Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
598,95 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Khóa luận thực trường Đại Học Hồng Đức Có kết này, trước tiên em xin tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới giáo Nguyễn Thị Hồng Hương, người tận tình bảo, hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Bài học giáo dục nhận thức giáo dục ngôn ngữ thơ dành cho trẻ mẫu giáo” Em xin tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Giáo dục mầm non, thư viện Trường Đại Học Hồng Đức tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè quan tâm giúp đỡ em q trình làm khóa luận Trong khn khổ thời gian cho phép vốn kiến thức có hạn, chắn khóa luận em khơng tránh khỏi khiếm khuyết Em mong góp ý quý thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng 06 năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Vui i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thơ số vấn đề lý luận 1.1 Khái niệm Thơ 1.2 Đặc trưng thơ 1.3 Thơ dành cho trẻ mầm non * Tiểu kết chương 11 CHƯƠNG NHỮNG BÀI HỌC GIÁO DỤC NHẬN THỨC VÀ NGÔN NGỮ TRONG THƠ DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO 12 2.1 Bài học giáo dục nhận thức thơ 12 2.1.1 Bài học tượng tự nhiên 12 2.1.2 Bài học loại cỏ cây, hoa 18 2.1.3 Bài học vật từ quen đến lạ 22 2.1.4 Bài học tình yêu người gia đình 30 2.1.5 Bài học người lao động 33 2.1.6 Bài học quê hương - đất nước 34 2.2 Bài học giáo dục ngôn ngữ 36 2.2.1 Bài học phong phú từ ngữ 36 2.2.2 Bài học cách sử dụng từ ngữ 39 2.2.3 Bài học cách nói có biểu tu từ 39 ii * Tiểu kết chương 2: 42 CHƯƠNG 3: TUYỂN CHỌN VÀ GIỚI THIỆU NHỮNG BÀI THƠ PHÙ HỢP VỚI TRẺ MẪU GIÁO 43 3.1 Tiêu chí tuyển chọn 43 3.2 Tuyển chọn thơ theo chủ đề 44 3.2.1 Chủ đề: Thế giới thực vật 44 3.2.2 Chủ đề: Thế giới động vật 47 3.3.3 Chủ đề: Gia đình 50 3.3.4 Chủ đề: Trường mầm non 53 3.3.5 Chủ đề nghề nghiệp 56 3.3.6 Chủ đề: Các tượng tự nhiên 60 3.3.7 Chủ đề: Phương tiện luật lệ giao thông 65 3.3.8 Chủ đề : Quê hương, đất nước - Bác Hồ 67 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 iii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em mầm non tương lai đất nước Đương thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Trẻ em búp cành, biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan” Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, giai đoạn tiền đề đặt móng cho phát triển tồn diện nhân cách trẻ, giúp trẻ em phát triển toàn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ kỹ năng, tâm vào học lớp Tuổi mầm non giai đoạn đặc biệt quan trọng đời người Nhân cách em giai đoạn phát triển chịu chi phối tác động nhiều yếu tố, em dễ bắt chước Việc in dấu hằn đẹp vào tâm trí em có ý nghĩa định đến việc hình thành cảm xúc quan niệm thẩm mỹ, lòng nhân em sau Mỗi tác phẩm văn học chứa đựng học sống động phẩm chất đạo đức, cách xử trí tinh khơn cần có để giúp trẻ biết sống đẹp, biết ứng xử tốt với người xung quanh, trẻ biết yêu thiên nhiên, yêu quê hương đát nước, yêu người, yêu lao động biết yêu quý người lao động, trẻ biết phân biệt tốt - xấu, sai, phải - trái… Từ đó, hình thành bồi dưỡng cho trẻ nhận thức đắn sống giới xung quanh Giáo dục nhận thức cho trẻ từ lứa tuổi mầm non nhiệm vụ cần thiết, giúp trẻ dễ dàng hòa nhập vào sống, giúp trẻ có kiến thức thực tiễn đầy đủ Văn học coi phương tiện hữu hiệu để giáo dục nhận thức cho trẻ Văn học nói chung thơ ca nói riêng có vai trị lớn việc giáo dục trẻ, dẫn dắt mở cửa cho người nhứng bước vào giới giá trị chứa đựng tác phẩm nghệ thuật Tiếp xúc với tác phẩm văn học đem đến cho trẻ tri thức người - tự nhiên xã hội Giúp trẻ mở mang nhận thức, phát triển tư duy, trí tưởng tượng, ngơn ngữ Đồng thời, qua đó, hình thành trẻ tình cảm đạo đức tốt đẹp lực sáng tạo Dạy thơ cho trẻ, giáo viên cần biết khai thác học giáo dục để góp phần giúp trẻ phát triển tồn diện nhân cách Thơ tiếng nói hồn nhiên tâm hồn, thơ dễ vào lịng người Ngay từ thủa lọt lòng, qua lời du ngào mẹ, trẻ biết thưởng thức nhịp điệu êm dịu lúc lên bổng lúc xuống trầm, lúc ngâm nga lời thơ, góp phần tạo lên giới tình cảm bé Thậm chí già ơng, bà, cha, mẹ cịn nhớ cách sâu sắc cảm giác buổi ban đầu nghe tiếng ru hời, ru Đó ký ức ảnh hưởng sâu sắc đến nhân cách người Trong xu đổi hình thức phương pháp chăm sóc- giáo dục trẻ, sinh viên mầm non không cần trang bị cho kiến thức mà cịn tích lũy tư liệu cần thiết làm sở để giảng dạy tốt mơn học theo hướng tích hợp chủ đề Chọn nghiên cứu đề tài “Bài học giáo dục nhận thức giáo dục ngôn ngữ thơ dành cho trẻ mẫu giáo”, tơi mong muốn góp phần khẳng định vai trị thơ phát triển tồn diện trẻ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thơ có lịch sử lâu dài Định nghĩa sớm châu Âu thơ nhà triết học người Hy-Lạp Aristotle (384-322 TCN) Ở Việt Nam, thơ bắt nguồn từ tục ngữ, ca dao mà Những câu có vần điệu, dễ nhớ Sấm bên đông, động bên tây vốn kinh nghiệm đúc kết thông qua trải, quan sát tượng thiên nhiên, mà đúc kết lại, truyền từ đời sang đời kia, giống thứ mật mã ngôn ngữ để truyền thông tin Những đúc kết bao gồm đủ mặt sống, sau biến thành câu ca dao, câu vè, chúng trở thành hình thức văn nghệ, giải trí Thơng qua giao lưu văn hóa, thể loại thơ tăng dần Từ cấu trúc đơn giản đến cấu trúc phức tạp Những xu hướng gần cho thấy, cấu trúc khơng cịn yếu tố quan trọng thơ Trong thể loại thơ Việt Nam, ta kể đến vài loại lục bát, song thất lục bát, thể loại thơ Đường luật thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn bát cú đến loại thơ thơ tự Ngoại trừ thơ tự do, hình thức khơng có cấu trúc rõ rệt, loại thơ khác có cấu trúc định Chặt chẽ loại thơ Đường, cấu trúc nội dung, luật số chữ câu, số câu bài, cách gieo vần định thể loại thơ Sự khắt khe cấu trúc làm cho thơ Đường trở nên gần hình loại văn học dành riêng cho tầng lớp trung lưu trở lên, người có giáo dục đường hồng Chính khắt khe này, thơ Đường bị phai nhạt khơng cịn để ý đến Hiện nay, thơ trở thành hình thức nghệ thuật biết đến Không thơng qua q trình giáo dục mà khơng biết vài câu thơ Thơ cịn trở nên hình thức để bày tỏ tâm tư chứa đựng tính sáng tạo người Có thể thấy, cơng trình nghiên cứu đề cập đến giá trị nội dung nghệ thuật thơ Tuy vậy, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu giáo dục nhận thức cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động làm quen với thơ Mục đích nghiên cứu - Đề tài làm sáng tỏ học giáo dục nhận thức giáo dục ngôn ngữ thơ dành cho trẻ mẫu giáo Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Bài học giáo dục nhận thức giáo dục ngôn ngữ thơ dành cho trẻ mẫu giáo 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Tuyển tập thơ dành cho trẻ mẫu giáo Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Thu thập tài liệu nhằm xây dựng sở lí luận đề tài 5.2 Phương pháp phân tích - bình giảng Phương pháp sử dụng để bình giá, rút học giáo dục trẻ 5.3 Phương pháp tổng hợp lý luận 5.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp 5.5 Phương pháp đọc sách tài liệu Đóng góp đề tài Về mặt lý luận: đề tài góp thêm tư liệu nghiên cứu thơ học giáo dục trẻ Về mặt thực tiễn: đề tài cẩm nang sư phạm bổ ích cho sinh viên mầm non vsf giáo viên mầm non Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo nội dung kháo luận gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Những học giáo dục nhận thức ngôn ngữ thơ dành cho trẻ mẫu giáo Chương 3: Tuyển chọn giới thiệu thơ phù hợp vơi trẻ mẫu giáo NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thơ số vấn đề lý luận 1.1 Khái niệm Thơ Trong văn học, thơ xem hình thức nghệ thuật dùng từ, dùng chữ ngôn ngữ làm chất liệu, chọn lọc từ tổ hợp chúng xếp hình thức logic định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm ảnh có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe Bàn thơ, Chế Lan Viên viết: “thơ kết hợp hài hòa ý nhạc Nếu rơi vào vực ý thơ sâu dễ khơ khan Rơi vào vực nhạc thơ dễ làm say lịng người dễ nơng cạn” Sóng Hồng cho rằng: “Thơ hình thái nghệ thuật cao quý tinh vi Người làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể nồng cháy lòng Nhưng thơ tình cảm lý trí kết hợp nhuần nhuyễn có nghệ thuật, tình cảm lý trí diễn đạt hình ảnh đẹp đẽ qua thơ sáng vang lên nhạc điệu khác thường” Có nhiều khái niệm thơ theo tôi, khái niệm nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học xem chung nhất: “Thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống, thể tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ ngơn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh có nhịp điệu” Định nghĩa định danh cách đầy đủ thơ nội dung hình thức nghệ thuật 1.2 Đặc trưng thơ Thơ thể loại văn học thuộc phương thức biểu trữ tình Thơ tác động đến người đọc nhận thức sống, liên tưởng, tưởng tượng phong phú; thơ phân chia thành nhiều loại hình khác nhau, dù thuộc loại hình yếu tố trữ tình giữ vai trị cốt lõi tác phẩm Thơ tiếng nói tình cảm người, rung động trái tim trước đời Lê Quý Đôn khẳng định: “Thơ phát khởi từ lòng người ta”, hay nhà thơ Tố Hữu viết: “Thơ tràn tim ta sống thật đầy” Nhà thơ Pháp Alfret de Mussé chia sẻ: "Hãy biết tim ta nói thở than lúc bàn tay viết", "nhà thơ khơng viết chữ tồn thân không rung động" (dẫn theo PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 01/2009) Nhưng tình cảm thơ khơng tự nhiên mà có Nói điều này, nhà văn M Gorki cho rằng: “Thơ trước hết phải mang tính chất tình cảm Tình cảm thơ gắn trực tiếp với chủ thể sáng tạo yếu tố đơn độc, tự nảy sinh phát triển Thực q trình tích tụ cảm xúc, suy nghĩ nhà thơ sống tác động tạo nên Khơng có sống, khơng có thơ” (theo PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương, sđd) Thơ biểu cảm xúc, tâm riêng tư, tác phẩm thơ chân mang ý nghĩa khái quát người, đời, nhân loại, cầu nối dẫn đến đồng cảm người với người khắp gian Thơ thường không trực tiếp kể kiện, có kiện làm nảy sinh rung động thẩm mĩ mãnh liệt tâm hồn nhà thơ mà văn thơ thể niềm rung động Một miếng trầu đem mời, bánh trôi nước, tiếng gà gáy canh khuya kiện gây cảm xúc cho Hồ Xuân Hương; kiện Dương Khuê qua đời "Khóc Dương Khuê" (Nguyễn Khuyến); đời tài hoa mệnh bạc nàng Tiểu Thanh "Độc Tiểu Thanh kí" (Nguyễn Du),… Thơ thường có dung lượng câu chữ ngắn thể loại khác (tự sự, kịch) Hệ nhà thơ biểu cảm xúc cách tập trung thơng qua hình tượng thơ, đặc biệt thông qua ngôn ngữ nghệ thuật, qua dòng thơ, qua vần điệu, tiết tấu Nhiều khi, cảm xúc vượt vỏ chật hẹp ngơn từ, có chuyện “ý ngơn ngoại” Do đó, thơ tạo điều kiện cho người đọc thực vai trò “đồng sáng tạo” để phát đời sống, khiến người đọc phải suy nghĩ, trăn trở để tìm kiếm ý đồ nghệ thuật tác điểm đặc sắc tư nghệ thuật nhà thơ Thơ trọng đến đẹp, phần thi vị tâm hồn người sống khách quan Vẻ đẹp tính chất gợi cảm, truyền cảm thơ có cịn ngơn ngữ thơ đọng, hàm súc, giàu hình ảnh nhạc điệu Sự phân dịng, hiệp vần lời thơ, cách ngắt nhịp, sử dụng điệu…làm tăng sức âm vang lan tỏa, thấm sâu ý thơ Bàn đặc điểm này, nhà thơ Sóng Hồng viết: “Thơ hình thái nghệ thuật cao q, tinh vi Người làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể nồng cháy lòng Nhưng thơ có tình cảm, lí trí kết hợp cách nhuần nhuyễn có nghệ thuật Tình cảm lí trí diễn đạt hình tượng đẹp đẽ qua lời thơ sáng vang lên nhạc điệu khác thường " Về cấu trúc, thơ cấu trúc ngôn ngữ đặc biệt Sự xếp dòng (câu) thơ, khổ thơ, đoạn thơ làm nên hình thức có tính tạo hình Đồng thời, hiệp vần, xen phối trắc, cách ngắt nhịp vừa thống vừa biến hóa tạo nên tính nhạc điệu Hình thức làm nên vẻ đẹp nhịp nhàng, trầm bổng, luyến láy văn thơ Ngôn ngữ thơ chủ yếu ngôn ngữ nhân vật trữ tình, ngơn ngữ hình ảnh, biểu tượng Ý nghĩa mà văn thơ muốn biểu đạt thường không thông báo trực tiếp, đầy đủ qua lời thơ, mà tứ thơ, giọng điệu, hình ảnh, biểu tượng thơ gợi lên Do ngơn ngữ thơ thiên khơi gợi, câu thơ có nhiều khoảng trống, chỗ không liên tục gợi nhiều nghĩa, đòi hỏi người đọc phải chủ động liên tưởng, tưởng tượng, thể nghiệm hiểu hết phong phú ý thơ bên 1.3 Thơ dành cho trẻ mầm non 1.3.1 Trẻ em với thơ ca Trẻ em gần gũi với thơ ca Không phải ngẫu nhiên ta gọi trẻ em “tuổi thơ”, “tuổi nụ”, “tuổi hoa”,… thân trẻo, tinh nguyên đầy chất thơ em thơ Có thể nói, tính chất trẻ thơ bắt đầu tính thơ, dễ nhập làm với tính thơ Ngay lời lẽ hàng ngày em mang nhiều tính chất thơ Điều giải thích có nhiều em bé chưa biết chữ biết làm thơ, ví dụ Hồng Dạ Thi, Ngơ Thị Bích Hiền,… Đây thơ Ngơ Thị Bích Hiền làm tuổi, em cịn chưa biết đọc, chưa biết viết: Mưa vẽ sân Mưa dàn Mưa rơi trắng xóa Bong bóng phập phồng Mưa nâng cánh hoa Mưa gọi chổi biếc Mưa rửa bụi Như em lau nhà Mưa rơi, mưa rơi Mưa bạn Mưa nốt nhạc Tôi hát thành lời… Trăng sáng - Nhược Thủy Sân nhà em sáng Nhờ ánh trăng sáng ngời Trăng trịn bóng Lơ lững mà khơng rơi Những đêm trăng khuyết Trông giống thuyền trôi Em trăng theo bứơc Như muốn chơi 61 Mưa -Trần Đăng Khoa Sắp mưa Sắp mưa Những mối Bay Mối trẻ Bay cao Mối già Bay thấp Gà Rối rít tìm nơi Ẩn nấp Ơng trời Mặc áo giáp đen Ra trận Mn nghìn mía Múa gươm Kiến Hành qn Đầy đường Lá khơ Gió Bụi bay Cuồn cuộn Cỏ gà rung tai Nghe Bụi tre Tần ngần Gỡ tóc Hàng bưởi 62 Đu đưa Bế lũ Đầu tròn Trọc lốc Chớp Rạch ngang trời Khô khốc Sấm Ghé xuống sân Khanh khách Cười Cây dừa Sải tay Bơi Ngọn mùng tơi Nhảy múa Mưa Mưa Ù ù xay lúa Lộp bộp Lộp bộp Rơi Rơi Đất trời Mù trắng nước Mưa chéo mặt sân Sủi bọt Cóc nhảy chồm chồm Chó sủa Cây Bố em cày 63 Đội sấm Đội chớp Đội trời mưa Mặt bão -Trần Đăng Khoa Bão đến ầm ầm Như đoàn tàu hoả Bão thong thả Như bò gầy Xanh đẹp Bão vặt trụi hết Mặt bão Suy biết Ông trời bật lửa -Đỗ Xuân Thanh Chị mây vừa kéo đến Trăng trốn Đất nóng lòng chờ đợi Xuống mưa ! Mưa ! Mưa xuống thật ! Đất uống nước Ông sấm vỗ tay cười Làm bé bừng tỉnh giấc Chớp lịe chói mắt Soi sáng khắp ruộng vườn Ơi ! Ông trời bật lửa Xem lúa vừa trổ 64 3.3.7 Chủ đề: Phương tiện luật lệ giao thông ĐI CHƠI PHỐ -Lê Thị Triệu Đi chơi phố Gặp đèn đỏ Dừng lại Không qua vội Đèn vàng Tiếp đèn xanh Nào nhanh nhanh Qua đường ĐÈN GIAO THÔNG -Mỹ Trang Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng Ba đèn tín hiệu an tồn giao thông Đi đường bé nhớ nghe không! Đèn xanh tín hiệu thơng đường Đèn vàng cậm lại dừng Đèn đỏ dừng lại, tông Bé ngoan, bé giỏi thuộc lâu Xanh đi, đèn đỏ dừng mau ĐI ĐƯỜNG EM NHỚ -Hoàng Văn Yến Cô giáo dạy em học giao thông Không bên trái em bên phải đường Ở phố phường lòng đường cho phép Ai mà bộ, vỉa hè Em ngoan em nhớ học giao thơng 65 CHÚNG EM HỌC LUẬT GIAO THƠNG - Nguyễn Thanh Phong Sân trường đầy nắng Vui bạn Chúng em vui chơi Giao thông phố Ngã tư mở Đèn hiệu bật lên Đèn xanh liền Đèn đỏ dừng lại Đèn vàng ngại Chờ bạn Cũng học chơi Theo lời cô giáo BÉ VÀ MẸ -Lương Thị Xiêm Tan học mẹ đón Dắt tay em qua phố Mẹ ln ln nhắc nhở Đi vả hè Đường nhiều loại xe Nếu sang ngang phải đợi Đèn xanh Bé ngoan ngỗn thầm Con nhớ mẹ ạ! 66 3.3.8 Chủ đề : Quê hương, đất nước - Bác Hồ Ảnh Bác -Trần Đăng Khoa Nhà em treo ảnh Bác Hồ Bên cờ Ngày ngày Bác mỉm miệng cười Bác nhìn chúng cháu vui chơi nhà Ngồi sân có gà Ngồi vườn có na chín Em nghe Bác dạy lời Cháu đừng có chơi bời đâu xa Trồng rau, quét bếp, đuổi gà Thấy tàu bay Mĩ nhớ hầm ngồi Bác lo bao việc đời Ngày ngày Bác mỉm cười với em… Về quê -Nguyễn Thắng Nghỉ hè bé lại thăm quê Được lên rẫy, tắm sông Thăm bà lại thăm ông Thả diều câu cá sướng không chi Đêm bé ngắm ông trăng Nghe ông kể chuyện chị Hằng Bà rang đậu lạc thơm chưa Mời ông bà, bé say sưa chuyện trò” 67 Bác Hồ em - Phan Thị Thanh Nhàn Khi em đời Đã khơng cịn Bác Chỉ tiếng hát Chỉ lời ca Chỉ câu chuyện Chỉ thơ Mà em thấy Bác gần Năm điều Bác dạy Mãi vang ngân Bác thăm nhà cháu - Thái Hịa Hơm nao Bác đấn thăm nhà Cháu vui vui hoa ngồi vườn Bác ơm đầu cháu Bác Bác thương em cháu xúc cơm vụng Bác ngồi bên hè Bón cho em cháu thìa cơm ngon Nhìn em mắt sáng xoe trịn… Q hương - Đỗ Trung Qn Q hương hở mẹ Mà giáo dạy phải yêu Quê hương hở mẹ Ai xa nhớ nhiều 68 Quê hương chùm khế Cho trèo hái ngày Quê hương đường học Con rợp bướm vàng bay Quê hương diều biếc Tuổi thơ thả đồng Quê hương đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông Quê hương cầu tre nhỏ Mẹ nón nghiêng che Là hương hoa đồng cỏ nội Bay giấc ngủ đêm hè Quê hương vòng tay ấm Con nằm ngủ mưa đêm Quê hương đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngồi thềm Q hương vàng hoa bí Là hồng tím giậu mồng tơi Là đỏ đơi bờ dâm bụt Màu hoa sen trắng tinh khôi Quê hương người Như mẹ Quê hương có khơng nhớ 69 Hoa quanh lăng bác - Nguyễn Bao Hoa ban xòe cánh trắng Lan tươi màu cánh vàng Cánh hồng khoe nụ thắm Bay hương dịu dàng Mùa đông đẹp hoa mai Cúc mùa thu tươi mát Xuân tươi sắc hoa đào Hè sen tỏa ngát Như bao người đứng gác Thay phiên đêm ngày Hoa nở quanh lăng Bác Suốt bốn mùa hương bay * Tiểu kết chương Chương 3, chúng tơi đưa số tiêu chí để lựa chọn tác phẩm thơ phù hợp với độ tuổi trẻ mẫu giáo Dựa tiêu chí lựa chọn giới thiệu số thơ theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo Từ giáo viên mầm non tham khảo lựa chọn tác phẩm thơ cho trẻ mẫu giáo, đưa phương pháp giáo dục trẻ cách tốt để trẻ phát triển cách toàn diện 70 KẾT LUẬN Trẻ mầm non hệ tương lai đất nước Sự quan tâm chăm sóc mức làm cho mầm non khỏe mạnh, vươn cao Sự phát triển nhân cách trẻ mầm non phát triển nhận thức, tình cảm thẩm mỹ Trẻ vốn có sẵn nét tính cách hồn nhiên, trung thực Với tính tị mị ham hiểu biết trẻ khơng ngừng học hỏi, khám phá giới xung quanh Tuy nhiên nét tính cách lại mang tính tự phát, khơng ổn định dễ thay đổi Bởi vậy, cần có bảo tận tình, mức người lớn để bồi dưỡng thêm nét tính cách Các tác phẩm thơ nhân tố đặc biệt đáp ứng yêu cầu Trong chương trình giáo dục mầm non, thơ phương tiện giáo dục đắc lực cho trình hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Đến với thơ, ta khơng đến với giới lồi vật đa dạng, phong phú mà mục đích sâu sa đến với giới loài người với học ứng xử sâu sa, ý nhị Trẻ mầm non giàu xúc cảm, tình cảm, cháu dễ tiếp nhận cách tự nhiên, chân thành giới nghệ thuật tác phẩm văn học Việc tiếp xúc với thơ tăng cường cho trẻ khả cảm nhận hay, đẹp thơ cách sâu sắc Với đề tài “Bài học giáo dục nhận thức giáo dục ngôn ngữ thơ dành cho trẻ mẫu giáo”, muốn góp thêm tiếng nói vai trị thơ với việc hình thành nhân cách cho trẻ mẫu giáo Thơ giúp trẻ có hiểu biết tự nhiên, xã hội, người mối quan hệ biện chứng chúng Hình thành phát triển trẻ tình yêu quê hương, đất nước, tình cảm với người, giáo dục tính thẩm mỹ cho trẻ Đặt móng vững cho trẻ giai đoạn sau Có thể nói Thơ phương tiện giáo dục vơ bổ ích trẻ mẫu giáo Vì giáo viên mầm non cần nắm đặc điểm lứa tuổi, khả cảm thụ, đặc điểm nhận thức trẻ để lựa chọn tác phẩm phù hợp với trẻ, cần phải ý đến chủ đề, chủ điểm trường mầm non để đưa tác phẩm có giá trị nội dung nghệ thuật truyền đạt đến trẻ Giáo viên cần tạo cho trẻ say mê, hứng thú thơ Đưa chúng vào 71 lúc, nơi để giáo dục trẻ, thơng qua làm quen với tác phẩm văn học, thông qua hoạt động khác như: hoạt động góc, hoạt động ngồi trời, tham quan Những tác phẩm lựa chọn phải bám sát với nội dung hoạt động, có giá trị giáo dục cao, gần gũi với trẻ Tất đó, giúp đứa trẻ mở rộng vốn hiểu biết kinh nghiệm sống thân./ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Nguyễn Kim Giang (2006), Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học số vấn đề lý luận thực tiễn, NXBĐHQG Hà Nội Lã Thị Bắc Lý (2006), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học sư phạm Lã Thị Bắc Lý (2008), Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học sư phạm Lê Thị Ánh Tuyết - Hoàng Minh Vũ (2006), Những vần thơ cho thiếu nhi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Ánh Tuyết, Lã Thị Bắc Lý (2000), Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Việt (2002), Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, NXBĐHQG Hà Nội Theo PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 01/2009) Trần Đình Sử (chủ biên) - Phạm Huy Dũng - La Khắc Hịa - Lê Lưu Oanh (2004), Giáo trình lý luận văn học, Nxb Đại học sư phạm 73 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON BÀI HỌC GIÁO DỤC NHẬN THỨC VÀ GIÁO DỤC NGÔN NGỮ TRONG THƠ DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vui Mã số sinh viên: 1669010109 Lớp: K19 B - ĐHGD Mầm non Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hồng Hương THANH HĨA, THÁNG NĂM 2020 74 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ VUI (MSSV: 1669010109) BÀI HỌC GIÁO DỤC NHẬN THỨC VÀ GIÁO DỤC NGÔN NGỮ TRONG THƠ DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, THÁNG NĂM 2020 75