1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 5

137 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON TRẦN THỊ THÚY HÂN THIẾT KẾ BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS TRỊNH THỊ HƢƠNG Cần Thơ, tháng năm 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS TRỊNH THỊ HƢƠNG HỌ TÊN SINH VIÊN: TRẦN THỊ THÚY HÂN MSSV: B1611066 Cần thơ, tháng năm 2020 LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Cần Thơ, đến tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Thiết kế tập rèn kĩ đọc hiểu văn văn học cho học sinh lớp 5” Luận văn đƣợc hoàn chỉnh nhờ giúp đỡ qúy Thầy Cơ, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Trịnh Thị Hƣơng, ngƣời tận tình dạy, hƣớng dẫn cho tơi thực luận văn Cô ngƣời quan tâm, nhắc nhở động viên suốt thời gian qua để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè hỗ trợ tinh thần, tình cảm, chia sẻ, động viên giúp đỡ tơi gặp khó khăn, để tơi có đủ thời gian hồn thành cơng việc học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 30 tháng năm 2020 Ngƣời thực Trần Thị Thúy Hân DANH MỤC HÌNH, BIỂU BẢNG, BIỂU ĐỒ Danh mục hình Hình 2.1: Sơ đồ tƣ khuyết tóm tắt Mùa thảo quả…………………….38 Danh mục biểu bảng Bảng 2.1: Phân bố số thể loại truyện…………………………………… 24 Bảng 2.2: Phân bố thể loại…………………………………………………….28 Bảng 3.1: Các dạng tập theo thể loại truyện………………………………42 Bảng 3.2: Các dạng tập theo thể loại thơ………………………………….56 Bảng 3.3: Các dạng tập theo thể loại kịch…………………………………63 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1: Thống kê dạng tập theo thể loại truyện………………….65 Biểu đồ 3.2: Thống kê dạng tập theo thể loại thơ…………………… 67 Biểu đồ 3.3: Thống kê dạng tập theo thể loại kịch……………………68 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .2 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .4 1.1.1 Nghiên cứu dạy đọc hiểu văn văn học 1.1.2 Nghiên cứu thiết kế tập rèn kĩ đọc hiểu văn văn học 1.2 Quan niệm đọc – đọc hiểu 1.2.1 Quan niệm đọc 1.2.2 Quan niệm đọc hiểu 1.3 Kĩ đọc hiểu văn văn học 12 1.3.1 Kĩ kĩ đọc hiểu 12 1.3.2 Phân loại kĩ đọc hiểu 13 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 17 2.1 Thể loại phân chia thể loại văn văn học 17 2.1.1 Khái niệm thể loại .17 2.1.2 Phân chia thể loại 17 2.1.3 Văn văn học 18 2.1.3.1 Văn văn học gì? .18 2.1.3.2 Đặc điểm văn văn học chương trình, sách giáo khoa tiểu học 19 2.2 Đặc điểm văn văn học tổ chức dạy đọc hiểu văn văn học 22 2.2.1 Văn truyện 22 2.2.2 Văn thơ .25 2.2.3 Văn kịch .29 2.3 Yêu cầu cần đạt đọc hiểu văn văn học 30 2.3.1 Yêu cầu cần đạt theo chƣơng trình hành 30 2.3.2 Yêu cầu cần đạt theo chƣơng trình 30 2.4 Một số biện pháp dạy đọc hiểu văn văn học 32 2.4.1 Hƣớng dẫn học sinh xác định chi tiết nội dung 32 2.4.2 Hƣớng dẫn học sinh tóm tắt văn 35 2.4.3 Hƣớng dẫn học sinh dự đoán 38 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 41 3.1 Khảo sát dạng tập đọc hiểu chƣơng trình Tập đọc lớp 41 3.2 Bài tập vai trò tập rèn kĩ đọc hiểu văn văn học 69 3.2.1 Bài tập phân loại tập .69 3.2.2 Vai trò tập rèn kĩ đọc hiểu văn văn học .70 3.3 Mô tả hệ thống tập rèn kĩ đọc hiểu văn văn học 71 3.4 Vận dụng hệ thống tập rèn kĩ đọc hiểu văn văn học 72 3.4.1 Đƣa hệ thống tập vào trình luyện tập học sinh 72 3.4.2 Vận dụng tập việc kiểm tra, đánh giá 73 3.5 Một số tập rèn kĩ đọc hiểu văn văn học cho học sinh lớp .73 3.5.1 Các văn văn học chƣơng trình tập đọc lớp 73 3.5.2 Các văn văn học ngồi chƣơng trình tập đọc lớp 105 KẾT LUẬN .115 TÀI LIỆU THAM KHẢO .118 PHỤ LỤC 121 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục Tiểu học tảng, hệ thống giáo dục quốc dân nên giáo dục tiểu học cần chuẩn bị cho học sinh kĩ cần thiết phù hợp với tâm sinh lí em Một kĩ quan trọng kĩ đọc hiểu Kĩ đọc hiểu không yêu cầu suốt thời gian trƣờng phổ thơng mà cịn trở thành nhân tố quan trọng việc xây dựng, mở rộng kiến thức, kĩ chiến lƣợc cá nhân suốt đời em tham gia vào hoạt động, tình khác với ngƣời xung quanh Kĩ đọc hiểu hiểu biết, phản hồi lại trƣớc đọc, viết nhằm đạt đƣợc mục đích, phát triển tri thức tiềm cá nhân học sinh Đọc hiểu có vai trị quan trọng đời sống xã hội Đọc hiểu hoạt động để tiếp nhận văn học rèn kĩ vận dụng ngơn ngữ cho học sinh Vai trị đọc hiểu lần đƣợc khẳng định với Toán học Khoa học Đọc hiểu đƣợc chọn ba lĩnh vực để đánh giá lực học tập học sinh Dạy đọc hiểu cho học sinh Tiểu học đƣợc thực chủ yếu thông qua phân môn Tập đọc Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, tồn diện giáo dục địa tạo đề nhiệm vụ “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc” Qua đó, thấy đƣợc việc dạy học theo hƣớng đại tập trung vào cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để ngƣời học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Điều đòi hỏi giáo viên phải khơng ngừng tìm tịi, học hỏi phƣơng pháp dạy học hình thức dạy học cho phù hợp hiệu nhằm phát huy đƣợc lực ngƣời học Trong hoạt động dạy đọc hiểu cho học sinh yêu cầu dạy cho học sinh đọc trơi chảy, lƣu lốt hiểu nội dung văn đòi hỏi em phải hiểu đƣợc chi tiết, diễn giải phân tích mối liên hệ chi tiết, tóm tắt đƣợc văn bản, đồng thời thông qua văn học em biết đƣợc tác giả muốn gửi gắm điều đến ngƣời đọc Tuy nhiên, lí khách quan lẫn chủ quan, dạy đọc hiểu chƣa đƣợc trọng mức Đặc biệt dạy đọc hiểu cho học sinh lớp dạy đọc hiểu văn văn học dừng lại dạy văn văn học cụ thể, kĩ đọc đạt yêu cầu mức độ: gồm yêu cầu tƣ đọc, đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc lƣớt, đọc đúng, trôi chảy diễn cảm văn bản; hiểu đƣợc nội dung văn bản, chủ yếu nội dung tƣờng minh; chƣa trọng kĩ đọc hiểu văn văn học yêu cầu đọc hiểu nội dung cụ thể, hiểu chủ đề, hiểu học rút đƣợc từ văn Nhìn chung, việc dạy đọc hiểu văn văn học chủ yếu “đọc để lấy thông tin” Văn văn học chƣa đƣợc coi nguồn tài nguyên giáo viên chƣa quan tâm đến việc giúp học sinh có đƣợc kiến thức văn học để từ phát triển khả cảm thụ, tự ý thức hiểu giới xung quanh Trong lớp học, dù có nhiều trao đổi, thảo luận sinh động nhƣng giáo viên trung tâm, ngƣời định tất Học sinh hoạt động tích cực theo yêu cầu giáo viên Từ thực tế trên, yêu cầu đặt cho giáo viên dạy đọc cần thiết kế đƣợc dạng tập rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh nhằm giúp học sinh tự rèn kĩ đọc qua phát triển lực đọc hiểu Chính lí chọn đề tài “Thiết kế tập rèn kĩ đọc hiểu văn văn học cho học sinh lớp 5” Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ vấn đề đặt trên, nghiên cứu đề tài hƣớng đến thiết kế tập rèn kĩ đọc hiểu văn văn học cho học sinh lớp 5, gồm kĩ năng: (1) Kĩ nhận biết chi tiết nội dung chính; (2) Kĩ tóm tắt văn bản; (3) Kĩ suy luận, tóm tắt, nhận diện thể loại bố cục văn bản; (5) Kĩ hồi đáp thơng tin, thái độ đƣợc trình bày văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Thiết kế tập đọc hiểu văn văn học - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào thể loại văn văn học cho học sinh lớp Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết: Đọc tài liệu lực đọc hiểu văn bản, kĩ đọc hiểu văn văn học để có sở xây dựng tảng sở lí thuyết ban đầu cho đề tài - Phƣơng pháp khảo sát: Khảo sát dạng tập đọc hiểu văn văn học sách giáo khoa hành - Phƣơng pháp thống kê: Sau khảo sát tiến hành thống kê dạng tập đọc hiểu văn văn học sách giáo khoa hành Đóng góp đề tài Đề tài đề xuất số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu văn văn học cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập đọc Đồng thời thiết kế số tập áp dụng biện pháp để học sinh liên hệ, so sánh, kết nối, qua rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh theo yêu cầu cần đạt Chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể môn Ngữ văn (Thông tƣ 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018) Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung luận văn đƣợc trình bày gồm chƣơng - Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Chƣơng 2: Một số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu văn văn học cho học sinh lớp - Chƣơng 3: Thiết kế số tập rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu dạy đọc hiểu văn văn học Dạy đọc hiểu văn văn học yêu cầu quan trọng việc hình thành, rèn luyện phát triển kĩ đọc cho học sinh Vấn đề có nhiều viết cơng trình nghiên cứu đề cập đến với nhiều khía cạnh khác việc đọc hiểu văn văn học, nhằm đem lại cho giáo viên đứng lớp học sinh cách dạy học đọc hiểu văn văn học tốt Trong phần này, đóng góp họ thấy rõ qua số viết cơng trình nghiên cứu sau: Tác giả Trần Đình Sử (1998) viết “Môn Văn – thực trạng giải pháp” thể quan tâm sâu sắc tác giả vấn đề đọc hiểu dạy học văn Ông nhấn mạnh ba mục tiêu dạy học văn “rèn luyện khả đọc – hiểu văn bản, đặc biệt văn văn học, loại văn khó nhằm tạo cho học sinh biết đọc văn cách có văn hóa, có phương pháp khơng suy diễn tùy tiện, dung tục” [17; 101] Để rèn luyện cho học sinh khả đọc hiểu văn văn học, để giúp cho học sinh biết đọc văn không suy diễn tùy tiện, tác giả đƣa giải pháp nhƣ “Sách giáo khoa cần chuẩn bị cơng phu, thích xác kỹ… bên cạnh hệ thống câu hỏi gợi ý cách đọc, cần có câu hỏi kiểm tra xem học sinh có đọc có hiểu thật không” [17; 103] Trong viết “Dạy học văn dạy học sinh đọc – hiểu văn bản”, tác giả Trần Đình Sử (2008) quan niệm: “Dạy văn nhà trường thực chất dạy đọc hiểu văn văn học” [22; 22] tác giả khác biệt dạy học đọc văn khác với dạy văn truyền thống Dạy văn truyền thống lấy thầy giáo làm trung tâm dạy học đọc văn lấy học sinh làm trung tâm, nghĩa “lấy việc dạy đọc văn học sinh làm trung tâm, giáo viên người hướng dẫn học sinh đọc văn Hoạt động đọc phải hoạt động chủ yếu nhà trường Học sinh người chủ động kiến tạo kiến thức văn học học tác động thầy, thầy nhồi nhét kiến thức cho học sinh” [22; 21] Trong trình thực đề tài, thân cố gắng nhƣng hiểu biết cịn nhiều hạn chế nên khó tránh khỏi sai sót khơng mong muốn Vì kính mong đƣợc đóng góp ý kiến quý Thầy (Cơ) bạn để đề tài đƣợc hồn thiện 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo (2006) Chương trình Giáo dục phổ thơng, Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trƣởng Bộ giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, Ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/ TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trƣởng Bộ giáo dục Đào tạo Bộ giáo dục Đào tạo, Dự án Mơ hình Trƣờng học (2016), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Bộ giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Ngữ Văn 10, tập hai (tái lần tứ 10), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Tiếng Việt (tái lần thứ 13), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thanh Bình (2005), Vấn đề đọc – hiểu dạy đọc hiểu trường trung học phổ thơng, Tạp chí thơng tin Khoa học Đại học An Giang số 23, trang 28 – 31 Nguyễn Thị Ngọc Hà, Thiết kế thử nghiệm phiếu học tập dạy học Văn trường trung học phổ thông Nguyễn Thanh Hùng (2007), Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn trung học sở, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu Văn, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2001), Dạy học văn trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Trịnh Thị Hƣơng, Lữ Hùng Minh, Hoàng Thu Hà (2017), Sử dụng phiếu học tập rèn kĩ tóm tắt văn cho học sinh tiểu học, Tạp chí Khoa học Xã hội số 80, trang 49 – 51 118 12 Trịnh Thị Hƣơng (2019), Phát triển lực đọc hiểu cho học sinh tiểu học mơn Tiếng Việt theo mơ hình chuyển giao kĩ năng, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thanh Lâm (2017), Phát triển lực đọc hiểu văn thơ trữ tình cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống tập, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Lê Thành Long, Nguyễn Thanh Sơn Nguyễn Thị Nhung (2003), Vở đọc thầm Luyện từ câu lớp 15 Lê Kim Ngân (2010), Dạy đọc – hiểu văn văn văn học trung đại Việt Nam trường Trung học phổ thông, Luận án Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học Cần Thơ 16 Nguyễn Thanh Nhanh (2018), Rèn lực đọc hiểu văn văn học Việt Nam cho học sinh trung học sở qua dạy học theo chủ đề tích hợp, Luận án Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học Cần Thơ 17 Trần Đình Sử (1998), Môn văn – thực trạng giải pháp, Báo văn nghệ số ngày 14 tháng 18 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thông, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 19 Đỗ Ngọc Thống (Tổng Chủ biên), Đỗ Xuân Thảo (Chủ biên), Phan Thị Hồ Điệp, Lê Phƣơng Nga, (2018), Dạy học phát triển lực môn Tiếng việt tiểu học, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm 20 Trần Thị Mai Thy (2009), Sử dụng phiếu học tập dạy đọc – hiểu văn lớp 11 trường Trung học phổ thông, Luận án Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học Cần Thơ 21 Hồng Thị Tuyết (2012), Lí luận dạy học Tiếng Việt Tiểu học, phần 2, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 22 Nhiều tác giả (2008), Thiết kế dạy Ngữ văn trung học phổ thông, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 119 23 https://khoaluantotnghiep.com/khai-niem-ky-nang-la-gi/?fbclid=IwAR1lq05txDi5vPuL8E1wCW892EymVHzeLxWEqkRhYKhT3jm33yxRJRzquM truy cập vào ngày 30-11-2019 24 Website: http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/K%C4%A9_n%C4%83ng truy cập vào ngày 30-11-2019 25 Website: https://dethi.violet.vn/present/de-thi-lop-5-hk1-12434418.html, truy cập vào ngày 20/4/2020 26 Website:https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%83_lo%E1%BA%A1i, truy cập vào ngày 15/5/2020 27 Website: https://123doc.net//document/3183241-doc-tham-tham-khao-giua-hkilop-5.htm, truy cập vào ngày 23/6/2020 28 Website: http://blogchuyenvan.blogspot.com/2016/07/the-loai-van-hoc.html, truy cập vào ngày 10/7/2020 120 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đáp án tập đọc hiểu “Ngu Công xã Trịnh Tƣờng” Câu 1: D Câu 2: - Ơng tìm nguồn nƣớc: Ơng lần mị tháng rừng tìm nguồn nước - Ơng vợ dẫn nƣớc thơn: Ơng vợ đào suốt năm trời gần bốn số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già thôn Câu 3: - Giúp thay đổi: tập quán canh tác sống 50 hộ thôn - Giúp nƣơng lúa quanh năm khát nƣớc đƣợc thay bằng: ruộng bậc thang Trong thơn khơng cịn hộ đói - Nhà cấy lúa nƣớc không phá rừng làm nương nhƣ trƣớc Câu 4: cấy lúa, rừng, thảo Câu 5: Học sinh tự nêu câu trả lời theo suy nghĩ 121 Phụ lục 2: Đáp án tập đọc hiểu “Phong cảnh đền Hùng” Câu Câu Câu c b b Câu 4: Đến lƣng chừng núi có đền Trung thờ 18 chi vua Hùng Những cành hoa đại cổ thụ tỏa hƣơng thơm, gốc thông già hàng năm, sáu kỉ che mát cho cháu thăm đất Tổ Câu 5: Những khóm hải đƣờng đâm rực đỏ, cánh bƣớm nhiều màu sắc bay dập dờn, bên phải đỉnh Ba Vì vịi vọi, bên trái dãy Tam Đảo nhƣ tƣờng xanh sừng sững, xa xa núi Sóc Sơn, trƣớc mặt Ngã Ba Hạc, cành hoa đại cổ thụ tỏa hƣơng thơm, thông già, giếng Ngọc xanh Câu 6: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng ngƣời tổ tiên Câu 7: Học sinh tự nêu theo suy nghĩ Câu 8: Học sinh tự tóm tắt 122 Phụ lục 3: Đáp án tập đọc hiểu “Một vụ đắm tàu” Câu Câu Câu D A C Câu 4: Chiếc xuồng bơi xa Giu-li-ét-ta bàng hồng nhìn Ma-ri-ơ đứng bên mạn tàu, đầu ngửng cao, tóc bay trƣớc gió Cơ bật khóc nức nở, giơ tay phía cậu: “Vĩnh biệt Ma-ri-ô!” Câu 5: Học sinh tự sáng tạo viết cách kết thúc khác phù hợp cho câu chuyện Câu 6: Học sinh tự hồn thành sơ đồ tóm tắt 123 Phụ lục 4: Đáp án tập đọc hiểu “Hành trình bầy ong” Câu 1: X Ong bay nắng vàng Câu 2: - Trọn đời tìm hoa - Nẻo đƣờng xa - Vô tận - Đời sống bầy ong trọn đời tìm hoa với hành trình vơ tận Câu 3: Địa điểm Đặc trƣng Rừng sâu thăm thẳm Có lồi hoa nở nhƣ khơng tên Bờ biển sóng tràn Bập bùng hoa chuối trắng màu hoa ban Quần đảo khơi xa Hàng chắn bão dịu dàng mùa hoa Câu 4: - Bầy ong chăm làm việc liên tục không ngừng nghỉ từ mùa hoa sang mùa hoa khác - Vì bầy ong lấy mật từ mùa hoa nơi đến mùa hoa nơi khác làm cho mùa hoa nhƣ nối liền lại với Câu 5: Cơng việc lồi ong có ý nghĩa thật lớn lao đẹp đẽ: bầy ong giữ hộ cho ngƣời mùa hoa tàn, ong chắt đƣợc mật từ cánh hoa ấy, đem lại cho ngƣời mật Những giọt mật tinh túy nhƣ giữ lại mùa hoa tàn phai giúp ích cho đời Câu 6: Hiểu phẩm chất đáng quý bầy ong: cần cù làm việc có ích cho đời, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho ngƣời mùa hoa tàn phai, để lại hƣơng thơm vị cho đời Câu 7: Học sinh tự nêu điều em học đƣợc qua thơ 124 Phụ lục 5: Đáp án tập đọc hiểu “Cao Bằng” Câu 1: a) b) c) B C A Câu 2: Mận đón mơi ta dịu dàng, ngƣời trẻ thƣơng, thảo Ngƣời già lành nhƣ hạt gạo, hiền nhƣ suối Câu 3: X X X Câu 4: Ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa đặc biệt, có ngƣời dân mến khách, đơn hậu gìn giữ biên cƣơng Tổ quốc Câu 5: Học sinh tự lựa chọn hình ảnh mà thích Giải thích đƣợc thích hình ảnh 125 Phụ lục 6: Đáp án tập đọc hiểu “Bầm ơi” Câu 1: A Câu 2: “Bầm ruộng cấy bầm run Chân lội bùn, tay cấy mạ non” Câu 3: B Câu 4: Phẩm chất ngƣời mẹ: chịu thương chịu khó, hiền hậu, mực yêu thương Phẩm chất anh chiến sĩ: yêu thương mẹ, tình thương dành cho mẹ hịa tình thương dành cho đất nước *Phiếu học tập học sinh tự hoàn thành theo cách hiểu cá nhân học sinh 126 Phụ lục 7: Đáp án tập đọc hiểu “Lòng dân” Câu 1: Học sinh tự quan sát ảnh minh họa, miêu tả dự đoán nội dung tranh Câu 2: X Vào buổi trƣa, nhà dì Năm, nhân vật gồm có: dì Năm, cán bộ, tên cai, bé An, tên lính Câu 3: ăn cơm; tên cai tên lính chạy tới - Tình nguy hiểm - Cách ứng xử tức thời dì Năm cho thấy dì ngƣời nhanh trí, gan dũng cảm Câu 4: Nhân vật dì Năm bé An có tính cách: dũng cảm, gan dạ, nhanh trí yêu nƣớc, thƣơng dân Nội dung: Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm đấu trí để lừa giặc, cứu cán cách mạng; thể lòng son sắt người dân Nam Bộ cách mạng Câu 5: Dì Năm: - Chồng tui Thằng nầy - Dạ, chồng tui An: - Má má! Chú cán bộ: - Vợ tơi… Từ đó, chọn đáp án A Câu 6: Học sinh tự nêu chi tiết thích đoạn kịch giải thích đƣợc thích chi tiết 127 Phụ lục 8: Đáp án tập đọc hiểu “Ngƣời công dân số Một” Câu Câu Câu Câu B A A B Câu 5: Anh Thành anh Lê trị chuyện ngơi nhà Xóm Chiếu, Sài Gịn vào buổi tối dƣới đèn dầu lù mù Câu 6: Nhân vật anh Thành đoạn kịch Bác Hồ Qua đó, đoạn kịch đƣợc viết người thật, việc thật Câu 7: Tâm trạng ngƣời niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm đƣờng cứu nƣớc, cứu dân Câu 8: Học sinh tự nêu học đƣợc tƣ Bác Hồ 128 Phụ lục 9: Đáp án tập đọc hiểu “Đƣờng vào bản” Câu 1: Bài văn tả cảnh đƣờng từ huyện lị vào nơi hẻo lánh gần biên giới phía bắc Câu 2: Đàn cá nhiều màu sắc bơi lội dƣới suối đẹp nhƣ hoa nhƣ Câu 3: B Câu 4: B Câu 5: Học sinh tự nêu hình ảnh thích có giải thích đƣợc thích hình ảnh Câu 6: Học sinh tự hồn thành sơ đồ tóm tắt 129 10 Phụ lục 10: Đáp án tập đọc hiểu “Chuột đồng lúa nếp” Câu 1: ngả màu vàng; dìu diu; mùi bùn thoang thoảng Câu 2: B Câu 3: ĐÚNG a) Nhân vật “tôi” câu chuyện Chó Mực X b) Sáng tinh mơ, ơng chủ dẫn thăm lúa c) Chuột chạy lẹ ghê Nó phóng nhƣ bay biến SAI X X hút đám lúa d) Chuột đồng bị phát chuột cắn gục X bơng lúa nếp che cho Câu 4: Chúng ta phải biết yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng giữ lấy màu xanh Sống phải biết ơn với ngƣời giúp đỡ đừng vong ơn bội nghĩa Câu 5: Học sinh tự lựa chọn cách kết thúc khác cho chuột động cho phù hợp Câu 6: Học sinh tự rút học bảo vệ môi trƣờng 130 11 Phụ lục 11: Đáp án tập đọc hiểu “Lớp học vƣờn” Câu 1: Học sinh tự dự đoán Câu 2: - Lớp học chim, ong, bƣớm, mào gà diễn vƣờn - Lớp học loài vật, cối diễn trời đất - Lớp học trời, đất, chim diễn vƣờn nhà Câu 3: Chim tập đọc, xanh trang có hoa đỏ kẻ lề, bút, bƣớm ong tập múa, tre gõ sênh tiền Câu 4: - Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh - Tác dụng: ví hình ảnh thiên nhiên nhƣ lớp học: trời bảng, mây hàng chữ, mặt đất trang Câu 5: Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên Thiên nhiên lớp học mn lồi, mn lồi học hành Câu 6: Học sinh lựa chọn hình ảnh thích giải thích Câu 7: Học sinh tự tóm tắt sơ đồ tƣ 131 ... loại văn bản: miêu tả, tự sự, thuy? ??t minh, nghị luận, … Trong đó, có số văn đƣợc gọi văn văn học Theo sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, tập hai có nhắc đến tiêu chí để nhận diện văn văn học: - Văn văn... hay đẹp văn văn học Tóm lại, văn văn học (cịn gọi văn nghệ thuật, văn văn chƣơng), hiểu theo nghĩa rộng, tất văn sử dụng ngôn từ cách nghệ thuật (bao gồm không văn thơ, truyện, kịch mà văn hịch,... tƣợng trƣng,…), văn văn học thƣờng hàm súc, gợi lên nhiều liên tƣởng, tƣởng tƣợng Văn phải có ý nghĩa Văn văn học Nhƣng xác định văn văn học phải ý đến phẩm chất ngôn từ diễn đạt - Văn văn học đƣợc

Ngày đăng: 01/05/2021, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w