HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LAO ĐỘNG NGHÈO KHỔ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM

80 30 0
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LAO ĐỘNG NGHÈO KHỔ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - ĐỒN THỊ TUYẾT NGÂN HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LAO ĐỘNG NGHÈO KHỔ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: ThS LỮ HÙNG MINH  Cần Thơ, tháng năm 2020  TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LAO ĐỘNG NGHÈO KHỔ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: HỌ TÊN SINH VIÊN: ThS LỮ HÙNG MINH ĐOÀN THỊ TUYẾT NGÂN MSSV: B1608458  Cần Thơ, tháng năm 2020  LỜI CẢM ƠN *** Để hoàn thành luận văn “Hình tượng người lao động nghèo khổ truyện cổ tích Việt Nam”, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Lữ Hùng Minh, người hết lịng hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi tận tình suốt trình thực đề tài Những lời góp ý dạy Thầy niềm động viên giúp tơi vượt qua khó khăn để hồn thành đề tài luận văn Đó hành trang cho tơi vững bước q trình cơng tác sau Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Cần Thơ, Ban Chủ nhiệm Khoa Sư phạm, quý Thầy Cô Bộ môn Giáo dục Tiểu học – Mầm non tạo điều kiện thuận lợi để giúp tơi hồn thành đề tài luận văn Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến bạn lớp Giáo dục Tiểu học K42 quan tâm, chia sẻ, động viên giúp tơi có thêm niềm tin động lực để hoàn thành đề tài luận văn Do giới hạn kiến thức khả lý luận thân cịn nhiều thiếu sót hạn chế, kính mong dẫn đóng góp thầy giáo để luận văn hoàn thiện Cuối lời, xin gửi lời chúc đến quý thầy cô dồi sức khỏe thành công q trình cơng tác Tơi xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày … tháng năm 2020 Người thực Đoàn Thị Tuyết Ngân i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM 1.1 Khái quát truyện cổ tích Việt Nam 1.1.1 Khái niệm truyện cổ tích 1.1.2 Đặc trưng truyện cổ tích 10 1.1.3 Phân loại truyện cổ tích 14 1.1.4 Nội dung ý nghĩa truyện cổ tích 17 1.1.5 Phân biệt truyện cổ tích với tác phẩm dân gian khác 19 1.2 Hình tượng chức nhân vật tác phẩm 21 1.2.1 Hình tượng nghệ thuật 21 1.2.2 Hình tượng nhân vật 24 1.2.3 Chức hình tượng nhân vật tác phẩm 24 1.2.4 Các nhân vật truyện cổ tích Việt Nam 26 CHƯƠNG 2: CHÂN DUNG NGƯỜI LAO ĐỘNG NGHÈO KHỔ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM 28 2.1 Hiện thực sống người lao động nghèo khổ 28 2.1.1 Cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn chịu nhiều thiệt thòi 28 2.1.2 Thân phận thấp bé bị áp bóc lột 33 2.2 Vẻ đẹp tính cách nhân phẩm 38 2.2.1 Chăm chỉ, cần cù hy vọng vào tương lai tốt đẹp 38 2.2.2 Nét đẹp tâm hồn tỏa sáng hoàn cảnh 41 2.3 Tinh thần phản kháng, đấu tranh trước xấu, ác 45 2.3.1 Tính thần phản kháng vượt lên nghịch cảnh 46 ii 2.3.2 Niềm tin vào triết lí sống “Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo” 48 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT KHẮC HỌA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LAO ĐỘNG NGHÈO KHỔ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM 52 3.1 Vận dụng linh hoạt yếu tố kì ảo việc khắc họa nhân vật 52 3.2 Sự hỗ trợ đắc lực nhân vật trung gian 55 3.2.1 Hệ thống nhân vật phản diện 56 3.2.2 Hệ thống nhân vật hư cấu .59 3.3 Nghệ thuật miêu tả nhân vật chân thật 62 3.3.1 Ngôn ngữ hành động 62 3.3.2 Các biện pháp tu từ 65 3.4 Không gian thời gian truyện 67 3.4.1 Không gian 68 3.4.2 Thời gian 69 3.5 Giọng điệu 70 3.5.1 Xót thương, đồng cảm 70 3.5.2 Phê phán, chê trách 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 iii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi nói hồi ức tốt đẹp, ai nghĩ đến thời tuổi thơ Đó trò chơi dân gian đám bạn, câu hị, điệu lí mẹ ru trưa hè khơng thể khơng nhắc đến câu chuyện cổ tích bà thường hay kể Truyện cổ tích sợi dây kì diệu nối bến bờ thực tế với tâm hồn chúng ta, len lỏi vào đời sống cách tự nhiên nhẹ nhàng “Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện Sẽ nhìn thấy bà tiên Thấy bé hài bảy dặm Quả thị thơm, Tấm hiền” (Nói với em - Vũ Quần Phương) Kho tàng truyện cổ tích đa dạng phong phú đề tài - câu chuyện người bất hạnh, hiền lành, chất phác, bất công sống xã hội có phân chia giai cấp Mỗi câu chuyện học ln lí mà ơng cha ta đúc kết nên từ thời “ngày xửa, ngày xưa”, mang thở đời thường với tư tưởng vượt thời đại Vì thế, dù thời đại truyện cổ tích vun đắp, ni dưỡng tâm hồn tuổi thơ, chắp cánh cho ước mơ lớn dần theo thời gian Theo V.A Xukhômlinxki - nhà giáo dục tiếng người Nga thì: “Truyện cổ tích mơi trường ni dưỡng tâm hồn trẻ, gió tươi mát thổi bùng lửa tư ngôn ngữ trẻ” Đúng vậy, thông qua điều lí thú mà truyện cổ tích mang lại, trẻ em học hỏi khám phá giới tự nhiên từ điều gần gũi, khơi dậy cảm xúc thẩm mĩ từ thời “ê”, “a” câu chữ Khi lớn lên, truyện cổ tích nơi để người tìm với kí ức, với giá trị tinh thần dân tộc Nơi mà cô tiên, ông bụt giúp đỡ người hiền lành, tốt bụng, kẻ xấu xa bị trừng phạt… Nhưng để ru ngủ hay chìm vào giới thần tiên mà để họ u đời, sống tích cực có niềm tin vào sống thông qua nhân vật “ở hiền gặp lành” Mỗi câu chuyện học lòng nhân ái, người chịu thương, chịu khó khát vọng hạnh phúc nhân dân Nhân vật giới cổ tích đa dạng, cơng chúa - hồng tử, cô tiên - ông bụt, cối, đồ vật, người giàu có, quyền cao chức trọng cậy ép người loại nhân vật bỏ qua người lao động nghèo khổ Sự đối lập thân phân phận tính cách tâm hồn tạo nên mâu thuẫn xã hội gây gắt mà đời thường Nó phản ánh thực sống đầy rẫy bất công, ngang trái tưởng chừng khơng thể thực tế Mặc dù số phận có bất hạnh đến đâu người lao động nghèo khổ sống thẳng hướng tương lai Điều vẽ giới với điều tốt đẹp, điều mơ ước mà người ln muốn hướng đến Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi thấy truyện cổ tích truyền tải nhiều giá trị nội dung tư tưởng với triết lí nhân sinh sâu sắc thơng qua hình tượng nhân vật, đặc biệt hình tượng người lao động nghèo khổ Văn học dân gian đề tài khơng giới nghiên cứu tìm hiểu hình tượng người lao động nghèo khổ truyện cổ tích hướng nghiên cứu mẻ chúng tơi thật có hứng thú với Cũng lẽ đó, chúng tơi định chọn đề tài “Hình tượng người lao động nghèo khổ truyện cổ tích Việt Nam” để hồn thành luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề 2.1 Những công trình, viết liên quan đến văn học dân gian Văn học dân gian thể loại gần gũi, phản ánh giới rộng lớn chứa đựng nhiều bí ẩn thu hút khơng tác giả tìm hiểu, khám phá đề tài Trong viết “Người nơng dân Việt Nam truyện cổ tích” tác giả Vũ Ngọc Phan đăng Tạp chí nghiên cứu Văn Sử Địa, số (1/1955), lần thuật ngữ “văn học dân gian” nhắc đến: “Trong văn học Việt Nam, dân gian văn học chiếm địa vị lớn, mà dân gian văn học thứ văn học phản ánh cách rõ tư tưởng sinh hoạt người nông dân Văn học người nông dân sáng tạo cho ta thấy lớn mạnh người nông dân, đồng thời cho ta thấy nhược điểm người nông dân nữa.” [11; 26] Từ đây, xuất nhiều cơng trình nhiên cứu văn học dân gian đời điều kiện lịch sử xã hội quan tâm nhiều Trong “Văn học dân gian Việt Nam” tác giả Đinh Gia Khánh cộng (năm 2010) nhận định rằng: “Văn học dân gian hình thái ý thức xã hội Cũng hình thái ý thức xã hội khác, văn học dân gian phát sinh trình hoạt động sản xuất có ý thức tập thể người sống thành xã hội Điều kiện đời văn học dân gian mặt lực lượng sản xuất đạt tới trình độ định, với quan hệ sản xuất định, mặt khác nảy sinh phát triển cảm xúc thẩm mĩ người.’’ [8; 9] Tác giả nghiên cứu chất, nguồn gốc đời văn học dân gian Văn học dân gian, từ tên gọi hiểu phần xuất phát từ dân gian - từ hoạt động sản xuất đời sống nhân dân Khi xã hội hình thành, đời sống sản xuất tinh thần phát triển đòi hỏi đời văn học dân gian nhằm đáp ứng nhu cầu Theo tác giả Vũ Ngọc Khánh “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, đơi điều suy nghĩ” đăng tạp chí “Kiến thức ngày nay” (số 110) thành công Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam như: “Những tập đầu Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Nguyễn Đổng Chi (từ 1957) không dấy lên trao đổi gì, thực có tác dụng gợi ý cho cách nhìn cổ tích Việt Nam bớt phần phiến diện, dân tộc học hẹp hòi.” [7] Tác giả Vũ Ngọc Khánh nghiên cứu có nhũng nhận xét Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Từ nhận định ơng, ta thấy kho tàng truyện cổ tích Việt Nam có nhiều đóng góp gợi ý nhiều khía cạnh cổ tích Việt Nam 2.2 Những cơng trình, viết liên quan đến hình tượng nhân vật người lao động nghèo khổ Một số tác giả khác lại theo hướng khai thác văn học dân gian cụ thể truyện cổ tích gốc độ nội dung Truyện cổ tích mang triết lí sống ước mơ đáng người: Tác giả Đàm Nghĩa Hiếu trong“Văn học dân gian Việt Nam” (2015) nhận định nội dung truyện cổ tích sau: “Triết lí sống phần quan trọng kết cấu nội dung thể loại Vì phản ảnh chân thực đấu tranh không khoan nhượng nhân dân lao động bị áp bóc lột, chống lại lực xâm phạm quyền sống, quyền làm người họ, đồng thời, khẳng định ý nghĩa, giá trị cao quý sống họ thành triết lí.’’ [6; 57] Và viết này, tác giả khẳng định rằng:“Cổ tích mơ ước nhân dân lao động xã hội tốt đẹp, công bằng, đời người ấm no, hạnh phúc Cổ tích học lịng thiện, tình u thương đức tính chăm chỉ, tài năng, dũng khí người Đó ước mơ gần gũi, động lực thực mà người vươn tới.’’ [6; 62] Tác giả khái quát tranh truyện cổ tích - nơi mà giá trị cao quý nhân dân lao động trở thành triết lí sống Đồng thời, cịn ước mơ, hi vọng mà người khao khát gửi gắm Cùng với đặc trưng thể loại, truyện cổ tích mang màu sắc huyền bí với chi tiết kì ảo khiến người đọc tị mị khám phá phản ánh sống thực Năm 2012, tác giả Nguyễn Thị Hoài An “Văn học dân gian Việt Nam”, chương 2, đề cập đến số đặc điểm truyện cổ tích “Truyện cổ tính thường mang yếu tố hoang đường, kì ảo, thể ươc mơ nhân dân ta chiến thắng cuối thiện ác, công bất công” [1; 9] Đúng vậy, nhân dân gửi gắm ước mơ vào yếu tố kì ảo để biến ước mơ thành thực cổ tích - mà đời thực khơng thể đáp ứng Đồng thời tác giả nêu lên nội dung câu chuyện cổ tích: “Là câu chuyện kể số phận người bình thường hay bất hạnh xã hội (chàng trai nghèo, người thông minh, người em, người ở, chàng ngốc,…) hay “Thể tinh thần nhân đạo lạc quan người lao động.” [1; 9] Như thế, truyện cổ tích xoay quanh đời sống người, đặc biệt người lao động chịu nhiều bất hạnh Để từ ngợi ca giá trị sống tốt đẹp Một số tác phẩm nghiên cứu tìm hiểu nhân vật truyện cổ tích, kể đến tác giả Trịnh Thị Thu Hà viết “Hệ thống cơng trình nghiên cứu loại hình nhân vật truyện cổ tích thần kì người Việt (2015)” cho rằng: “Nhân vật truyện cổ tích hình tượng có thật ngồi đời sống xã hội loài người, xã hội có phân chia giai cấp, phân chia giàu nghèo.’’ [4] Với nhận định này, tác giả khẳng định hình tượng ngồi đời thực nguồn cảm hứng đưa vào truyện cổ tích Từ người, hoàn cảnh, kiện sinh hoạt, lao động cổ tích hóa nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần cho đời sống nhân dân Đề tài văn học dân gian khơng cịn xa lạ với chúng ta, nhiều tác giả tốn khơng bút mực để nghiên cứu, tìm hiểu văn học dân gian nói chung truyện cổ tích nói riêng Tuy nhiên đề tài “Hình tượng người lao động nghèo khổ truyện cổ tích Việt Nam” cịn chưa tìm hiểu nhiều tác giả chưa sâu vào tìm hiểu nội dung giá trị nghệ thuật hình tượng nhân vật Với chúng tơi tìm hiểu khai thác hành trang, sở để thực đề tài Đồng thời góp phần làm phong phú thể loại truyện cổ tích viết người lao động nghèo khổ kho tàng văn học dân gian Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Chúng tơi tìm hiểu hình tượng người lao động nghèo khổ truyện cổ tích Việt Nam để có nhìn bao qt đặc điểm đời số phận, nhân phẩm, tính cách yếu tố nghệ thuật khắc họa nên hình tượng nhân vật Đồng thời qua việc tìm hiểu hình tượng người lao động nghèo khổ này, hiểu sống vất vả nhân dân lao động nghèo họ hướng tới tương lai tốt đẹp Từ học phẩm chất, đạo đức hướng tới giáo dục nhân phẩm người đặc biệt lứa tuổi trẻ em - mầm non tương lai Đồng thời, luận văn làm nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên sinh viên nghiên cứu, tìm hiểu thể loại truyện cổ tích Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tìm hiểu kiến thức lí luận chung khái niệm truyện cổ tích, đặc điểm thể loại, khái niệm hình tượng nhân vật, biện pháp nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật… Luận văn phân tích đặc điểm hình tượng người lao động nghèo khổ truyện cổ tích, giá trị nội dung thể thơng qua hình tượng nghe tiếng nói mn lồi Nhờ có viên ngọc ơng nghe trị chuyện đàn chim sẻ, giúp ông kịp thời bẩm báo xâm lăng giặc, nhờ ơng chết Những vật với bảo bối thần kì giúp cho Dã Tràng phen thoát chết Từ thấy rằng, lịng yêu thương người lao động thiện lương giúp họ vượt qua khó khăn hưởng dày công vun trồng Nhân vật hư cấu xuất để thử lòng người xuất nhiều câu chuyện cổ tích Nhân vật làm nhiệm vụ phân loại, giúp người xứng đáng trừng trị người cách hợp lí Như luật nhân quả, nhân vật xuất đem lại may mắn cho người hiền lành, tốt bụng trung thực người tham lam, gian xảo chịu hậu gây Một điển hình Chim thần truyện Cây khế, hai lần đến ăn khế hai lần đề nghị đáp lễ “Ăn quả, trả cục vàng! May túi ba gang mang mà đựng!” [10; 193,194] Nhưng với hai đối tượng khác - người em người anh, kết hồn tồn trái ngược Người em hiền lành, thật lấy vàng bạc: “Anh nhặt vàng kim cương bỏ vào túi ba gang, trèo lên lưng chim, hiệu cho chim bay về.” [10; 194] Thế nên người em an toàn trở nhà có sống ấm no, hạnh phúc Cịn người anh, với tham lam mang theo túi chín gang cố lấy thật nhiều: “Đến vào hang, người anh lại mê mẩn tâm thần, quên đói khát, cố nhặt vàng kim cương cho thật đầy tay nải, lại buộc đầu ống quần tay áo cho thật chặt nhồi nhét cho thật đầy hai tay áo hai ống quần, nặng quá, chàng ta cố lê bước mà chưa khỏi hang.” [10; 196] Vì tham lam, người anh tự hại - số vàng anh mang q nặng, chim không bay rơi xuống biển khiến anh chết với số châu báu Một mục tiêu với hai cách thức có hai kết tương ứng Chim thần phép thử để đo lòng người, người chân chất biết đủ có sống tốt đẹp, người gian xảo tham lam bị tham lam hại thân Nhân vật hư cấu yêu tinh, quỷ quái xuất gây khó khăn cản trở dân lành, nhân vật đóng vai trị thử thách can đảm, sức mạnh trí thơng minh nhân dân Chúng ta bắt gặp nhiều câu chuyện cổ tích, kể đến truyện Đươm Tơ Rít Vùng nương rẫy người Cơ-tu có diều hâu thành tinh tên gọi Cơ Lang Bơ Tư, thường bắt hiếp đàn bà gái nên người sợ chim 61 yêu quái Khi vợ A Dư Bơ Dung Cơ Len bị Cơ Lang Bơ Tư bắt làm vợ cổ thụ cao tít núi cao, thử thách đặt cho dân làng để cứu vợ A Dư Bằng trí thơng minh, Đươm Tơ Rít nghĩ cách“Tơi đóng đinh vào mặc quần áo giống diều hâu để đánh lừa nó.” [10; 49] Cùng với sức mạnh lịng dũng cảm mình, chàng trai mồ cơi bị người khinh rẻ giết yêu quái cứu Bơ Dung Cơ Len mà tất chàng trai khác không làm Con diều hâu thành tinh Cơ Lang Bơ Tư xuất bắt Bơ Dung Cơ Len thể thử thách trí thông minh, sức mạnh dũng cảm dân làng Và Đươm Tơ Rít, chàng trai nghèo khổ bị khinh thường chứng minh lĩnh có hạnh phúc bên Cơ Len Trung xinh đẹp - gái vợ chồng A Dư Các nhân vật hư cấu truyện cổ tích Việt Nam giống loại chất xúc tác giúp cho phản ứng dễ dàng Phản ứng nói đến giúp nhân vật bị đàn áp, bị đối xử bất công người lao động nghèo khổ giải khó khăn, uất ức Đồng thời phép thử cho lịng lương thiện trí thơng minh, lòng cam đảm, nghĩa hiệp sức mạnh tiềm ẩn bên người 3.3 Nghệ thuật miêu tả nhân vật chân thật Văn học dân gian nói chung truyện cổ tích nói riêng nghệ thuật miêu tả nhân vật yếu tố khơng thể thiếu Nó góp phần quan trọng tạo hình nhân vật tình truyện, xây dựng nên giới cổ tích sinh động, hấp dẫn chân thật Hình tượng người lao động nghèo khổ truyện cổ tích Việt Nam khắc họa gián tiếp thông qua yếu tố kì ảo nhân vật khác, đồng thời cịn khắc họa trực tiếp qua ngơn ngữ hành động họ Tính cách người nhiều thể lời ăn tiếng việc làm mà người thể Cùng với biện pháp tu từ nghệ thuật, tác giả dân gian vẽ nên chân dung người lao động nghèo thật sống động, ước lệ mà lại chân thực 3.3.1 Ngôn ngữ hành động Ngôn ngữ yếu tố quan trọng truyện cổ tích Ngơn ngữ thêu dệt nên tồn cốt truyện, hình tượng nhân vật truyện Qua nhân vật dần rõ từ đặc điểm ngoại hình đến tính cách, phẩm chất: “Nghệ thuật xây dựng ngơn ngữ cổ tích tương thích với đặc trưng chức thể loại Ngơn ngữ mang tính trần 62 thuật, tính kể đặc trưng cho ngôn ngữ kể chuyện Các câu tả đoạn đối thoại có mặt truyện Hình thức tả chủ yếu mang tính phác họa nét đặc trưng ngoại hình nhân vật.” [6; 61] Trong truyện cổ tích, nhân vật miêu tả cụ thể mặt mũi, xinh đẹp, khỏe mạnh mà nêu nét đặc trưng người đọc liên tưởng nên hình tượng Chẳng hạn nàng H’bia Phu truyện H’bia Phu xinh đẹp, dù không miêu tả cụ thể mà nhắc đến “một người gái xinh đẹp” đủ để người ta nghĩ đến cô gái “sắc nước hương trời” Bên cạnh đó, vào xây dựng tuyến nhân vật khác tác giả dân gian sử dụng ngôn ngữ để làm bật tính cách, phẩm chất họ Như truyện Sự tích hồ Ba Bể, nói người miệt thị, xua đuổi bà già ăn mày tác giả dùng từ “bọn niên”, “bọn hương lí”, “bọn tuần”, “mấy nhà giàu” Cách gọi vừa khinh bỉ vừa phê phán “bọn” tàn nhẫn, ích kỉ Khi đứng trước ác, bất công tác giả dùng từ ngữ thể độc ác chúng bà già “bực tức”, “mắng xả”, “đuổi”, “mưa roi”, “đóng chặt cửa lại thả chó” Những từ ngữ lên án hành động xấu xa, nhẫn tâm bà già bệnh tật ăn mày mà đáng lẻ họ nên đồng cảm, giúp đỡ Trái ngược với đó, tác giả dùng từ “vui lòng”, “lấy cơm cho ăn”, “trải chiếu” để nói việc làm tử tế mẹ nhà giúp đỡ bà già Những từ ngữ trái ngược dành cho hai tuyến đối lập đứng trước việc lên án việc làm xấu xa tô đậm tốt đẹp người lao động tử tế Ngôn ngữ đối thoại truyện cổ tích tác giả dân gian xây dựng thể thái độ, tính cách nhân vật Qua lời nói em truyện Chiếc thoi vàng, thấy sợ hãi người chị mình: “Con khơng tìm thoi, chị gái mang chợ bán vải chàm rách nát.” [10; 389] Qua lời nói với bà lão, rõ ràng người em nhận thức thân cơng cụ làm việc dệt vải cho chị Thế với chất hiền lành nghĩ nghĩa chị em, đặc biệt xã hội xưa cha mẹ qua đời em phải nghe theo xếp anh chị, nên người em chăm làm lụng theo lời chị Mặc dù vất vả chịu nhiều thiệt thịi tình cảm quan tâm với người xung quanh tồn tại: “Con nhớ thương già già ơi!” [10; 390] Cách dùng từ thể thân thương hai 63 người cho thấy cô gái người sống nghĩa tình Câu nói làm người ta phải xúc động tình cảm chất chứa Cách gọi “già ơi” vừa thể thân mật vừa thấm đẫm tình cảm gái dành cho bà lão Nó gợi lên hình ảnh gái hiền lành với lời nói dịu dàng đầy yêu thương Đó biết ơn lo lắng cho bà lão đơn Một điều đặc biệt ngơn ngữ truyện cổ tích tính mộc mạc, dân dã Xuất phát từ đời sống, sáng tác nhân dân lao động nên truyện cổ tích mang ngơn ngữ mộc mạc bình dị Có truyện cổ tích lưu truyền tồn nhân dân Không giống thể loại thơ, truyện ngắn,… tầng lớp trí thức gồm luật vần, thanh,… hay mang nghệ thuật hàm nghĩa, ẩn dụ, trữ tình,… Ngơn ngữ truyện cổ tích mộc mạc mộc mạc nhân dân lao động Từ cách nói chuyện, việc làm,… hầu hết sử dụng từ ngữ toàn dân, Việt để giúp nhân dân dễ hiểu, dễ tiếp thu Ngoài ra, số truyện cổ tích dân tộc có sử dụng ngơn ngữ dân tộc để thể ý nghĩa muốn nói Như truyện Đón quan, tác giả dùng từ “pạc trọc”, “pạc pác”, “pạc chảy” Đây từ ngữ dân tộc Nùng, “pạc trọc” vừa có nghĩa “cổng chào” vừa có nghĩa “mồm đen”, cịn “pạc pác, pạc chảy” có nghĩa “trăm vịt, trăm gà” có nghĩa “mồm vịt, mồm gà” Các từ ngữ tác giả sử dụng để phê phán cách nói khơng rõ ràng tên quan tuyên dương cho nhanh trí Y Thổi giúp dân làng nghèo khổ đối phó với việc phải tiếp đãi tiệc cổ linh đình cho bọn quan sai Trong câu chuyện cổ tích, hành động truyện đóng vai trị quan trọng việc xây dựng tính cách nhân vật Tác giả dân gian xây dựng hình tượng nhân vật thơng qua hành động truyện từ việc làm, thói quen nhân vật đến cách ứng xử trước thử thách, vấn đề cần giải quyết, chọn lựa Trong truyện Thằng Xạm, tác giả xây dựng hai hành động trái ngược người cha phát cho đứa phần củ mài Trong hai người anh Xạm “cầm ăn ngon lành” cịn Xạm “bẻ phần làm hai, nửa trao cho cha, nửa đưa cho mẹ”, hành động khắc họa nên cậu bé Xạm nhỏ chắn, hiểu chuyện hiếu thảo với cha mẹ Còn bị yêu tinh bắt, thay rung sợ hành động Xạm thể thông minh lém lỉnh, lịng cam đảm dũng cảm Việc “bế ba đứa sang giường mình, cịn ba anh em Xạm tới nằm chỗ ba đứa kia” [10; 288] 64 khiến lão yêu tinh phải giết Xạm làm cho yêu tinh phải trả giá cho tội ác “gậy ơng đập lưng ông” Bên cạnh đó, hành động “lập tức vác dao lên rừng” tìm kiếm tre trăm đốt anh Khoai truyện Cây tre trăm đốt phác họa nên anh Khoai chất phác tin lời vờ vịt lão trưởng giả mà vội vàng lên rừng Anh gấp gáp hết khu rừng đến khu rừng khác tìm kiếm tre trăm đốt tìm kiếm hạnh phúc Để “ngồi rừng khóc hu hu” [10; 244], hành động ngồi khóc cho thấy bất lực chàng trai nghèo khổ khơng thể làm ngồi việc tuyệt vọng khóc Sống đáy bùn xã hội, dù cố gắng làm chủ hạnh phúc Và Bụt giúp đỡ, chàng trai nghèo khổ, tuyệt vọng có lại niềm tin trở nên mạnh mẽ để giành lấy hạnh phúc Ngoài ra, hành động người em truyện Cây khế cho thấy chất trung thực thật Khác với vợ chồng người anh tham lam may túi chín gang cố lấy thật nhiều vàng bạc, kim cương vợ chồng người em may vừa túi ba gang theo lời chim thần lấy vàng kim cương Hành động vợ chồng người em cho thấy chất thật thà, không tham lam biết đủ, biết hài lịng cho sống 3.3.2 Các biện pháp tu từ Truyện cổ tích Việt Nam tác giả dân gian xây dựng xoay quanh số biện pháp tu từ quen thuộc so sánh, phóng đại, tương phản,… Các biện pháp tu từ không làm cho câu chuyện bớt phần khô khan, câu từ thêm phần mượt mà, bóng bẩy, cịn yếu tố quan trọng việc tạo hình nhân vật Các biện pháp tu từ giúp tác giả dân gian dễ dàng tác động đến trí tưởng tượng đọc giả Nó làm cho người đọc dễ hình dung ngoại hình, tính cách sức mạnh nhân vật Như truyện Thạch Sanh, đoạn miêu tả Chằn Tinh: “Đang lim dim đôi mắt chàng thấy luồng lạnh, ngịm phả vào với xuất Chằn Tinh khổng lồ có cặp mắt rực lên hai cục than hồng Nó rú lên tiếng kinh hồn nhe nanh, há miệng đỏ lòm máu lao vào Thạch Sanh định ăn tươi nuốt sống.” [10; 261] Biện pháp so sánh “cặp mắt rực lên” “hai cục than hồng”, “cái miệng đỏ” “máu” cho ta thấy Chằn Tinh khổng lồ 65 ác tợn Thế Thạch Sanh khơng sợ hãi mà cịn dũng cảm chém đầu Chằn Tinh Từ việc nhấn mạnh bạo Chằn Tinh khẳng định dũng cảm chứng minh sức mạnh phi thường Thạch Sanh Phép so sánh người vợ truyện Ai mua hành sau tắm gội lọ nước thần trở nên xinh đẹp tiên nữ: “Khi người chồng cày nhìn mặt vợ ngẩn người tưởng tiên sa xuống cõi trần, khơng có tiếng nói hồ anh khơng nhận vợ mình.” [10; 295] Bằng cách so sánh nhan sắc người vợ trở nên xinh đẹp, mĩ miều tiên sa nhấn mạnh vẻ đẹp người phụ nữ Và điều lí giải cách hợp lí nhan sắc lại khiến tên vua cách tìm kiếm đưa cung Phép so sánh truyện cổ tích khơng có tác dụng so sánh đối tượng mà nhấn mạnh đối tượng nói đến Trong nhiều câu chuyện cổ tích, tác giả dân gian sử dụng biện pháp nghệ thuật phóng đại Nhưng khơng q “lố” vượt ngồi tưởng tượng mà phóng đại lại đủ để khắc họa vẻ đẹp sức mạnh người lao động nhắc đến Như truyện Quả bầu kì lạ, nghệ thuật phóng đại thể chỗ mười ngày với dụng cụ thô sơ “Chàng dùng tay không bẻ gãy nhỏ, lấy đá đập đổ to.” [10; 71], mà Tờ Chú phát nương rẫy rộng chim gõ kiến bay rã cánh mà không hết dài nai vàng chạy mỏi gối không hết Điều gợi cho người đọc hình tượng chàng trai vơ khỏe mạnh, rắn rỗi siêng Bởi có sức mạnh cường tráng đặc biệt chăm làm điều Biện pháp phóng đại cịn thấy truyện Chàng Cóc, nói vẻ đẹp Cóc sau cởi bỏ áo da cóc xấu xí khiến thứ ngừng chuyển động: “Thấy anh, gió khơng thổi nữa, lợn rừng ngây mà đứng nhìn, gái phát rẫy bàng hồng, bỏ rơi dao lúc không biết.” [10; 251] Thấy vẻ đẹp chàng Cóc, thứ từ thiên nhiên “gió”, động vật “lợn rừng” người “mấy gái” dừng hoạt động để ngắm lấy vẻ đẹp mạnh mẽ anh Cách phóng đại làm cho vẻ đẹp chàng Cóc trở nên bay bổng thuyết phục, khiến người ta tin vào vẻ đẹp mà không nghi ngại Biện pháp tương phản sử dụng hầu hết câu chuyện cổ tích Việt Nam Tương phản từ tuyến nhân vật đối lập nghĩa - phi nghĩa, thiện - ác, chăm - lười biếng, nghèo khổ - giàu có,… Chẳng hạn chị tham lam, lười biếng bắt 66 cô em hiền lành, chăm làm hết việc cịn ăn trắng mặc trơn (truyện Chiếc thoi vàng), gia đình anh nhà nghèo khơng có lấy bữa cơm no tiệc cỗ bên nhà người giàu linh đình thừa mứa thịt cá (truyện Sách hít) hay Thạch Sanh hiền lành, tốt bụng cịn Lí Thơng q gian sảo, độc ác (truyện Thạch Sanh),… Sự tương phản dễ thấy câu chuyện cổ tích, làm cho người đọc rung cảm đồng cảm trước thân phận nghèo khổ, lòng kiên trung, tốt đẹp đồng thời làm biểu lộ căm thù lực xấu xa hay thẳng thắn lên án thói hư tật xấu xã hội Ngồi ra, tương phản cịn tác giả dân gian thể việc tạo nên thay đổi, “lột xác” ngoại hình số nhân vật Đó chàng Cóc cao lớn, đẹp đẽ ẩn sau da cóc xù xì, nhỏ bé (truyện Chàng Cóc) hay Tiều A Lé đẹp đẽ, nịch “chàng trai to lớn, ngực rộng, lưng dài, mắt sáng” [10; 22], khơng cịn tên bệnh tật, xấu xí “ốm yếu, oặt ẹo ghẻ lở, mụn nhọt đầy người” [10; 15] (truyện Tiều A Lé) … Những người đẹp đẽ với sức mạnh phi thường ẩn sau vẻ ngồi xấu xí để thử lịng người giúp đỡ người khác Điều làm cho suy ngẫm thêm sống, đừng đánh giá người vẻ bề ngồi “đừng trơng mặt mà bắt hình dong”, khơng nên khinh rẻ, miệt thị phân biệt đối xử với người xấu xí tốt đẹp hay khơng quan trọng lòng phẩm chất, đồng thời điều phù hợp với tư tưởng quan điển nhân dân “tốt gỗ tốt nước sơn” hay “cái nết đánh chết đẹp” Trong truyện cổ tích Việt Nam biện pháp tu từ không đa dạng tác phẩm văn học khác Nhưng biện pháp đóng góp phần khơng nhỏ tạo hình cốt truyện truyện cổ tích Nó làm cho người đọc dễ hình dung nhân vật truyện, đặc biệt làm rõ nỗi khổ nét đẹp người lao động nghèo xã hội đầy rẫy bất công thử thách 3.4 Không gian thời gian truyện Một nét đặc trưng câu chuyện cổ tích Việt Nam khơng gian thời gian truyện Truyện cổ tích mở không gian thời gian “phiếm chỉ” - bao la, rộng lớn không cụ thể đặc điểm không gian, thời gian diễn câu chuyện Tuy nhiên, không gian thời gian lại đõi đời thường khiến người ta cảm thấy gần gũi hịa vào giới cách tự nhiên, sống nhân vật, đau người lao động nghèo khổ bị áp căm thù bọn quyền xấu xa 67 3.4.1 Không gian Khơng gian truyện cổ tích khơng gian phiếm chỉ, chung chung, không miêu tả cụ thể: “Khơng gian cổ tích khơng gian đời thường, khơng gian sinh hoạt bao quanh đời nhân vật Chính vậy, khơng gian cịn mang tính chất khép kín, tức khơng quan tâm nhân vật phụ, diễn biến khác sống Khơng gian cổ tích khó xác định giới hạn, nơi chốn, đặc điểm Ta bắt gặp không gian quen thuộc cổ tích, truyện thường xây dựng khơng gian hao hao Dường cổ tích gọi tên địa danh danh từ phiếm để khơng gian bớt mơ hồ, cịn thực địa danh đặc điểm cổ tích khơng quan tâm đến.” [6; 61] Điều dễ nhận thấy phần mở đầu câu chuyện cổ tích: “Trong ngơi làng” (truyện Con dâu nhà trời); “Trên đồi”(truyện Nha Rúi Tầm Dang); “Nhà kia” (truyện Cây khế) hay “ở khu rừng nọ” (truyện Người mồi côi),… Không gian nhắc đến cách ý niệm chung chung nơi không miêu tả cụ thể Tác giả dân gian xây dựng không gian chung chung mà không địa điểm cụ thể làng A, B,… Điều tạo cho câu chuyện kì ảo, không xác thực nơi chốn làm cho người ta tin có nơi thế, khơng gây hoang đường cho câu chuyện Không gian truyện cổ tích thường gồm khơng gian đời thường khơng gian thần kì Khơng gian đời thường xoay quanh đời sống sinh hoạt nhân vật thường khơng gian làng quê truyện Đón quan, rừng núi truyện Người mồ côi, không gian đảo hoang truyện Sự tích dưa hấu,… Bên cạnh đó, qua nhiều chi tiết hành động, công việc nhân vật gợi lên không gian làng quê như: lên nương, đánh cá, đốn củi, phát nương, đợ, hớt tép, chăn trâu, gánh mướn làm thuê, dệt vải,… Không gian mơi trường hình thành tồn truyện cổ tích Nó tạo cảm giác gần gũi, thân thuộc khiến người đọc chứng kiến sống ngày Đồng thời, cịn tơ đậm thêm nỗi vất vả người lao động nghèo khổ, miệt mài quanh năm mưu sinh kiếm sống khiến người đọc dễ dàng đồng cảm với thân phận khổ sở, đầy bất hạnh Ngồi ra, cịn có khơng gian hồng cung số truyện truyện Ai mua hành tôi, Cô bé chăn vịt, Tấm Cám,… Không gian thường nơi để nhân vật phản kháng giành lại hạnh phúc, cơng cho Trong khơng gian hồng cung hai vợ chồng truyện Ai mua hành 68 giành lại hạnh phúc mình, trừng trị tên vua tàn độc Hay bé chăn vịt phát thủ đoạn nham hiểm tên vua tham lam, độc ác phản kháng chống lại tội ác đó,… Cùng với khơng gian đời thường khơng gian thần kì Khơng gian thần kì không gian trời (truyện Nha Rúi Tầm Dang), không gian để thử thách cố gắng, lòng thủy chung Nha Rúi Tầm Dang Tầm Dang lên trời mua trâu nỗi thang lên trời bị nước xô ngã, không Nha Rúi trơng lên trời thấy bóng dáng Tầm Dang mà chờ đợi Còn Tầm Dang lòng chung thủy, điều thể rõ qua đối thoại với gái nhà giàu trời “Tao chịu để tóc bạc, khơng lịng tao bạc Đây tóc vợ tao đây.” [10; 83] Và sau bao vất vả, Nha Rúi lên đất nhà trời sum hợp với Tầm Dang Ngồi ra, cịn khơng gian thủy phủ truyện Sự tích dã tràng, không gian tiên cảnh truyện Từ Thức,… Hai lớp không gian đan xen nhau, thực mà mơ - mơ mà thực 3.4.2 Thời gian Thời gian truyện cổ tích thời gian khứ “phiếm chỉ”, không xác định thời gian cụ thể Bắt đầu câu chuyện thường có mơ típ:“ngày xưa”, “dạo ấy”, “xưa kia”, “cái thuở lâu rồi”,… Nó biểu thị tính cổ xưa ám “dường có thể” câu chuyện kể Nó đưa người nghe từ dòng thời gian thực vào thời gian câu chuyện, để tạm quên theo mà hịa vào cổ tích Đó cịn thứ thời gian kéo dài liên tục: “Thời gian cổ tích thời gian vĩnh hằng, bất biến Thời gian cổ tích kéo dài theo số phận đời người Khi nhân vật giải phóng số phận, thời gian theo dừng lại.” [6; 62] Chẳng hạn thời gian truyện Tấm Cám, người ta trải qua năm, tháng mà biết khoảng thời gian kéo dài qua bao lần hóa kiếp Tấm để phản kháng lại mẹ Cám Chỉ mâu thuẫn giải thân phận giành hạnh phúc - câu chuyện kết thúc thời gian dừng lại Thời gian truyện cổ tích xây dựng theo trình tự định Thời gian diễn theo diễn biến việc trước nói trước, sau kể sau Khơng giống loại truyện khác, thời gian đảo ngược, hồi tưởng theo cảm xúc chủ quan nhân vật Thời gian truyện cổ tích khách quan trơi theo dịng chảy thời gian Điều nói lên đơn giản tác giả dân gian xưa giúp người 69 nghe, người đọc nắm bắt mạch lạc diễn biến câu chuyện Chẳng hạn dòng thời gian truyện Nha Rúi Tầm Dang, câu chuyện Nha Rúi Tầm Dang nhỏ đến cha mẹ họ mất, bị cướp hết đất đai trở thành người nghèo khổ đợ, ăn nhờ người ta lớn lên vượt qua biết qua trở ngại, khó khăn giành lại tài sản Theo năm tháng thời gian trơi theo trình tự kiện xảy đời Nha Rúi Tầm Dang Cách xây dựng thời gian vừa giúp dễ hiểu câu chuyện vừa khắc họa trưởng thành, bền bỉ phấn đấu trước khó khăn hai nhân vật Khơng gian thời gian truyện cổ tích Việt Nam phiếm - không xác định cụ thể mà nhắc đến cách chung chung Tuy nhiên, khơng mà câu chuyện cổ tích trở nên khơng đáng tin cậy Trái lại, phiếm làm cho chuyện nói chung người lao động nghèo khổ với phẩm chất tốt đẹp nói riêng tồn truyền từ đời sang đời khác, diện quần chúng nhân dân mà khơng cần phân biệt vùng miền Chỉ cần nhắc thân phận nhỏ bé bị áp truyện cổ tích ai thương xót xúc động Và nhắc người anh hùng, người tốt bụng giúp đỡ người khác tất khen ngợi 3.5 Giọng điệu Nếu ngôn từ yếu tố dễ tác động đến lịng người giọng điệu vũ khí ngơn từ Đặc trưng truyện cổ tính tính truyền miệng, giọng điệu đóng vai trị to lớn để truyền đạt cảm xúc đến người Trong truyện cổ tích Việt Nam, ta thường nhận thấy giọng điệu truyện thường có xót thương, đồng cảm, ngợi ca hay phê phán, chê trách,… Ứng với hồn cảnh, nhân vật có giọng điệu khác Điều thể quan điểm tình cảm thẩm mĩ xã hội 3.5.1 Xót thương, đồng cảm Tác giả dân gian sử dụng giọng điệu xót thương, đồng cảm nói người lao động nghèo khổ Và giọng điệu xót thương, đồng cảm cho kiếp người cực, gánh chịu cay đắng, tủi nhục góp phần tái chân dung người lao động tay chân bùn Trong truyện Tấm Cám, cô Tấm hiền lành chăm nhắc đến với vất vả “Tấm phải làm lụng quần quật suốt ngày” [10; 158] Thật khiến ta chạnh lịng thương xót cho số phận bất hạnh nàng Một gái mồ coi sống với dì ghẻ Cám không dễ dàng, phải quần 70 quất sớm tối làm đủ việc từ ngồi Cịn truyện Cây tre trăm đốt, anh khoai thật thà, chăm làm đủ trăm cơng nghìn việc cho trưởng giả nghe lời hứa vờ vịt gả út anh cịn siêng “Anh Khoai nghe nói tưởng thực, mừng lắm, từ lại làm việc gấp năm gấp mười lần” [10; 243] Đau xót cho anh Khoai tin vào lời hứa suông lão trưởng giả thật để “mừng lắm” mà dày công tần tảo làm lụng Điều chứng minh thật thà, chất phát anh Khoai, hết lịng tin tưởng vào lời hứa mà không chút đắn đo, dự Thông qua giọng điệu thương cảm, xót xa tác giả dân gian thể cảm thương với người có nhân cách bị đè nén, trù dập, gánh chịu bao uất ức khiến người ta tê tái lịng Xót thương cho cô gái nghèo khổ đợ cho nhà trưởng giả (truyện Sự tích khỉ) “cái ăn mặc chả có mà cịn bị đánh đập chửi mắng” Tội cho cô gái tuổi xuân xanh với thân phận thấp hèn trói vào kiếp người ăn kẻ ở, biết chịu đựng, biết xem sống mà gánh lấy Tác giả dân gian cịn giành giọng điệu xót xa cho gia đình người nhà nghèo truyện Sách hít: “Cả nhà anh nghèo ngồi ăn rổ củ chuối thay cơm, mùi thịt nướng bên nhà giàu bay sang sực mùi” Sự đối lặp khiến người ta phải mủi lịng, bên thịt cá dư thừa bên lại chẳng có cơm mà ăn 3.5.2 Phê phán, chê trách Bên cạnh giọng điệu xót thương, đồng cảm, tác giả dân gian dành cho người xấu xa, bất giọng điệu phê phán chê trách Với giọng điệu lên án lực độc ác, từ thấy rõ điều tòi tệ, ấm ức mà người lao động nghèo phải chịu Cũng truyện Tấm Cám, tác giả dân gian dành cho mẹ kế Tấm tên gọi “mụ dì ghẻ” Sự mỉa mai, chê trách thể rõ cách gọi này, không gọi mẹ kế hay dì ghẻ mà mụ dì ghẻ Cái tên nói lên tất cả, “mụ dì ghẻ”- nghe thơi đủ biết cách đối xử với Tấm tàn nhẫn đến nhường Điều cho thấy nàng Tấm đáng thương phải chịu đựng bao uất ức, bất công hết lần đến lần khác bị mụ ta hãm hại Giọng điệu phê phán, mỉa mai cịn thấy rõ truyện Sự tích hồ Ba Bể: “Họ ngừng tiếng “nam mô đà Phật” lại quay mắng xả vào mụ dám sát vào người.” [10; 455] Bằng đối lặp cách nói cách hành xử bà lễ thấy bà già ăn mày, truyện cho ta thấy chê trách phê phán cho người “khẩu Phật tâm xà” Miệng cịn niệm Phật 71 lại quay sang mắng nhiết bà già ăn mày Nó phê phán lớp người miệng nam mơ đà Phật tâm lại chẳng lành, thấy người bệnh tật ăn xin lại xua đuổi, mắng chửi Khác hẳn mẹ nhà hiền lành giúp đỡ người khó khăn Những cử chỉ, hành động ích kỉ, nham hiểm người anh Nông Tiến tác giả thể giọng điệu châm biếm, chê trách truyện Hai anh em Khác với Nông Tiến, người em Nông Châu tốt bụng, hiền lành cứu dân làng có vợ đẹp giàu có Cũng mà Nơng Tiến ganh ghét đố kị, anh lấy bụng tiểu nhân đo lòng quân tử “nó mời này, hơm trở mặt cho mà xem” Cách suy bụng ta bụng người lên án kẻ khơng trực có lịng đố kị Tác giả mô tả hành động vờ vịt “vờ thút thít khóc”, dựng lên hình ảnh kẻ gian trá, tiểu nhân toan tính để giết chết em trai cướp lấy thứ Sau hãm hại Nông Châu, không chút ân hận, xót xa mà cịn “hí hửng” dày mặt xem khơng có chuyện Việc vui mừng nghĩ có thứ tác giả gọi “hí hửng”, thể trích lên án cho tội ác Nông Tiến Tội cho Nơng Châu hiền lành, tin tưởng anh mà bị lừa, bị hãm hại Chính vất vả, chịu thương chịu khó chịu nhiều bất cơng người lao động nghèo mà tác giả dân gian dùng giọng điệu xót thương cho thân phận Đồng thời, bên cạnh việc phê phán, mỉa mai lực xấu xa rõ bao tủi nhục uất ức mà người lao động nghèo phải trải qua Ngay giọng điệu truyện thể lập trường thái đội xã hội người sống Như vậy, bên cạnh nội dung nghệ thuật yếu tố góp phần khắc họa hình tượng người lao động nghèo khổ Trong câu chuyện cổ tích Việt Nam, yếu tố nghệ thuật đóng vai trị phép thử, chất xúc tác,… để bổ sung để làm bật lên thân phận thấp bé, nghèo khổ giàu phẩm chất tốt đẹp người lao động Đồng thời làm cho câu chuyện thêm hấp dẫn, không bị khô khan, nhàm chán… 72 KẾT LUẬN Văn học dân gian phận đặc sắc văn hóa nhân loại Trải qua thăng trầm lịch sử, văn học dân gian tồn có sức hút với nhiều người phong phú, đa dạng lơi Truyện cổ tích phần quan trọng tạo nên sức hấp dẫn văn học dân gian Không riêng Việt Nam, dân tộc giới sở hữu kho tàng truyện cổ tích đồ sộ vào hồi ức tuổi thơ người Truyện cổ tích tồn tại, phát triển nhiều người yêu mến tính đời thường, gần gũi mà hấp dẫn qua cốt truyện ý nghĩa, yếu tố kì ảo, hệ thống nhân vật phong phú,… Đến với truyện cổ tích thấy học triết lí nhân sinh, truyền thống đạo đức tốt đẹp nhân dân,… Thơng qua đề tài “Hình tượng người lao động nghèo khổ truyện cổ tích Việt Nam”, cho thấy rõ sống người lao động nghèo khổ xã hội xưa Với thân phận thấp bé, họ phải chịu nhiều bất công, thiệt thòi mà bọn thống trị độc ác gây Truyện cổ tích phơi bày bất cơng xã hội có giai cấp, đồng thời cảm thương cho số phận nghiệt ngã, sống uất ức tủi nhục người lao động nghèo Nhưng với niềm tin, phẩm chất tốt đẹp, họ phản kháng, họ vươn lên giành lại cơng lí, hạnh phúc thuộc Mỗi câu chuyện cổ tích Việt Nam học luận lí, niềm tin nhân dân triết lí sống “ở hiền gặp lành, ác giả ác báo” đề cao phẩm chất tốt đẹp, ca ngợi hiền lành, chăm chỉ, thủy chung, tài trí,… người Dù hồn cảnh khó khăn, chơng gai đến người hiền lành, chất phác khơng bị tha hóa mà ln tỏa sáng đời thường 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO *** Nguyễn Thị Hoài An, 2012, Văn học dân gian Việt Nam, Trường Đại học Quảng Bình Nguyễn Đổng Chi, 1957, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Kim Dung, 2011, Dạy học truyện cổ tích sách giáo khoa Ngữ văn 10 theo hướng tích hợp, Đại học Thái Nguyên Trịnh Thị Thu Hà, 2015, Hệ thống cơng trình nghiên cứu loại hình nhân vật truyện cổ tích thần kì người Việt, Đại học Thái Nguyên Đinh Thị Minh Hằng, 2007, Đinh Gia Khánh tuyển tập, tập 1, Nxb Giáo dục Đàm Nghĩa Hiếu, 2015, Văn học dân gian Việt Nam, Đại học Đà Nẵng Vũ Ngọc Khánh, 1993, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, đơi điều suy nghĩ, Tạp chí Kiến thức ngày (số 110) Đinh Gia Khánh cộng sự, 2010, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Phương Lựu cộng sự, 2006, Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 10 Lữ Huy Nguyên - Đặng Văn Lung, 2018, 100 truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Văn học 11 Vũ Ngọc Phan, 1955, Người nông dân Việt Nam truyện cổ tích, Tạp chí nghiên cứu Văn Sử Địa, số (1/1955) 12 Nguyễn Thị Thơm, 2013, Nhân vật trẻ thơ truyện cổ tích ý nghĩa giáo dục học sinh tiểu học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo, 2011, Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 6, tập 1, Nxb Giáo dục 14 Nhiều tác giả, 1984, Từ điển văn học (Tập 2), Nxb Khoa học Xã hội 15 Hình tượng nghệ thuật, http://Tudienwiki.com/wiki/Hình_tượng_nghệ_thuật 16 Nhân vật văn học, http://Tudienwiki.com/wiki/Nhân_vật_văn_học 17 Thi pháp nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du, http://123doc.net/document /286089-thi-phap-nhan-vat-trong-truyen-kieu-cua-nguyen-du.htm 74 18 Truyện cổ tích, http://vi.wikipedia.org/wiki/Truyện_cổ_tích 19 Truyện cổ tích Việt Nam, http://Vi.wikipedia.org/wiki/Truyện_cổ_tích_Việt_Nam 20 Văn học dân gian Việt Nam, http:// lrc.quangbinhuni.edu.vn:8181/jspui/bitstream/ TVDHQB_123456789/1842/1/van_hoc_dan_gian_viet_nam_p1_506.pdf 75 ... họa hình tượng người lao động nghèo khổ truyện cổ tích Việt Nam: Trong chương này, chúng tơi trình bày đặc trưng nghệ thuật truyện cổ tích việc xây dựng hình tượng người lao động nghèo khổ mang... Phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài ? ?Hình tượng người lao động nghèo khổ truyện cổ tích Việt Nam? ??, luận văn tập trung vào câu chuyện cổ tích “100 truyện cổ tích Việt Nam? ?? tác giả Lữ Huy Nguyên Đặng... vào việc tìm hiểu hình tượng người lao động nghèo khổ truyện cổ tích Việt Nam cách có hệ thống Giúp người học sinh nói riêng có nhìn bao qt người lao động nghèo khổ, giáo dục người nhận thức đắn

Ngày đăng: 02/05/2021, 14:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan