1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÍNH CHẤT ANH HÙNG CA TRONG TRUYỆN LỊCH SỬ VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG

91 36 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON NGUYỄN THỊ THÚY DUY TÍNH CHẤT ANH HÙNG CA TRONG TRUYỆN LỊCH SỬ VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: ThS LỮ HÙNG MINH Cần Thơ, tháng năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÍNH CHẤT ANH HÙNG CA TRONG TRUYỆN LỊCH SỬ VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: ThS LỮ HÙNG MINH HỌ TÊN SINH VIÊN: NGUYỄN THỊ THÚY DUY MSSV: B1608443 Cần Thơ, tháng năm 2020 LỜI CẢM ƠN *** Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Lữ Hùng Minh, người tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực đề tài Những lời góp ý dạy Thầy niềm động viên lớn giúp tơi vượt qua khó khăn để hoàn thành hiệu đề tài Đồng thời, xin cảm ơn Trường Đại học Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên học tập, trao dồi kĩ năng, kiến thức Xin bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q Thầy Khoa Sư phạm, quý Thầy cô Bộ môn Giáo dục Tiểu học Mầm non, Trường Đại học Cần Thơ tận tình giảng dạy, trang bị cho tơi kiến thức quý báu năm vừa qua, tạo điều kiện thuận lợi để giúp tơi hồn thành đề tài luận văn Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn lớp Giáo dục Tiểu học K42 có chia sẻ, quan tâm, khuyến khích, giúp tơi có thêm động lực hồn thành luận văn Và với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất người thân quan tâm lo lắng, giúp đỡ việc học tập suốt năm học đại học Trong trình thực đề tài luận văn này, kiến thức thân hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý chân thành q Thầy Cuối lời, xin kính chúc q Thầy dồi sức khỏe thành công đường trồng người Tôi xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng năm 2020 Người thực Nguyễn Thị Thúy Duy i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử đề tài 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG NGUYỄN HUY TƯỞNG - NGƯỜI VIẾT SỬ BẰNG VĂN 11 1.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác Nguyễn Huy Tưởng 11 1.1.1 Nguyễn Huy Tưởng, người đất nước 11 1.1.2 Nguyễn Huy Tưởng, nhà văn tài ba 12 1.1.3 Sáng tác cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng 17 1.2 Tác phẩm truyện lịch sử cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng 21 1.2.1 Thể loại truyện lịch sử 21 1.2.2 Hoàn cảnh đời tác phẩm tóm tắt tác phẩm 22 1.2.3 Tác phẩm chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học 27 1.3 Đóng góp nhà văn Nguyễn Huy Tưởng 28 1.3.1 Đối với văn học dân tộc 28 1.3.2 Đối với văn học thiếu nhi 30 CHƯƠNG TÍNH CHẤT ANH HÙNG CA TRONG TRUYỆN LỊCH SỬ VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG 32 ii 2.1 Thành công lựa chọn nhân vật anh hùng 32 2.2 Hình tượng người anh hùng mang tầm vóc lớn lao 36 2.2.1 Hồn cảnh xuất thân tính cách khác biệt 36 2.2.2 Vẻ đẹp người hoàn cảnh lịch sử 39 2.3 Xây dựng nhân vật khác 53 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN LỊCH SỬ VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG 56 3.1 Nghệ thuật khắc họa nhân vật sinh động 56 3.2 Giọng điệu kể chuyện tự nhiên, chân thật 64 3.3 Sử dụng ngôn ngữ đa dạng, sinh động 72 3.4 Câu chuyện lịch sử khơng bị gị bó lịch sử 77 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 iii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nền văn học chứa đựng phận thiếu “văn học thiếu nhi” Mà phải kể đến văn học dân gian - loại hình nghệ thuật đến với trẻ em sớm nhất, người bạn tinh thần, gắn bó với em từ lúc bé thơ Là tiếng hát ru đầy yêu thương mẹ, đồng dao đu đưa, câu vè đầy nhạc điệu, hay câu đố sinh động, hấp dẫn, câu chuyện cổ tích vừa thực, vừa mộng chứa đựng đầy sắc màu,… Từ cho em hiểu biết vẻ đẹp truyền thống cha ơng: lịng nhân thủy chung, tính cơng bằng, u chuộng lẽ phải, đức cần cù, yêu nước, tự tin, lạc quan, yêu sống; góp phần ni dưỡng khát vọng, tưởng tượng ước mơ sáng tạo cho trẻ, mở rộng cánh cửa tâm hồn để em vươn xa vào sống Dù vậy, trước Cách mạng tháng Tám bên mảng văn chưa thật trọng, điển hình tác phẩm cho em thường dịch từ nhà văn Pháp truyện ngụ ngôn La Phongten, truyện cổ Andersen Đan Mạch, hay truyện cổ Crim Đức,… Nhưng kể từ Nhà xuất Kim Đồng thành lập, trở thành chỗ dựa tinh thần cho đội ngũ sáng tác, hội để tác phẩm văn học có giá trị đời Từ đây, văn học viết cho thiếu nhi thực hình thành Thời kì coi thời kì chói lọi văn học thiếu nhi với hàng loạt tác phẩm tất đề tài: đề tài quê hương đất nước, mảng sách khoa học, mảng đề tài kháng chiến,… mảng đề tài lịch sử Đây mảng đề tài đề tài lịch sử tốn khó nhà văn Việt Nam nguồn sử ngoại sử tư liệu để người “phu chữ” khai thác Bởi lẽ, mang tính chất lịch sử nên sáng tác phải chịu quy định định nhà văn tự phát huy sáng tạo thêm thắt yếu tố hư cấu vào q trình sáng tác Nhưng khơng lẽ mà văn học nước nhà khan tác phẩm hay lịch sử Ta có dịng họ Ngơ gia văn phái với Hồng Lê thống chí, có tác Chu Thiên, Ngơ Tất Tố, Nguyễn Đình Thi, Lùi thời gian ta có Hà Ân, Nguyễn Xuân Khánh, Hoàng Quốc Hải, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thế Quang, Bùi Việt Sỹ,… Gần có nhà văn hệ trẻ như: Lưu Sơn Minh, Uông Triều, Nguyễn Thị Kim Hòa, Nguyệt Chu, Trần Quỳnh Nga, Đinh Phương, Dương Hằng,… tác giả Bùi Đình Thi nhận định: “Viết đề tài lịch sử nghĩa vụ chủ yếu nhà văn, đề tài sáng tác đáng quan tâm hàng đầu…” [14] Với phong phú sắc thái biểu đạt, tác giả chứng tỏ tài tác phẩm có sức hút, có khả “mời gọi” riêng Và thiếu sót nhắc đến mảng đề tài mà khơng nói đến Nguyễn Huy Tưởng với tư cách người sáng lập Giám đốc NXB Kim Đồng (1957), Nguyễn Huy Tưởng góp phần quan trọng đặt móng, mở tương lai tốt đẹp cho văn chương tuổi thơ Đến với văn học muộn so với người bạn mình, Nguyễn Huy Tưởng đánh dấu lực, nhận công nhận nhà văn tiếng: nhà văn Tơ Hồi, người bạn văn chương với Nguyễn Huy Tưởng từ ngày làm sách Kim Đồng thời gian kháng chiến 1951 lên: “Trong văn học cho thiếu nhi ta, kể chuyện lịch sử cổ tích, bây giờ, chưa chuyên thành công Nguyễn Huy Tưởng” [4] Điều hồn tồn chứng minh mà mảng đề tài lịch sử, Nguyễn Huy Tưởng gây tiếng vang chiếm vị trí định diễn đàn văn học Các tác phẩm ông hướng em vào thời kỳ hào hùng, trọng đại lịch sử chống ngoại xâm dân tộc, mà người anh hùng viết nên anh hùng ca chói lọi khơng thể phai mờ ký ức người dân đất Việt góp phần khơng nhỏ làm nên văn hiệu thực đáng kính trọng mang tên ơng Đứng trước cải cách khơng ngừng giáo dục, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 thực mục tiêu giáo dục, hình thành, phát triển phẩm chất lực cho học sinh thông qua nội dung giáo dục Trong đó, cốt lõi giáo dục ngơn ngữ văn học, thơng qua ngơn ngữ hình tượng nghệ thuật, bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất chủ yếu, đặc biệt tinh thần yêu nước Ngữ văn trở thành môn học bắt buộc từ lớp đến lớp 12 (môn Tiếng Việt cấp tiểu học, Ngữ văn cấp trung học sở trung học phổ thông) chiếm vai trị việc bồi dưỡng tình cảm, tư tưởng cho hệ trẻ Bên cạnh Lịch sử môn học tự chọn thường không em trọng, việc kết hợp liên môn chưa đủ khắc sâu niềm tự hào em Đòi hỏi, môn Ngữ văn phải lồng ghép tác phẩm mang đề tài lịch sử Bên cạnh tác giả khác, tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng coi mẫu mực văn học thiếu nhi Việt Nam Những người anh hùng sống động trước mắt em theo Nguyễn Huy Tưởng để nghe đau đáu nỗi niềm quê hương, để sống lại giây phút hào hùng đất nước, để tự hào trang sử vẻ vang dân tộc qua truyện lịch sử viết cho thiếu nhi ơng Đó lý chúng tơi chọn đề tài “Tính chất anh hùng ca truyện lịch sử viết cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng” Lịch sử đề tài Nhắc đến quê hương, nhớ đến Tế Hanh nhà thơ bình dị, gần gũi, quê hương cảm nghĩ ông chân thật, hồn nhiên: dân làng với da rám nắng, nồng đậm vị xa xăm … Nguyễn Bính mệnh danh thi sĩ chân quê, đất nước tác phẩm ông cánh đồng thơm ngát, ngả đường bát ngát, dịng sơng đỏ nặng phù sa … Ai tha thiết với quê hương, người hiểu yêu quê hương theo cách Đối với Nguyễn Huy Tưởng, quê hương khơng phải chùm khế ngọt, mà cịn niềm an ủi, niềm tin tưởng thất lạc nguồn cảm hứng sáng tác văn học Ông khơi gợi lại khía cạnh lịch sử, nơi hùng ca âm vang hồn nước Ngòi bút ông thoải mái, phóng túng lại chứa đựng phong vị độc đáo Ơng khơng mơ tả lịch sử có mà ơng tư lịch sử, tái tạo lại theo lối riêng 2.1 Các cơng trình, nghiên cứu Nguyễn Huy Tưởng Có nhiều viết Nguyễn Huy Tưởng, phong phú từ nhiều góc độ từ báo, luận văn, đến nhà phê bình, tác giả khác… Nguyễn Huy Tưởng tên có tầm ảnh hưởng, người nhìn nhận tài ông Khi đọc báo liên quan, tìm thấy vài ý kiến thú vị nghiệp sáng tác truyện lịch sử ông: “Đánh giá khuynh hướng khai thác đề tài lịch sử Nguyễn Huy Tưởng, nhiều nhà nghiên cứu nhận định, bầu khơng khí làng q Dục Tú, thuộc vùng Đông Ngàn, Kinh Bắc xưa thổi vào Nguyễn Huy Tưởng luồng cảm hứng lịch sử từ nhỏ Cùng với đó, bối cảnh lịch sử văn hóa đất nước (dưới ách thống trị thực dân Pháp phát xít Nhật năm 1940 - 1945) ni dưỡng tinh thần yêu nước người cậu niên Nguyễn Huy Tưởng, đồng thời đẩy suy tư lịch sử trở thành cảm quan sống viết ơng Tưởng nhớ Nguyễn Huy Tưởng, khơng nhà nghiên cứu nhắc lại châm ngôn nhật ký đầu đời nhà văn: “Người lịch sử nước trâu cày ruộng Cày với mà cày ruộng được” Nguyễn Huy Tưởng sớm xác định, bổn phận người yêu nước “viết văn chương chữ Quốc ngữ”.” [10] Một người giàu lòng yêu nước, ý thức trách nhiệm, từ sớm định cho đường muốn đi, nỗ lực, ông khẳng định nhận định đắn Ý thức rõ vai trò, sức mạnh truyền thống lịch sử - văn hóa, Nguyễn Huy Tưởng trở khứ với độ lùi hàng nghìn năm để phản ánh, ngợi ca với khát vọng lớn lao muốn tái tranh hùng tráng lịch sử nước nhà, tôn vinh công lao to lớn vị anh hùng - người viết lên trang sử rực rỡ, oai hùng dân tộc Ông chọn lọc, khai thác kiện, chi tiết độc đáo, có ý nghĩa sức khái quát cao, tập trung vào khoảng trống mà sử gia bỏ ngỏ để lấp đầy, lý giải Nếu nhà sử học viết sử theo cách nghệ sĩ lịch sử khơng cịn chuẩn xác cần thiết Ngược lại nghệ sĩ sáng tạo tác phẩm lịch sử nhà viết sử lúc nghệ thuật trở nên khơng có cánh bay Lấy đề tài lịch sử khơng nhằm mục đích làm sử mà qua đó, diện mạo lịch sử lên cách gián tiếp qua hình tượng nhân vật cụ thể, có tính cách nội tâm phong phú Đó cách riêng để Nguyễn Huy Tưởng làm nên tên tuổi Nhắc đến ơng, nhà văn Ngun Ngọc viết: “Nghệ thuật viết cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng bật hai đặc điểm: đôn hậu vô nghiêm khắc Ngịi bút ơng thấm đượm tình u thương người cha, người ơng Ơng viết kỹ câu, chọn từ, nương nhẹ với cánh hoa Đồng thời từ tốn nghiêm trang, ông dẫn cháu đến với khái niệm lịch sử, đất nước, dân tộc, người ” (Trích Lời giới thiệu tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng) Mỗi sáng tác ông tinh hoa ấp ủ, đầy ắp lòng yêu thương dành cho em, hướng em đến tình yêu quê hương, đất nước, yêu người Vào năm 60, Chuyên luận Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960) nhà nghiên cứu Phan Văn Cự Hà Minh Đức nghiên cứu toàn diện, phác họa cách chi tiết hành trình sáng tạo nghệ thuật nhà văn Chuyên luận nghiên cứu rõ vấn đề lịch sử tiểu thuyết kịch Nguyễn Huy Tưởng, nhận định xác đáng rằng: “Trong số tác giả, Nguyễn Huy Tưởng người giới quan tiến cố gắng khai thác đề tài lịch sử cách nghiêm túc sáng tạo” [2; 23] Ở chuyên luận này, tác giả sâu vào nghiên cứu toàn nghiệp sáng tác nhà văn, đặc biệt hai thể loại: tiểu thuyết kịch Đồng thời, hai tác giả nhấn mạnh “Nguyễn Huy Tưởng có cơng nghiên cứu lịch sử anh không nô lệ tài liệu lịch sử” [2; 27] Kể từ sau sách Nguyễn Huy Tưởng Phan Văn Cự Hà Minh Đức, giới nghiên cứu, phê bình, sáng tác tiếp tục đề cập đến người tác phẩm nhà văn Một số tiểu luận Nguyễn Huy Tưởng qua hai chế độ (NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1977), Lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng (NXB Văn học, Hà Nội, 1984) phân tích sâu sắc nghiệp sáng tác Nguyễn Huy Tưởng ghi nhận đóng góp ơng Tiếp sau ba tập Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng NXB Thanh niên ấn hành 2006 góp phần phắc họa chân dung người Nguyễn Huy Tưởng Với toàn dày khoảng 1700 trang, Nguyễn Huy Thắng chia làm ba tập với ba chủ đề khác Tập “Đến với văn chương cách mạng” từ tháng 11/1930 đến tháng 7/1945, viết quãng đời niên, kiếm việc làm, lấy vợ, thời bắt đầu trăn trở chữ nghĩa, tư tưởng, tìm cách xây dựng nghiệp văn Tập hai “Những năm kháng chiến” từ tháng 5/1946 đến tháng 10/1953 rời gia đình theo kháng chiến, giữ trọng trách quan văn nghệ Đảng Tập ba “Nghệ sĩ công dân” từ tháng 9/1954 đến tháng 6/1960 Tập kể khoảng thời gian sau ngày tiếp quản thủ đô, ông trở Hà Nội, sống với gia đình, tiếp tục cơng việc ban lãnh đạo văn nghệ Sau vụ Nhân Văn Giai Phẩm, ông từ nhiệm, trở nhà sáng tác, thời gian ngắn bệnh ung thư Cách chia phù hợp với mốc đời sống Nguyễn Huy Tưởng, Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng phần thể rõ đời ông, q trình ơng đến với cách mạng trở thành nhà văn đáng khâm phục văn học Việt Nam Bên cạnh cịn có Nguyễn Huy Tưởng tác gia, tác phẩm (Bích Thu Tơn Thảo Miên tuyển chọn giới thiệu); Nguyễn Huy Tưởng khát vọng đời văn (Phương Ngân tuyển chọn biên soạn)… Và đặc biệt phải kể tới cơng trình Nguyễn Huy Thắng - trai nhà văn, người dành nhiều thời gian nghiên cứu, tìm hiểu trước tác cha mình, tâm sự, suy nghĩ khó nói ơng với mong muốn khắc họa cách chân thực, rõ nét gương mặt nhà văn, nhà văn hóa Quy vung kiếm chém nó, tránh được” [18; 530], cảnh rượt đuổi đến hồi kết, Kê tinh khơng cịn nơi ẩn nắp đành trốn vào miếu nhỏ Bị dồn vào miếu nhỏ, Kê tinh muốn không được, muốn chui xuống đất khơng cịn đường, bị Kim Quy đốt tro Đây minh chứng cho thiện luôn thắng ác thường thấy truyện cổ tích Nguyễn Huy Tưởng tiếp tục đưa người đọc vào khơng khí hồi hộp chờ đợi nàng tiên xây thành, bốn lần thất bại “khơng có ánh lửa Khơng tiếng nói, tiếng cười”, “vua đi lại lại cánh đồng cỏ bao la phẳng” [18; 531], mà nàng tiên căng thẳng, họ giục hối hả: “Chị em ơi, mau lên, kẻo canh Mau lên kẻo canh hai”, khuya họ làm gấp Bao công sức đáp đền, khung cảnh ăn mừng nhẹ nhàng mà tràn đầy niềm vui, tiếng gà đêm trước lạnh giá, tai họa, hơm “tiếng gà gáy từ làng mạc chung quanh cất lên, tưng bừng, rộn rã Các nàng tiên gạt giọt mồ lóng lánh ngọc trán, mắt sáng ngời nhìn xuống thành Ốc xây xong, họ cười rúc rích, nàng tiên nhẹ lâng lâng Vai gánh sọt không, bước chân yểu điệu, họ đạp mây trắng, khoan thai bay núi Thất Diệu, nàng má ửng đào”, “mặt trời mùa xuân từ từ lên, chiếu rực rỡ tường xốy vịng trịn trơn ốc, cao chót vót đỏ ói son” [18; 533] Kết thúc câu chuyện khung cảnh vui tươi hạnh phúc thành Ốc hoàn thành, đoàn kết nhân dân mang đến thành công, lời văn chứa chan niềm phấn khởi, ca ngợi lòng An Dương Vương với niềm tự hào dân tộc, mang đến hy vọng tương lại tươi sáng Âu Lạc Có thể nói giọng điệu sáng tác ông đa dạng, phong phú, nhiều cung bậc, bật, ấn tượng giọng điệu bi hùng hướng đến cao cả, hùng tráng, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, khí phách người Việt Nam sức sống trường tồn văn hóa dân tộc 3.3 Sử dụng ngôn ngữ đa dạng, sinh động Trong đời cầm bút, Nguyễn Huy Tưởng ý thức rõ vai trị, sức mạnh ngơn từ chi phối mạnh mẽ đến việc hình thành âm hưởng, giọng điệu tác phẩm, tạo tiếng vang công chúng Đối với tác phẩm, ông sửa chữa, bổ sung nhiều lần để tác phẩm đến tay độc giả cách hoàn thiện 72 Nhà văn Nguyên Ngọc nhận xét văn chương Nguyễn Huy Tưởng: “viết kỹ câu, chọn từ, nương nhẹ với cành hoa” (In trang bìa tập truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng, NXB Kim Đồng, 1993) Ông ý đến đặc điểm tâm lí em, tác phẩm truyện lịch sử viết cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng, nhà văn sử dụng ngôn ngữ đa dạng, sinh động kích thích hứng thú học hỏi cho em Khi miêu tả nhân vật, nhà văn thường dùng từ ngữ, câu văn có so sánh, liên tưởng giàu hình ảnh nhằm tơ đậm vẻ đẹp ngoại hình đặc điểm tính cách họ Như miêu tả Hoài Văn Hầu Lá cờ thêu sáu chữ vàng, Nguyễn Huy Tưởng có viết “Hầu xinh gái” [18; 597] hay cảnh Hầu xuất quân đầy khí “Hầu mặc áo bào đỏ, vai mang cung tên, lưng đeo gươm gia truyền, ngồi ngựa trắng phau, … uy nghi vị huy” Đoàn quân áo đỏ Nguyễn Huy Tưởng Kể chuyện Quang Trung lên với nét bình dân “áo chiến sĩ với khăn đầu đỏ máu Lưng người giắt dao mã tấu to sáng luồng chớp Những giáo dài vút lên nhọn sắc, tua tủa bàn chông dài vơ tận” [18; 551], họ hịa chói lóa biển lửa đồn Hà Hồi “trùng trùng điệp điệp, vây kín lấy đồn, đến sẻ khơng chui lọt…”, lại hóa đen sì chiến thắng đồn Ngọc Hồi“con voi Quang Trung bước dõng dạc tới trước cửa đồn rộng mở Thân bành voi bị hun khói Mặt Quang Trung bị cháy đen, áo chiến bào tối mực… Lá cờ lệnh đen thuốc súng” [18; 581] Các nhân vật huyền ảo An Dương Vương xây thành Ốc cụ thể hóa hình ảnh với thần núi Thất Diệu “búi tóc bạc phơ, tay cầm phất trần” [18; 522], nàng tiên xinh đẹp “Mặt nàng đẹp hoa Mắt nàng sáng gương Người nàng nhẹ nhàng liễu Tóc nàng xõa bay rập rờn sóng Người mặc áo xanh, yếm trắng, quần hồng, thắt lưng quan lục bỏ múi sau lưng Bàn chân trắng ngà, gót đỏ sen …” [18; 525] từ ngữ trau chuốt kĩ lưỡng tôn lên nét đẹp nhân vật Ngược lại, miêu tả nhân vật phản diện, nhà văn thường sử dụng câu văn tả thực với sắc thái mỉa mai, châm biếm An Dương Vương xây thành Ốc xoay quanh câu chuyện xây thành An Dương Vương, lúc giặc chưa tiến vào Phong Khê, mạch truyện nhẹ nhàng, tác giả cho xuất Kê tinh 73 đại diện cho xấu với “Lông vàng khè; mắt tròn xoe hai cục than; mỏ sắt khoằm xuống… hai bàn chân nghều ngào quặp gãy cành khơ; màu lên, to nắm tay, đỏ cục tiết” [18; 526] với ngoại hình xấu xí, Kê tinh xuất thử thách cho vua An Dương Vương làm cho đời thành Ốc thêm ý nghĩa, tự hào Lê Chiêu Thống, kẻ bị sử sách trích - cõng rắn cắn gà nhà, Kể chuyện Quang Trung, tác giả dù khơng miêu tả ngoại hình nhân vật qua cách sử dụng từ ngữ hành động cụ thể “khúm núm”, “khom lưng, vòng tay trước mặt” [18; 560], vua nước mà dám xưng “tơi”, chí cịn vái lại, gật đầu lễ phép [18; 571] gặp Tôn Sĩ Nghị, cho thấy đớn hèn Lê Chiêu Thống bán nước, hại dân Hay miêu tả cảnh thua trận thảm hại quân Thanh đồn Ngọc Hồi “quân Thanh tối tăm mặt mũi, kêu lên lợn bị chọc tiết, lở mảng đàn ong vỡ tổ” [18; 581] rối loạn sợ hãi quân Thanh tác giả ví von lợn bị chọc tiết, đàn ong vỡ tổ… Nhắc đến tên phản bội nước nhà, Lá cờ thêu sáu chữ vàng, Trần Ích Tắc nhắc đến với dáng vẻ tầng lớp quý tộc “mặt dài da trắng, chòm râu đen tuyệt đẹp” [18; 634], hành động kẻ trốn chui trốn nhũi, bị Thế Lộc truy đuổi, “nghe tiếng đuổi, bọn ù té chạy”, bị Thế Lộc thét hỏi, “bọn hốt hoảng, roi tế ngựa chạy, khơng người dám ngối cổ lại Tiếng đàn bà kêu thất thanh, tiếng trẻ khóc oai oái” [18; 634], xấu xa, hèn nhát kẻ sẵn sàng hàng giặc để cầu sống cho thân Với tội ác mà giặc gây cho nước ta “Người lớn bị phanh thây moi ruột Trẻ bị vứt vào vạc dầu, bị xọc đầu mũi giáo” [18; 645], nói Toa Đô, Nguyễn Huy Tưởng dùng thái độ khách quan từ ngữ mực để miêu tả viên tướng nhà Nguyên “Mặt to thớt, nước da đỏ kệch gạch nung Gò má cao, nhô ngang với mang tai Mắt dài, sắc lưỡi mác Đầu Toa Đô đội mũ sắt, đỉnh mũ uốn thư Một tay đeo mộc, tay mạng chùy sắt, cán dài gấp đôi giáo Hồi Văn Quả chùy hình đầu sư tử, tua tủa đinh sắt bàn chông Quả chùy nặng hàng trăm cân ấy, Toa Đô cầm nhẹ nhàng, người ta cầm gậy tre” [18; 663] Toa Đô lên với tất uy phong sức mạnh, đến cuối tác phẩm, Nguyễn Huy Tưởng không đề cập đến chết hay kết ông 74 Xoay quanh ba câu chuyện khung cảnh kinh đô thời xưa qua triều đại, cách xưng hô, lối diễn đạt bị lịch sử chi phối phần Nhưng với nhìn tinh tế, lối tiếp cận vấn đề phù hợp vốn từ phong phú tích lũy q trình lao động nghệ thuật, Nguyễn Huy Tưởng tạo trang văn sinh động hấp dẫn có quyện hịa, đan xen lớp từ cổ kính, trang nghiêm với ngôn ngữ đời thường, giản dị Ở Kể chuyện Quang Trung, tác giả sử dụng từ ngữ quen thuộc miêu tả tết lịch sử: “Tết đến nơi Kinh thành ảm đạm thêm ảm đạm Hoa đào, hoa mai sơng sót nở đầu tường tàn phá Nhưng không nghĩ đến sắm sanh Các chợ búa khơng họp Khơng có đơi câu đối đỏ dán cột nhà Khơng có tiếng giã giị Khơng đâu có tiếng reo vui nồi bánh chưng ấm cúng Bao nhiêu lợn béo, gạo thơm bị quan quân Chiêu Thống đem nộp cho Tôn Sĩ Nghị” [18; 557], kinh thành bị ảnh hưởng nặng nề bóc lột Lê Chiêu Thống, gợi lên nhớ nhung truyền thống ngày tết dân ta: chuẩn bị sắm sửa đón tết, trang trí nhà với câu đối đỏ, tiếng giã giò, tiếng hò reo bên nồi bánh chưng Những phong tục, ăn mang đậm hương vị ngày tết, khơng tết xưa mà cịn giữ đến hôm Trong An Dương Vương xây thành Ốc, Nguyễn Huy Tưởng hóa thân vào vai An Dương Vương, diễn tả tâm trạng, suy nghĩ, nói năng, hành xử đường hoàng mang tầm cỡ người đứng đầu đất nước Tuy thế, nhân vật An Dương Vương truyện không cao đạo, đường bệ, xưng hô không cầu kỳ Vua ngày ông vua gần dân, gần quân sĩ, lo nỗi lo chung Nhà vua có giấc mơ gặp thần Kim Quy, tỉnh giấc liền kể lại giấc mơ chia sẻ tướng sĩ: “…Vua kêu lên tiếng, tỉnh dậy giấc chiêm bao Nghe tiếng vua kêu, tướng sĩ chạy vào Vua kể lại chuyện giấc mơ Tướng sĩ nói: - Đấy trời đất phù hộ người Âu Lạc…” [18; 524] Nhà văn chắn phải người am tường lịch sử hiểu rõ thời kỳ sơ khai dân tộc phác họa nhân vật An Dương Vương dân dã Thật hoàn toàn khác sau này, ông viết Lá cờ thêu sáu chữ vàng, miêu tả vua Trần với vương hầu, tướng lĩnh… tác giả lại có lối viết khác hẳn thể cử lời nói đậm chất văn hóa quý tộc thời đại phong kiến phát triển Nguyễn Huy Tưởng sử dụng hiệu lớp từ ngữ Hán Việt gợi khơng khí trang trọng xưng hô, diễn đạt như: cách xưng hô quân thần (đại vương, quan gia, tiết 75 chế, đấng thiên tử để gọi nhà vua, thần tử phận bề tơi); binh lính gọi Hồi Văn vương tử (con vương tước) … Trong diễn đạt, ơng cịn thêm vào đa dạng câu thành ngữ Hán Việt: tích thảo dồn lương (mộ binh lính, mua ngựa, tích trữ cỏ cho ngựa lương thực để ăn), danh ngơn thuận (phải có nghĩa hợp với lịng người), binh bố trận (dàn quân, bố trí trận đánh), đồng sinh, đồng tử (cùng sống, chết), thâm sơn cốc (núi sâu hang thẳm), hậu sinh khả úy (ý nói khơng coi thường người trẻ tuổi), dĩ dật đãi lao (lấy sức nghỉ ngơi đánh kẻ mệt mỏi), kinh bang tế (trị nước cứu đời), cẩm tú giang sơn (nước non gấm vóc), tả xung hữu đột ( đánh bên trái, xông bên phải), thiên la địa võng (lưới vây trời đất), quân pháp vô thân (phép nước phép vua không nể người thân), sức khỏe tuyệt luân (sức khỏe người) … đan xen lớp từ xưng hô dân dã, gần gũi: Toản Thế Lộc xưng hô mày - tao, vua gọi Toản cháu … Việc sử dụng hiệu lớp từ ngữ Hán Việt gợi không khí trang trọng xưng hơ, diễn đạt, phản ánh bối cảnh, không gian thời đại qua với từ dân dã, mộc mạc sống hàng ngày Điều khiến cho văn chương Nguyễn Huy Tưởng viết lịch sử dân tộc với độ lùi hàng nghìn năm người đọc khơng thấy xa lạ, khó tiếp nhận mà qua đó, người đọc thấy độ xác lịch sử, tiếng đồng vọng khứ sống thời Phong Lê đánh giá cao: “Nói sắc sảo khơng thích hợp, mà trầm tĩnh, mà chắn, mà đĩnh đạc, mà sâu Huy hồng mà khơng hoa mỹ Giản dị chân thật mà không thiếu tài hoa” (Lời giới thiệu, Nguyễn Huy Tưởng vầng sáng hồi nhớ) Truyện có kết cấu đơn giản, dễ hiểu Mỗi chương việc, việc diễn theo trình tự thời gian theo trưởng thành nhân vật Sự việc truyện khơng li kì, dồn dập hấp dẫn người đọc ý theo dõi theo số phận nhân vật qua việc lồng ghép nhuần nhuyễn nghệ thuật miêu tả đặc sắc Bằng đoạn văn ngắn, với chi tiết chọn lọc, ông dựng lên chân dung đầy ấn tượng, khung cảnh khó quên, tâm trạng rõ nét Nhân vật Trần Quốc Toản khắc họa tương phản ngoại hình hình hài lại quắc thước Quang Trung với lớp áo vải đầy khí chất vị vua uy phong Nhà văn cịn sâu vào tình cảm riêng nhân vật Miêu tả tâm trạng bực tức Hoài Văn khơng tham dự hội nghị Bình Than, miêu tả chia 76 tay anh em Thế Lộc với Quốc Toản, miêu tả tâm trạng giằng co bên tình yêu thương người mẹ bên đạo trung quân quốc, …; miêu tả An Dương Vương với suy nghĩ trầm tư, dằn vặt đất nước, miêu tả tâm trang vui mừng, phấn khởi thành đắp xong, …; miêu tả Quang Trung với suy tư bên bàn tính, nghĩ sách lược chống Thanh diệu kì, …Tác giả cịn làm sống lại trước mắt em khơng khí lịch sử với trận đánh giáp cà, với phong tục xa xưa ( uống máu ăn thề, thích chữ vào tay ), cách ăn mặc nói năng, quan hệ mẹ con, thầy trò, bạn bè nhân vật tái sinh động không khí lịch sử mang đậm màu sắc anh hùng ca 3.4 Câu chuyện lịch sử khơng bị gị bó lịch sử Viết tiểu thuyết lịch sử đòi hỏi phải tôn trọng chân thật lịch sử, đồng thời phải làm cho lịch sử sống dậy, có hồn tưởng tượng hư cấu Tính lịch sử đoạn trích cịn tiểu thuyết hóa dựa câu chuyện lịch sử có thật Nguyễn Huy Tưởng sáng tạo, thêm thắt chi tiết mẻ làm nên tác phẩm mang phong cách riêng - truyện lịch sử Nguyễn Huy Tưởng Trong Lá cờ thêu sáu chữ vàng, tác giả đưa người đọc đến với khoảng không gian bao la, cổ kính với điện Lan Đình miêu tả tỉ mỉ: “nội điện im ắng lạ thường Mẩu nến đỏ nến đồng đặt đơn men xanh kê gian giữa, cịn cháy leo lắt run rẩy ánh sáng buổi sớm tràn vào Màn the lớn căng từ tường hoa tới gần cửa, nơi kê sập Hoài Văn Hầu rủ xuống Gian bên kia, the bng kín Nhưng chăn vóc lật tung, để lộ nệm gấm giải sát vào sập rồng kê liền lại Những cột rồng, câu đối, hoành phi, cửa võng lấp lánh son vàng” [18; 595], “Thuyền ngự cao lớn cả, chạm thành hình rồng lớn rực rỡ son vàng, hai bên mạn dàn bày cờ quạt, tàn vàng, tán tía đồ nghi trượng đấng thiên tử”, “những cờ bay múa đoàn thuyền đẹp gấm hoa” [18; 599] Những đặc trưng phong cách kiến trúc cổ xưa hình ảnh hóa qua lời văn Nguyễn Huy Tưởng, không gian quý tộc uy nghi thời vua chúa ngự trị phục dựng lại làm cho tác phẩm lịch sử thêm tính thuyết phục Dù chiếm năm chương tổng số mười tám chương (chương IV, V, VI, VII chương VIII), khung cảnh gia đình Trần Quốc Toản đọng lại lòng độc giả nhiều ấn tượng, gia đình mang 77 đậm dấu ấn thời phong kiến với nét đẹp người mẹ tam tòng tứ đức, người thấu hiểu tâm tư, nỗi lòng người chị hết lịng người cháu ln muốn cống hiến cho đất nước Điểm đặc sắc ngòi bút viết truyện lịch sử cho thiếu nhi, Nguyễn Huy Tưởng dựng nên khơng khí chiến trận kịch tính, độc bạn đọc nhỏ tuổi thỏa sức tưởng tượng Ở Kể chuyện Quang Trung với câu chuyện lịch sử công quân Tây Sơn vào Hà Hồi đặc biệt Ngọc Hồi vang danh sử sách Nguyễn Huy Tưởng mô tả chi tiết sống động khơng gian chiến trận cách đồn qn áo đỏ hành quân Ở Hà Hồi, theo lệnh Quang Trung, đồn qn bí mật vây đồn, “vịng vây lúc khép chặt lại Những đám xóc đĩa cuối đồn ngủ Bốn bề chung quanh thảy yên lặng, có tiếng gió ù ù thổi cánh đồng khơng, tiếng reo bần bật lúc rõ cờ đại giặc chôn đồn” [18; 573] bọn giặc lo ăn chơi, say sưa ngày tết, không hay biết quân ta vây kín chân đồn Cái yên lặng chực bị phá vỡ tiếng pháo lệnh nổ vang, tiếng loa dõng dạc “Năm quân tề tựu chưa” “tiếng rầm rầm lên khắp bốn mặt đồn” Với khí ầm ầm quân ta, bọn giặc mếu máo đầu hàng Đồn Hà Hồi ta chiếm không tốn mũi tên, không tên lính Sĩ khí dâng cao, ta tiếng đánh Ngọc Hồi Với qn lệnh gắt gao “… Khơng có lệnh, kẻ lùi chém bay đầu trận” [18; 576], quân ta hổ chồm, rồng bước đầu chiếm ưu trận chiến Nhưng với súng thần công, chúng làm chiến sĩ hoang mang khủng khiếp “Các chiến sĩ lớp lớp tiến vào đồn thấy bồn bề tối bưng lấy mắt Người sau không trông thấy người trước Giơ lưỡi mã tấu lên, thấy bóng mờ mờ Qn khơng nhìn thấy tướng Lá cờ lệnh đầu voi Quang Trung biến đâu Mùi khói khét lẹt Các chiến sĩ ngạt thở, ho hen sặc sụa Mắt bị khói đánh vào, cay bị bơi ớt… Các chiến sĩ tưởng sa xuống âm ty địa ngục” [18; 578] chi tiết quân ta bị súng thần công đánh vào Nguyễn Huy Tưởng mô tả cụ thể Tình tiết cấp bách, liên tục bóp nghẹt trái tim người đọc, đưa người đọc rơi vào trận chiến căng thẳng năm Với tài trí mưu lược, Quang Trung kịp thời gỡ bỏ rào cản vũ khí chênh lệch hai bên “Cho quân vào làng chung quanh, mượn ván gỗ dày, ghép bốn năm vào làm một, bện rơm dày đằng trước, đem trát thật nhiều bùn Đạn bắn vào định không nổ Mỗi ván ghép, 78 tuyển lấy hai mươi người khỏe mạnh, cảm tử, khiêng trước Mỗi người đeo dao sắc Khiêng ván tới đồ, dựa lên tường làm thang, xơng thẳng lên đồn…” [18; 579] Đúng dự đốn, giặc cậy có súng thần cơng, vơ dụng liền vỡ Chúng biết sợ hãi nhìn “bóng ma” ngạo nghễ đến chân đồn Nguyễn Huy Tưởng mơ hồ cho thiên nhiên trợ giúp ta “gió bấc đột ngột chuyển sang lộng nồm Gió thổi đùng đùng, xua đám khói dày đặc phía đồn giặc” [18; 581], qn Thanh bị khói thuốc làm cho sặc sụa, tối tăm mặt mũi chúng “kêu lên lợn bị chọc tiết, lở mảng đàn ong vỡ tổ” [18; 581] Lịch sử tái lần nữa, quân ta với huy tài tình Quang Trung, lấy giáo mác đánh bại súng thần công, chiếm Ngọc Hồi hoang mang địch Được giúp đỡ La Sơn phu tử, quân ta chiếm Thăng Long dễ dàng kết thúc câu chuyện khung cảnh vui tươi kinh thành mở hội ăn mừng Có lẽ tết qua tất hịa vào buổi tiệc thể chúng vừa bắt đầu, ngày tết kinh thành Những trang sử ngắn gọn Nguyễn Huy Tưởng nhào nặn vào cảm xúc, lòng người yêu sử Khơng khí chiến trận gay go đan xen cảm xúc chân thật người lính, cực chiến tranh hoàn toàn xứng đáng đổi lại niềm vui quý giá kinh thành tự do, đất nước tự Ở An Dương Vương xây thành Ốc, cốt truyền thuyết gần giữ nguyên vẹn làm giàu miêu tả tỉ mỉ Quang cảnh xây thành miêu tả khẩn trương qua tốc độ làm việc hối đến chóng mặt nàng tiên, đồng thời lại đẹp, thơ mộng: “Có hàng vạn nàng tíu tít đàn yến mùa xuân Mặt nàng đẹp hoa Mắt nàng sáng gương Người nàng nhẹ nhàng liễu Tóc nàng xõa bay rập rờn sóng Người mặc áo xanh, yếm trắng, quần hồng, thắt lưng quan lục bỏ múi sau lưng Bàn chân trắng ngà, gót đỏ sen, đạp đám mây trắng trôi trôi lại, lên, xuống Người cúng gánh sọt mây đầy đất đỏ lấy từ núi Thất Diệu về, nhẹ nhàng đổ xuống đường vòng cánh đồng cỏ bao la, phẳng Đổ xong, nàng lại thoăn bay núi Thất Diệu Họ vừa bay lên tốp khác là hạ xuống”, “Trên không phấp phới bướm, hoa, tóc, tà áo, dãy thắt lưng tung bay gió Trên cao nữa, ngồi đám mây năm sắc, có nàng tiên đánh đàn, thổi sáo, cất tiếng hát du dương, 79 thánh thót làm vang động vịm trời” [18; 525] Nét đẹp nàng tiên xây dựng với mặt đẹp, mắt sáng, bàn chân trắng ngà, gót đỏ son… cơng việc gánh đất nặng nhọc lại hóa nhẹ nhàng mà vui tươi đến thế, tiếng đàn, tiếng sáo hòa tiếng hát du dương làm cho khung cảnh đêm rộn rã lên Đây chi tiết riêng cho tác phẩm hư cấu hóa giữ cho mạch truyện logic, phù hợp tâm lý em Mặt khác, chân dung, phẩm chất quên nước dân nhân vật lịch sử An Dương Vương khắc họa rõ nét qua chi tiết: “đứng ngồi không yên, ăn không thấy ngon, đêm chợp mắt không ngủ được” [18; 522], nghe tin dân chúng tự nguyện giết hết gà trống sợ có tiếng gà gáy sớm làm hỏng việc xây thành, vua ứa nước mắt nói “Ta phải đắp xong thành để khỏi phụ lòng dân” [18; 528], tướng nghe có u qi gị Ơng Cơ “lùi lại”, cịn An Dương Vương “trỏ thẳng kiếm” tiến sau theo thần Kim Quy Điều truyền thuyết khơng miêu tả Có thể nói, An Dương Vương xây thành Ốc làm chân thật thêm, cụ thể thêm hình ảnh vị vua hết lịng dân nước Bằng khéo léo mình, Lá cờ thêu sáu chữ vàng làm cho lịch sử sống dậy, nhân vật Trần Quốc Toản tái cách sinh động, có cá tính, có tâm hồn mà sử, Trần Quốc Toản nhắc đến thật khiêm tốn đọng: “Hồi Văn tuổi trẻ trí cao Cờ đề sáu chữ vào lập công” Trận Ma Lục trận thực chiến chàng tướng trẻ với cờ sáu chữ, nhân vật Thế Lộc tác giả hư cấu không cường điệu lên, chất thật có phần thơ lỗ người Mán tạo nên nét đáng yêu cho nhân vật Thế Lộc Toản bầu bạn nơi núi rừng, bày kế đánh giặc theo điển tích xưa Lý Ơng Trọng Trận đánh mang kĩ Toản học đem thực hành chiến trận thật, bước trưởng thành Toản từ thành lập quân đội Trận Hàm Tử quan lịch sử chủ yếu nhắc đến cơng lao Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật, Hồi Văn Hầu Trần Quốc Toản tướng Nguyễn Khoái huy đánh tan cánh qn Mơng Cổ ngun sối Toa Đô huy Nguyễn Huy Tưởng dựa vào lịch sử hư cấu thêm khung cảnh chiến đấu cam go, gây cấn, nguồn gốc chiến công vang dội Trần Quốc Toản đấu trực diện với Toa Đô, chùy tua tủa đinh sắt lạnh lẽo giáng xuống giáo mỏng, binh lính hai bên đối chiến “kẻ vung gươm, người lao 80 giáo”, Hàm Tử mênh mông trở nên hỗn độn, ồn chật ních Trần Quốc Toản dẫn dụ Toa Đơ vào vùng phục kích, thượng lưu chiến thuyền tung bay cờ “Chiêu Văn Vương Trần” tiếng kêu “Sát Thát” vang vang; từ nhánh sơng, đồn thuyền lớn kéo ra, dàn thành trận, chiến thuyền đầu phấp phới cờ “Tống Triệu Trung”, đại tướng nhà Tống Đưa Toa Đơ vào gọng kìm mà tiêu diệt Chắc lần đọc qua khó mà quên Hàm Tử quan mênh mông bát ngát lại “ngổn ngang xác thuyền vỡ, cờ, cán giáo, khiên, mộc, vành cung, bao tên quân Nguyên Mặt nước Hàm Tử đỏ cách khủng khiếp ánh nắng hè lóa mắt” [18; 669] Có thể nói khơng gian nghệ thuật sáng tác Nguyễn Huy Tưởng vừa phản ánh không gian lịch sử - thực vừa mang ý nghĩa điển hình, tính nghệ thuật với câu chuyện xảy nơi cung đình mảnh đất Thăng Long - Hà Nội Tất đượm khơng khí chiến trận mà bật hình ảnh người anh hùng đại diện cho ý chí, nghị lực, sức mạnh vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam tâm bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc Cả ba tác phẩm xây dựng dựa câu chuyện lịch sử, yếu tố lịch sử tái chân thật chất vốn có điều làm nên hay tác phẩm nhà văn thổi vào hồn người nghệ sĩ, khơng cịn câu chuyện lịch sử kể mà tiểu thuyết hóa, mang giá trị nghệ thuật đặc sắc Các nhân vật lịch sử An Dương Vương, Trần Quốc Toản, Quang Trung trở nên gần gũi thân thiết với em qua trang viết Nguyễn Huy Tưởng Trẻ em bị lôi vào diễn biến hấp dẫn truyện, khả tưởng tượng kích thích bay bổng, vậy, diện mạo, tính cách, tài anh hùng lịch sử xa cách ngàn năm trở nên rõ nét Nguyễn Huy Tưởng không người kể chuyện lịch sử mà cịn người có tài làm thức tỉnh lịch sử, lay động tâm hồn hệ sau Và Vân Thanh, Nguyễn Huy Tưởng “người dẫn đầu gương mẫu văn học thiếu nhi Việt Nam” [20] 81 KẾT LUẬN Nguyễn Huy Tưởng nhiều năm cầm bút, ơng khơng có may mắn chứng kiến tất tác phẩm đời Nhưng tác phẩm mà ơng để lại có giá trị vượt thời gian Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Huy Tưởng để lại cho đời sau nhiều tác phẩm có giá trị văn chương lịch sử Mà cần phải nhắc đến chuỗi truyện lịch sử viết cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng Cũng mảng truyện viết cho người lớn, mảng viết cho thiếu nhi lịch sử, Nguyễn Huy Tưởng không lệ thuộc vào kiện ghi chép sách biên niên sử, mà ông biết cách nảy chi tiết, kiện lịch sử cho có thật ấy, tình huống, câu chuyện đặc sắc thổi vào cảm xúc, trí tưởng tượng bay bổng phù hợp với tâm lý, suy nghĩ trẻ thơ Với An Dương Vương xây thành Ốc, Lá cờ thêu sáu chữ vàng Kể chuyện Quang Trung, nhà tuổi ấu thơ gợi mở thêm nhiều điều thú vị An Dương Vương xây thành Ốc sống lại thuở đất nước buổi đầu dựng nước, câu chuyện hịa khơng khí căng thẳng quân Triệu Đà ngày gần Phong Khê, xen lẫn khung cảnh xây thành giàu ý thơ với giúp đỡ nàng tiên, chung tay góp sức vua dân nước Âu Lạc giúp đỡ thần Kim Quy diệt Kê tinh, tặng nỏ thần An Dương Vương xây thành Ốc ca ngợi vẻ đẹp yêu nước thương dân An Dương Vương tình đồn kết qn dân chung tay xây thành chống giặc Nguyễn Huy Tưởng khắc họa Trần Quốc Toản với nhiều mảng màu sắc, từ thiếu niên tuổi trăng trịn, với ngoại hình có phần mỏng manh, yếu đuối, chưa tham gia nghị sự, đến người tướng trẻ anh dũng, thiện chiến đội quân “Sát Thát” bên cờ sáu chữ đỏ rực Truyện xoay quanh nhân vật lịch sử Trần Hưng Đạo, Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật,… nơi hội nghị Diên Hồng triệu tập chiến giữ chân Toa Đô nơi Hàm Tử Quan lừng lẫy Tất hội tụ nơi Lá cờ thêu sáu chữ vàng Truyện học đẹp đẽ cho em người anh hùng “bóp nát cam”, Nguyễn Huy Tưởng tơ đậm vẻ đẹp lịng cảm, tình yêu quê hương đất nước thúc cậu chọn đường chiêu binh, đánh trận cống hiến cách mà dịng họ Đơng A gìn giữ bảo vệ Tổ quốc 82 Tiếp sau câu chuyện li kì lịch sử cho thiếu nhi, người đọc dập dềnh theo bước chân đoàn quân Tây Sơn băng qua dãy Trường Sơn hiểm trở, sông Gianh hãn, lạnh lùng Và thấy cách hành quân thần tốc, “đoàn quân áo vải gió bão”, họ vượt Thanh Hóa chiếm Hạ Hồi đêm mồng ba tết, khí hừng trời đánh đến đồn Ngọc Hồi đưa Thăng Long trở ngày bình n, tự do, vang khúc ca khải hồn xoa tan khơng khí ảm đạm nơi kinh thành đế đô Bên cạnh lạnh giá mùa đông ấm tình người, người khơng khí ngột ngạt chiến tranh, người lính nghĩa tình đồn qn phụ tử, người dân sẵn sàng tiếp sức, tiếp lương cho đoàn quân Nguyễn Huy Tưởng vẽ nên tranh ấm áp đậm tình người chiến tranh khốc liệt làm sống dậy nơi sâu tâm hồn người đọc tự hào, cảm phục trước lĩnh, tài vị vua đức độ Cả ba tác phẩm hùng ca chói lọi cho hệ anh hùng đấu tranh độc lập, tự cho đất nước Là bút kì cựu viết đề tài lịch sử, mệnh danh “nhà viết sử văn”, Nguyễn Huy Tưởng đem tài hoa làm nên tác phẩm để lại cho đời sau học quý giá vượt thời gian Những giai đoạn, thời khắc, biến cố lịch sử ông thổi vào hồn, tâm người nghệ sĩ Không cường điệu hình tượng người anh hùng, với lối miêu tả, phân tích diễn biến tâm lí nhân vật, hình tượng nhân vật lịch sử lên cách chân thực, đặt nhiều mối quan hệ, tương tác đa chiều Họ vừa nhân vật lịch sử mang ánh hào quang thời đại vừa người bình thường, giản dị với ước mơ, khát vọng, nhu cầu đỗi bình dị, thân quen Ngơn ngữ góp phần làm nên thành công tác phẩm, câu văn ông lựa chọn, chắt lọc tỉ mỉ, vừa mang dấu ấn thời gian vừa dân dã, mộc mạc, điều làm cho tác phẩm ơng dù có qng lùi lịch sử dễ dàng tiếp cận, xóa tan khoảng cách thời đại Tóm lại An Dương Vương xây thành Ốc, Lá cờ thêu sáu chữ vàng Kể chuyện Quang Trung góp phần khẳng định tài hoa nhà văn Nguyễn Huy Tưởng nghiệp văn chương ông Đồng thời, cịn học sâu sắc mà ông gửi gắm, giúp em tiếp cận cách dễ dàng lịch sử, hiểu lịch sử để từ đánh thức trái tim, suy nghĩ em truyền thống lịch sử cha ông, sức sống dân 83 tộc, bồi dưỡng cho em lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc tình yêu tiếng Việt 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Duy (2020), Dân gốc qua tầm cao tư tưởng Hồ Chí Minh, https://www.baokhanhhoa.vn/baoxuan/201902/dan-la-goc-qua-tam-cao-tu-tuongho-chi-minh-8104739/, truy cập ngày 5/5/2020 Phan Cự Đệ Hà Minh Đức (1966), Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960), NXB Văn học Phi Hà (2017), “Nguyễn Huy Tưởng - nhân cách văn chương”, Tạp chí Văn nghệ, https://vovworld.vn/vi-VN/tap-chi-van-nghe/nguyen-huy-tuong-mot-nhan- cach-van-chuong-513972.vov, truy cập 5/5/2020 Tơ Hoài (1966), Nguyễn Huy Tưởng tác gia tác phẩm, Truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng, NXB Giáo dục Phạm Hổ (1982), Nguyễn Huy Tưởng truyện viết cho thiếu nhi, Lời giới thiệu tập truyện Tìm mẹ, NXB Kim Đồng, Hà Nội Thanh Huyền (1998), Nguyễn Huy Tưởng tác gia tác phẩm, Nguyễn Huy Tưởng – người viết sử văn chương, NXB Giáo dục, NXB Giáo dục Liên Hương (2014), “Nguyễn huy tưởng nghệ thuật khắc họa nhân vật lịch sử truyện viết cho thiếu nhi”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 356 Trần Thị Lan (2014), Thế giới nghệ thuật truyện cờ thêu sáu chữ vàng ý nghĩa giáo dục học sinh tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phong Lê (2012), Lá cờ thêu sáu chữ vàng, vnexpress, https://vnexpress.net/giaitri/la-co-theu-sau-chu-vang-2135198.html, truy cập ngày 5/5/2020 10 Hoàng Anh Lê (2012), Nguyễn Huy Tưởng sống lịch sử viết lịch sử, https://vnexpress.net/giai-tri/nguyen-huy-tuong-song-trong-lich-su-va-viet-ve-lichsu-2135029.html, truy cập ngày 5/5/2020 11 Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975, NXB Đại học Quốc gia 12 Tơn Thảo Miên, Bích Thu (2007), Nguyễn Huy Tưởng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 13 Hồng Minh (2010), Nguyễn Huy Tưởng với Hà Nội, https://www.nhandan.org.vn/vanhoa/item/11006702-.html, truy cập ngày 15/4/2020 14 Phúc Nghệ (2012), Văn học viết đề tài lịch sử: để dành cho hậu thế, http://www.sachhay.org/diem-sach/ChiTiet/677/van-hoc-ve-de-tai-lich-su-cua-dedanh-cho-hau-the, truy cập 5/5/2020 85 15 Lê Thành Nghị (2013), Tinh thần lịch sử văn học nghệ thuật, Khuyến đọc sách hay, http://sachhay.org/diem-sach/ChiTiet/432/tinh-than-cua-lich-sutrong-van-hoc-nghe-thuat, truy cập ngày 5/5/2020 16 Trần Nguyên (2004), “Nguyễn Huy Tưởng viết cho thiếu nhi”, báo Tuổi trẻ, https://tuoitre.vn/nguyen-huy-tuong -truyen-viet-cho-thieu-nhi-48462.htm, truy cập ngày 5/5/2020 17 Nguyễn Huy Phòng, “Nguyễn Huy Tưởng trang viết cho tuổi thơ”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7/2012 18 Nguyễn Huy Thắng (biên soạn), Phong Lê (giới thiệu) (2012), Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng, tập Kịch, truyện-ký, truyện thiếu nhi, NXB Lao động Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 19 Nguyễn Thị Phương Thoa (2007), Cảm hứng lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng, Thành phố Hồ Chí Minh, https://text.123doc.org/document/289097cam-hung-lich-su-trong-tieu-thuyet-nguyen-huy-tuong.htm 20 Bích Thu (2000), Nguyễn Huy Tưởng tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục, trang 231 21 Nguyễn Huy Tưởng (1961), Tuyển tập Truyện viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, Hà Nội 22 Nguyễn Huy Tưởng (2011), Cô bé gan dạ, NXB Văn học Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thanh Vân (2014), Truyện lịch sử Nguyễn Huy Tưởng góc nhìn thể loại, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Anh hùng ca, wikipedia, truy cập ngày 5/5/2020 25 Nhiều tác giả (2016), Những vấn đề văn học ngôn ngữ Nam Bộ, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Huy Tưởng toàn tập, NXB Văn học, Hà Nội, 1996 86 ... cứu Tính chất anh hùng ca truyện lịch sử viết cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng khảo sát truyện lịch sử viết cho thiếu nhi nhà văn Nguyễn Huy Tưởng tính chất anh hùng ca. .. tự hào trang sử vẻ vang dân tộc qua truyện lịch sử viết cho thiếu nhi ơng Đó lý chúng tơi chọn đề tài ? ?Tính chất anh hùng ca truyện lịch sử viết cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng? ?? Lịch sử đề tài Nhắc... thực cho việc nghiên cứu đề tài luận văn Với đề tài Tính chất anh hùng ca truyện lịch sử viết cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng, hy vọng đóng góp phần nhỏ hiểu biết truyện lịch sử Nguyễn Huy Tưởng,

Ngày đăng: 02/05/2021, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w