1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY CHO HỌC SINH LỚP 3

91 58 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON TRƯƠNG THỊ THU HIỀN RÈN LUYỆN KỸ NĂNG KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS LÊ NGỌC HÓA Cần Thơ, tháng năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY CHO HỌC SINH LỚP CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS LÊ NGỌC HÓA HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: TRƯƠNG THỊ THU HIỀN MSSV: B1608448 Cần Thơ, tháng năm 2020 LỜI CẢM ƠN Để thực đề tài này, em trải qua nhiều khó khăn, thật may mắn em nhận quan tâm giúp đỡ nhiều người Đầu tiên gia đình Chính từ u thương vơ bờ, gia đình ln chỗ dựa vững cho em vật chất tinh thần, ủng hộ không ngừng động viên em suốt trình học tập trường Tiếp theo em xin cảm ơn Trường Đại học Cần Thơ tạo điều kiện sở vật chất cho em, sinh viên khác có hội học tập, tìm kiếm thơng tin cần thiết việc nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp Với tình cảm trân trọng chân thành em xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô Khoa Sư phạm, đặc biệt môn Giáo dục Tiểu học- Mầm non dìu dắt, dạy dỗ chúng em suốt thời gian qua Đặc biệt, với lòng biết ơn trân trọng, em xin cảm ơn đến Lê Ngọc Hóa, nhiệt tình, tận tâm động viên, hướng dẫn giúp em hồn thành luận văn Em khơng qua gửi lời cảm ơn đến Huỳnh Thị Hồng Oanh tập thể HS lớp 3/5, Trường Tiểu học Ngô Quyền tạo điều kiện để em thực tốt đề tài Vì lần thực đề tài, lượng kiến thức hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, sai lầm Em mong nhận góp ý Chỉ bảo tận tình q thầy để luận văn hồn chỉnh Cuối lời em xin kính chúc quý thầy cô dồi sức khỏe thành công nghiệp trồng người Em xin chân thành cảm ơn trân trọng kính chào! Cần Thơ, ngày 30 tháng 06 năm 2020 Sinh viên thực Trương Thị Thu Hiền i MỤC LỤC Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học 1.2 Rèn kĩ kể chuyện cho học sinh lớp 1.2.1 Kĩ kể chuyện 1.2.2 Cơ chế hoạt động kể chuyện 1.2.3 Hoạt động kể chuyện tiết kể chuyện tiểu học 11 1.2.4 Phương pháp rèn kĩ kể chuyện 15 1.2.5 Kể chuyện sáng tạo 16 1.2.6 Những yêu cầu thể mức độ sáng tạo kể lại truyện 17 1.2.7 Các kĩ cần hình thành cho HS dạy học kể chuyện sáng tạo 18 1.3 Chương trình phân mơn Kể chuyện lớp 24 1.3.1 Mục tiêu 24 1.3.2 Nội dung phân môn Kể chuyện lớp 24 1.3.3 Yêu cầu cần đạt phân môn Kể chuyện lớp 26 1.3.4 Các hình thức kể chuyện sách giáo khoa lớp 27 1.3.5 Một số nguyên tắc trình rèn kĩ nghe, nói 30 1.3.6 Một số điều kiện cần thiết cho việc tổ chức hoạt động học tập kể chuyện đạt hiệu 32 1.4 Sơ đồ tư 33 1.4.1 Khái niệm sơ đồ tư 33 1.4.2 Nguồn gốc đời phát triển sơ đồ tư 34 1.4.3 Đặc điểm sơ đồ tư 35 1.4.4 Cấu trúc sơ đồ tư 36 1.4.5 Cách thức thực sơ đồ tư 37 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY KĨ NĂNG 39 KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 39 ii 2.1 Một số quy tắc vận dụng sơ đồ tư dạy học phân môn Kể chuyện 39 2.2 Vận dụng sơ đồ tư dạy học phân môn Kể chuyện 41 2.3 Hướng dẫn học sinh vẽ SĐTD dạy học Kể chuyện sáng tạo 42 2.3.1 Hướng dẫn học sinh làm quen với SĐTD 42 2.3.2 Hướng dẫn học sinh vẽ SĐTD tay 43 2.4 Thiết kế vận dụng SĐTD dạy học Kể chuyện sáng tạo cho học sinh lớp số dạng 44 2.4.1 Dạng bài: Kể chuyện theo tranh minh họa 44 2.4.2 Dạng bài: Kể chuyện theo gợi ý sách giáo khoa 46 2.4.3 Dạng bài: Kể theo vai 48 2.4.4 Dạng bài: Phân vai dựng lại câu chuyện 49 2.4.5 Dạy kể chuyện sáng tạo chi tiết truyện SĐTD 50 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG THỰC NGHIỆM 64 3.1 Mục đích thực nghiệm 64 3.2 Đối tượng thực nghiệm 64 3.3 Nội dung thực nghiệm 64 3.4 Tiến trình thực nghiệm 64 3.5 Kết luận sau tiết dạy 77 3.6 Ưu điểm hạn chế vận dụng sơ đồ tư vào dạy học kể chuyện sáng tạo cho học sinh lớp 79 3.6.2 Ưu điểm 79 3.6.3 Hạn chế 79 3.7 Những thuận lợi khó khăn thực nghiệm 79 3.7.2 Thuận lợi 79 3.7.3 Khó khăn 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 iii QUY ƯỚC VIẾT TẮT ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KN Kĩ TN Thực nghiệm TV Tiếng Việt NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SĐTD Sơ đồ tư iv DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Mơ hình thể tổng quát kênh giao tiếp mối liên hệ kênh giao tiếp học kể chuyện………….………………………………………… 19 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Cấu trúc SĐTD điển hình…………………….…………………….…….36 Hình 2: Sơ đồ tư kế hoạch…….……………………………………………… 42 Hình 3: Sơ đồ tư câu chuyện “Cóc kiện trời”…………………………………… 44 Hình 4: SĐTD đoạn câu chuyện “Ai có lỗi”…………………………………… ….45 Hình 5: SĐTD sáng tạo câu chuyện “Ai có lỗi”…………………………….…………46 Hình 6: SĐTD sáng tạo câu chuyện “Chiếc áo len”…………………… ……………48 Hình 7: SĐTD sáng tạo kể theo vai câu chuyện “Chiếc áo len” ………………………49 Hình 7: SĐTD sáng tạo câu chuyện “Người mẹ”………….………………………….50 Hình 8: SĐTD sáng tạo câu chuyện “Đối đáp với vua”………………………………51 Hình 9: SĐTD sáng tạo câu chuyện “Người săn vượn”…………………… 63 Hình 10: SĐTD sáng tạo câu chuyện “Nhà bác học bà cụ” ……….……… 69 Hình 11: SĐTD sáng tạo câu chuyện “Nhà ảo thuật”………….…………………… 72 Hình 12: SĐTD sáng tạo câu chuyện “Ơng tổ nghề thêu”……………………………75 Hình 13: Một số ảnh thực nghiệm SĐTD sáng tạo câu chuyện “Đối đáp với vua”…….77 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Phân phối chương trình Kể chuyện lớp 3……………………….……………25 Bảng 2: Yêu cầu cần đạt phân môn Kể chuyện lớp 3……………………………26 Bảng 3: Tiến trình thực nghiệm………………………………………….…………….65 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020, Thủ tướng phủ rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Điều đòi hỏi giáo viên phải khơng ngừng tìm tịi, học hỏi, nghiên cứu phương pháp dạy học (PPDH) hình thức dạy học phù hợp hiệu nhằm phát huy vai trị người học Trong mơn Tiếng Việt, Kể chuyện phân mơn quan trọng, giúp hình thành phát triển toàn diện kĩ sử dụng ngơn ngữ học sinh Hình thành rèn luyện cho học sinh bốn kĩ sử dụng tiếng Việt: nghe, nói, đọc, viết để tiếp tục học lên bậc cao hơn, đồng thời cung cấp cho em hiểu biết người, xã hội, tự nhiên văn hóa Việt Nam nước ngồi Những câu chuyện nhẹ nhàng góp phần lớn vào việc phát triển trí tuệ, tình cảm, đạo đức hình thành phẩm chất, nhân cách cho trẻ Mặt khác, phân môn Kể chuyện vận dụng trực tiếp kiến thức kĩ hình thành từ như: Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn… Dạy tốt phân môn Tập đọc giúp em nhớ nội dung tập đọc truyện kể, dạy tốt phân môn Tập làm văn giúp em nắm dàn ý câu chuyện Ngược lại, dạy tốt phân môn Kể chuyện em có nhiều ý sáng tạo làm văn Tuy nhiên, từ thực trạng cho thấy phận giáo viên chưa có quan niệm đắn đầy đủ tầm quan trọng việc dạy học kể chuyện chưa tìm phương pháp dạy học phù hợp Diễn biến học kể chuyện thường là: GV đọc, kể qua chuyện vài lần, sau mời em đọc, kể lại Thậm chí khơng trường hợp GV bỏ qua giai đoạn làm mẫu Dẫn đến tình trạng số trẻ nhút nhát, e dè đứng trước lớp, số khác cịn nói ngọng theo lứa tuổi khả diễn