Thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy học môn toán lớp 1 theo hướng phát triển năng lực người học

127 48 0
Thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy học môn toán lớp 1 theo hướng phát triển năng lực người học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - LÊ BẢO QUỐC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP TH EO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌ C CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS HUỲNH THÁI LỘC  Cần Thơ, tháng năm 2020  TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: HỌ TÊN SINH VIÊN: TS HUỲNH THÁI LỘC LÊ BẢO QUỐC MSSV: B1608470  Cần Thơ, tháng năm 2020  LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực luận văn “Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học mơn Tốn lớp theo hướng phát triển lực người học” học nhiều kiến thức mới, khả làm việc độc lập, khả tìm, đọc, hiểu tài liệu Qua tơi rút nhiều học quý kiến thức kỹ cần thiết để phục vụ cho công tác nghiên cứu, nghề nghiệp sau Đặc biệt, xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Huỳnh Thái Lộc tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian qua từ bước xây dựng ý tưởng đề tài, suốt trình nghiên cứu luận văn Thầy ủng hộ, động viên, hướng dẫn, hỗ trợ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Cần Thơ, thầy cô Khoa Sư phạm, thầy cô Bộ môn Giáo dục Tiểu học – Mầm non giảng dạy tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đến tập thể lớp 1B lớp 1C trường Tiểu học Mạc Đĩnh Chi hỗ trợ tiến hành thực nghiệm luận văn Tôi xin chân thành cám ơn tất bạn lớp Giáo dục Tiểu học K42 ln khích lệ giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Cuối xin gởi lời cảm ơn gia đình ln bên cạnh, động viên ủng hộ để tơi vững tâm hồn thành luận văn Dù có gắng để hồn thành luận văn, khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng từ quý thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện Cần Thơ, tháng năm 2020 Lê Bảo Quốc i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HĐ: Hoạt động HS: Học sinh GV: Giáo viên NL: Năng lực PC: Phẩm chất SGK: Sách giáo khoa GDTH: Giáo dục tiểu học GDPT: Giáo dục phổ thông ĐC: Đối chứng TN: Thực nghiệm ii DANH SÁCH SƠ ĐỒ, BIỂU BẢNG Trang Bảng 1.1: Các mức phát triển lực tốn học học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng 10 Bảng 1.2: So sánh dạy học theo định hướng nội dung dạy học theo định hướng phát triển lực 12 Bảng 1.3: Thống kê nhận xét Thầy (Cô) sách giáo khoa môn Toán lớp 16 Bảng 1.4: Thống kê hoạt động dạy học mơn tốn theo hướng phát triển lực 16 Bảng 1.5: Thống kê lựa chọn tiêu chí để thiết kế mục tiêu cho học .17 Bảng 1.6: Thống kê hình thức để thiết kế hoạt động khởi động cho HS 17 Bảng 1.7: Thống kê nhận xét thiết kế hoạt động khởi động 17 Bảng 1.8: Thống kê lựa chọn lưu ý thiết kế hoạt động khám phá 18 Bảng 1.9: Thống kê lưu ý tổ chức hoạt động thực hành, luyện tập 19 Bảng 1.10: Thống kê lưu ý tổ chức hoạt động vận dụng 19 Bảng 1.11: Thống kê lựa chọn cách tổ chức hoạt động vận dụng .20 Bảng 1.12: Thống kê đánh giá phương án tổ chức hoạt động vận dụng .20 Bảng 1.13: Tiến trình thực nghiệm 88 Bảng 1.14: Thống kê số lượng HS hoàn thành tập (Bài ngày tuần lễ) .89 Bảng 1.15: Thống kê số lượng HS hồn thành tập (Bài số trịn chục) .89 Bảng 1.16: Thống kê thái độ học sinh sau tiết học 90 Bảng 1.17: Thống kê thái độ nội dung học học sinh 90 Bảng 1.18: Thống kê kết học sinh làm 91 Bảng 1.19: Thống kê mong muốn tiết học diễn học sinh 92 iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Đóng góp đề tài .4 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN .5 1.1 Các vấn đề chung dạy học theo định hướng phát triển lực 1.1.1 Các vấn đề chung lực 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Phân loại .6 1.1.1.3 Điều kiện hình thành phát triển 1.1.2 Đặc điểm dạy học theo hướng phát triển lực 10 1.2 Đặc điểm chương trình mơn Tốn 12 1.3 Đặc điểm dạy học mơn tốn lớp theo hướng phát triển lực người học .15 1.4 Vai trò thiết kế tổ chức hoạt động dạy học mơn Tốn lớp 16 1.4.1 Thiết kế tổ chức hoạt động khởi động 16 1.4.2 Thiết kế tổ chức hoạt động khám phá 16 1.4.3 Thiết kế tổ chức hoạt động thực hành 16 iv 1.4.4 Thiết kế tổ chức hoạt động vận dụng 17 1.5 Thực trạng việc thiết kế tổ chức hoạt động dạy học mơn tốn theo hướng phát triển lực 17 1.5.1 Mục đích khảo sát 17 1.5.2 Đối tượng khảo sát 17 1.5.3 Nội dung khảo sát .17 1.5.4 Phương pháp khảo sát 17 1.5.5 Kết khảo sát .17 1.5.5.1 Kết khảo sát giáo viên 17 1.5.5.2 Đánh giá 22 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC 24 2.1 Thiết kế hoạt động khởi động 24 2.1.1 Thiết kế mục tiêu cho hoạt động khởi động 24 2.1.2 Thiết kế phương án tổ chức hoạt động khởi động .24 2.2 Thiết kế hoạt động khám phá 27 2.2.1 Thiết kế mục tiêu cho hoạt động khám phá 27 2.2.2 Thiết kế phương án tổ chức hoạt động khám phá 27 2.3 Thiết kế hoạt động thực hành 29 2.3.1 Thiết kế mục tiêu cho hoạt động thực hành 29 2.3.2 Thiết kế phương án tổ chức hoạt động thực hành .29 2.4 Thiết kế hoạt động vận dụng 30 2.4.1 Thiết kế mục tiêu cho hoạt động vận dụng .30 2.4.2 Thiết kế phương án tổ chức hoạt động vận dụng .31 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 33 v 3.1 Minh họa thiết kế tổ chức hoạt động dạy học môn Toán lớp theo hướng phát triển lực người học số chủ đề .33 CHỦ ĐỀ 1: NHẬN BIẾT CÁC HÌNH 33 CHỦ ĐỀ 2: CÁC SỐ 1, 2, 38 CHỦ ĐỀ 3: PHÉP TRỪ 46 CHỦ ĐỀ 4: ĐỒNG HỒ 52 CHỦ ĐỀ 5: CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ 60 CHỦ ĐỀ 6: CÁC SỐ TRÒN CHỤC 67 CHỦ ĐỀ 7: ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC 75 CHỦ ĐỀ 8: ĐO ĐỘ DÀI – XĂNG TI MÉT – LUYỆN TẬP .80 CHỦ ĐỀ 9: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: EM ĐO ĐỘ DÀI 85 3.2 Thực nghiệm sư phạm .89 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 89 3.2.2 Thời gian, địa điểm đối tượng thực nghiệm 89 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 89 3.2.4 Tiến trình thực nghiệm .89 3.2.5 Tiến hành thực nghiệm .90 3.2.5.1 Giai đoạn 1: Dạy thực nghiệm 90 3.2.5.2 Giai đoạn 2: Lấy khảo sát 90 3.2.6 Kết thực nghiệm .90 3.2.6.1 Kết khảo sát học sinh 90 3.2.6.2 Đánh giá bước đầu 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể [2] nêu rõ: “Giáo dục tốn học hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu, lực chung lực toán học với thành tố cốt lõi là: lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hóa tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng công cụ phương tiện học toán; phát triển kiến thức, kĩ then chốt tạo hội để học sinh trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn Giáo dục toán học tạo dựng kết nối ý tưởng toán học, Toán học với mơn học khác Tốn học với đời sống thực tiễn” Để đáp ứng yêu cầu định hướng dạy học Tốn tiểu học cần vận dụng cách đa dạng hình thức tổ chức phương pháp dạy học; trọng thực hành, ứng dụng, gắn kết kiến thức Toán với thực tế sống hàng ngày em, với môn học khác hoạt động giáo dục hay nhà trường; trọng tổ chức hoạt động tự học cho HS (với hướng dẫn, giám sát, đánh giá GV, cha mẹ HS); GV cần đặc biệt ý, quan tâm đến việc dạy học phù hợp đối tượng HS; kết hợp việc giúp em tự lĩnh hội kiến thức Toán học với việc hình thành, phát triển NL PC HS GV cần chuyển trình thuyết giảng thành trình tổ chức hoạt động học cho HS, thơng qua hoạt động: Gợi động cơ, tạo hứng thú; Trải nghiệm, khám phá; Phân tích, rút học; Thực hành; Ứng dụng Qua trình thực hoạt động học Tốn, ngồi việc HS hình thành phát triển NL tư duy, lực đặc thù toán học HS cịn phát triển số NL chung tự học, hợp tác, giải vấn đề … Để tổ chức hoạt động dạy học cho HS thông qua hoạt động, GV cần vào mục tiêu học, mức độ yêu cầu cần đạt, kiến thức sách giáo khoa, thiết kế thành hoạt động học tập có hệ thống, để tổ chức cho HS học Tốn giúp HS thực tốt hoạt động học, tự học giải vấn đề; tự chiếm lĩnh kiến thức, đạt yêu cầu cần đạt học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS; HS có hứng thú có niềm tin học tập Tốn Ngồi GV cần phải thực đánh giá trình học, “điều chỉnh hoạt động dạy, hướng dẫn hoạt động học nhằm nâng cao dần NL HS” quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét trình học tập, rèn luyện HS; tư vấn, hướng dẫn, động viên HS; nhận xét định tính định lượng kết học tập, rèn luyện, hình thành phát triển số NL PC HS; hướng dẫn HS tự nhận xét, tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn Thực tế dạy học cho thấy, chất lượng dạy tốt lệ thuộc nhiều vào khâu thiết kế hoạt động thể kế hoạch học (giáo án) Đây coi công cụ thiếu giúp GV HS bước đầu xác định mục tiêu học tập cách tổ chức, thực hoạt động học tập hiệu đòi hỏi người GV cần phải nâng cao NL thiết kế tổ chức hoạt động học cho HS Trong tiến trình đổi chương trình SGK GDPT nói chung GDTH nói riêng, nước bắt đầu dạy học theo SGK từ năm học 2020 - 2021, lớp Điều đặt yêu cầu cho GV phải thiết kế tổ chức hoạt động dạy học theo hướng Do đó, nhiều giáo viên giáo sinh tiểu học, không tránh khỏi bỡ ngỡ lúng túng trình thiết kế hoạt động trước lên lớp Để khắc phục khó khăn đó, định chọn đề tài “Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học mơn Tốn lớp theo hướng phát triển lực người học” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách thiết kế tổ chức hoạt động dạy học môn toán lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Các hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh lớp - Phạm vi: Việc thiết kế hoạt động dạy học mơn Tốn lớp Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế hoạt động dạy học mơn Tốn lớp theo hướng phát triển NL HS tổ chức chúng cách hợp lí, linh hoạt q trình dạy học góp phần phát triển NL toán học chất lượng dạy học Toán nâng cao Để xây chuồng thỏ người ta phải xây lớp gạch, lớp cần chục viên gạch Em viết số viên gạch cần để xây đủ lớp gạch PHỤ LỤC 4: KẾ HOẠCH BÀI HỌC CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh đạt yêu cầu sau: - Nhận biết tuần lễ có ngày - Kể tên gọi thứ tự ngày tuần lễ - Đọc thứ, ngày, tháng, năm tờ lịch bóc hàng ngày - Bước đầu làm quen với thời khóa biểu tuần - Thực số toán thực tế II CHUẨN BỊ - GV: SGK, thời khóa biểu lớp, lịch bóc hàng ngày - HS: SGK, vở, bút III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động khởi động - GV cho HS quan sát tranh, ảnh, tờ lịch - HS quan sát - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: + Em quan sát thấy tờ lịch - HS chia sẻ - GV nhận xét giới thiệu Hoạt động khám phá - GV tổ chức cho nhóm HS tìm hiểu thơng tin tờ lịch, GV chuẩn bị cho nhóm tờ lịch từ thứ đến chủ nhật Và yêu cầu HS thảo luận: + Cho biết thông tin tờ lịch + Kể tên thứ tuần mà em biết + Ngày ngày đầu tuần? + Ngày ngày cuối tuần? + Sắp xếp tờ lịch theo thứ tự ngày tuần + Từ thứ hai tới chủ nhật gọi gì? + Một tuần lễ có ngày? - Cho HS chia sẻ tờ lịch GV nhận xét, kết luận - HS chia sẻ Trên tờ lịch bóc hàng ngày có ghi thứ, ngày, tháng, năm để ta biết thời gian xác Một tuần lễ có ngày là: thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật Hoạt động thực hành - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn, thứ - HS tham gia chơi mấy” Ví dụ: HS A nói “Hơm thứ tư ngày tháng 6, đố bạn ngày mai thứ ngày mấy? HS A mời HS khác đáp Lần lượt sau học sinh trả lời HS đặt câu hỏi đến cho HS khác Hoạt động vận dụng - GV tổ chức cho HS trao đổi thứ mà em yêu thích - HS chia sẻ tuần Vì em thích? - Đố vui có thưởng + Đố mơn học có thời khóa biểu em học vào thứ mấy? PHỤ LỤC 5: KẾ HOẠCH BÀI HỌC CÁC SỐ TRÒN CHỤC I MỤC TIÊU Sau học, học sinh có thể: - Nhận biết, đọc, viết số tròn chục - Chỉ điểm chung số tròn chục - So sánh xếp thứ tự số tròn chục - Xác định nhóm đồ vật có số lượng số tròn chục tương ứng - Vận dụng số trịn chục vào việc xử lý tình thực tế II CHUẨN BỊ - GV: SGK, chuẩn bị vật dụng, đồ dùng có số lượng chục - HS: SGK, vở, bút III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động Phương án: Trò chơi kết bạn Bài số trịn chục có số đến 80, 90 Trong học sinh khơng có đủ vài 40, 50 que tính Do đó, GV tổ chức trị chơi đố bạn để em gộp bó que tính để tạo thành số tròn chục lớn Hoạt động tạo cho em hứng thú, rèn lực hợp tác mà cịn bước đầu giúp em có biểu tượng cộng, trừ số trịn chục Ví dụ: Mỗi bó que tính có 10 que tính Bạn có bó que tính 30 que tính, có bó que tính 50 que tính Vậy hai có bó 80 chục que tính HS khơng đọc, viết số trịn chục 30, 50, 80 mà bước đầu biết 30 + 50 = 80 + GV yêu cầu bạn lấy bó gồm 10 que tính viết số biểu thị số que tính vào giấy nháp HS viết số 10 vào giấy nháp GV viết lên bảng lớp + GV đặt vấn đề: Đọc viết vào giấy nháp số que tính hai bạn ngồi kế bên HS đọc viết số 20 GV viết số 20 lên bảng lớp + GV lại tiếp tục đặt vấn đề tính thêm số que tính bạn (2 bạn, bạn, …) Thì có tất que tính? Đọc viết nào? GV giới thiệu mới: “Các số tròn chục” Hoạt động khám phá Phương án: Trò chơi kết bạn GV tổ chức cho HS tiếp tục chơi trị chơi kết bạn Mỗi bạn cầm 10 que tính (que tăm, ống hút, …) tay Khi GV hô “kết bạn-kết bạn” HS đáp: “kết mấy-kết mấy” GV hô kết số bé 10 HS kết lại thành nhóm số GV nêu nhanh chóng xác định tổng số que tính (que tăm, ống hút, …) mà nhóm có GV ghi bảng Lần lượt chơi ghi đủ số trịn chục trị chơi kết thúc + GV đố HS số bảng số gì? HS trả lời: số tròn chục + GV hỏi tiếp: Chúng có giống HS trả lời: “Đều có tận chữ số 0” + GV yêu cầu HS xếp chúng lại theo trật tự định: từ bé đến lớn; từ lớn đến bé; theo nhóm số trịn chục chẵn (hoặc lẻ) từ bé đến lớn (hoặc từ lớn đến bé),… Hoạt động thực hành Phương án: Nối với số phù hợp: 10 60 20 > 30 70 30 < 60 80 40 50 Phương án: Tìm số + Số tròn chục bé là: … + Số tròn chục lớn là: … 90 Hoạt động vận dụng Phương án: Sắm vai Mẹ nhờ bạn An bố trí vật dụng để chuẩn bị bàn tiệc để tổ chức buổi tiệc mừng thọ ơng trịn 90 tuổi Mẹ yêu cầu bàn cần phải có chục ghế, chục đôi đũa, chục bát, chục muỗng, chục ly Em trao đổi với bạn kế bên tìm giúp bạn An tổng số ghế, đôi đũa, bát, muỗng, ly cần cho buổi tiệc KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG BỐI CẢNH CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG, 07/2020 THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TỐN Ở TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC DESIGN AND ORGANIZE TEACHING ACTIVITIES OF MATHMATICS AT THE PRIMARY ACCORDING TO THE DEVELOPMENT OF LEARNERS’ COMPETENCIES Huỳnh Thái Lộc, Lê Bảo Quốc Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ 14 TÓM TẮT Bài viết đưa quan điểm dạy học theo định hướng phát triển lực người học; phân tích đặc điểm chương trình sách giáo khoa mơn Tốn (lớp 1) Từ đó, chúng tơi hướng dẫn cách thiết kế hoạt động học tập tiết học Toán cấp tiểu học theo nhiều phương thức tổ chức khác nhau, phù hợp với định hướng dạy học phát triển lực người học Từ khóa: hoạt động, dạy tốn, tiểu học, lực, dạy học phát triển lực ABSTRACT In this article, we give opinion about teaching develop learner’s copacity; analyze the features of new math curriculum and textbooks (grade 1) From there, we guide how to design learning activities in an elementary math lesson in many different organizational ways, in accordance with the orientation of teaching and developing learners' competencies Keywords: Activity, teaching math, primary school, capacity, teaching copacity development Mở đầu Giáo dục Việt Nam thực bước chuyển từ hướng tiếp cận nội dung sang hướng tiếp cận lực Điều này, mở nhiều vấn đề cần nghiên cứu, vấn đề dạy học đánh giá lực người học cho nghĩa nhiều luồng ý kiến khác Thực tế dạy học cho thấy, chất lượng dạy tốt lệ thuộc nhiều vào khâu thiết kế hoạt động thể kế hoạch học (giáo án) Đây coi công cụ thiếu giúp giáo viên (GV) học sinh (HS) bước đầu xác định mục tiêu học tập cách tổ chức, thực hoạt động học tập hiệu Hiện nay, trường tiểu học nước, tồn nhiều cách thiết kế hoạt động dạy học: thiết kế theo kiểu dạy học truyền thống (sử dụng sách giáo khoa chương trình năm 2000); thiết kế hoạt động theo mơ hình trường học Việt NamVNEN (sử dụng sách hướng dẫn học); hướng tới thiết kế hoạt động theo chương trình giáo dục phổ thơng (sử dụng sách giáo khoa mới) Các cách thiết kế có nối tiếp Chúng tơi tập trung phân tích cách thiết kế mục tiêu hoạt động theo 14 thailoc@ctu.edu.vn 113 chương trình giáo dục phổ thông nhằm chuẩn bị cho việc thực dạy học theo sách giáo khoa vào năm học 2020-2021 năm Nội dung nghiên cứu 2.1 Quan điểm dạy học theo định hướng phát triển lực Để đưa quan điểm dạy học theo định hướng phát triển lực, cho cần hiểu cách sâu sắc khái niệm lực Tại thông tư 32/2018/TT-BGD-ĐT ngày 26/12/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thơng đưa quan niệm lực sau: “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí,… thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” Theo đó, để có lực người ta phải có kiến thức, kĩ năng, thái độ tốt, phải tham gia tích cực vào hoạt động tương ứng, môi trường phù hợp Nếu thiếu yếu tố khó để hình thành phát triển lực Như vậy, dạy học theo định hướng phát triển lực có đặc trưng sau: - Thứ nhất, trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ giáo dục thái độ, phẩm chất cho người học Tuy nhiên, việc trang bị kiến thức trước chủ yếu nhiều tốt, việc trang bị kiến thức theo định hướng phát triển lực khơng cần nhiều, khơng cần phức tạp kiến thức phải xuất phát từ thực tiễn phục vụ cho thực tiễn sống HS Ví dụ: trước thường dạy cho học sinh thuộc nhiều cơng thức tốn học, cần định hướng cho em cách vận dụng cơng thức tốn học vào thực tiễn sống nào, từ em vận dụng cơng thức tốn học cịn lại cách phù hợp sáng tạo - Thứ hai, tạo điều kiện cho người học tích cực hoạt động Hoạt động lực có tương quan hai chiều Hoạt động lĩnh vực làm nảy sinh lực thuộc lĩnh vực ngược lại có lực lĩnh vực hoạt động thuộc lĩnh vực đạt hiệu tốt Vì vậy, dạy học theo định hướng phát triển lực thiết phải tổ chức cho HS hoạt động cách tích cực - Thứ ba, tạo lập môi trường tốt để học sinh học tập Năng lực hình thành phát triển lệ thuộc nhiều vào yếu tố môi trường Yếu tố môi trường không đơn sở vật chất, mà chịu ảnh hưởng mạnh mẽ mơi trường tinh thần, tương tác tích cực GV với HS, HS với HS với đồ dùng học tập Đó cịn kết hợp chặt chẽ thành phần nhà trường - gia đình xã hội Các yếu tố mơi trường có mối quan hệ tương hỗ tất hướng vào mục tiêu hình thành phát triển lực HS 2.2 Đặc điểm chương trình sách giáo khoa mơn Tốn Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo hướng tiếp cận lực người học Theo đó, mơn học có chương trình riêng giải câu hỏi: Học môn học này, HS hình thành phát triển phẩm chất, lực gì? 114 Đơn cử học sinh học Tốn hình thành phát triển lực tốn học, với 05 lực thành phần sau: - Tư lập luận tốn học; - Mơ hình hóa toán học; - Giao tiếp toán học; - Giải vấn đề tốn học; - Sử dụng cơng cụ học tốn Từng lực thành phần này, có biểu yêu cầu cần đạt cụ thể giúp nhà giáo dục hoạch định kế hoạch giáo dục tùy theo nhiệm vụ vị trí Đặc biệt, sở để tác giả biên soạn sách giáo khoa cách phù hợp Hiện nay, có 05 sách giáo khoa mơn Tốn lớp Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt đưa vào sử dụng từ năm học 2020-2021 Nhìn chung, theo đánh giá chúng tơi, tất sách biên soạn dựa vào chương trình mơn Tốn tăng cường nhiều hình ảnh đẹp mắt, gần gũi Mỗi sách có số điểm nhấn triết lí riêng Ví dụ: Ở sách “Vì bình đẳng Dân chủ giáo dục” tác giả cố gắng thể bình đẳng giới tính, dân tộc, vùng miền; tự chủ học tập, tự sáng tạo; Hoặc sách “Cánh diều” thiết kế chủ đề có nhiều hình ảnh gắn liền với thực tế học sinh, giúp em vừa chơi mà vừa học; Hoặc sách “Cùng học để phát triển lực” viết tinh thần kế thừa ưu việt sách hướng dẫn học VNEN… Chúng cho việc lựa chọn sách giáo khoa cho phù hợp quan trọng Nhưng bên cạnh đó, giáo viên cần phát triển lực thiết kế tổ chức hoạt động học tập học sinh cách linh hoạt phù hợp với đặc điểm vùng miền, với trình độ HS thực tiễn đơn vị 2.3 Hướng dẫn thiết kế tổ chức hoạt động dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực HS Một điểm nhấn thiết kế hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực HS là: Mục tiêu mô tả số hành vi, hồn tồn quan sát, đo, đếm, đánh giá Đây sở để giáo viên thiết kế hoạt động dạy học bao gồm: hoạt động khởi động, hoạt động khám phá, hoạt động thực hành, luyện tập hoạt động vận dụng Sau đây, hướng dẫn minh họa cách thiết kế 04 hoạt động “Bảng trừ phạm vi 10” [5, trang 105) theo nhiều phương án tổ chức khác Tùy vào trình độ điều kiện thực tế, GV hồn tồn lựa chọn số cách để tổ chức tiết học hoàn chỉnh 2.3.1 Hướng dẫn thiết kế hoạt động khởi động a Mục tiêu hoạt động Hoạt động khởi động giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm,… liên quan nhằm chuẩn bị, phục vụ cho nội dung học Ngoài giáo viên đặt vấn đề thực tiễn sống liên quan đến học nhằm kích thích tị mị, kích hoạt tư duy, gợi hứng thú học sinh học,… 115 Ví dụ: Mục tiêu hoạt động khởi động “Bảng trừ phạm vi 10” viết là: Huy động lại kiến thức bảng trừ trước tạo tâm thoải mái để HS sẵn sàng tìm hiểu bảng trừ phạm vi 10 b Gợi ý phương án tổ chức * Phương án 1: Trò chơi “Ai nhanh Ai đúng” - GV yêu cầu HS tính nhanh phép tính – 1; – vào bảng đưa lên trước lớp - GV tiếp tục đặt vấn đề: Vậy 10 – = ? (10 trừ có kết bao nhiêu?) HS làm vào bảng đưa lên trước lớp GV nhận xét liên hệ giới thiệu * Phương án 2: Quan sát tranh vật thật - Lượt 1: GV cho HS quan sát tranh có trứng gà, có trứng nở Hỏi trứng chưa nở? (HS trả lời: cịn viết phép tính – = 7) - Lượt 2: GV cho HS quan sát tranh có trứng gà, có trứng nở Hỏi cịn trứng chưa nở? (HS trả lời: viết phép tính – = 8) - Lượt 3: GV cho HS quan sát tranh có 10 trứng gà, có trứng nở Hỏi cịn trứng chưa nở? (HS trả lời: viết phép tính 10 – = 9) - GV nhận xét liên hệ giới thiệu * Phương án 3: Thao tác vật thật (que tính, ống hút, viên kẹo,…) + GV yêu cầu HS lấy 8, 9, 10 que tính đố bạn kế bên, bớt que tính cịn lại que tính? HS trả lời: cịn lại 7, 8, que tính + GV nhận xét liên hệ giới thiệu * Phương án 4: Trò chơi “Em lên trước lớp” - Cách chơi: GV mời 8, 9, 10 bạn HS lên trước lớp, sau giáo viên mời em chỗ ngồi yêu cầu lớp viết phép tính thể số bạn cịn lại phía - HS viết phép tính – = 7; – = 8; 10 – = - GV nhận xét giới thiệu 2.3.2 Hướng dẫn thiết kế hoạt động khám phá a Mục tiêu hoạt động 116 GV tiếp nối tình có vấn đề hoạt động khởi động tổ chức cho HS quan sát thao tác với đối tượng học tập (mơ hình, vật thật, mơi trường xung quanh,…), khai thác thơng tin từ hình ảnh, slide,…để tìm ra, phát kiến thức Ví dụ: Mục tiêu hoạt động khám phá “Bảng trừ phạm vi 10” viết là: HS lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi 10 b Gợi ý phương án tổ chức * Phương án 1: Tiếp nối trò chơi “Ai nhanh Ai đúng” - GV tiếp tục đố HS 10 – = ?, HS viết vào bảng đưa lên trước lớp 10 – =8 -… - GV tiếp tục đố HS 10 – 10 = ?, HS viết vào bảng đưa lên trước lớp 10 – 10 = * Phương án 2: Tiếp nối thao tác quan sát tranh ảnh vật thật GV tiếp tục cho HS quan sát tranh có 10 trứng gà có 2, …, 10 trứng gà nở Hỏi trứng gà chưa nở? HS trả lời viết phép tính 10 – = 8;….; 10 – 10 = vào bảng đưa lên trước lớp * Phương án 3: Tiếp nối tình thao tác vật thật HS tiếp tục đố bạn có 10 que tính bớt 2,…, 10 que tính cịn lại que tính? HS viết phép tính 10 – = 8; …; 10 – 10 = que tính vào bảng đưa lên trước lớp * Phương án 4: Tiếp nối trò chơi “em lên trước lớp” GV tiếp tục mời 10 HS lên trước lớp mời 2,…, 10 HS chỗ Hỏi trước lớp lại bạn? HS viết phép tính 10 – = 8; …; 10 – 10 = vào bảng đưa lên trước lớp Sau lần HS đưa bảng con, GV nhận xét ghi phép tính lên bảng lớp Đến phép tính cuối cùng, GV giới thiệu phép tính bảng trừ phạm vi 10 cho HS đọc lại nhiều lần để ghi nhớ 2.3.3 Hướng dẫn thiết kế hoạt động thực hành a Mục tiêu hoạt động: Hoạt động thực hành giúp học vận dụng kiến thức chiếm lĩnh qua hoạt động trước để hình thành kĩ năng, lực tương ứng Ví dụ mục tiêu hoạt động thực hành, luyện tập “Bảng trừ phạm vi 10” viết là: HS áp dụng bảng trừ phạm vi 10 để thực tập có liên quan b Các phương án tổ chức * Phương án 1: Tính 10 – 10 – 10 – 117 10 – 10 – 10 9–3 9–4 9– * Phương án 2: Số ? 10 - ? = 10 – ? = ?–7=3 ?–6=4 * Phương án 3: Điền dấu >, < = 10 – 10 – 1 10 – * Phương án 4: Viết phép tính thích hợp * Phương án 5: Trò chơi “Bàn tay diệu kỳ” - Cách chơi: Quản trị hơ số từ đến 10 Ngay người chơi phải lấy 10 trừ số xịe ngón tay số cịn lại Bạn xịe khơng xác, xòe chậm, ngập ngừng coi thua Ví dụ: Quản trị hơ số 7, người chơi phải xịe 10 – = ngón tay - Sau lần chơi HS thực lại phép trừ trong phạm vi 10 2.3.4 Hướng dẫn thiết kế hoạt động vận dụng 118 10 – a Mục tiêu hoạt động Hoạt động ứng dụng nhằm gợi ý khuyến khích, tạo điều kiện, giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ liên quan đến học vào thực tiễn, sống gia đình, cộng đồng,…Nhờ đó, kết học tập HS trở nên sâu sắc, bền vững hơn, HS nhận ý nghĩa thực tiễn kiến thức kĩ học qua học, em có khả cải thiện, nâng cao chất lượng sống Ngồi khuyến khích giúp HS mở rộng kiến thức liên quan đến học thông qua internet, sách báo, nhà chuyên môn, thực tiễn địa phương,… Ví dụ: mục tiêu hoạt động vận dụng “Bảng trừ phạm vi 10” viết là: HS vận dụng bảng trừ phạm vi 10 vào việc giải tình sống b Gợi ý phương án tổ chức * Phương án 1: Trò chơi “Đố bạn” - GV chia lớp thành đội tổ chức cho em thi đua đố ví dụ thực tế có liên quan đến phép trừ phạm vi 10 Một đội nêu tình huống, đội đọc phép tính kết phép tính HS nêu số tình sau: Tình 1: Nhà Lan có 10 gà Nhà Lan bán con, nhà Lan lại gà? Tình 2: Bình có 10 kẹo, sau cho An số kẹo Bình cịn lại kẹo Hỏi Bình cho An kẹo? Tình 3: Tổ em có tất 10 bạn, có bạn nam Hỏi tổ em có bạn nữ? Tình 4: Em có 10 bóng bay, em cho bạn hết Hỏi em cịn lại bóng bay HS đố nhiều câu đố tương tự * Phương án 2: “Em cơng viên” + Ví dụ 1: Em cơng viên, có 10 trị chơi, em chơi trò, trò em chưa chơi? + Ví dụ 2: Em chơi trị chơi ném bóng vào rổ Có 10 bóng, em ném vào Hỏi em không ném vào bóng? HS tìm thêm vật dụng khác tương tự công viên thẻ bài, bóng, gấu bơng, * Phương án 3: Em chợ (siêu thị) với mẹ + Ví dụ 1: Trên kệ có 10 hộp sữa, mẹ lấy hộp Hỏi kệ hộp sữa + Ví dụ 2: Mẹ mua chục hột vịt, có hột vịt bị hỏng Hỏi mẹ lại quả? 119 Như vậy, hoạt động thiết kế chủ yếu dạy học thông qua trải nghiệm, khám phá tự phát HS Cấu tạo thành chuỗi hoạt động theo logic phát triển tiết học; lực hình thành phát triển suốt trình thực hoạt động; hứng thú HS trì qua hoạt động; giáo viên HS quan sát để đánh giá tự đánh giá thông qua kĩ Kết luận - Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học mơn tốn cấp tiểu học theo hướng phát triển lực người học việc làm cần thiết, giai đoạn đổi giáo dục - Thiết kế hoạt động dạy học phát triển lực không đặt nặng vào kết kiến thức, kĩ mà vào coi trọng việc vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, từ phát triển lực HS Giúp phát triển tư duy, trí thơng minh cá nhân HS, làm cho kết học tập em có tính bền vững, khai thác làm phong phú vốn kinh nghiệm sống HS, giải vấn đề sống, nâng cao chất lượng sống, làm cho việc học HS trở nên thú vị, hấp dẫn tự giác - Việc thiết kế tổ chức tùy vào điều kiện trường, nội dung dạy học cụ thể mà GV lựa chọn số hình thức, mơ hình, sử dụng phần mềm hỗ trợ cho việc giảng dạy - GV sinh viên ngành giáo dục Tiểu học sử dụng cách thức thiết kế tổ chức hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển lực người học theo bước: Hoạt động khởi động  Hoạt động khám phá  Hoạt động thực hành, luyện tập  Hoạt động vận dụng để áp dụng vào trình giảng dạy nghiên cứu, từ góp phần phát triển lực nâng cao chuyên môn nghề nghiệp Tài liệu tham khảo [1] Bộ GD-ĐT (2018) Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 việc ban hành chương trình giáo dục phổ thơng [2] Vũ Quốc Chung (2019) Thiết kế soạn mơn Tốn phát triển lực học sinh tiểu học NXB Đại học sư phạm [3] Lê Thị Bừng (chủ biên, 2007) Các thuộc tính tâm lý điển hình nhân cách NXB Đại học sư phạm [4] G.Polya (1997) Toán học suy luận có lý NXB Giáo dục [5] Trần Diên Hiển (chủ biên) Toán 1, tập NXB GD [6] Huỳnh Thái Lộc (2016) Một số biện pháp phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học vùng Đồng sông Cửu Long, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo Tạp chí Giáo dục số đặc biệt năm 2016 120 ... .15 1. 4 Vai trò thiết kế tổ chức hoạt động dạy học mơn Tốn lớp 16 1. 4 .1 Thiết kế tổ chức hoạt động khởi động 16 1. 4.2 Thiết kế tổ chức hoạt động khám phá 16 1. 4.3 Thiết kế tổ chức. .. gồm: hoạt động khởi động, hoạt động khám phá, hoạt động thực hành hoạt động vận dụng 1. 4 Vai trò thiết kế tổ chức hoạt động dạy học mơn Tốn lớp 1. 4 .1 Thiết kế tổ chức hoạt động khởi động Hoạt động. .. Căn vào điều để đưa gợi ý từ việc thiết kế mục tiêu thiết kế tổ chức hoạt động dạy học mơn tốn lớp theo định hướng phát triển lực người học 23 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Ngày đăng: 30/04/2021, 20:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan