1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔ CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 4 BẰNG HỌC THÔNG QUA TRẢI NGHIỆM

136 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 3,66 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON LƯU NGỌC DIỆU TỔ CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP BẰNG HỌC THÔNG QUA TRẢI NGHIỆM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS TRỊNH THỊ HƯƠNG Cần Thơ, tháng 07 năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TỔ CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP BẰNG HỌC THÔNG QUA TRẢI NGHIỆM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: HỌ TÊN SINH VIÊN: TS TRỊNH THỊ HƯƠNG LƯU NGỌC DIỆU MSSV: B1611060 Cần Thơ, tháng 07 năm 2020 LỜI CẢM ƠN Quá trình thực luận văn tốt nghiệp giai đoạn quan trọng đáng nhớ quãng đời sinh viên Luận văn tốt nghiệp tiền đề nhằm trang bị cho kỹ nghiên cứu, kiến thức quý báu trước bước vào hành trình đưa đị thiêng liêng Đầu tiên, từ tận đáy lịng, tơi thực xin chân thành cảm ơn TS Trịnh Thị Hương tận tâm bảo, hướng dẫn tơi qua buổi nói chuyện, thảo luận đề tài nghiên cứu Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo nên tơi hồn thành luận văn Trong suốt thời gian từ bắt đầu làm luận văn đến nay, nhận quan tâm, bảo, giúp đỡ nhiệt tình thầy, cơ, gia đình bạn bè xung quanh Với lịng biết ơn vơ sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô trường Tiểu học Mạc Đĩnh Chi tận tâm việc truyền đạt tri thức tâm huyết để tạo hội cho thực tập nghiên cứu trường cách thuận lợi Tiếp đó, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô trường Đại học Cần Thơ ln tận tình giảng dạy cho chúng tơi từ kiến thức cách đối nhân xử Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo Trường Đại học Cần Thơ ln tạo điều kiện học tập tốt cho sinh viên Do tình hình dịch bệnh covid chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài hạn chế kiến thức, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía q thầy, bạn khóa để luận văn hồn thiện Cuối lời, tơi xin kính chúc q thầy ln dồi sức khỏe, thành công hạnh phúc Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! Cần Thơ, ngày 29 tháng 06 năm 2020 Sinh viên thực Lưu Ngọc Diệu i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HS HS GV GV CTHĐTQ Chủ tịch hội đồng tự quản PCTHĐTQ Phó chủ tịch hội đồng tự quản TBVN Trưởng ban văn nghệ TCN Trước công nguyên ii DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Mơ hình học trải nghiệm theo Lewinian 17 Mơ hình học trải nghiệm theo Hình 1.2 18 John Dewey Hình 1.3 Mơ hình học trải nghiệm theo Kolb iii 18 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ, Tên Trang bảng biểu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá hoạt động trải nghiệm Phương pháp đánh giá công cụ đánh giá hoạt động trải nghiệm 46-47 47 Bảng 3.1 Tiêu chí đánh giá báo cáo lịch sử địa phương 65 Bảng 3.2 Tiêu chí đánh giá sản phẩm kịch HS 67 Bảng 3.3 Tiêu chí đánh giá phần kể chuyện HS 70 Bảng 3.4 Đánh giá trình học HS qua trò chơi Bảng 3.5 Biểu đồ 1.1 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ 1.3 Biểu đồ 1.4 Biểu đồ 1.5 Tiêu chí đánh giá HS thơng qua trình học tập hình thức trực quan Kết khảo sát quan niệm GV hoạt động học tập trải nghiệm Kết khảo sát cần thiết việc tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm môn Lịch sử Tần suất tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm Kết khảo sát hình thức tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm Kết khảo sát vai trò hoạt động học tập trải nghiệm 73-74 76 34 34 35 36 37 Biểu đồ 1.6 Kết khảo sát thuận lợi học trải nghiệm 39 Biểu đồ 1.7 Kết khảo sát khó khăn học trải nghiệm 39 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.2 Quy trình thực đánh giá kết hoạt động trải nghiệm Cách thức đánh giá hoạt động trải nghiệm iv 45 46 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận 13 1.3 Cơ sở thực tiễn 27 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 43 2.1 Những yêu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm 43 2.2 Đánh giá kết hoạt động trải nghiệm 45 2.3 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Lịch sử 47 2.4 Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Lịch sử 49 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN LỊCH SỬ LỚP 62 3.