1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LỚP 4 THÔNG QUA DẠY HỌC PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN

68 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN GIÁO DỤC TIỂU HỌC - MẦM NON LÂM THỊ NGỌC DIỄM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS LÊ NGỌC HÓA Cần Thơ, tháng 06 năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS LÊ NGỌC HÓA HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: LÂM THỊ NGỌC DIỄM MSSV: B1611059 Cần Thơ, tháng 06 năm 2020 LỜI CẢM ƠN  Sự thành công gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ người xung quanh giúp đỡ hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian từ bắt đầu làm đề tài luận văn tốt nghiệp đến nay, nhận quan tâm, bảo, giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè xung quanh Với lòng biết ơn vô sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô Khoa Sư Phạm nói chung, mơn Giáo dục Tiểu học - Mầm non nói riêng vận dụng tri thức tâm huyết để truyền đạt cho bạn vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Lê Ngọc Hóa tận tâm bảo hướng dẫn qua buổi học, buổi nói chuyện, thảo luận đề tài Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo mà tơi hồn thành luận văn Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Cuối lời cảm ơn đến thầy Lữ Hùng Minh – Cố vấn học tập lớp Giáo dục Tiểu học K42, thầy dạy nhiều điều suốt q trình học tập Chính nhờ quan tâm với động viên, ủng hộ tinh thần bạn bè gia đình tạo điều kiện giúp an tâm học tập hồn thành đề tài nghiên cứu tốt nghiệp Mặc dù thân cố gắng nhiều chắn tơi khơng tránh khỏi thiếu sót kiến thức cịn hạn chế thời gian có hạn Rất mong nhận đóng góp ý kiến, bảo q thầy nhằm giúp tơi hồn thành tốt luận văn nâng cao chất lượng kinh nghiệm cho thân công tác sư phạm sau Xin kính chúc q thầy ln dồi sức khỏe công tác tốt! Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 08 tháng 06 năm 2020 Sinh viên thực Lâm Thị Ngọc Diễm DANH MỤC VIẾT TẮT Nội dung viết tắt Ký tự viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Sinh viên SV Sách giáo khoa SGK Tư phản biện TDPB Giáo dục Tiểu học GDTH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC RÈN NĂNG LỰC PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.Năng lực phản biện 1.1.1.1.Khái niệm………………………………………………………………… 1.1.1.2 Phân loại tư phản biện……………………………………………… 10 1.1.1.3 Cấu trúc tư phản biện…………………………………………… 11 1.1.1.4 Quy trình tư phản biện……………………………………………… 12 1.1.2.Những biểu đặc trưng lực phản biện 14 1.1.3.Những kỹ năng lực tư phản biện 16 1.1.4 Tầm quan trọng lực phản biện học sinh tiểu học 18 1.1.5.Tầm quan trọng tư phản biện học sinh 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1.Sự cần thiết việc phát triển khả phản biện cho học sinh 22 1.2.2.Phân môn Kể chuyện lớp 23 1.2.2.1.Mục tiêu, nhiệm vụ phân môn Kể chuyện việc dạy học Tiếng Việt cho HS lớp 4………………………………………………………………… 23 1.2.2.2.Nội dung chương trình phân mơn Kể chuyện lớp 4……………………… 26 1.2.2.3.Yêu cầu cần đạt phân môn Kể chuyện lớp 4…………………… 28 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP RÈN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HS LỚP THÔNG QUA PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN 30 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 30 2.2 Một số biện pháp giúp học sinh hình thành phát triển lực phản biện 30 2.2.1 Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm đơi – chia sẻ 30 2.2.1.1.Khái niệm………………………………………………………………… 30 2.2.1.2.Cách thức tiến hành……………………………………………………… 31 2.2.2 Hoạt động nhóm tranh luận 33 2.2.2.1.Khái niệm………………………………………………………………… 33 2.2.2.2.Cách tiến hành…………………………………………………………… 34 2.2.2 Sử dụng câu hỏi, tập theo hướng phát triển lực tư phản biện cho học sinh 39 2.2.2.1.Khái niệm………………………………………………………………… 39 2.2.2.2 Một số dạng câu hỏi, tập có dạy học phát triển lực qua phân môn Kể chuyện lớp 4……………………………………………………… 40 2.3 Một số giáo phát triển tư phản biện cho học simh lớp thông qua phân môn kể chuyện 42 2.3.1.Mục tiêu………………………………………………………………… 42 2.3.2.Một số giáo án minh họa………………………………………………… 43 2.3.2.1Giáo án 1: Bài Búp bê ai? 43 2.3.2.2.Giáo án 2: Bác đánh cá gã thần 49 2.3.2.3.Giáo án 3: Một nhà thơ chân 55 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người từ sinh khơng ngừng đặt câu hỏi “Cái gì? Bằng cách nào? Tại sao?…” vật, việc, tượng xảy xung quanh Trả lời câu hỏi giúp ta nhận thức được, đánh giá vật, việc, tượng xảy Từ đó, giải đáp thỏa mãn nghi ngờ thân giới xung quanh Trong thời đại nay, thời đại công nghệ phát triển tiếp cận với lượng thơng tin khổng lồ tự nhiên, xã hội Để tồn phát triển giới vậy, đòi hỏi phải có nhìn khách quan, đánh giá đắn vật, việc, tượng xảy ra, hay nói cách khác, ta cần có tư phản biện Tư người bị tác động nhiều yếu tố khác chẳng hạn như: tình cảm cá nhân, định kiến, tính bảo thủ… làm chi phối, gây sai lệch thông tin vật, việc, tượng Từ đó, ta đưa nhận định, đánh giá sai lệch, thiếu xác Ơng cha ta có câu “Chín người mười ý” nhằm diễn đạt cách suy nghĩ người có khác biệt cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề định Vì để khơng mắc phải sai lệch nhận định, nhận thức vấn đề ta cần có tư phản biện Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể ban hành vào 27/12/2018 trọng đến việc phát triển lực cho người học Việc dạy học không dạy kiến thức, ghi nhớ, học thuộc nội dung có sẵn tài liệu mà dạy học theo xu hướng phát triển phẩm chất, lực người học, để phục vụ cho mục tiêu tạo hệ, lớp người trẻ động, sáng tạo, làm việc hiệu phù hợp với nhu cầu cấp thiết xã hội Ở Việt Nam, phận giới trẻ thụ động, sáng tạo, thiếu lĩnh, chưa có lực phản biện phần hệ giáo dục ảnh hưởng văn hoá Nho giáo với quan niệm giáo dục HS để trở thành đứa trẻ ngoan ngoãn, biết lời người lớn, đặt ý kiến nguyện vọng cá nhân sau tập thể GDTH bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, tạo điều kiện cho trẻ tiếp tục học lên bậc học có khả học tập suốt đời để trở thành người có trí tuệ phát triển, ý chí cao tình cảm đẹp Vấn đề đặt làm em, mầm non tương lai đất nước, có cách suy nghĩ, nhìn nhận, đánh giá vật, việc, tượng xảy đời sống, tự nhiên xung quanh em cách đắn Môn Tiếng Việt chương trình giáo dục tiểu học có mục tiêu “Hình thành phát triển bốn kĩ sử dụng Tiếng Việt: nghe, nói, đọc viết để tiếp tục học lên bậc học cao để giao tiếp sống” [16] Kể chuyện phân mơn mơn Tiếng Việt góp phần thực mục tiêu dạy học mà môn học đề Kể chuyện rèn luyện cho HS kĩ nghe nói vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ tiếng Việt giao tiếp Đồng thời, môn học cung cấp cho em hiểu biết tự nhiên, xã hội, người văn hoá Việt dân tộc khác giới Đặc biệt, Kể chuyện phân môn tạo môi trường cho HS thể tình cảm, cảm xúc suy nghĩ trước vật, tượng hay câu chuyện kể Các em dễ dàng hóa thân, sắm vai vào nhân vật để nói lên suy nghĩ, hiểu biết nhân vật, kiện xảy ra, vật, việc, tượng nhắc đến câu chuyện Điều bước rèn luyện cho em khả suy nghĩ, đánh giá độc lập, có kiến riêng mình, có tư phản biện HS tiểu học nói chung, HS lớp nói riêng thường thiếu tự tin đưa ý kiến mình, e ngại ý kiến không phù hợp với tập thể không ý GV yêu cầu khả đánh giá, nhìn nhận vật, việc xảy em cịn thấp, chí có đánh giá sai lệch vật, việc Những phán đốn em thường dựa vào cảm tính thiếu khách quan mà dẫn đến sai lầm, hệ nhiều HS gặp khó khăn học tập sống Vậy nên việc phát triển cho HS lực phản biện vấn đề đặt cho việc dạy học HS nhiều yếu TDPB lối dạy học nặng cung cấp kiến thức mục đích thi cử Vì động thi cử nên từ nội dung đến phương pháp dạy học chưa trọng đến TDPB HS HS nhà trường Việt Nam truyền thống tín đồ, sùng bái lời giảng thầy cơ, có tinh thần TDPB, em không khuyến khích để thể quan điểm cá nhân Một số năm trở lại đây, việc thi cử có nhiều đổi mới, nặng đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức, chưa thật trọng đến quan điểm, ý kiến riêng HS việc giải vấn đề Do vậy, việc phát triển lực phản biện cho HS HS tiểu học vấn đề cần thiết Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Phát triển lực phản biện cho học sinh lớp thông qua dạy học phân môn Kể chuyện” để nghiên cứu luận văn Lịch sử nghiên cứu Về vấn đề lực tư phản biện phát triển lực phản biện cho HS trình dạy học khơng phải vấn đề mẻ chương trình giáo dục giới Trong q trình tìm hiểu, chúng tơi lược ghi số cơng trình nghiên cứu vấn đề sau: Tư phản biện (critical thinking) loại tư bậc cao, Socrat tiếp cận từ 2000 năm trước Ơng người đặt móng cho TDPB ông trọng chất vấn để tiếp cận chân lí, để đánh giá thật lí lẽ [dẫn theo 10, tr.2] Lí luận tư phản biện nghiên cứu sâu sắc giới đại Đến nay, có nhiều cơng trình tiếng nghiên cứu lực tư phản biện Dewey (1859-1952) - nhà triết học, tâm lý học, giáo dục học người Mỹ - qua cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu tư phản biện cách có hệ thống Từ đó, tư phản biện biết đến cách sâu sắc, rộng rãi Ông nhấn mạnh: chất lực phản biện suy xét chủ động, tồn diện thơng tin trước đưa đánh giá; yếu tố then chốt tư phản biện khả suy luận [dẫn theo 10, tr.2] Một nhà nghiên cứu tiếng lực tư phản biện Robert Ennis (1993), cơng trình “Critical thinking Assessment” (Đánh giá tư phê phán), cho rằng, người có tư phản biện có 13 đặc điểm: có xu hướng, giữ quan điểm, cởi mở, biết xem xét tồn diện, biết tìm kiếm thơng tin, biết chọn lọc thơng tin, xử lí phần tổng thể khoa học, tìm kiếm lí do, tìm lựa chọn khác, tìm kiếm khẳng định rõ ràng vấn đề, sử dụng nguồn thơng tin có uy tín, phù hợp với đặc điểm xem xét, nhạy cảm với trình độ tình cảm người [17, tr.12] Đầu kỉ 21, có nhiều cơng trình tiếp tục nghiên cứu tư phản biện như: Critical thinking (Tư phản biện) Fisher (2001) liệt kê phân tích quan niệm tư phản biện Từ đó, cho thấy chặng đường hình thành phát triển TDPB từ thời Socrat [dẫn theo 10, tr.2] Trong tác phẩm “Critical thinking: Tools for Talking Change of your learning and your life” (Tư phê phán: Dụng cụ làm thay đổi học tập sống bạn) Paul R & Elder Linda (2001), tác giả đưa định nghĩa tư phản biện, khẳng định tầm quan trọng tư phản biện, xác định giai đoạn tư hướng dẫn cách rèn luyện lực phản biện đắn, bao quát, công Tác phẩm “Thinking in Education” (Suy nghĩ giáo dục) Mathew Lipman (2003), đó, tác giả hệ thống vắn tắt quan niệm lực tư phản biện tác giả khác, đồng thời đặc điểm người có TDPB, phân tích số đặc điểm chất lực tư phản biện: sản phẩm tư phản biện phán đoán, tư phản biện loại tư dựa vào tiêu chuẩn, tư phản biện loại tư tự điều chỉnh, tư phản biện thể nhạy cảm trước bối cảnh [dẫn theo10, tr.3-8] Nhiều nhà nghiên cứu nước đề cập đến vấn đề tư phản biện dạy học phát triển lực phản biện cho trẻ Cụ thể sau: “Tư phản biện - Critical Thinking” (2011) nhóm tác giả Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang - Viện nghiên cứu giáo dục Trong nghiên cứu này, tác giả tìm hiểu quan niệm kỹ phản biện, tóm lược quan điểm nhiều học giả giới lực phản biện yếu tố: khái niệm, đặc điểm khác biệt [10] Vấn đề tư phản biện, viết tạp chí khoa học hai tác giả Vũ Văn Ban Bùi Ngọc Quân với tiêu đề “Rèn luyện khả tư phản biện cho sinh viên trình dạy học bậc đại học” [13] nói đến tầm quan trọng tư phản biện trình học tập trưởng thành sinh viên Qua đó, tác giả đưa số biện pháp giúp rèn luyện lực phản biện cho sinh viên thơng qua q trình học tập cần thực tốt số biện pháp như: trọng rèn luyện cho SV kĩ tìm kiếm chứng để bảo vệ đúng; củng cố niềm tin thông qua hệ thống câu hỏi gợi ý nhiệm vụ giao cho SV; tạo hội cho SV tranh luận thông qua trao đổi, thảo luận lớp với hệ thống tập có chủ định; tập cho SV loại bỏ thông tin sai lệch, khơng có liên quan cách tăng cường hệ thống câu hỏi, tập có dụng ý GV thấy vẻ sợ hãi búp bê, dường cô xấu hổ Cơ ân hận khơng biết chăm sóc búp bê… Củng cố - Tiết KC hơm học gì? Hỏi + Câu chuyện muốn nói tới em + Phải biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi điều gì? + Đồ chơi bạn tốt + Búp bê biết suy nghĩ, biết quý trọng tình bạn + Đồ chơi có tình cảm với chủ, biết yêu quý giữ gìn chúng… Dặn dị -Dặn HS nhà ln biết u quý vật quanh mình, kể lại cho người thân nghe - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học 48 2.3.2.2 Giáo án 2: Bác đánh cá gã thần Đối với dạy học “Bác đánh cá gã thần” SGK Tiếng Việt 4, tập 2, trang Chúng ta áp dụng biện pháp “Hoạt động nhóm tranh luận” kết thúc hoạt động kể tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I Mục tiêu - Dựa vào lời kể GV, nói lời thuyết minh cho tranh minh hoạ (BT1),kể lại đoạn câu chuyện Bác đánh cá gã thần rõ ràng, đủ ý (BT2) - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - Giáo dục HS biết lên án vô ơn bạc ác - Phát triển lực phản biện cho HS II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa truyện SGK Tiếng Việt tập trang phóng to - SGK Tiếng Việt tập III Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định -HS hát vui 2.KTBC - Yêu cầu HS nêu tên ý nghĩa câu - HS nối tiếp kể, bổ sung cho chuyện HKI học - GV nhận xét ,ghi điểm Bài a Giới thiệu - Trong tiết Kể chuyện mở đầu chủ điểm Người ta hoa đất , em nghe truyện bác đánh cá thắng gã thần Nhờ đâu bác thắng ? Các em nghe cô kể để biết điều 49 - GV ghi tên lên bảng b GV kể chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ - HS nhắc lại đọc thầm yêu cầu - Kể lần 1: thong thả, rõ ràng Lời bác đánh - HS đọc yêu cầu cá: bình tĩnh, tự tin Lời gã thần: to, - Kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh - Nghe minh hoạ - Hỏi: ngày tận số, thần, vĩnh viễn có nghĩa gì? - Dựa vào tranh minh hoạ, hỏi: - Ngày tận số: ngày chết; thần: thần + Bác đánh cá quăng mẻ lưới độc ác; vĩnh viễn: mãi bình tâm trạng nào? - Nối tiếp trả lời + Cầm bình tay, bác đánh cá + Bác ngán ngẫm ngày bác nghĩ gì? khơng bắt lấy cá nhỏ + Bác đánh cá làm với bình? + Nghĩ bán nhiều tiền + Thấy bình nặng, bác liền cạy nắp + Chuyện kì lạ xảy bác cạy nắp xem bên bình đựng bình? + Một khói tn thành + Bác đánh cá làm để nạn? quỷ trơng độc ác + Bảo quỷ chui vào bình cho bác nhìn thấy tận mắt tin lời + Câu chuyện kết thúc sao? nói + Con quỷ ngu dốt chui vào bình vĩnh viễn nằm lại đáy biển 50 c Hướng dẫn xây dựng lời thuyết minh - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để tìm lời thuyết minh cho tranh - Gọi HS phát biểu - Trao đổi, viết nháp - Nhận xét, chốt lại - Thuyết minh cho tranh (mỗi em tranh) + Tranh 1: Kéo lưới ngày, bác đánh cá kéo chiêc bình to mẻ lưới cuối + Tranh 2: Bác mừng rỡ nghĩ bình đem chợ bán nhiều tiền + Tranh 3: Bác cạy nắp bình vơ kinh ngạc thấy từ bình khói bay ra, tụ lại thành quỷ gớm ghiếc + Tranh 4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực lời nguyền + Tranh 5: Mắc mưu bác đánh cá, quỷ chui vào bình Bác đậy nắp bình lại vứt trở biển sâu d Tổ chức kể chuyện tìm hiểu nội dung câu chuyện - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm - Kể chuyện nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện - u cầu nhóm cử đại diện lên trình bày 51 - Mỗi nhóm kể tranh - Gọi HS nhận xét * Nêu: Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá * Gọi HS nêu ý nghĩa truyện thơng minh, bình tĩnh, thắng gã thần, vô ơn, bạc ác - GV nhận xét chốt ý - HS thi kể - Tổ chức cho HS thi kể toàn câu chuyện - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương GV tổ chức cho học sinh tranh luận vấn đề bác đánh cá có nên thả gã thần khơng để phát triển lực phản biện cho HS Cách tiến hành: Các bước tiến Nội dung thực hành Bước 1: Nêu GV cho HS thảo luận tình có trao đổi đề tài “Bác vấn đề đánh cá nhốt gã thần lại”, có ý kiến cho rằng: - - Bác đánh cá nên nhốt gã thần lại Bác đánh cá không nên nhốt gã thần lại Các em có quan điểm, ý kiến vấn đề nào? 52 HS lắng nghe tình GV đưa Bước 2: Chia GV chia nhóm theo nhóm - HS thực chia nhóm theo dẫn GV - Nhóm nhận thơng tin, nhiệm vụ từ GV - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm tranh luận trước lớp - Lắng nghe nhận xét GV bạn thực quan điểm đối lập nhau, hình thành nhóm theo đề Nhóm khoảng HS Bước 3: Cung GV yêu cầu nhóm cấp thơng tin, đưa lý lẽ, chứng yêu cầu nhóm cụ thể chứng minh quan điểm nhóm thực nhiệm vụ - - Bước Nhóm luận Nhóm 1: Bác đánh cá nên nhốt gã thần lại Nhóm 2: Bác đánh cá khơng nên nhốt gã thần lại 4: GV quan sát giúp đở thảo nhóm cần thiết Thời gian thảo luận - phút HS tìm, đưa lập luận bảo quan điểm nhóm Bước 5: Tổ Tổ chức cho nhóm chức tranh thuyết trình, báo cáo kết luận Khi hết thời gian thảo luận nhóm cử đại diện tham gia tranh luận Tùy theo trình độ HS mà tổ chức cho HS tranh luận cách phù hợp 53 Bước 6: Nhận Sau tranh xét, kết luận luận lớp nhận xét GV nhận xét đến kết luận cuối - Qua câu chuyện em thấy Củng cố phải bình tĩnh khôn ngoan trước kẻ thù -Tiết KC hôm học gì? Phải biết trân trọng giúp đỡ người - Hỏi: Qua câu chuyện em rút học khác gì? - Liên hệ giáo dục: Chúng ta phải biết ơn người giúp đỡ ln sẵn lịng giúp đỡ người khác Dặn dò: - HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Dặn HS nhà chuẩn bị câu chuyện nghe, đọc người có tài - Nhận xét tiết học 54 2.3.2.3 Giáo án 3: Một nhà thơ chân Khi dạy “Một nhà thơ chân chính”, SGK Tiếng Việt tập 1, trang 40 Chúng ta ứng dụng biện pháp “Sử dụng câu hỏi, tập theo hướng phát triển lực tư phản biện cho HS” cách đưa câu hỏi mở rộng vào sau cho học sinh tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I Mục tiêu - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, chết khơng chịu khuất phục cường quyền - Nghe- kể lại đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK), kể tiếp toàn câu chuyện “Một nhà thơ chân chính” (do GV kể ) - Có thái độ việc làm có khí phách nhà thơ - Phát triển lực phản biên cho HS II Đồ dùng dạy học - SGK Tiếng Việt tập - Tranh minh họa SGK Tiếng Việt tập trang 40 phóng to III Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định - HS hát vui Kiểm tra cũ - Gọi HS kể lại câu chuyện nghe, đọc - HS kể chuyện lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn - Nhận xét, cho điểm HS Bài a Giới thiệu 55 - Treo tranh minh họa hỏi: Bức tranh vẽ - Bức tranh vẽ cảnh người bị cảnh gì? thiêu giàn lửa, xung quanh người la ó, số người dội nước, dập lửa - Lắng nghe - Giới thiệu : Câu chuyện dân gian Nga nhà thơ chân vương quốc Đa-ghetxtan giúp em hiểu thêm người chân chính, thẳng, trực - GV ghi tên lên bảng - HS nhắc lại b GV kể chuyện -GV kể chuyện lần 1: Chú ý giọng kể thông thả, rõ ràng, nhấn giọng từ ngữ miêu tả bạo ngược nhà vua, nỗi thống khổ nhân dân, khí phách nhà thơ dũng cảm, không chịu khuất phục bạo tàn Đoạn cuối kể với giọng hào hùng, nhịp nhanh.Vừa kể, vừa vào tranh minh họa yêu cầu HS quan sát tranh - Yêu cầu HS đọc thầm câu hỏi - GV kể lần c Kể lại câu chuyện * Tìm hiểu truyện - Phát giấy + bút cho nhóm - Yêu cầu HS nhóm, trao đổi, thảo luận - Nhận đồ dùng học tập để có câu trả lời 56 - GV đến giúp đỡ , hướng dẫn nhóm gặp - HS đọc câu hỏi, HS khác trả lời khó khăn Đảm bảo HS tham thống ý kiến viết vào phiếu gia - Yêu cầu nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho câu hỏi - Kết luận câu trả lời - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung - Gọi HS đọc lại phiếu + Trước bạo ngược nhà vua, dân chúng - Chữa vào phiếu nhóm phản ứng cách nào? + Nhà vua làm biết dân chúng truyền - HS đọc câu hỏi - HS đọc câu trả lời tụng ca lên án mình? + Truyền hát hát lên án thói hống hách, bạo tàn nhà vua phơi bày nỗi thống khổ nhân dân + Trước đe dọa nhà vua, thái độ + Vua lệnh lùng bắt kì kẻ sáng người nào? tác ca phản loạn Vì khơng thể tìm tác giả hát ấy, nhà vua hạ lệnh tống giam tất nhà thơ nghệ nhân hát rong + Vì nhà vua phải thay đổi thái độ? + Các nhà thơ, nghệ nhân khuất phục Họ hát lên ca tụng nhà vua Duy có nhà thơ trước sau im lặng * Hướng dẫn kể chuyện + Vì vua thật khâm phục, kính trọng lịng trung thực khí phách 57 - Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi tranh minh nhà thơ bị lửa thiêu cháy, họa kể chuyện nhóm theo câu hỏi định khơng chịu nói sai thật tồn câu chuyện - Gọi HS kể chuyện - Khi HS kể em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn - Nhận xét HS - Gọi HS kể toàn câu chuyện -Gọi HS kể chuyện tiếp nối ( - Gọi HS nhận xét bạn kể HS tương ứng với nội dung câu hỏi) * Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - HS kể - GV yêu cầu học sinh nối tiếp trả lời câu hỏi: - Tiếp nối trả lời đến có câu trả lời + Vì nhà vua bạo lại đột ngột thay đổi thái độ? + Vì nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ + Nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ mà thay đổi hay muốn đưa nhà thơ lên giàn hỏa thiêu để thử thách + Nhà vua thật khâm phục lòng trung thực nhà thơ, dù chết khơng chịu nói sai thật + Câu chuyện có ý nghĩa gì? + Ca ngợi nhà thơ chân - Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện chết giàn lửa thiêu khơng ca ngợi ơng vua bạo tàn Khí phách khiến nhà vua khâm phục, kính trọng thay đổi thái độ - HS nhắc lại - HS thi kể nói ý nghĩa truyện - HS nhận xét - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét tìm bạn kể hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện 58 GV đưa vài câu hỏi mở rộng yêu cầu học sinh trả lời nhằm phát triển lực - HS đưa ý kiến giải phản biện cho HS như: thích sao? - Em có suy nghĩ em người dân vương quốc Đaghét–xtan chứng kiến cảnh nhà thơ bị thiêu sống? sao? - Sau nghe câu chuyện “Một nhà thơ chân chính” có người hỏi em rằng: Nếu em người dân vương quốc Đaghét–xtan chứng kiến cảnh nhà thơ bị thiêu sống, em làm gì? Vì sao? - Nếu em là người dân vương quốc Đa-ghét–xtan em làm để bảo vệ nhà thơ? Vì sao? GV nhận xét Củng cố - Tiết KC hôm học gì? - Gọi HS kể lại tồn câu chuyện nêu ý nghĩa truyện - Nhận xét - Liên hệ giáo dục Dặn dò - Dặn HS nhà kể lại truyện cho người thân nghe, sưu tầm câu chuyện tính trung thực mang đến lớp - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học 59 KẾT LUẬN - Ưu điểm: Qua trình nghiên cứu, đối chiếu với mục đích đặt ra, chúng tơi nhận thấy đề tài đạt kết định mặt lí luận Cụ thể sau: + Khẳng định phát triển lực TDPB cho HS dạy học nói chung định hướng đắn, cần thiết bối cảnh + Với đặc trưng riêng, Kể chuyện mơn học có nhiều ưu để phát triển lực TDPB cho học sinh lứa tuổi HS Tiểu học + Luận văn làm rõ khái niệm lực TDPB, xác định đặc điểm, kĩ TDPB, biểu lực TDPB nói chung lực TDPB phân mơn Kể chuyện nói riêng Theo dạy học phát triển lực TDPB tạo điều kiện để HS thể quan điểm, kiến, rèn luyện cho em cách nhìn cách đánh giá tượng cách tồn diện nhiều khía cạnh, với thái độ mực lập luận có Xuất phát từ sở lý luận, sở tâm lý học dạy học, sở thực tiễn, đặc điểm phân môn Kể chuyện lớp nội dung chương trình, mục tiêu nhiệm vụ phân môn Kể chuyện lớp 4, đề tài đề xuất biện pháp nhằm phát triển lực TDPB cho HS: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đơi – chia sẻ; Sử dụng câu hỏi, tập theo hướng phát triển lực tư phản biện cho HS; Hoạt động nhóm tranh luận - Hạn chế: Do điều kiện không cho phép nên chưa thể tiến hành thực nghiệm để kiểm chứng, khẳng định tính khả thi biện pháp nêu Đó điều đáng tiếc cho q trình thực đề tài 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách Bộ Giáo dục Đào tạo(2006), Sách giáo khoa Tiếng Việt tập 1, tập 2,Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Dạy học tích cực số phương pháp kĩ thuật dạy học Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo(2016), Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức kỹ môn học tiểu học lớp 4,Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục Phổ thơng mơn Ngữ Văn file:///C:/Users/Admin/Desktop/lu%E1%BA%ADn%20v%C4%83n/0.%20CT %20Ng%E1%BB%AF%20v%C4%83n.pdf Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển lực tư kĩ thuật NXB ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Cơng Khanh Đào Thị Oanh (2014), Giáo trình Kiểm tra đánh giá giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Mai Hữu Khuê (1996), Tâm lý học đại cương, Nxb ĐHQG Hà Nội Trần Ngọc Lan, Trương Thị Tố Mai (2007), Rèn luyện tư cho học sinh dạy học toán bậc Tiểu học, Nxb Trẻ Hoàng Phê (2007), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển 10 Lê Tấn, Huỳnh Cẩm Giang (2011), “Hiểu biết Tư phản biện”, Viện nghiên cứu giáo dục,www.ier.edu.vn 11 Đỗ Ngọc Thống, Đỗ Xuân Thảo, Phạm Thị Hồ Điệp, Lê Phương Nga (2018), Dạy học phát triển lực môn Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm 12 Hoàng Thị Tuyết (2017), Lý luận dạy học Tiếng Việt tiểu học phần 2, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Tài liệu Internet 13 Vũ Văn Ban Bùi Ngọc Quân (2017), Rèn luyện khả tư phản biện cho sinh viên trình dạy học bậc đại học , Tạp chí Khoa học tập 14 số 61 7, truy cập website: http://www.vjol.info/index.php/sphcm/article/viewFile/30510/25935 14 Hoàng Minh (2015), Rèn kỹ phản biện cho HS, truy cập website http//baotuyenquang.com.vn/xahoi/giaoduc/ren-ky-nang-phan-bien-cho-hocsinh-60035.html 15 Bùi Thế Nhưng (2010), Phát huy khả phản biện cho HS dạy học văn, truy cập website: https://tailieu.vn/doc/skkn-phat-huy-kha-nang-phan-bien-cuahoc-sinh-thpt-trong-day-hoc-van-1637052.html 16 Hạnh Ngân (2015), Dạy tư phản biện, truy cập website: https://thkimdonggovap.hcm.edu.vn/tam-ly-giao-duc/day-con-tu-duy-phanbien-cm44142-64545.aspx 17 Nguyễn Phương Thảo (2010), Phát triển tư phản biện cho HS thông qua đối thoại dạy học mơn Tốn trường THPT Luận án Tiến sĩ GD, trường ĐH SP Hà Nội, truy cập website: https://text.123doc.net/document/4136889-phattrien-tu-duy-phan-bien-cho-hoc-sinh-thong-qua-doi-thoai-trong-day-hoc-montoan-o-truong-trung-hoc-pho-thong.htm 18 Russell Brooker (2012), Về khái niệm tư phản biện, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, truy cập website: http://vanhoanghean.com.vn/ 19 Wikipedia - Bách khoa toàn thư mở, truy cập website:https://vi.wikipedia.org/wiki/Tu-duy-phan-bien 62 ... Nghiên cứu sở lí luận việc phát triển lực phản biện cho HS lớp thông qua việc dạy học phân môn Kể chuyện Một số biện pháp giúp HS lớp phát triển lực phản biện học phân môn Kể chuyện như: + Xây dựng... học sinh lớp thông qua phân môn Kể chuyện Chương 2: Biện pháp rèn tư phản biện cho học sinh lớp thông qua phân môn Kể chuyện NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC RÈN NĂNG LỰC PHẢN BIỆN CHO. .. có dạy học phát triển lực qua phân môn Kể chuyện lớp 4? ??…………………………………………………… 40 2.3 Một số giáo phát triển tư phản biện cho học simh lớp thông qua phân môn kể chuyện 42 2.3.1.Mục tiêu…………………………………………………………………

Ngày đăng: 01/05/2021, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN