thế người em thua cuộc, phải rời khỏi nhà lên núi hàng ngày đốn củi bán lấy tiền sinh sống 169 Một hôm đốn cây, có quạ bay nói: “- Đừng phá tổ … Để bù lại đưa anh đến Núi Mặt Trời … anh mang theo túi nhỏ …” Sáng hôm sau, người em theo quạ đến Núi Mặt Trời chàng lấy nhiếu vàng, kim cương, đá quý trở thành phố sinh sống sống đầy đủ Người anh biết chuyện liền tới hỏi lý trở bắt chước em đốn để gặp quạ Nhưng tham lam, đến Núi Mặt Trời, mặc cho quạ kêu nhiều lần, người anh mải mê nhét đầy bao to tướng nằm sóng soài mặt đất ôm lấy đống vàng kim cương, không chịu Cuối cùng, mặt trời xuất hiện, đốt người anh cháy thành tro Con quạ bay khỏi kêu to: “Đáng đời kẻ tham lam !” 10) Chiếc tù biết hát (truyện Đức) Ngày xưa, đất nước có nạn lợn rừng, nhà vua truyền báo: giết bẫy lấy công chúa Có hai anh em nhà tính nết trái ngược nghèo túng xin đảm nhận việc hai người lên đường theo hai hướng ngược chiều Người em người tí hon tặng cho giáo thần nên giết lợn rừng mang trình vua Nhưng dọc đường người em bị người anh đánh chết để cướp công Nhiều năm trôi qua, hôm, có chàng chăn cừu nhặt xương, chỗ người em bị đánh chết, làm thành tù Thấy tù biết hát, người chăn cừu liền đem dâng vua 170 Nghe xong hát, nhà vua truyền lệnh tìm đem hài cốt người em chôn nghóa địa, mộ xây cất to đẹp Còn người anh độc ác bị cho vào bao khâu kín lại đem dìm xuống nước cho chết 11) Hai đứa mồ côi (truyện Myanma) Có hai anh em mồ côi, gia sản để lại có trâu Anh bảo em “Tao nắm đầu trâu, mày nắm đuôi trâu thử kéo xem lấy ấy! Kết quả, người anh trâu, người em rận sau để tuột đuôi” Em bắt rận nuôi, rận trở nên to béo, bị gà xóm giềng ăn mất, bắt bồi thường chịu lấy gà; gà bị xóm giềng ăn lại đền chó Mùa cày đến không mượn trâu, em bắt chó cày, cách đặt cơm phía trước nên chó sức kéo để ăn Cứ mà cày xong ruộng Một bọn lái buôn nghe nói không tin, đánh cược tất ngựa thồ hàng hóa Em thắng cược trở nên giàu có Người anh thấy đến bảo em cho mượn chó, dù đánh đập bao nhiêu, chó không kéo cày Tức mình, chém chết chó Em khóc lóc đem chó chôn Sáng hôm sau, chỗ chôn chó mọc lên tre có chim hót! “bạc, bạc” Em đưa rổ hứng nhiều bạc Người anh lại hỏi mượn tre lẫn chim, hứa không làm hại Nhưng chim lại đổi giọng hót “dút, dút”, đánh rơi cứt xuống áo mặt Tức giận, lại chặt tre, chim bay Em đưa tre chẻ thanh, đan thành lồng gà, sáng bỏ vào đến chiều gà đầy lồng Người anh lại đến mượn lồng, bỏ gà vào bao 171 nhiêu đến sáng biến nhiêu, lại chặt nhỏ lồng Em nhặt dùng làm củi, đun ngày Người anh lại đến xin ba thanh, đưa bỏ ba vào bếp Lửa cháy bùng lên thiêu rụi nhà Từ trở thành nghèo khổ 12) Nhân vị tài : tử, điểu vị thực : vong (truyện Trung Quốc) (Xem truyện “Nhân vị tài nhi tử, điểu vị thực nhi vong” Việt Nam) * Các truyện lại: “Thằng khôn đứa dại” (truyện Ácmêni), “Củ cải chúa” (truyện Đức), “Chiếc còi thần” (truyện Pháp), “Ali Baba bốn mươi tên cướp” (truyện Arập), “Tại nươ ùc biển mặn” (truyện Philippin) xin xem chương III 172

Ngày đăng: 01/07/2023, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w