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm hình thức tham quan học tập 62 v 3.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm phương pháp diễn kịch, đóng vai 65 3.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm phương pháp kể chuyện 68 3.4 Tổ chức hoạt động trải nghiệm phương pháp tổ chức trò chơi 71 3.5 Tổ chức hoạt động trải nghiệm phương pháp trực quan 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 Những kết đạt 77 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam ta trải qua ngàn năm Bắc thuộc, gần trăm năm bị đô hộ ách thống trị phương Tây, theo hàng ngàn chiến tranh lớn nhỏ - nội chiến, ngoại xâm Nhưng đất nước hình chữ S nhỏ bé khơng khuất phục trước số phận Bằng tình yêu nước nồng nàn, dũng cảm kiên cường, người đất Việt đứng lên giành lại độc lập, tự cho dân tộc Sau bao đau thương, mát mà chiến tranh gây ra, họ kiên trì bước bước để xây dựng lại nước nhà Và sau 30 năm đổi mới, nước ta vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, đạt nhiều thành tựu có ý nghĩa to lớn Trong trình phát triển, nước ta gặp phải nhiều thách thức kinh tế chưa ổn định, chất lượng nguồn nhân lực sức cạnh tranh kinh tế chưa cao, mơi trường văn hóa tồn nhiều hạn chế, chưa hội đủ nhân tố để phát triển nhanh bền vững,…Để đảm bảo phát triển bền vững, nâng cao chất lượng lao động, trang bị cho hệ tương lai tảng văn hóa vững chắc, lực thích ứng cao trước biến động thiên nhiên xã hội, đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết Nghị 88/2014/QH13 đề mục tiêu đổi “Chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục toàn diện phẩm chất lực, hài hòa đức, trí thể, mỹ phát huy tốt tiềm HS” Để đáp ứng nhu cầu giáo dục ngày 27/12/2018, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT, công bố Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể tồn quốc Chương trình xác định rõ mục tiêu yêu cầu cần đạt lực phẩm chất Mục tiêu làm rõ thông qua môn học, hoạt động giáo dục bắt buộc mơn học tự chọn Trong đó, hoạt động trải nghiệm mơn học bắt buộc tích hợp giảng dạy môn học khác Lịch sử cấp Tiểu học mơn học bắt buộc, tích hợp dạy môn Tự nhiên xã hội lớp 1, 2, tách riêng thành môn học riêng lớp lớp Lịch sử cấp Tiểu học gồm mạch kiến thức lịch sử của đất nước Việt Nam lịch sử giới qua thời kỳ Và lịch sử lớp chủ yếu gồm mạch kiến thức lịch sử địa phương, lịch sử Việt Nam qua thời kì: dựng nước giữ nước; đấu tranh giành độc lập; nhà nước thời Lý, Trần, Đinh, Hồ, Hậu Lê, Trịnh – Nguyễn, Tây Sơn, Nguyễn Qua môn Lịch sử nói chung mơn Lịch sử lớp nói riêng, HS biết q trình dựng nước giữ nước cha ông ta; hiểu văn hóa người thời đại Và qua môn học này, HS cảm nhận đau thương, mát mà chiến tranh gây ra, hi sinh anh dũng hệ trước, để ngày hôm nay, sống đất nước hồ bình, tự Từ đó, HS hình thành chủ nghĩa u nước, lịng tự hào dân tộc, ý chí phấn đấu rèn luyện nhân cách cá nhân Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc dạy học lịch sử nói chung dạy học lịch sử tiểu học nói riêng, đa phần cịn thiên lý thuyết, dạy HS cách ghi nhớ kiện, việc cách máy móc; chưa kích thích tư sáng tạo, khả học tập HS cách hiệu nên học trở nên khơ khan, nhàm chán nặng nề Vì vậy, vấn đề làm để học lịch sử trở nên sinh động, hấp dẫn, thu hút HS tham gia mối quan tâm trăn trở GV tiểu học Dạy học thông qua trải nghiệm hình thức dạy học đặt người học vào vị trí trung tâm hoạt động dạy học mà người học tạo điều kiện để huy động vốn kinh nghiệm vốn hiểu biết thân nhằm khám phá để tiếp thu tri thức Vận dụng phương pháp dạy học trải nghiệm vào dạy học mơn học nói chung mơn Lịch sử lớp giúp HS hình thành kiến thức từ việc HS tự tìm tịi phát tri thức trình học tập sở kiến thức, kinh nghiệm HS có Khi tham gia hoạt động trải nghiệm trình học tập phát điều lạ HS có thêm hứng thú từ tạo động động lực thúc đẩy HS trình học tập lịch sử sau Từ lý trên, chọn đề tài “Tổ chức dạy học lịch sử lớp học thông qua trải nghiệm” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu - Tìm hiểu yêu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm, quy trình thực hiện; nghiên cứu phân tích chi tiết số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm vận dụng vào dạy môn Lịch sử PHỤ LỤC 5: Phụ lục 5.1: PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN VỀ ĐỜI SỐNG, VĂN HĨA, TRUYỀN THỐNG CON NGƯỜI CẦN THƠ XƯA PHIẾU HỌC TẬP - Họ tên: - Ngày trải nghiệm: - Chủ đề trải nghiệm: Câu hỏi Câu trả lời Công cụ lao động Công cụ sinh hoạt Nhà Trang phục Truyền thống, văn hóa Cảm nghĩ em sau chuyến thực tế đời sống, văn hóa, truyền thống người Cần Thơ Phụ lục 5.2: KỊCH BẢN VỞ KỊCH TIẾNG TRỐNG MÊ LINH Kịch Lời dẫn: Đầu kỷ I, nước ta bị nhà Hán đô hộ Thái thú quận Giao Chỉ Tô Định tiếng tham lam, tàn bạo Bấy huyện Mê Linh có hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị Sinh lớn lên cảnh nước nhà tan, hai chị em sớm có lòng căm thù quân xâm lược Trưng Trắc chồng Thi Sách liên kết với thủ lĩnh khác chuẩn bị dậy Chính lúc đó, Thi Sách bị Tô Định bắt Tô Định: Thi Sách, mau lệnh cho Trưng Trắc giải giáp lui binh quy thuận thiên triều, quyền cao chức trọng, cãi lời khó bảo tồn tánh mạng Thi Sách: Bảo tồn tánh mạng? Ha ha ha Tô Định: Đừng ngạo mạn, thái độ ngạo mạn khơng giữ mạng đâu Thi Sách: Giữ gìn sinh mạng? Với ta trước sau, sau trước lịng, khơng hổ với đất trời, không thẹn mặt với non sông Là Tướng nhà Nam, ta chết vinh sống nhục, ngươi… nhiều lời khuyến dụ cho uổng công Tô Định: Thi Sách, Trưng Trắc khơng chịu lui qn đầu nhà lìa khỏi cổ Thi Sách: Đầu ta rơi, máu trào tuôn uất hận Ta ngã gục, có hàng vạn kẻ khác vùng lên Tơ Định: Ta băm nhà làm muôn vạn mảnh Thi Sách: Nhưng hồn dân Nam mãi trường tồn Kịch Lời dẫn: Trưng Trắc dẫn đại quân đến vây thành Liên Lâu nghe tin Thi Sách bị bắt Thi Sách bị Tô Định bắt đưa lên giàn hỏa để ép Hai Bà Trưng đầu hàng Trưng Trắc: (hô lớn) Hỡi tất nghĩa binh, ta có cịn anh em tín nhiệm khơng? Tồn qn: Tín nhiệm, tín nhiệm, … Cụ Đơ Trinh: Sao không chủ tướng lại hỏi câu vậy? Trưng Trắc: Ta hỏi để nhắc nhở pháp lệnh phải nghiêm minh Cụ Đô Trinh đem trống đồng đến Cụ Đô Trinh: Tuân lệnh Trưng Trắc: Trưng Nhị, Đông Bảng, lo hương đăng vọng bàn hương án Lê Chân, tìm giúp tơi thước khăn tang Thánh Thiên: Trời … Lê Chân: Chủ tướng Trưng Trắc: Đừng để ta nhắc đến pháp lệnh, thi hành Lê Chân: Vâng Thánh Thiên: Thưa chủ tướng, chủ tướng ban định quan trọng? Trưng Trắc: Phải, ta muốn tế sống Thi tướng quân trước khởi công Kịch Lời dẫn: Sau Trưng Trắc tế sống Thi tướng quân, chuẩn bị công Trưng Trắc: (tra kiếm vào vỏ, gỡ vành khăn tang dõng dạc lệnh) Hỡi ba quân tướng sĩ Ta làm tròn đạo nghĩa vợ chồng Giờ ta lệnh công, dầu phải hi sinh phu tướng Trưng Nhị: Chủ tướng Trưng Trắc: (tiến lại phía trống đồng cầm dùi trống lên, quay mặt phía thành Liên Lâu) Phu tướng, xin chàng hiểu nỗi lòng thiếp! Trưng Trắc: (giơ dùi trống lên định giáng xuống ngừng lại) Trưng Nhị: (có lẽ khơng thể chịu cảnh đau lòng Trưng Trắc) Lạy chị, cho em trống công! Trưng Trắc: (kiên đánh liền ba tiếng trống đồng, sau vung cao gươm, thét lớn) Truyền Tấn Công! Kịch Lời dẫn: Tồn nghĩa qn cơng thành Liên Lâu tiếng trống đồng giục giã Quân Hán bị quét Cụ Đô Trinh: Dạ bẩm chủ tướng, quân ta chiếm thành, mở ngục thả hết người bị chúng bắt Trưng Nhị: Bẩm chủ tướng, em giết Tào Uyên Riêng Tô Định chui ống cống thành trốn thoát Trưng Trắc: Đã quét quân thù cõi, nối liền dải non sông Hãy đốt thành tro sắc cờ quân xâm lược (Chiếc trống đồng khiêng đến) Trưng Trắc: Hãy trống đồng, cho cháu ngàn sau tiếp nối hồn thiêng giống nịi bất khuất Cụ Đơ Trinh: (gióng hồi trống dài) Trưng Trắc: (vung cao gươm, hô lớn) Đất nước Nam độc lập muôn đời Phụ lục 5.3: ĐINH BỘ LĨNH – VUA CỜ LAU Phụ lục 5.4: TRÒ CHƠI DẤU CHÂN LỊCH SỬ TRÊN POWERPOINT      Phụ lục 5.5: BỘ CÂU HỎI VỀ TRẬN CHIẾN QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH Quân Thanh sang xâm lược nước ta; Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, hiệu Quang Trung, kéo qn Bắc đánh quân Thanh vào thời gian nào? A Đầu năm 1788 B Đầu năm 1798 C Cuối năm 1788 D Cuối năm 1789 Câu hỏi cứu trợ: Tướng giặc nhà Thanh sang xâm lược nước ta năm 1788 ai? A Tôn Sĩ Nghị B Sầm Nghi Đống C Liễu Thăng D Tôn Sĩ Nghị Sầm Nghi Đống Ngày tháng năm quân ta đến Tam Điệp (Ninh Bình)? A Tháng năm 1788 B Tháng 12 năm 1788 C Tháng năm 1789 D Tháng 12 năm 1789 Câu hỏi cứu trợ: Sau ăn Tết quân ta chia làm đạo quân để tiến Thăng Long? A đạo quân B đạo quân C 10 đạo quân D đạo quân Quân ta đánh đồn Hà Hồi vào thời gian nào? A Mồng Tết Mậu Thân B Mồng Tết Kỉ Dậu C Mồng Tết Kỉ Dậu D Mồng Tết Mậu Thân Câu hỏi cứu trợ: Vị trí đồn Hà Hồi? A Cách Thăng Long 10km phía Nam B Cách Thăng Long 20km phía Nam C Cách Thăng Long 20km phía Bắc D Cách Thăng Long 10km phía Bắc Sự kiện quân ta công đồn Ngọc Hồi diễn vào thời gian nào? A Mờ sáng mồng Tết Mậu Thân B Mờ sáng mồng Tết Kỉ Dậu C Mờ sáng mồng Tết Kỉ Dậu Câu hỏi cứu trợ: Kết tiến công vào đồn Ngọc Hồi nào? A Quân giặc chết nhiều vô số kể, quân Thanh bỏ chạy phía Thăng Long, bị quân ta phục kích tiêu diệt B Hai bên giằng co khơng phân biệt biết thắng bại C Quân ta rút lui Sau ta công đồn Đống Đa, viên tướng giặc làm gì? A Tơn Sĩ Nghị xin hàng B Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử C Tôn Sĩ Nghị bỏ chạy phương Bắc D Cả B C Câu hỏi cứu trợ: Quân ta đánh đồn Đống Đa vào thời gian nào? A Mồng Tết Kỉ Dậu B Mồng Tết Kỉ Dậu C Mồng Tết Kỉ Dậu D Mồng Tết Kỉ Dậu Vì quân ta đánh thắng quân Thanh thần tốc vậy? A Vì Quang Trung có tài lãnh binh thần B Các viên tướng tài năng, dũng cảm C Quân lính đồng lịng, đồn kết chống giặc D Tất đáp án Câu hỏi phụ: Tóm tắt lại trận chiến Quang Trung đại phá quân Thanh Phụ lục 5.6: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938) PHIẾU HỌC TẬP - Họ tên: - Bài: Câu hỏi Câu trả lời Phim nói kiện gì? Nguyên nhân dẫn đến trận chiến Bạch Đằng? Ta đánh giặc gì? Tướng giặc ai? Người huy quân ta chiến ai? Chúng ta dùng cách để đánh trận Bạch Đằng? Kết trận chiến nào? Năm 939, Ngô Quyền xưng vương (Ngô Vương) chọn đâu làm kinh đô? Ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938 việc Ngô Quyền xưng vương gì? Cảm nghĩ thân ... hoạt động trải nghiệm dạy học môn Lịch sử 47 2 .4 Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Lịch sử 49 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN LỊCH SỬ LỚP ... động học tập trải nghiệm dạy học lịch sử nói chung dạy học lịch sử lớp nói riêng - Đề xuất số hình thức tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm chương trình Lịch sử lớp - Thiết kế số chủ đề dạy học. .. động trải nghiệm; ý nghĩa hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử dạy học lịch sử trường Trung học Phổ thông; đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm với di tích lịch sử cho HS dạy học lịch

Ngày đăng: 02/05/2021, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN