1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế bài học tích hợp trong dạy học lớp 1 theo hướng phát triển năng lực học sinh

146 3K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐAI HOC s PHAM HÀ NÔI • • • • NGUYỄN THI MAI HƯƠNG T H IẾ T K Ế B À I H O• C T ÍC H H Ơ• P T R O N G DAY H O• C L Ớ P T H E O H Ư Ớ N G P H Á T T R IỂ N • NĂNG Lưc HO • • C SIN H LUẬN VĂN THẠC s ĩ GIÁO DỤC TIỂU HỌC • • • • HÀ NỘI, 2015 B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐAI • HOC s ư• PHAM HÀ • NÔI • ^ NGUYỄN THI MAI HƯƠNG T H IẾ T K Ế B À I H Ọ C T ÍC H H Ợ P T R O N G DẠY H Ọ C L Ớ P T H E O H Ư Ớ N G P H Á T T R IE N n ă n g L ư• c H O• C s i n h Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc Tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUÂN • VĂN THAC • s ĩ GIÁO DUC • TIỂU HOC • Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Quang Tiệp HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô giáo số trường Tiểu học Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hà Nam hết lòng giúp đỡ trình học tập trường tạo điều kiện cho thực hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo TS Phạm Quang Tiệp Người tận tình hướng dẫn suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Trong trình nghiên cứu, không tránh khỏi thiếu sót hạn chế, kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo toàn thể bạn đọc để đề tài hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 thảng 11 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Mai Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 20 thảng 11 năm 2015 Hoc viên Nguyễn Thị Mai Hương MỤC LỤC I PHÀN MỞ ĐÀU i Lí chọn đề tài M ục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Xây dựng Ctf sở lí luận thực tiễn việc thiết kế học tích hợp dạy học lớp nhằm phát huy lực học sinh 3.2 Xây dựng nội dung dạy học tích hợp lứ p l Đề xuất quy trình thiết kế thực hành thiết kế số học tích hợp chương trình lớp 13 3.3 Tỗ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi hiệu quy trình thiết kế học tích hợp đề xuất đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 4.1 Đổi tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi nghiên cứu 4.2.2 Địa bàn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.3 Phương pháp chuyên gia 5.4 Phương pháp xử lí số liệu Giả thuyết khoa học Cấu trúc luận văn II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: C SỞ LÍ LUẬN VÀ T H ựC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BÀI HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG L ự c HỌC SINH 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu dạy học tích hợp 6 1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 14 1.2.1 K hái niệm lực 14 1.2.2 Cấu trúc lực 15 1.2.3 Năng lực học sinh 16 1.2.4 Quá trình hình thành lực 17 1.2.5 Phát triển chương trình dạy học theo định hướng phát triển lực 17 1.2.6 Các yêu cầu học thiết kế theo hướng tiếp cận lực 19 1.3 Những vấn đề lí luận dạy học tích hợp 20 1.3.1 Tích hợp 20 1.3.2 Bản chất dạy học tích hợp 20 1.3.3 Đặc trưng dạy học tích hợp 21 1.3.3.1 Phát huy vốn kinh nghiệm học sinh 21 1.3.3.2 Tránh lặp lại nội dung môn học 21 1.3.3.3 Tạo mối quan hệ kiến thức, kĩ năng, phương pháp cửa môn học 1.3.4 Các hình thức tích hợp dạy học tiểu học 22 22 1.3.4.1 Lồng ghép/Liên hệ 22 1.3.4.2 Vận dụng kiến thức liên môn 23 1.3.4.3 Hòa trộn 24 1.3.5 Phân biệt dạy học tích hợp dạy học môn 25 1.4 M ột sổ phương pháp kĩ thuật dạy học thường sử dụng dạy học tích hợp 27 1.4.1 Dạy học hợp tác 27 1.4.1.1 Bản chất 27 1.4.1.2 Những nguyên tắc dạy học hợp tác nhóm nhỏ 27 1.4.2 Dạy học dựa vào vấn đề 28 1.4.2.1 Bản chất 28 1.4.2.2 Đặc trưng 29 I.4.2.3 Cách tiến hành 30 1.4.3 Dạy học dựa vào dự án 30 1.4.4 Phương pháp “Bàn tay nặn bột” 32 1.4.4.1 Bản chất 32 1.4.4.2 Các nguyên tắc 32 1.4.4.3 Các bước tiến hành 33 1.4.5 K ĩ thuật phòng tranh 35 1.4.6 K ĩ thuật KWL 35 1.4.6.1 Khái niệm 35 1.4.6.2 Mục đích sử dụng biểu đồ KWL 36 1.4.6.3 Các sử dụng biểu đồ KWL 36 1.4.7 K ĩ thuật động não 37 1.4.7.1 Khái niệm 37 1.4.7.2 Các quy tắc động não 37 1.4.7.3 Các bước tiến hành 37 1.5 Đặc điểm chương trình giáo dục lớp 37 1.5.1 M ục tiêu 37 1.5.2 Các môn học nội dung 38 1.5.3 Tiềm dạy học tích hợp lớp 39 1.6 Thực trạng dạy học tích hợp lớp 41 1.6.1 M ục đích điều tra 41 1.6.2 Nội dung điều tra 41 1.6.3 Kết 41 1.7 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 46 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BÀI HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC LỚP 47 2.1 Xây dựng nội dung dạy học tích hợp lớp 2.1.1 Các nguyên tắc xây dựng nội dung dạy học tích hợp 47 47 2.1.1.1 Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính khoa học tiếp cận thành tựu khoa học kĩ thuật, đồng thời vừa sức với học sinh 47 2.1.1.2 Nguyên tắc 2: Tăng tỉnh hành dụng, tính thực tiễn, quan tâm tới vẩn đề mang tính xã hội địa phương 47 2.1.1.3 Nguyên tắc 3: Phù hợp chương trình, chuẩn kiến thức, kĩ môn học tích hợp, đảm bảo mối liên hệ học tích hợp 2.1.2 Nội dung dạy học tích hợp chương trình lớp 47 49 2.2 Thiết kế học tích hợp dạy học lớp 53 2.3 Cách đánh giá dạy học tích hợp tiểu học 55 2.4 Vận dụng quy trình thiết kế học tích hợp dạy học lớp 57 2.5 M ột số học tích hợp dạy học lớp 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 81 CHƯƠNG 3: T H ự C NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1 Mục đích, ý nghĩa 82 3.2 Nội dung, kế hoạch thực nghiệm 82 2.1 Thời gian, đối tượng thực nghiệm 82 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 82 3.2.3 Tổ chức thực nghiệm 82 3.2.4 Phương pháp đánh giá 83 3.3 Kết thực nghiệm 3.3.1 Đánh giá kết trước thực nghiệm 84 84 3.3.1.1 Mục đích 84 3.3.1.2 Nội dung kiểm tra 84 3.3.1.3 Kết 84 3.3.2 Đánh giá kết sau thực nghiệm 90 3.3.2.1 M ạc đích 90 3.3.2.2 Nội dung kiểm tra 90 3.3.2.3 Kết 90 3.4 Kết luận kết thực nghiệm KẾT LUẬN CHƯƠNG III KẾT LUẬN l.N hận định chung M ột số kiến nghị 99 100 101 101 102 Đối với cấp quản lý 102 2.2 Đối với trường tiểu học 103 IV DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 108 I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với xu phát triển không ngừng giới, giáo dục Việt Nam thời gian qua có bước tiến dài Chúng ta xây dựng hệ thống giáo dục tương đối hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học Cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục cải thiện rõ rệt bước đại hóa theo xu phát triển giới Tuy nhiên, thực tế cho thấy chất lượng giáo dục thấp so với yêu cầu xã hội, so với phát triển khu vực giới Giáo dục nặng lí thuyết, nhẹ thực tiễn, chưa trọng mức giáo dục đạo đức, lối sống kĩ Phương pháp giáo dục, việc thi cử, kiểm tra, đánh giá thiếu thực chất Nghị Trung Ương 29 Đảng ta rõ “Giáo dục quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân” Đổi toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, vấn đề cấp thiết Đó chuyển mạnh từ trình giáo dục chủ yếu từ truyền thụ kiến thức sang phát triển toàn diện lực, phẩm chất người học Học đôi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường gắn liền với giáo dục gia đình giáo dục xã hội với mục tiêu phát triển người Việt Nam cách toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân, biết yêu Tổ quốc, yêu gia đình, sống tốt làm việc hiệu Cụ thể giáo dục tiểu học, tập trung phát triển trí tuệ, hình thành phẩm chất, lực, phát bồi dưỡng khiếu Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục truyền thống, đạo đức, lối sống, lực, phẩm chất kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát triển khả sáng tạo tự học Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học hài hòa đức, trí, thể, mĩ Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, tích hợp cao lớp dưới, phân hóa dần lớp trên, giảm số môn học bắt buộc tăng số môn học, chủ đề hoạt động giáo dục tự chọn Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh đồng thời trọng bồi dưỡng phương pháp tự 123 - Nói hiểu biết em việc nên làm để thể khỏe mạnh, cân đối - Kể lại câu chuyện: Gấu Con bị đau TỔNG K É T - Cơ thể người gồm có chính: đầu, thân minh, tay chân - Để thể khỏe mạnh cần ăn uống điều độ đủ dinh dưỡng, tập thể dục thường xuyên, vệ sinh thể - Cần chăm sóc miệng ngày, định kì tháng / lần khám nha sĩ - Cần bảo vệ tai, mắt: giữ vệ sinh, không xem tivi nhiều, lưu ý khoảng cách xem, không chọc vật nhọn vào tai, mắt Bài: Em bạn a) M ục tiêu Sau học, học sinh: * Kiến thức: -Tiếng Việt: Đọc tập đọc Người bạn tốt, hiểu nội dung đọc: Bạn bè phải biết quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau; tìm tiếng, từ có vàn mở rộng vốn từ nói bạn bè - Đạo đức: Biết quan tâm, yêu quý, biết giúp đỡ bạn, có thái độ với hành vi thuộc chủ đề - M ĩ thuật, Thủ công: vẽ, xé dán hình người đơn giản - Hát - Nhạc: Hát hát bạn bè * K ĩ năng: - Phát triển kĩ đọc trơn, biết ngắt nghi đủng dấu chấm, dấu phẩy; viết tả, viết sạch, đẹp - Phát triển vốn từ ( tìm tiếng, từ có vần mờ rộng vốn bạn bè ) Rèn kĩ nói đủ câu, diễn đạt rõ ý, ngắn gọn - Phát ưiển kĩ cắt dán, vẽ toang ưí, khả phối màu, bố cục hợp lí 124 - Phát triển khả sáng tạo, thảo luận thuyết trình nhóm, lớp, khả hợp tác với bạn - Phát triển kĩ ca hát (Hát bạn bè) * Thải độ: - Thêm yêu Tiếng Việt - Kĩ sống: Biết yêu thương, quan tâm giúp đỡ bạn bè Có ứng xử phù hợp tình với bạn bè * Năng lực: - Năng lực sáng tạo vẽ, cắt dán - Năng lực thẩm mĩ: nhận thấy vẻ đẹp việc giúp đỡ bạn - Năng lực ngôn ngũ, giao tiếp: khả đọc, viết tả; nói câu chủ đề, mục đích; thái độ vui vẻ, hợp tác ưong giao tiếp b) N ội dung chủ đề - Tiếng Việt: Câu chuyện Người bạn tốt - Đạo đức: Em bạn - Mỹ thuật: Vẽ người bạn em - Thủ công: Xé, dán hinh người đơn giản - Hát - Nhạc: Tìm bạn thân - Thể dục: Trò chơi vận động: Tim nhóm bạn theo yêu càu c) Chuẩn bị - Sáp màu, keo dán, bút vờ học sinh, phiếu tập - Tranh ảnh, clip bạn nhỏ đ) Gợi ỷ p hư ơng pháp dạy h ọ c /k ĩ thuật dạy học, hình thức dạy học - Phương pháp điều tra - Kĩ thuật giới thiệu sản phẩm - Thảo luận nhóm e) Thời gian dự kiến: tiết g) Các hoạt động học tập 125 T rò chtfi: Vòng trò n giới thiệu tỄn Cách chơi: Các bạn ngồi thành nhóm 6, giới thiệu tên Đại diện nhóm lên giới thiệu trước lớp Thi Ai nhớ tên bạn nhanh Đọc câu chuyện sau Người bạn tốt Trong vẽ, Hà bị gãy bút chì, Hà hỏi Cúc: - Cúc ơi, cho mượn bút bạn chưa dùng với - Nhưng minh cần đến - Cúc nói Nụ ngài sau thấy lien đua bút cho Hà Khi tan học, bên dây đeo cặp Cúc bị tuột Em với tay kéo dây lên mà chẳng Hà thấy liền chạy đến sửa lại dây đeo, đặt cặp nằm thật ngắn lung bạn Cúc đỏ mặt ngượng nghịu cảm ơn Hà T rả lời câu hỏi sau - Trong vẽ, bút Hà bị làm sao? 126 - Hà hỏi Cúc nào? - Cúc có cho bạn mượn bút không? - Ai cho Hà mượn bút? - Lúc về, dây đeo cặp Cúc bị sao? - Ai giúp đỡ Cúc? - Vì bạn Cúc cảm thấy ngượng nghịu cảm ơn Hà? - Theo con, ưong câu chuyện, người bạn tốt? Vi sao? - Con học tập bạn nào? Tìm hiểu hoạt động bạn nhỗ Các bạn nhỏ làm gì? Có bạn bè bên cạnh cảm thấy nào? Nhận xét hành động bạn nhỏ tran h 127 - Đồng ý với hành động tranh : - Không đồng ý với hành động tranh: H át đồng thanh: Tìm bạn than T rò chcri: Tìm nhóm bạn theo yêu cầu Cách chơi: Giáo viên cho HS hát đồng vòng ưòn, sau nêu sổ người ưong nhóm, HS nhanh chóng di chuyển nhóm Nhóm đủ sổ người theo yêu cầu nhóm chiến thắng Ệ§ Vẽ tra n h / Xé dán người bạn thân em - Vẽ tranh người bạn thân thiết - Giói thiệu người bạn với người ưong lớp 128 % ' k\ Chia sẻ ngưỉri thân - Kê cho bổ mẹ nghe tên sổ bạn toong lớp, nói sở thích 1, - Nói việc bạn làm để giúp đỡ TỔNG KỂT - Bạn bè người gắn bó với em ngày Mỗi bạn tính cách, sờ thích cần hòa thuận, tôn trọng bạn - Biết làm việc tốt để giúp bạn B i : Con gà b) M ạc tiêu Sau học, học sinh: * Kiến thức: - Tiếng Việt: Bài tập đọc Mười trứng tròn, hiểu nội dung đọc: Nét đáng yêu gà con; mờ rộng vốn từ theo đặc điểm gà - Tự nhiên - Xã hội: nắm số phận gà, ích lợi việc nuôi gà - Toán: Biết đếm so sánh số chân vật - Mỹ thuật, Thủ công: Vẽ, cắt dán, ghép, tô màu gà - Hát - Nhạc: Hát hát gà * K ĩ năng: - Phát triển kĩ đọc trơn, biết ngắt nghỉ dấu chấm, dấu phẩy - Phát triển vốn từ ( nói vật) Rèn kĩ nói đủ câu, diễn đạt rõ ý, ngắn - Kĩ so sánh điểm giống khác sổ vật - Phát ưiển kĩ ghép, cắt dán, vẽ ưang ưí, khả phối màu, bổ cục hợp lí 129 - Phát triển khả sáng tạo, thảo luận thuyết trình nhóm, lớp, khả hợp tác với bạn - Phát triển kĩ ca hát ( Hát vật) * Thái độ: - Thêm yêu Tiếng Việt - Kĩ sống: Biết yêu thương, chăm sóc vật nuôi * Năng lực: - Năng lực sáng tạo vẽ, cắt dán - Năng lực thẩm mĩ: nhận thấy vẻ đẹp loại gà - Năng lực ngôn ngữ, giao tiếp: khả đọc, viết tả; nói câu chủ đề, mục đích; thái độ vui vẻ, hợp tác ưong giao tiếp - Năng lực hợp tác: Khả kết hợp với cô, với bạn ơong nhóm, có trách nhiệm hoàn thành công việc nhóm minh b) N ội dung chủ đề - Tiếng Việt: Mười trứng - Toán: Tính số chân vật so sánh - Tự nhiên xã hội: Các phận gà, ích lợi phận biệt loại gà - Hát nhạc: Đàn gà sân, Đàn gà lông vàng, Chicken dance - M ĩ thuật: ghép, trang trí hình gà - Thủ công: Xé, dán hình gà e) Thời gian dự kiến: tiết g) Các hoạt động học tập Đọc thơ sau M ười trứng tròn Mười trứng tròn Cái mỏ tí hon Mẹ gà ấp ủ Đôi chân bé xíu 130 Mười gà Lông vàng mát dịu, Hôm đủ Mắt đen sáng ngời Lòng trắng, lòng đỏ i gà ơi, Thành mỏ, thành chân Ta yêu lắm, Trả lời câu hỏi: - Bài thơ nói đến vật nào? - Chú gà ưông nhu nào? - Bạn nhỏ có tình cảm với gà con? Cùng hát nào: Bài hát Đàn gà lồng vàng Ghép hình trang trí - Mỗi nhóm học sinh phát: miếng ghép hình gà, giấy bìa A3, màu vẽ - Yêu cầu: Ghép miếng ghép thành hình gà Dựa vào miếng ghép gọi tên phận gà Vẽ ơang trí cho hinh ảnh gà -Đại diện học sinh gắn bảng giới thiệu Những phận gà Đuôi Mình -ị* ^ - Chân Cánh 131 Thảo luận nhóm Người ta nuôi gà đâu? Nuôi gà có ích lợi gì? IU Các gà có giống không nhỉ? 132 : g trống g mái ) g T rố chtfi: Ai nhanh, Cách chơi: Chia lớp thành đội, đội nêu đặc điểm loại gà, đội lại cần nhanh chóng nêu loại gà Nêu trả lời đúng, đội ghi điểm Nêu trả lời sai, chi đội nêu yêu càu ghi điểm Đội nhiều điểm đội chiến thắng Vẽ tra n h xé dán gà Các bước xé, dán: k tĩTỊỊrla 133 Bước 1: Vè, xé thân Bước 2: Vê, xé đầu Bước 3; Vẽ, xé đuôi 4* ■* Bước 4: Vẻ, xé chân i T rình bày sản phẩm : C ùng nhảy m úa: Chicken dance Chia sẻ người thân Đọc thơ Mười trứng tròn ▲ 134 - Nói cho bố mẹ nghe phận gà, có loại gà: gà trống, gà mái, gà - Cùng bố mẹ làm ăn từ thịt gà, trứng gà - Nếu gia đình có điều kiện nuôi gà, nhớ chăm sóc gà cẩn thận, tiêm phòng tránh cúm gia cầm TỔNG KỂT - Con gà có phận chính: Đầu, thân, mình, chân, đuôi - Có loại gà: gà trống, gà mái, gà - Gà nuôi làm cảnh, lấy thịt, lấy trứng - Cần chăm sóc gà chu đáo, cho tiêm phòng để tránh cúm gia cầm Bài : Con gà M ục tiêu Sau học, học sinh: * Kiến thức: - Nắm số phận gà, ích lợi việc nuôi gà - Ghép, tô màu gà - Hát - Nhạc: Hát hát gà * K ĩ năng: - Rèn kĩ nói đủ câu, diễn đạt rõ ý, ngắn gọn - Kĩ so sánh điểm giống khác số vật - Phát triển kĩ ghép, vẽ trang tri, khả phối màu, bố cục hợp lí - Phát triển khả sáng tạo, thảo luận thuyết trình nhóm, lớp, khả hợp tác với bạn - Phát triển kĩ ca hát ( Hát vật) * Thái độ: - Kĩ sống: Biết yêu thương, chăm sóc vật nuôi * Năng ỉực: 135 - Năng lực sáng tạo vẽ, cắt dán - Năng lực thẩm mĩ: nhận thấy vẻ đẹp loại gà - Năng lực ngôn ngữ, giao tiếp: nói câu chủ đề, mục đích; thái độ vui vẻ, hợp tác giao tiếp - Năng lực hợp tác: Khả kết hợp với cô, với bạn nhóm, có trách nhiệm hoàn thành công việc nhóm minh b) N ội dung chủ đề - Tự nhiên xã hội: Các phận gà, ích lợi phận biệt loại - Hát nhạc: Đàn gà sân, Đàn gà lông vàng, Chicken dance - M ĩ thuật: ghép, trang ưí hinh gà - Thủ công: Xé, dán hinh gà e) Thời gian dự kiến: tiết g) Các hoạt động học tập Cùng h át nào: Bài hát Đàn gà lông vàng Ghép hình trang trí - Mỗi nhóm học sinh phát: miếng ghép hình gà, giấy bìa A3, màu vẽ - Yêu cầu: Ghép miếng ghép thành hình gà Dựa vào miếng ghép gọi tên phận gà Vẽ trang trí cho hình ảnh gà -Đại diện học sinh gắn bảng giới thiệu 136 Những phận gà Đuôi Chân Mình Cánh Thảo luận nhóm Người ta nuôi gà đâu? Nuôi gà có ích lợi gì? 137 Các gà có giống không nhỉ? c Phân biệt c c loại a [...]... thiết kế bài học tích hợp và thực hành áp dụng quy trình để thiết kế một số bài học tích hợp trong dạy học lớp 1 nhằm góp phần đổi mới nội dung và phương pháp dạy học ở tiểu học theo tiếp cận năng lực học sinh 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 .1 Xây dựng cơ sở lí luận và thực tiễn của việc thiết kế bài học tích hợp trong dạy học lớp 1 nhằm phát huy năng lực học sinh 3.2 Xây dựng nội dung dạy học tích hợp ở lớpl... sử dụng trong dạy học tích hợp 1. 4 .1 Dạy học hợp tác 1. 4 .1. 1 Bản chất Dạy học hợp tác là hình thức dạy học dựa vào các quan hệ trao đổi, chia sẽ giữa các học sinh trong nhóm học tập Trong quá trình học tập hợp tác nhóm, học sinh kết hợp những kinh nghiệm, tư tưởng và năng lực cá nhân tạo thành sức mạnh tập thể để giải quyết vấn đề và nhiệm vụ học tập Thông qua hoạt động hợp tác, người học phát triển. .. lượng dạy học ở tiểu học theo hướng tăng cường năng lực cho học sinh 7 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc thiết kế bài học tích hợp trong dạy học ở lớp 1 nhằm phát huy năng lực học sinh Chương 2: Thiết kế bài học tích hợp trong dạy học lớp 1 Chương 3: Thực nghiệm... phạm 6 II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: C ơ SỞ LÍ LUẬN VÀ T H ựC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BÀI HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC LỚP 1 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG L ự c HỌC SINH 1. 1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu về dạy học tích hợp Tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đã trở thành xu thế trong việc phát triển chương trình giáo dục phổ thông ở nhiều nước trên thế giới Cách tiếp cận tích hợp trong việc xây dựng chương... thúc bài học, học sinh thấy mình thay đổi và biết cách thay đổi bản thân [ 21] 1. 3 Những vấn đề lí luận về dạy học tích hợp 1. 3 .1 Tích hợp Theo Từ điển Giáo dục học: Tích hợp là hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hay vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học [16 ] Trong Tiếng Anh, tích hợp được viết là “ integration” có nghĩa là sự phối hợp. .. sung và hoàn thiện các năng lực của các em Chương trình giáo dục phổ thông sau 2 015 được cấu trúc theo định hướng phát triển năng lực người học Các năng lực của học sinh sau khi kết thúc chương trình giáo dục phổ thông được xác định là: - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực ngôn ngữ và giáo tiếp 17 - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông... môn học nhằm hướng học sinh tới những mục tiêu dạy học, những năng lực mục tiêu cần được phát triển Việc phân tích mối quan hệ giữa các môn học khác nhau trong chủ đề cũng như sự phát triển kiến thức trong các môn học phải đảm bảo nguyên tắc tích hợp và hợp tác Tích hợp hòa trộn được xem là hình thức tích hợp ưu việt nhất, đây là hình thức cao nhất của dạy học tích hợp, ở hình thức này, tiến trình dạy. .. thuật, âm nhạc và kịch Được giảng dạy như môn tích hợp Northern 3 X Mĩ thuật, Âm nhạc và thiết kế cho Ireland học sinh từ 4 đến 14 tuổi Môn tích hợp “The Arts” được dạy Pháp 4 X cho học sinh từ 6 đến 14 tuổi Môn tích hợp “Art Education” dạy Hà Lan 5 X cho học sinh từ 5 đến 11 tuổi Môn tích hợp Mĩ thuật và Thủ 6 Singapore X X công, dạy cho học sinh từ 6 đến 14 tuổi Ở Anh, tích hợp liên môn được lựa chọn khi... chắc 1. 3.4 Các hình thức tích hợp trong dạy học ở tiểu học Tích hợp bắt đầu từ việc xác định một chủ đề cần huy động kiến thức, kĩ năng, phương pháp của hai hay nhiều môn học để giải quyết vấn đề Việc lựa chọn một chủ đề mang tính kích thích lôi cuốn học sinh tham gia vào các hoạt động là điều cần thiết trong dạy học tích hợp Có thể đưa ra các mức độ tích hợp trong dạy học như sau [ 21] : 1. 3.4 .1 Lồng... cần nắm được những yêu cầu của một bài học theo hướng tiếp cận năng lực người học Một bài học thiết kế theo cách tiếp cận năng lực có đặc điểm sau: - Mục tiêu bài học hướng vào việc mô tả kết quả mong đợi (các khả năng, năng lực học sinh sẽ phải đạt được) chứ không phải nội dung kiến thức được giáo viên truyền thụ - Các khả năng, năng lực mong muốn hình thành ở người học được xác định một cách rõ ràng, ... định hướng phát triển lực học sinh 14 1. 2 .1 K hái niệm lực 14 1. 2.2 Cấu trúc lực 15 1. 2.3 Năng lực học sinh 16 1. 2.4 Quá trình hình thành lực 17 1. 2.5 Phát triển chương trình dạy học theo định hướng. .. 1: C SỞ LÍ LUẬN VÀ T H ựC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BÀI HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG L ự c HỌC SINH 1. 1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu dạy học tích hợp 6 1. 2 Dạy học theo. .. phát triển lực 17 1. 2.6 Các yêu cầu học thiết kế theo hướng tiếp cận lực 19 1. 3 Những vấn đề lí luận dạy học tích hợp 20 1. 3 .1 Tích hợp 20 1. 3.2 Bản chất dạy học tích hợp 20 1. 3.3 Đặc trưng dạy

Ngày đăng: 14/04/2016, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w