Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 NGUYỄN THỊ VI PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨN SINH KHÁNG SINH TỪ VÙNG RỄ CÂY RAU DỆU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Vi sinh vật học HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 NGUYỄN THỊ VI PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨN SINH KHÁNG SINH TỪ VÙNG RỄ CÂY RAU DỆU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Vi sinh vật học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. DƢƠNG MINH LAM HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Dƣơng Minh Lam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài này. Xin chân thành cảm ơn các cán bộ phòng thí nghiệm Vi sinh học, Khoa Sinh – KTNN, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã nhiệt tình giúp đỡ tôi. Xin cảm ơn Ban lãnh đạo Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, Ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN, Bộ môn Vi sinh vật học đã tạo điều kiện cho tôi đƣợc học tập và hoàn thành đề tài này. Tôi xin cảm ơn thầy cô và bạn bè đã động viên, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm đề tài. Lời cảm ơn sâu sắc nhất tôi xin dành cho gia đình và những ngƣời thân yêu của tôi đã động viên giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Hà Nội, tháng 5 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Vi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu, số liệu đƣợc trình bày trong khóa luận là trung thực và không trùng với kết quả của các tác giả khác. Tác giả Nguyễn Thị Vi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu 2 3. Nội dung nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 2 5. Điểm mới của đề tài 3 CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Giới thiệu về cây rau dệu 4 1.1.1. Một số tên của cây rau dệu 4 1.1.2. Phân loại khoa học 4 1.1.3. Phân bố 4 1.1.4. Mô tả đặc điểm 5 1.1.5. Thành phần hóa học 5 1.1.6. Công dụng của rau dệu 5 1.2. Giới thiệu về xạ khuẩn 6 1.2.1. Sự phân bố của xạ khuẩn trong tự nhiên 6 1.2.2. Đặc điểm hình thái của xạ khuẩn 6 1.2.3. Sự hình thành bào tử của xạ khuẩn 8 1.2.4. Cấu tạo của xạ khuẩn 9 1.2.5. Vai trò của xạ khuẩn 11 1.3. Các phƣơng pháp phân loại xạ khuẩn hiện đại 11 1.3.1. Đặc điểm hình thái và tính chất nuôi cấy 12 1.3.2. Đặc điểm hóa phân loại 13 1.3.3. Đặc điểm sinh lý, sinh hóa 14 1.3.4. Phân loại số 14 1.4. Chất kháng sinh từ xạ khuẩn 16 1.4.1. Lƣợc sử nghiên cứu chất kháng sinh 16 1.4.2. Sự hình thành chất kháng sinh ở xạ khuẩn 18 1.4.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh tổng hợp chất kháng sinh 19 1.5. Tình hình nghiên cứu xạ khuẩn ở Việt Nam 21 CHƢƠNG 2.NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. Nguyên liệu 23 2.1.1. Mẫu cây 23 2.1.2. Mẫu đất 23 2.1.3. Vi sinh vật kiểm định 23 2.2. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị 23 2.2.1. Hóa chất 23 2.2.2. Dụng cụ và thiết bị 23 2.3. Môi trƣờng 24 2.3.1. Môi trƣờng phân lập, bảo quản và giữ giống xạ khuẩn 24 2.3.2. Môi trƣờng thử hoạt tính kháng sinh 24 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.4.1.Phƣơng pháp thu mẫu và xử lí mẫu vật 24 2.4.2. Phân lập tuyển chon xạ khuẩn 25 2.4.3. Phƣơng pháp bảo quản chủng giống 25 2.4.4. Nghiên cứu các đặc điểm sinh học của xạ khuẩn 26 2.4.5. Phƣơng pháp xác định hoạt tính kháng sinh 27 2.4.6. Phƣơng pháp thống kê và xử lý kết quả bằng toán học 28 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1.Phân lập xạ khuẩn từ vùng rễ cây rau dệukhu vực Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 29 3.2. Đặc điểm khuẩn lạc của các chủng xạ khuẩn phân lập đƣợc 31 3.3. Xác định khả năng sinh kháng sinh của xạ khuẩn 34 3.4. Đặc điểm hình thái và sắc tố tan của các chủng xạ khuẩn nghiên cứu 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 1. Kết luận 40 2. Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VSV : Vi sinh vật XK : Xạ khuẩn VSVKĐ : Vi sinh vật kiểm định ISP : International Streptomyces Project CKS : Chất kháng sinh HTKS : Hoạt tính kháng sinh HSCC : Hệ sợi cơ chất HSKS : Hệ sợi khí sinh PG : PeptidoGlycan AND : Deoxyribonucleic Acid CFU : Colony Forming Unit ADP : Diaminopimelic Acid Gr + : Gram dƣơng Gr - : Gram âm DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Các chủng xạ khuẩn phân lập đƣợc từ vùng rễ cây rau dệu 29 Bảng 3.2. Đặc điểm khuẩn lạc của các chủng xạ khuẩn phân lập đƣợc 32 Bảng 3.3. Kết quả khảo sát khả năng sinh kháng sinh của các chủng xạ khuẩnphân lập đƣợc từ vùng rễ cây rau dệu ở khu vực Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc. 35 Bảng 3.4. Kết quả thống kê hoạt tính kháng sinh các chủng xạ khuẩn phân lập từ vùng rễ cây rau dệu 35 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1. Một số chủng xạ khuẩn phân lập đƣợc từ vùng rễ cây rau dệu 31 Hình 3.2. Khuẩn lạc của một số chủng xạ khuẩn phân lập đƣợc 33 Hình 3.3. Hình ảnh thử hoạt tính kháng sinh của một số chủng xạ khuẩn nghiên cứu 37 Hình 3.4. Hình ảnh bào tử và cuống sinh bào tửcủa các chủng xạ khuẩn nghiên cứu 38 Hình 3.5. Hình ảnh sắc tố tan của các chủng xạ khuẩn nghiên cứu 39 [...]... tiêu Phân lập, tuyển chọn một số chủng xạ khuẩn sinh kháng sinh từ vùng rễ cây rau dệu có nhiều triển vọng ứng dụng trong thực tế 3 Nội dung nghiên cứu 3.1 Phân lập và thuần chủng các chủng xạ khuẩn phân lập từ vùng rễ cây rau dệu khu vực Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 3.2 Đặc điểm khuẩn lạc của các chủng xạ khuẩn phân lập đƣợc 3.3 Xác định khả năng sinh kháng sinh của các chủng xạ khuẩn tuyển chọn. .. xenluloza… một số axit amin và axit hữu cơ Một số xạ khuẩn có thể gây bệnh cho ngƣời, động vật Xuất phát từ những lí do trên, từ xu hƣớng nghiên cứu trên thế giới hiện nay và cũng nhƣ để góp phần khai thác nguồn VSV vô cùng phong phú ở vùng rễ cây rau dệu khu vực Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc, tôi thực hiện đề tài: Phân lập, tuyển chọn một số chủng xạ khuẩn sinh kháng sinh từ vùng rễ cây rau dệu 2 Mục... loài xạ khuẩn có khả năng sinh chất kháng sinh đƣợc ứng dụng trong công nghệ sản xuất kháng sinh mới Đề tài cho phép hiểu rõ hơn về vai trò của xạ khuẩn trong môi trƣờng đất, khả năng sinh kháng sinh của xạ khuẩn Ý nghĩa thực tiễn: Tuyển chọn các chủng xạ khuẩn có hoạt tính kháng sinh cao để tạo ra các chế phẩm thuốc kháng sinh phục vụ cho chữa bệnh 5 Điểm mới của đề tài Đã phân lập đƣợc 2 chủng xạ khuẩntừ... tâm nhiều nhất của xạ khuẩn là khả năng hình thành chất kháng sinh Cho tới nay khoảng hơn 8000 chất kháng sinh hiện biết trên thế giới thì có tới 80% là do xạ khuẩn sinh ra Trong số các xạ khuẩn đƣợc nghiên cứu, 2 chi xạ khuẩn sinh kháng sinh đƣợc đánh giá cao cả về số lƣợng và chất lƣợng kháng sinh đó là chi Micromonospora và chi Streptomyces ChiMicromonospora sản sinh nhiều kháng sinh quý có giá trị... chi Streptomyces là chi xạ khuẩn đƣợc biết đến nhiều nhất 1 bởi khả năng sinh kháng sinh của chúng và thƣờng đƣợc gọi là các “ nhà máy sản xuất kháng sinh Kháng sinh do xạ khuẩn nói chung và từ Streptomyces nói riêng có hoạt phổ rất rộng, có tác dụng kháng nấm, kháng khuẩn và đặc biệt một số loại kháng sinh đƣợc sử dụng trong điều trị bệnh ung thƣ và kháng virus Ngoài ra, xạ khuẩn tham gia tích cực... lập đƣợc 2 chủng xạ khuẩntừ vùng rễ cây rau dệu có khả năng sinh kháng sinh mạnh 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu về cây rau dệu 1.1.1 Một số tên của cây rau dệu Tên gọi khác: rau diệu, dệu không cuống, rau diếp bò Tên Tiếng Anh: sessile joyweed , dwarf copperleaf Tên khoa học: Alternanthera sessilis Tên đồng nghĩa: A repens, A Glabra, Gomphrena sessilis 1.1.2 Phân loại khoa học Bộ (ordo):... chất kháng sinh ở xạ khuẩn Một trong những điểm quan trọng nhất của xạ khuẩn là khả năng hình thành CKS Trong số 8000 CKS hiện biết trên thế giới có trên 80% là có nguồn gốc từ xạ khuẩn [4] Một trong những tính chất của các CKS có nguồn gốc từ VSV nói chung và từ xạ khuẩn nói riêng là có tác dụng chọn lọc Mỗi CKS chỉ có tác dụng với một nhóm VSV nhất định Hầu hết CKS có nguồn gốc xạ khuẩn đều có phổ kháng. .. nghiên cứu về chất kháng sinh tiếp theo đƣợc thực hiện tại Đại học Dƣợc Hà Nội, Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Tại đây đã nghiên cứu, phân lập, tuyển chọn các chủng xạ khuẩn có khả năng sinh kháng sinh mạnh, xác định đặc tính sinh lý, sinh hóa của chất kháng sinh, sơ bộ định loại nhóm kháng sinh Cho đến năm 2000, việc nghiên cứu và thử nghiệm sản xuất thuốc kháng sinh ở Việt Nam... cellulase, kitinase Một số khác còn có khả năng tạo thành chất kích thích sinh trƣởng cho thực vật 1.3 Các phƣơng pháp phân loại xạ khuẩn hiện đại Cùng với sự phát triển mạnh của sinh học phân tử, hóa sinh học, lí sinh học nên việc định tên một số loại xạ khuẩn đƣợc tiến hành tƣơng đối nhanh chóng và chính xác với nhiều phƣơng pháp mới nhƣ phân loại số, nghiên cứu chủng loại phát sinh Song ngƣời ta... nghiên cứu xạ khuẩn ở Việt Nam đang nở rộ Các chủng xạ khuẩn đƣợc nghiên cứu về nhiều mặt: tối ƣu hóa môi trƣờng nuôi cấy (Bùi Việt Hà, 1998, Lê Gia Huy, 1994…), nghiên cứu đặc điểm sinh học của các chủng xạ khuẩn (Biền Văn Minh, 2000 – 2004), tìm hiểu khả năng sử dụng dầu mỏ của một số chủng xạ khuẩn (Lại Thúy Hiền và cs, 1998)…, trong các nghiên cứu đó thì việc nghiên cứu khả năng sinh kháng sinh kháng . 3.1. Một số chủng xạ khuẩn phân lập đƣợc từ vùng rễ cây rau dệu 31 Hình 3.2. Khuẩn lạc của một số chủng xạ khuẩn phân lập đƣợc 33 Hình 3.3. Hình ảnh thử hoạt tính kháng sinh của một số chủng xạ. ở vùng rễ cây rau dệu khu vực Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc, tôi thực hiện đề tài: Phân lập, tuyển chọn một số chủng xạ khuẩn sinh kháng sinh từ vùng rễ cây rau dệu . 2. Mục tiêu Phân lập,. tuyển chọn một số chủng xạ khuẩn sinh kháng sinh từ vùng rễ cây rau dệu có nhiều triển vọng ứng dụng trong thực tế. 3. Nội dung nghiên cứu 3.1. Phân lập và thuần chủng các chủng xạ khuẩn phân