đạt, dùng từ yếu, đặc biệt việc xâu chuỗi kiện nhớ chi tiết truyện cịn khó khăn với em Học sinh chưa biết cách tóm tắt văn để hiểu hết nội dung câu chuyện nên học sinh không nhớ lâu câu chuyện, kể lại nội dung câu chuyện cách nhớ máy móc, hay bỏ sót chi tiết câu chuyện, vốn từ em hạn chế, kể chuyện chưa sáng tạo, chưa kể chuyện lời văn [25] Nguyên nhân thực trạng tác giả Phạm Thị Ngọc Hoa cho biết [25]: Kể chuyện không thuộc số môn học có đánh giá, tính điểm thế, GV đầu tư, dành thời gian để chuẩn bị cho mơn học khác Tốn, Chính tả, Luyện từ câu Như vậy, việc phát triển tư cho HS, hướng em đến phương pháp học tập tích cực, chủ động sáng tạo việc nên làm GV không cung cấp kiến thức mà quan trọng phải giúp em “học cách học”, không giúp HS khám phá kiến thức mà phải giúp em hệ thống hóa kiến thức Việc xây dựng “hình ảnh” thể mối liên hệ kiến thức mang lại lợi ích đáng quan tâm mặt: ghi nhớ, phát triển nhận thức, tư duy, óc tưởng tượng tư sáng tạo Một công cụ hữu hiệu để tạo nên hình ảnh liên kết sơ đồ tư SĐTD hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng, công cụ có ưu giúp em khái quát, xếp ý diễn đạt kể, tránh bỏ sót ý, khắc sâu kiến thức trọng tâm thông qua hình ảnh trung tâm, ý chính, từ khóa liên quan đến chủ đề kể Sử dụng SĐTD giúp học sinh phát huy lực sáng tạo, nâng cao khả tự học, phát triển khả làm việc nhóm cho học sinh lý trên, chọn đề tài “Rèn luyện kĩ kể chuyện sáng tạo sơ đồ tư cho học sinh lớp 3” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Sơ đồ tư phát triển vào cuối thập niên 60 (của kỉ 20) Tony Buzan cách để giúp học sinh “ghi lại giảng” mà dùng từ then chốt hình ảnh Cách ghi chép nhanh hơn, dễ nhớ dễ ôn tập Đến thập niên 70 Peter Rusell làm việc chung với Tony họ truyền bá kĩ xảo giản đồ ý cho nhiều quan quốc tế học viện giáo dục Ngay từ giới thiệu tiếp cận sơ đồ tư nhanh chóng đón nhận sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực sống, tính hữu dụng hiệu đạt cơng việc Một lĩnh vực bật đổi phương pháp dạy học cấp học, đặc biệt cấp Tiểu học Chúng xin điểm qua số báo cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Tác giả Tony Buzan với “Tony & Barry Buzan the mind map book sơ đồ tư duy” dịch Lê Huy Lâm, sách đề cập đến trăn trở tác giả việc cải thiện trí nhớ, sáng tạo, lực giao tiếp, kĩ tư duy, kĩ học tập, trí thơng minh nhanh nhạy, hướng dẫn sử dụng SĐTD Trong có có ứng dụng SĐTD giáo dục [19] Tác giả Tony Buzan với “Lập Sơ đồ Tư duy” dịch Lê Huy Lâm, nhằm giới thiệu với đọc giả nguyên lí, kĩ thuật ứng dụng việc lập SĐTD để đem lại hiệu thành công, giúp người đọc cải thiện khả như: sáng tạo ý tưởng độc đáo, chuẩn bị cho thuyết trình, báo cáo hay tiểu luận, lên kế hoạch cho mục tiêu cá nhân hay cơng việc làm chủ sống [18] Tác giả Adam Khoo với “Tôi tài giỏi, bạn thế!” dịch Trần Đăng Khoa Uông Xuân Vy, sách cung cấp phương pháp tăng cường tự tin làm chủ sống, công cụ học não sơ đồ tư duy, trí nhớ siêu đẳng, cách quản lý thời gian xác định mục tiêu, phương pháp thi cử hiệu quả, [1] Nhóm tác giả Trần Đình Châu Nguyên Thị Thu Thủy với tài liệu “Dạy tốt – học tốt Tiểu học sơ đồ tư duy” đề cập đến thiết kế sử dụng sơ đồ tư dạy học môn học khối tiểu học [8] Bài viết “Ứng dụng sơ đồ tư việc hướng dẫn học sinh lớp lập dàn ý văn thuộc thể loại văn miêu tả” tác giả Lê Ngọc Hóa, tác giả nhấn mạnh kĩ cần thiết để viết văn miêu tả SĐTD công cụ cần thiết để tập hợp triển khai ý cách hiệu trường tiểu học Quá trình thực nghiệm tiến hành trường phổ thơng Việt Mỹ - Cần Thơ bước đầu chứng minh việc HS sử dụng SĐTD tìm ý lập dàn ý làm văn miêu tả không tạo tiền đề tốt cho khâu viết mà khả liên tưởng, tưởng tượng học sinh rèn luyện phát triển [14] Tác giả Nguyễn Thị Ly Kha với viết “Sử dụng sơ đồ tư dạy Tập đọc tiểu học”, giới thiệu số sơ đồ sử dụng dạy Tập đọc, cần thiết việc sử dụng SĐTD việc dạy phân mơn Tập đọc Để tìm hiểu vấn đề sử dụng SĐTD bước củng cố tiết Tập đọc Nhằm cung cấp số nhận xét kèm số liệu đánh giá GV, cán quản lí, HS lớp 5, sinh viên năm ngành Giáo dục Tiểu học mức cần thiết, độ hấp dẫn, tính hiệu quả, tính tiện dụng độ thường xuyên việc sử dụng sơ đồ dạy đọc hiểu [16] - Phân biệt giọng nhân vật Xô- phi với giọng nhân vật khác - Giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện Rèn kỹ nghe - Có khả tập trung theo dõi bạn dựng lại câu chuyện - Biết nhận xét đánh giá lời kể bạn Rèn kỹ sáng tạo - Sáng tạo lời kể nhân vật, thể cảm xúc, bối cảnh,… diễn câu chuyện II Đồ dùng dạy học HS: giấy A4, bút màu GV: Tranh, ảnh minh họa truyện, Giáo án III Nội dung tiến trình dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Nêu yêu cầu tiết học GV gọi HS nêu yêu cầu tiết học HS nêu yêu cầu tiết học: Dựa vào tranh sau, kể lại câu chuyện Nhà ảo thuật theo lời Xô-phi Mac Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS thảo luận HS thảo luận theo nhóm nêu ý nhóm nêu nội dung tranh tranh + Tranh 1:- Chị em Xô-phi Mác thích xem ảo thuật bố nằm viện gia đình hai em cần tiền Thế nên hai em đành nhìn ảnh nhà ảo thuật tờ quảng cáo + Tranh 2: 70 -Hai chị em giúp Lý (nhà ảo thuật) đưa đồ diễn vào rạp xiếc - Chú Lý đề nghị muốn đưa hai bạn vào rạp xem hai bạn từ chối nghe lời bố khơng nên làm phiền người khác + Tranh 3: - Bất ngờ Lý tới tận nhà hai bạn để cảm ơn +Tranh 4: - Chú Lý thực nhiều ảo thuật để đem tới niềm vui cho ba mẹ như: Dải lụa xanh, đỏ, vàng bắn ra, thỏ dễ thương, từ bánh thành - Hs thảo luận nhóm hồn thành SĐTD Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs lập - Hs sau hồn thành SĐTD luyện SĐTD cho câu chuyện GV phát ảnh chuẩn bị sẵn cho Hs dán vào tập kể sáng tạo lại câu chuyện theo lời SĐTD Xô-phi GV gợi ý từ trung tâm tên câu chuyện, nhánh nội dung tranh GV gợi ý HS thêm thắt chi tiết sáng tạo bối cảnh xung quanh, nét mặt cử Đại diện nhóm lên trình bày SĐTD chỉ, tâm trạng nhân vật, kể lại câu chuyện (có thể nhiều GV hướng dẫn Hs chuyển đổi kể, bạn kể) giọng điệu kể 71 Hoạt động 3: Các nhóm thi kể lại sáng tạo câu chuyện SĐTD GV nhắc nhở HS kể cần kết hợp với cử điệu bộ, diễn tả tâm trạng hai chị em Xô- phi Tâm trạng buồn, tiếc nuối bố nằm viện không - HS thảo luận, chỉnh sửa hoàn thiện xem buổi biểu diễn Sự vui vẻ giúp đỡ SĐTD Lý Ngạc nhiên thấy xuất ảo thuật Hoạt động 4: Nhận xét, thảo luận, chỉnh -HS thảo luận, nhân xét, bình chọn nhóm sửa hồn thiện SĐTD kể chuyện hay GV tổ chức cho HS thảo luận, nhận xét, chỉnh sửa SĐTD vừa vẽ * Nhận xét cách trình bày bầu chọn nhóm kể chuyện hay GV tổ chức cho HS nhận xét cách trình bày bình chọn nhóm kể chuyện hay Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Dặn dò HS kể câu chuyện cho người thân nghe Hình 12: SĐTD sáng tạo câu chuyện “Nhà ảo thuật” 72 Tiết 3: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I Mục tiêu Rèn kỹ nói, kể - Kể lại câu chuyện dựa vào SĐTD - Giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện Rèn kỹ nghe - Có khả tập trung theo dõi bạn dựng lại câu chuyện - Biết nhận xét đánh giá lời kể bạn Rèn kỹ sáng tạo - Sáng tạo tên đoạn truyện dựa vào nội dung - Sáng tạo lời kể: kể tự nhiên, ý giọng điệu, cử II Đồ dùng dạy học HS: giấy A4, bút màu GV: Tranh, ảnh minh họa truyện, Giáo án III Nội dung tiến trình dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Nêu yêu cầu tiết học GV gọi HS nêu yêu cầu tiết học HS nêu yêu cầu tiết học: Đặt tên cho đoạn câu chuyện Ông tổ nghề thêu Hướng dẫn HS đặt tên cho đoạn truyện Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS thảo luận Học sinh thảo luận theo nhóm 6, nêu ý nhóm nêu ý đoạn đoạn truyện: truyện Đoạn 1: Giới thiệu Trần Quốc Khái lúc nhỏ thông minh ông Đoạn 2: Trần Quốc Khái cử xứ bị nhốt 73 Đoạn 3: Sự thông minh Trần Quốc Khái Đoạn 4: Trần Quốc học cách thêu làm lộng Đoạn 5: Nghề thêu truyền dạy cho dân ta Hoạt động 2: Đặt tên cho đoạn truyện HS đặt tên cho đoạn truyện GV: Dựa vào nội dung em sau: đặt tên cho đoạn truyện - Đoạn 1: Trần Quốc Khái lúc nhỏ - Đoạn 2: Trần Quốc Khái xứ Trung GV nhận xét, giúp đỡ Quốc - Đoạn 3: Tài trí Trần Quốc Khái - Đoạn 4: Trần Quốc Khái tìm đường xuống - Đoạn 5: Trần Quốc Khái nước Hoạt động 3: Lập SĐTD tóm tắt cho câu chuyện HS thảo luận nhóm Nhóm trưởng yêu GV hướng dẫn HS từ trung tâm tên cầu bạn nêu ý kiến, tập hợp ý kiến câu chuyện, nhánh tên bạn dùng bút chì, bút màu đoạn, nhánh phụ nội dung đoạn để vẽ nhánh, tóm tắt nội dung câu chuyện truyện vào sơ đồ Sau hoàn thành SĐTD em tự tập kể chuyện nhóm Hoạt động 4: Các nhóm thi kể lại sáng tạo câu chuyện SĐTD Đại diện nhóm lên trình bày SĐTD GV nhắc nhở HS kể cần kết hợp với kể lại câu chuyện (có thể nhiều bạn cử điệu bộ, diễn tả thông minh kể) tài trí Trần Quốc Khái 74 Hoạt động 5: Nhận xét, thảo luận, chỉnh sửa hoàn thiện SĐTD -HS thảo luận, nhận xét GV tổ chức cho HS thảo luận, nhận xét, chỉnh sửa SĐTD vừa vẽ * Nhận xét cách trình bày bầu chọn nhóm kể chuyện hay -HS thảo luận, nhân xét, bình chọn nhóm GV tổ chức cho HS nhận xét cách trình kể chuyện hay bày bình chọn nhóm kể chuyện hay Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Dặn dò HS kể câu chuyện cho người thân nghe Hình 13: SĐTD sáng tạo câu chuyện “Ơng tổ nghề thêu” 3.4.2.2 Tường thuật tiết dạy Ngày dạy: 17/6/2020 Lớp: 3/5 Bài dạy: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA Mục tiêu Rèn kỹ nói, kể: Sắp xếp lại tranh theo thứ tự; Kể lại câu chuyện dựa vào SĐTD; Giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện 75 Rèn kỹ nghe: Có khả tập trung theo dõi bạn dựng lại câu chuyện; Biết nhận xét đánh giá lời kể bạn Rèn kỹ sáng tạo: Sáng tạo chi tiết truyện; Sáng tạo lời kể: kể tự nhiên, ý giọng điệu, cử Nội dung tiến trình dạy học Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm nêu ý tranh Sau nêu ý tranh, GV cho HS xếp lại theo nội dung câu chuyện Hoạt động 2: GV cho HS vẽ SĐTD dựa vào tranh nội dung vừa nêu GV phát tranh minh họa cho nhóm dán vào SĐTD GV gợi ý HS thêm thắt chi tiết sáng tạo bối cảnh xung quanh, nét mặt cử chỉ, tâm trạng nhân vật, GV nhận xét, giúp đỡ Hoạt động 3: Lập SĐTD sáng tạo chi tiết cho câu chuyện * Nếu em Vua Minh Mạng, em đặt câu đố cho Cao Bá Quát? Gv hướng dẫn Hs vẽ thêm nhánh sáng tạo cho câu chuyện Hoạt động 4: Các nhóm thi kể sáng tạo lại câu chuyện SĐTD GV nhắc nhở HS kể cần kết hợp với cử điệu bộ, diễn tả thơng minh tài trí Cao Bá Quát Hoạt động 5: Nhận xét, thảo luận, chỉnh sửa hoàn thiện SĐTD GV tổ chức cho HS thảo luận, nhận xét, chỉnh sửa SĐTD vừa vẽ * Nhận xét cách trình bày bầu chọn nhóm kể chuyện hay GV tổ chức cho HS nhận xét cách trình bày bình chọn nhóm kể chuyện hay Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Dặn dò HS kể câu chuyện cho người thân nghe Một số hình ảnh SĐTD sáng tạo HS trình dạy thực nghiệm 76 3.5 Kết luận sau tiết dạy Sau thực nghiệm mẫu tiết nhận thấy số ưu điểm việc vận dụng SĐTD dạy học Kể chuyện sáng tạo cho HS lớp sau: SĐTD kích thích hứng thú học tập cho HS, học trở nên sinh động, HS ý học tập HS sáng tạo phát huy khả hội họa, mở rộng trí tưởng tượng mình, HS học thoải mái hơn, học dựa vào từ khóa mà HS hiểu tìm thơng qua đọc truyện, giảm bớt số lượng HS học vẹt 77 Qua trình hoạt động nhóm, chúng tơi thấy sử dụng SĐTD HS phát huy khả làm việc nhóm Các em biết hỗ trợ lẫn để hoàn thành SĐTD nhanh chóng Bên cạnh có số khuyết điểm sau: Ở học Kể chuyện, HS lên kể sáng tạo nội dung câu chuyện Ban đầu làm quen với việc kể chuyện phải kết hợp với cử chỉ, điệu bộ, HS e dè chưa phát huy hết khả Nhưng tiếp tục dạy thực nghiệm, nghĩ em ngày sáng tạo, tự tin trình kể Nếu thực nghiệm tiếp tục chúng tơi cho nhóm thay phiên HS lên kể chuyện, khuyến khích HS sắm vai thêm thắt nhiều chi tiết sáng tạo kể để nắm rõ KN giao tiếp kĩ kể chuyện sáng tạo HS 3.4.3 Kiểm tra sau thực nghiệm Trường Tiểu học Ngô Quyền Đề kiểm tra Họ tên:…………………… Thời gian: 30 phút Lớp:………… NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN Ngày xưa có người thợ săn bắn tài Nếu thú rừng khơng may gặp bác ta hơm coi ngày tận số Một hơm, người săn xách nỏ vào rừng Bác thấy vượn lông xám ngồi ôm tảng đá Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn phía người săn với đôi mắt căm giận, tay không rời Máu vết thương rỉ ra, loang khắp ngực Người thợ săn đứng im, chờ kết Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, hái to, vắt sữa vào đặt lên miệng Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật mũi tên ra, hét lên tiếng thật to ngã xuống Người săn đứng lặng Hai giọt nước mắt từ từ lăn má Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ quay gót 78 Từ đấy, bác không săn Yêu cầu Em kể tóm tắt lại câu chuyện sơ đồ tư Em có muốn câu chuyện kết thúc không? Hãy kể lại đoạn kết câu chuyện theo suy nghĩ em 3.6 Ưu điểm hạn chế vận dụng sơ đồ tư vào dạy học kể chuyện sáng tạo cho học sinh lớp 3.6.2 Ưu điểm - Áp dụng phương pháp vào thực tế đơn giản, cần bảng, giấy, viết, bút màu,… hoàn tồn tạo SĐTD - Đặc biệt, nơi có điều kiện, dùng phần mềm để thiết kế SĐTD máy tính Góp phần vào việc tăng cường ứng dụng CNTT vào dạy học Góp phần nâng cao chất lượng học tập HS - Tạo cho HS học tập lớp với hứng thú, thân thiện, vui tươi, nhẹ nhàng Phát huy khả tự nhận thức, tự làm chủ tri thức HS Các em biết cách học tự học - Các em nhớ nhanh, nhớ lâu, nhớ sâu, biết liên tưởng, liên kết tình tiết thành hệ thống có liên quan với - Các em tự tin sáng tạo kể chuyện 3.6.3 Hạn chế - Để áp dụng biện pháp thành công GV cần có thời gian đầu tư, tìm hiểu thật kĩ phương pháp dạy học SĐTD Từ hiểu sâu, hiểu vận dụng chúng cách linh hoạt hiệu trình giảng dạy - Việc thực SĐTD tiết học phải tốn nhiều thời gian 3.7 Những thuận lợi khó khăn thực nghiệm 3.7.2 Thuận lợi Trong trình thực nghiệm chúng tơi GV hướng dẫn có nhiều kinh nghiệm giảng dạy bảo tận tình 79 Hs chủ động, sáng tạo vẽ SĐTD, sơi trình bày sản phẩm làm ra, bạn nhóm làm việc nhịp nhàng, phân chia công việc rõ ràng, thành viên tham gia thảo luận, tích cực đóng góp ý kiến 3.7.3 Khó khăn Vì thời gian hạn chế nên chúng tơi dạy thực nghiệm tiết, lớp 3/5, trường Tiểu học Ngô Quyền, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Một tiết học lớp thời gian 35-40 phút nên GV phải dạy thật nhanh để lồng ghép hoạt động SĐTD vào Đa số HS chưa biết cách tóm tắt nội dung bài, em cịn khó khăn việc tìm từ khóa cho SĐTD Ở tính cách HS lớp nhiều em phải vẽ SĐTD cho đẹp, tô màu đầy đủ chịu nộp làm sai lệch mục đích vận dụng SĐTD vào kể chuyện Khi vẽ SĐTD theo nhóm nhiều em cịn nói chuyện, tranh cãi gây ồn ào, ảnh hưởng đến tập trung nhóm khác, số HS chưa biết phân cơng nhiệm vụ bạn nhóm, giao việc cho bạn làm hết GV ổn định lớp chưa tốt, cần có biện pháp phù hợp 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kể chuyện sáng tạo hoạt động mà trẻ tự chủ cách nghĩ, cách làm mình, GV dựa vào điều trẻ quan tâm để xây dựng chủ đề khám phá cho hoạt động Thơng qua câu chuyện đó, trẻ thể cách nghĩ, cách làm tượng diễn xung quanh trẻ Bằng cách đó, GV thấy suy nghĩ, cách nhìn nhận tính cách trẻ, giáo viên dựa vào để điều chỉnh, phát huy hành vi tích cực hay kịp thời làm hành vi có dấu hiệu tiêu cực trẻ Luận văn liệt kê hình thức kể chuyện sách giáo khoa Tiếng Việt lớp Đồng thời thiết kế giáo án hoạt động dạy- học kể chuyện sáng tạo SĐTD theo hình thức Góp phần giúp GV dễ dàng sử dụng SĐTD dạy học kể chuyện sáng tạo, giúp cho HS xâu chuỗi, tóm tắt ý câu chuyện, làm em tự tin, dễ nhớ, nhớ lâu đặc biệt giúp phát huy khả sáng tạo em Việc dạy học sử dụng SĐTD cho phép HS hệ thống hoá lại cốt truyện, ý truyện giúp em phát huy lực sáng tạo, nâng cao khả tự học, phát triển kĩ làm việc nhóm Tuy nhiên khơng có phương pháp dạy học vạn việc vận dụng SĐTD vào dạy nhiều hạn chế Khi áp dụng SĐTD vào dạy học nhiều em cịn lúng túng chưa biết cách tóm tắt tìm từ khóa cho sơ đồ Vì vậy, GV và HS phải tích cực, thời gian chuẩn bị nhiều hơn, HS phải hoạt động học,… Tuy nhiên với tâm lí ham học hỏi, thích thú với việc sáng tạo, vừa học vừa chơi,… với nhiệt tình tổ chức, hướng dẫn GV, tiết học SĐTD thành công tốt đẹp Kiến nghị Nên cho phân môn Kể chuyện trở thành phân mơn học chính, có tính điểm Vì phân mơn có vai trị quan trọng giúp rèn luyện KN giao tiếp cho HS Nhà trường nên cố gắng tạo điều kiện để có đầy đủ trang thiết bị dạy học phù hợp cho môn học để HS học tập tốt Bên cạnh cần tổ chức thi kể chuyện dành cho GV HS 81 Khi giảng dạy vẽ SĐTD, GV áp dụng với phân mềm dạy học OK Mindmap, Mindjet MindManager, FreeMind,… Tuy nhiên khơng nên sử dụng q mức bị giảm xúc trình dạy Tăng cường hoạt động kể chuyện sáng tạo kể thêm thắt số chi tiết chuyện, kể sáng tạo lại đoạn kết chi tiết cho câu chuyện, phân vai, sắm vai để kể lại câu chuyện, Dựa vào vốn từ ngữ phân môn Tập đọc, Tập làm văn, Luyện từ câu khả sáng tạo em để câu chuyện trở nên sinh động hấp dẫn truyền thông điệp ý nghĩa Chúng tơi hy vọng với cơng trình nghiên cứu góp phần giúp em phát triển KN giao tiếp tư sáng tạo, đặc biệt HS lớp 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adam Khoo, 2014, Trần Đăng Khoa Uông Xuân Vy dịch,“Tôi tài giỏi, bạn thế!”, NXB Phụ nữ Lê Thị Lan Anh - Nguyễn Thị Phương, 10/2016, Sử dụng SĐTD dạy học kể chuyện lớp 3, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006, Chương trình Ngữ Văn, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, 2015, Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp tập 1,2, NXB Giáo Dục Bộ Giáo dục Đào tạo, 2016, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học tập 2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ trưởng BGDĐT, 5/5/2006, Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, Ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ-BGDĐT Bộ trưởng BGDĐT, 1/9/2006, Phân phối chương trình mơn Kể chuyện Tiểu học, Cơng văn số 9832/BGDDT-GDTH Trần Đình Châu Nguyên Thị Thu Thủy, 2011, Dạy tốt – học tốt Tiểu học sơ đồ tư duy, NXB Giáo dục Việt Nam Trần Đình Châu, 2011, Sử dụng sơ đồ tư góp phần dạy học tích cực hỗ trợ cơng tác quản lí nhà trường, Dự án phát triển GD THCS II–Bộ giáo dục đào tạo 10 Trần Thị Mỹ Dung, 2018, Phát triển kĩ kể chuyện cho học sinh lớp Sơ đồ tư duy, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐH Cần Thơ 11 Lương Kỳ Duyên, 2019, Vận dụng Sơ đồ tư dạy học tập làm văn lớp 4, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐH Cần Thơ 12 Trịnh Thị Hương, 2013, Sử dụng sơ đồ tư để dạy học Kể chuyện tiểu học, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ (số 27, tr 67-74) 13 Nguyễn Thị Hoa (2016) Sử dụng phương pháp sơ đồ tư dạy học phân môn kể chuyện lớp 4, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 14 Lê Ngọc Hóa , 2013, Ứng dụng sơ đồ tư việc hướng dẫn học sinh lớp lập dàn ý văn thuộc thể loại văn miêu tả, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ (số 25) 83 15 Trịnh Huỳnh, 2017, Rèn luyện khả tự học sơ đồ tư duy, NXB Hồng Đức 16 Nguyễn Thị Ly Kha, 2015, Sử dụng sơ đồ tư dạy Tập đọc tiểu học, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm TPHCM (số 6/71, tr 42- 48) 17 Lê Phương Nga Đặng Kim Nga, Mô-đun Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB Giáo dục, NXB Đại học Sư phạm 18 Tony Buzan, 2008, Lập Sơ đồ Tư duy, NXB Lao động – Xã hội 19 Tony & Barry Buzan, Lê Huy Lâm biên dịch (2008), The mind map book - Sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp TPHCM 20 Bùi Thị Kim Trúc, 2010, Xây dựng khảo nghiệm quy trình hướng dẫn học sinh sử dụng giản dồ tư lập dàn ý qua học tập phân môn Tập làm văn lớp 4, Tạp chí khoa học ĐHSPTPHCM (số 22) 21 Hồng Thị Tuyết, Lí luận dạy học Tiếng Việt tiểu học phần 2, NXB Đại học Sư Phạm TPHCM 22 Nguyễn Thị Phương, 2014, Rèn kỹ Kể chuyện sáng tạo cho HS lớp 4, 5, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 23 Thủ tướng phủ, 13/6/2012, Quyết định Phê duyệt “Chiến lượt phát triển giáo dục 2011-2020”, 711/QĐ-TTG 24 Vàng Thị Yên, 2014, Rèn kĩ kể chuyện cho học sinh lớp Trường tiểu học thị trấn Thuận Châu, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Tây Bắc 25 Thổi hồn vào kể chuyện, 2014, https://baomoi.com/thoi-hon-vao-gio-ke- chuyen/c/14605929.epi, xem 28/12/2019 26 Sơ đồ tư duy: Khái niệm, đặc điểm, cách xây dựng ứng dụng sơ đồ tư sống học tập, https://text.123doc.net/document/4351730-so-do-tuduy-khai-niem-dac-diem-cach-xay-dung-va-ung-dung-so-do-tu-duy-trong-cuoc-songva-trong-hoc-tap.htm, truy cập ngày 19/11/2019 84 ... dụng sơ đồ tư để rèn luyện kỹ kể chuyện sáng tạo cho học sinh lớp 3 Mục đích nghiên cứu Đề tài vận dụng sơ đồ tư vào dạy học kể chuyện nhằm phát triển kĩ kể chuyện nói chung, kĩ kể chuyện sáng tạo. .. điểm sơ đồ tư 35 1.4.4 Cấu trúc sơ đồ tư 36 1.4.5 Cách thức thực sơ đồ tư 37 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY KĨ NĂNG 39 KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP... ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học 1.2 Rèn kĩ kể chuyện cho học sinh lớp 1.2.1 Kĩ kể chuyện

Ngày đăng: 02/05/2021, 14:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w