Hiện nay, chúng ta đang trong thời kì công nghệ 4.0, sự phát triển của khoa học – công nghệ ngày một tăng cao; vòng đời của công nghệ (thể hiện trong mỗi sản phảm công nghệ) ngày càng ngắn; lượng tri thức khoa học được sản sinh với tốc độ ngày càng cao; cơ cấu nghề nghiệp trong xã hội thay đổi nhanh chóng… đòi hỏi con người phải có đủ năng lực, kỹ năng để thích ứng. Nhận thức được vấn đề đó, ngày 27122018 Bộ giáo dục và Đào tạo đã công bố chương trình giáo dục phổ thông mới nhằm định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh, giảm lượng kiến thức, tăng thời gian luyện tập, thực hành giúp phát huy khả năng tư duy, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh. Vì cậy hoạt động dạy học theo STEM là rất cần thiết để đáp ứng những đổi mới này.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG KIM HOÀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN THÔNG QUA DẠY HỌC STEM PHẦN ANCOL – HÓA HỌC 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN THƠNG QUA DẠY HỌC STEM PHẦN ANCOL – HĨA HỌC 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: SƯ PHẠM HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Chung Sinh viên thực hiện: Đặng Kim Hoàn Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo, thầy giáo, giáo khoa Sư phạm, trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền thụ kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập nghiên cứu trường Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Hữu Chung – người tận tình hướng dẫn ln động viên, giúp đỡ em trình nghiên cứu Sự hiểu biết sâu sắc khoa học kinh nghiệm thầy giúp em đạt kết Em xin gửi lời cảm ơn thầy cô giáo trường Trung học phổ thông tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến em học sinh hợp tác, giúp đỡ tơi để hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, gia đình, người thân, bạn bè quan tâm, ủng hộ, động viên, khích lệ, giúp đỡ để tơi hồn thành khóa luận Hà nội, ngày 06 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Đặng Kim Hoàn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa ĐC Đối chứng GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh HTDH Hình thức dạy học KT Kĩ thuật STEM Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm VĐ Vấn đề DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn …………………………………………………………… 28 Bảng 1.2 Mức độ giáo viên tổ chức cho HS hợp tác làm sản phẩm trình dạy học …………………………………………………………… 29 Bảng 1.3 Mức độ kết nối kiến thức từ mơn Tốn học, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tin học vào q trình giảng dạy mơn Hóa học ……………… 29 Bảng 1.4 Mức độ nhận thức GV STEM ………………………………… 30 Bảng 2.1 Những nội dung phần Ancol lựa chọn để xây dựng thành chủ đề STEM ……………………………………………………………… 37 Bảng 2.2 Tiêu chí mức độ đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn …………………………………………………………………… 67 Bảng 2.3 Bảng kiểm quan sát lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn ……… 68 Bảng 2.4 Rubic đánh giá sản phẩm học sinh ………………………………… 68 Bảng 2.5 Rubic đánh giá tham gia hoạt động nhóm ………………………… 70 Bảng 2.6 Phiếu đánh giá sản phẩm nhóm ………………………………………… 71 Bảng 3.1 Kết phiếu hỏi HS sau hoàn thành học ……………………… 76 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng lớp TN lớp ĐC ………… 79 Bảng 3.3 Bảng tần số, tần số lũy tích lớp TN – ĐC ………………………… 80 Bảng 3.4 Các thông số thống kê kiểm tra ………………………………… 81 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mối liên quan Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học ……… 11 Hình 1.2 Mơ hình 5E hướng dẫn tích hợp STEM ………………………………… 17 Hình 1.3 Tiến trình dạy học STEM theo phương pháp nghiên cứu khoa học …… 18 Hình 1.4 Vòng lặp thiết kế giáo dục STEM ……………………………… 20 Hình 1.5 Mức độ sử dụng PPDH mơn Hóa học GV ……………… 28 Hình 1.6 Mối quan tâm STEM GV mơn Hóa học ………………………… 30 Hình 2.1 Nội dung phần Ancol chương “Dẫn xuất halogen Ancol – Phenol” … 33 Hình 3.1 Kết điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC ………………………… 79 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp TN lớp ĐC …………… 80 MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vị nghiên cứu Giả thuyết khoa học Các phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp xử lí thơng tin Những đóng góp đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM PHẦN ANCOL 1.1 Sơ lược dạy học STEM 1.1.1 Khái niệm dạy học STEM 1.1.2 Mục đích dạy học STEM 1.1.3 Kĩ dạy học STEM 1.2 Các quan điểm dạy học tích hợp STEM 11 1.2.1 Mối quan hệ hóa học với mơn học khác 11 1.2.2 Phân loại dạy học STEM 12 1.2.3 Chủ đề dạy học STEM 13 1.2.4 Các mức độ tích hợp dạy học STEM 14 1.2.5 Vai trò dạy học STEM phát triển lực cho học sinh 16 1.2.6 Quy trình giáo dục STEM 16 1.2.7 Phương pháp dạy học chủ đề STEM 21 1.3 Phát triển lực vận dụng kiến thức dạy học STEM 22 1.3.1 Khái niệm lực 22 1.3.2 Các loại lực dạy học STEM 24 1.3.3 Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học STEM 25 1.4 Thực trạng dạy học theo định hướng giáo dục STEM trường THPT 27 Tiểu kết chương 31 CHƯƠNG - XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ STEM TRONG DẠY HỌC PHẦN ANCOL CHƯƠNG “DẪN XUẤT HALOGEN ANCOL – PHENOL“ 33 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung, mục tiêu phần Ancol chương “Dẫn xuất halogen Ancol – Phenol“ 33 2.1.1 Cấu trúc nội dung Ancol 33 2.1.2 Mục tiêu Ancol 34 2.2 Xây dựng chủ đề STEM 35 2.2.1 Mục đích, yêu cầu 35 2.2.2 Nguyên tắc xây dựng chủ đề STEM 36 2.2.3 Quy trình xây dựng chủ đề STEM 37 2.3 Phương pháp tổ chức thực dạy học chủ đề STEM 43 2.4 Một số chủ đề dạy học STEM học phần Ancol 50 2.5 Thiết kế công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 66 2.5.1 Thiết kế bảng quan sát 66 2.5.2 Thiết kế câu hỏi phiếu tự đánh giá 69 2.5.3 Thiết kế kiểm tra 71 Tiểu kết chương 72 CHƯƠNG - THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 73 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 73 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 73 3.2.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 74 3.2.2 Đối tượng 75 3.2.3 Kiểm tra, đánh giá 75 3.2.4 Thu thập, xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm 75 3.2.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 81 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, điều kiện để phát huy nguồn lực người động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Ở đại hội đảng lần thứ XII tiếp tục khẳng định “Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.” Với tầm quan trọng việc đổi giáo dục cần thiết Với chương trình giáo dục định hướng nội dung mà thực hiện, giáo viên người làm chủ, trọng truyền đạt kiến thức; học sinh hoàn toàn bị động tiếp nhận hệ thống tri thức khoa học nặng nề Các môn học thiết kế chủ yếu theo kiến thức lĩnh vực khoa học rời rạc, chưa thống nhất, chưa thực coi trọng yêu cầu sư phạm; số nội dung số mơn học chưa đảm bảo tính đại, bản, nhiều kiến thức hàn lâm, nặng với học sinh Hơn nữa, chương trình chưa đáp ứng tốt yêu cầu hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh, chưa coi trọng hướng nghiệp; nhiều kiến thức chưa thật thiết thực, chưa coi trọng kỹ thực hành, kỹ vận dụng kiến thức vào sống dẫn đến việc học sinh nhận thức kiến thức học với thực tiễn không liên quan đến đến lượng học sinh trường có kỹ thực hành yếu, không đáp ứng nhu cầu thực tiễn Hiện nay, thời kì cơng nghệ 4.0, phát triển khoa học – công nghệ ngày tăng cao; vòng đời cơng nghệ (thể sản phảm công nghệ) ngày ngắn; lượng tri thức khoa học sản sinh với tốc độ ngày cao; cấu nghề nghiệp xã hội thay đổi nhanh chóng… đòi hỏi người phải có đủ lực, kỹ để thích ứng Nhận thức vấn đề đó, ngày 27/12/2018 Bộ giáo dục Đào tạo cơng bố chương trình giáo dục phổ thơng nhằm định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh, giảm lượng kiến thức, tăng thời gian luyện tập, thực hành giúp phát huy khả tư duy, phát huy lớp ĐC, học theo PP cũ, chủ yếu học lí thuyết nên HS khơng cảm thấy q hứng thú với mơn Hóa học, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn khơng có điều kiện để trao đổi, hợp tác nhiều với bạn lớp 3.2.4.2 Kết định lượng Chúng tiến hành kiểm tra kiến thức học sinh qua kiểm tra 10 phút Thông số sử dụng q trình xử lí kết quả: - Giá trị trung bình (𝑋): Đặc trưng cho tập trung số liệu nhằm so sánh điểm trung bình lớp ĐC lớp TN Cơng thức tính giá trị trung bình: 𝑋 = ∑ ∑ Trong đó: 𝑋: giá trị trung bình giá trị điểm số HS Xi: giá trị điểm số HS thứ i fi: tần số xuất giá trị điểm số HS n: số HS - Phương sai (S2): Là độ lệch bình phương trung bình điểm với kì vọng điểm Là đại lượng đặc trưng cho mức độ phân tán hay tập trung điểm quanh giá trị trung bình nhóm.𝑋 Cơng thức tính phương sai: S = ∑ ( ) Trong đó: S2: Giá trị phương sai điểm số nhóm đối tượng HS fi: tần số xuất giá trị điểm số HS 77 𝑋: giá trị trung bình giá trị điểm số HS Xi: giá trị điểm số HS thứ i n: số HS - Độ lệch chuẩn (S): Đo mức độ phân tán số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng S bé chứng tỏ số liệu phân tán Cơng thức tính độ lệch chuẩn: S = √𝑆 - Mức độ ảnh hưởng (ES): Thể độ lớn ảnh hưởng tác động Sau phép kiểm chứng t-test cho thấy chênh lệch có ý nghĩa giá trị trung bình, mức độ ảnh hưởng cho biết độ lớn chênh lệch Cơng tính tính mức độ ảnh hưởng: ES = Đ Đ Trong đó: XTN : giá trị trung bình nhóm TN XĐC : giá trị trung bình nhóm ĐC SĐC : độ lệch chuẩn nhóm ĐC Đánh giá mức độ ảnh hưởng theo tiêu chí Cohen, tỏng phân mức độ ảnh hưởng từ không đáng kể đến lớn Giá trị mức độ ảnh hưởng (ES) Ảnh hưởng > 1,00 Rất lớn 0,80 – 1,00 Lớn 0,50 – 0,79 Trung bình 0,20 – 0,49 Nhỏ < 0,20 Rất nhỏ 78 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng lớp TN lớp ĐC Lớp Số Giỏi Khá TB (5-6 Yếu TB lượng (9-10 điểm) (7-8 điểm) điểm) (0-4 điểm) 𝐗 (𝐘) ĐC 35 10 15 6,17 TN 33 15 7,33 16 14 12 Số lượng 10 0-4 điểm 5-6 điểm 7-8 điểm TN 9-10 điểm ĐC Hình 3.1 Kết điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC Từ kết xử lí số liệu cho thấy: chất lượng học tập HS nhóm TN cao nhóm ĐC Tỉ lê % HS yếu trung bình (từ 2-6 điểm) nhóm TN ln thấp nhóm ĐC Ngược lại, tỉ lệ phần trăm số HS khá, giỏi (từ 7-10 điểm) nhóm TN ln cao so với nhóm ĐC Như hoạt động giáo dục STEM áp dụng có kết tích cực 79 Bảng 3.3 Bảng tần số, tần số lũy tích lớp TN - ĐC Điểm Nhóm TN Xi/Yi Nhóm ĐC Số HS Số HS % Số HS Số HS Số HS % Số HS đạt điểm đạt điểm đạt điểm đạt điểm đạt điểm đạt điểm Xi Xi trở Xi trở Yi Yi trở Yi trở xuống xuống xuống xuống 0 0.00 0 0 0.00 0 0 0.00 0 0 0.00 2 5.71 3 9.09 17.14 5 15.15 13 37.14 27.27 21 60.00 17 51.51 27 77.14 24 72.73 31 88.57 30 90.91 34 97.14 10 33 100.00 35 100.00 120 100 % 80 60 40 20 10 Điểm ĐC TN Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp TN lớp ĐC 80 Bảng 3.4 Các thông số thống kê kiểm tra Tham số Thực nghiệm Đối chứng 𝐗 (𝐘) 7,33 6,17 Phương sai (S2) 2,82 2,99 Độ lệch chuẩn (S) 1,68 1,73 Mức độ ảnh hưởng 0,67 Từ kết xử lí số liệu cho thấy: Chấy lượng học tập HS lớp TN cao lớp ĐC Điểm trung bình kiểm tra lớp TN (7,33) cao lớp ĐC (6,17) Độ lệch chuẩn lớp TN (1,68) thấp so với lớp ĐC (1,73), chứng tỏ độ phân tán xung quanh giá trị TB điểm số lớp TN nhỏ so với lớp ĐC Mức độ ảnh hưởng ES = 0,67 chứng tỏ tác động nghiên cứu tạo ảnh hưởng mức trung bình lớp TN 3.2.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.2.5.1 Đánh giá định tính Dựa bảng quan sát phiếu đánh giá GV phiếu học sinh tự đánh giá trường THPT Yên Hòa – Cầu Giấy – Nguyễn Khang, nhận thấy học sinh lớp TN biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn chủ động, tích cực vấn đề hợp tác với bạn học sinh lớp so với lớp ĐC Khi HS lớp TN học hình thức giáo dục định hướng STEM, HS có chuyển biến rõ ràng việc tích cực tìm kiếm nguồn tài liệu ngồi SGK, tìm tòi để vận dụng kiến thức để giải vấn đề đưa ra; lớp ĐC bị thụ động kiến thức SGK khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn hạn chế Trong q trình hồn thành học STEM, học sinh lớp TN cảm thấy tò mò, chủ động giao tiếp, hợp tác với bạn nhóm, lớp hứng thú với học so với lớp ĐC 81 3.2.5.2 Đánh giá định lượng Sau tiến hành TNSP trường THPT Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội thơng qua kết thu từ điểm kiểm tra 10 phút q trình TNSP kết xử lí số liệu thống kê, khẳng định: việc vận dụng PP giáo dục định hướng STEM nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS thông qua dạy học phần Ancol chương “Dẫn xuất halogen Ancol – Phenol“ có hiệu Sau học học STEM, kết học tập HS có cải thiện đáng kể, đặc biệt học giúp HS nhớ kiến thức lâu vận dụng chúng để làm sản phẩm thực tiễn Tiểu kết chương Trong chương này, tiến hành kiểm nghiệm đánh giá đề tài thơng qua phương pháp TNSP nhằm khẳng định tính khả thi đề tài TNSP tiến hành phù hợp với mục tiêu nội dung chủ đề xây dựng Kết cho thấy chất lượng học tập HS sau tác động nâng lên, tỉ lệ HS giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC Ngoài học sinh cảm thấy hứng thú tích cực học tập tổ chức giáo dục định hướng STEM 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ đề tài, giải số vấn đề lí luận thực tiễn sau: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thơng qua q trình dạy học STEM mơn Hóa học bậc phổ thơng Cụ thể: làm rõ khái niệm STEM, khái niệm giáo dục STEM, quan điểm giáo dục STEM, PPDH STEM khảo sát điều tra thực trạng dạy học mơn Hóa học góc độ giáo dục STEM - Đề xuất quy trình thiết kế chủ đề STEM quy trình tổ chức hoạt động STEM Từ xây dựng chủ đề STEM thiết kế kế hoạch dạy học cho chủ đề STEM - Tiến hành kiểm nghiệm đánh giá kết nghiên cứu bước đầu cho thấy tính đắn giả thuyết khoa học Trong tương lai, tiếp tục nghiên cứu để hồn thiện sở lí luận nghiên cứu chủ đề STEM chương khác, bậc học khác Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Cần đưa hoạt động trải nghiệm STEM vào môn học, SGK nên đưa vào nhiều tình thực tiễn có nội dung phong phú 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Tăng cường cho cán GV tham gia bồi dưỡng, trau dồi lực xây dựng chủ đề tổ chức hoạt động giáo dục STEM Biên soạn tài liệu hướng dẫn cụ thể tới trường phổ thông 83 2.3 Đối với nhà trường Ban Giám hiệu nhà trường nên yêu cầu, khuyến khích, thúc đẩy tạo điều kiện cho cán GV tổ chức hoạt động giáo dục STEM cho HS Đầu tư sở vật chất xây dựng phòng học mơn theo định hướng giáo dục STEM 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Bộ giáo dục đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể [2] Bộ giáo dục đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng – Mơn Hóa học [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Phương pháp giáo dục theo định hướng STEM [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Sách giáo khoa Hóa học 11, Nâng cao, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [5] Bộ giáo dục đào tạo (2018), Tài liệu hội thảo Định hướng giáo dục STEM trường trung học [6] Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại – sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội [7] Tăng Minh Dũng, Nguyễn Thị Nga, Lê Thái Bảo Thiên Trung (2017), Thiết kế hoạt động STEM – Sự cần thiết phải hợp tác giáo viên mơn, Khoa Tốn – Tin học – Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [8] Nguyễn Thị Thúy Hằng (2017), Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thơng qua dạy học tích hợp chương Oxi – lưu huỳnh sách giáo khoa hóa học 10 trung học phổ thông [9] Nguyễn Thị Diễm Hương (2017), Mô hình STEM đơn giản chủ đề ánh sáng – màu sắc [10] Nguyễn Thị Hoàn (2014), Phát triển lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học chương “Dẫn xuất Halogen – Ancol – Phenol“ Hóa học lớp 11 Trung học phổ thông 85 [11] Lê Kim Long, Nguyễn Thị Kim Thành (Đồng chủ biên), Phương pháp dạy học Hóa học trường phổ thơng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Hoàng Phước Muội, Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Nguyễn Anh Dũng, Ngô Trọng Tuệ (2018), Dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung học sở trung học phổ thông, Nhà xuất bảng Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [13] Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phước Muội (2018), Thiết kế tổ chức chủ đề giáo dục STEM cho học sinh trung học sở trung học phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [14] Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Phạm Hồng Bắc, Phạm Thị Bình, Phạm Thị Bích Hảo, Đỗ Thị Quỳnh Mai (2018), Dạy học phát triển lực mơn Hóa học trung học phổ thơng, Nhà xuất đại học sư phạm [15] Lê Xuân Quang (2017), Dạy học môn Công nghệ phổ thông theo định hướng giáo dục STEM, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội [16] Phan Thiên Thanh (2014), Phát triển số lực học tập học sinh dạy học phần Hóa hữu lớp 11 Trung học phổ thơng [17] Đỗ Văn Tuấn (2014), “Những điều cần biết giáo dục STEM”, Tạp chí Tin học Nhà trường, 182 [18] Nguyễn Thị Thanh Xuân (2016), Phát triển lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học phần Ancol – Phe nol – Hóa học 11 – Trung học phổ thông Tài liệu Tiếng Anh [19] Dina Tsybulsky, Marina Milner-Bolotin, Svetlana Chachashvili-Bolotin, STEM or S.T.E.M? Callenging a traditional paradigm through innovatine three-step approach to STEM teacher education 86 Trang web [20] https://teachergeek.com/ [21] http://sciencenetlinks.com/ 87 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi: Q Thầy/Cơ giáo Hiện tơi nghiên cứu đề tài: “Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua dạy học STEM phần Ancol – Hóa học 11” Mục đích đề tài xây dựng sở lí luận, từ đề xuất quy trình/cách thức để triển khai dạy học mơn Hóa học giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua dạy học theo định hướng giáo dục STEM Để có thơng tin phục vụ đề tài, mong nhận ý kiến Quý Thầy/Cô số vấn đề cách đánh dấu [X] vào ô lựa chọn ý kiến - Quý Thầy/Cô công tác trưởng: …………………………………………Tỉnh: ……………………… - Thâm niên giảng dạy: ……………………………………………… Mức độ Thầy/Cô giáo sử dụng phương pháp dạy học nào? Mức độ STT Nội dung PPDH thuyết trình/đàm thoại PPDH nêu-giải vấn đề PPDH thực hành PPDH dự án PPDH theo nhóm Tổ chức trò chơi, đóng Chưa Hiếm Thỉnh Thường thoảng xun vai… 88 Trong q trình dạy học mơn Hóa học, Thầy/Cơ có thường xun hướng dẫn HS vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Thầy/Cơ có định hướng cho HS hợp tác để làm sản phẩm q trình học mơn Hóa học? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Thầy có thường xun kết nối kiến thức từ mơn Tốn học, Vật lí, Sinh học, Tin học q trình dạy học mơn Hóa học? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Thầy/Cô bảo nghe vấn đề sau chưa? Có Chưa STEM □ □ Nghề nghiệp STEM □ □ Giáo dục STEM □ □ Ngày hội STEM □ □ STEM có ý nghĩa Thầy/Cơ? Khơng quan tâm Mới nghe nói đến Rất muốn tìm hiểu Đang tìm hiểu Đang nghiên cứu STEM Đang dạy STEM Xin chân thành cảm ơn đóng góp giúp đỡ Q Thầy/Cơ giáo 89 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI HỌC SINH PHIẾU HỎI HỌC SINH HỌC TẬP MƠN HĨA HỌC Họ tên: ………………………………………… Lớp: ………………………………………………… Trường: …………………………………………… Đánh dấu X trước câu trả lời em Nhận thức Rất Đồng Không Rất đồng ý ý đồng ý không đồng ý Em cảm thấy hiểu vận dụng kiến thức vào thực tiễn Bài học giúp em có khả phát giải vấn đề thực tiễn Em thực hành Hóa học nhiều Em cảm thấy thích học mơn Hóa học Bài học giúp em trao đổi, giao tiếp, hợp tác với bạn bè 90 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 91 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN THÔNG QUA DẠY HỌC STEM PHẦN ANCOL – HÓA HỌC 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: SƯ PHẠM HÓA HỌC... hướng phát triển lực thời đại giáo dục 4.0, khái niệm lực, lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, biểu lực vận dụng vào đời sống, biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học. .. lực vận dụng kiến thức dạy học STEM 22 1.3.1 Khái niệm lực 22 1.3.2 Các loại lực dạy học STEM 24 1.3.3 Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học STEM 25 1.4 Thực