Đặc điểm hình thái và sắc tố tan của các chủng xạ khuẩn nghiêncứu

Một phần của tài liệu Phân lập, tuyển chọn một số chủng xạ khuẩn sinh kháng sinh từ vùng rễ cây rau dệu (Trang 48)

5. Điểm mới của đề tài

3.4. Đặc điểm hình thái và sắc tố tan của các chủng xạ khuẩn nghiêncứu

Tôi tiến hành nuôi cấy các chủng DD8, DD12 trên môi trƣờng Gause – I để quan sát khả năng sinh trƣởng của chúng và màu sắc của hệ khuẩn ty. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Chủng DD8: HSKS màutrắng, HSCC màu vàng, sắc tố tan màu vàng nhạt thời gian xuất hiện khuẩn lạc 24 – 48h, cuống sinh bào tử có dạng xoắn.

Chủng DD12: HSKS màu hồng nhạt, HSCC màu nâu đen, sắc tố tan nâu đỏ, thời gian xuất hiện khuẩn lạc 24 – 48h, cuống sinh bào tử có dạng thẳng.

DD8DD12

Hình 3.4. Cuống sinh bào tử và bào tử của các chủng xạ khuẩn nghiêncứu trên kính hiển vi quang học x 1000 lần

Bào tử của xạ khuẩn đƣợc hình thành trên các nhánh phân hóa của khuẩn ty khí sinh – gọi là cuống sinh bào tử. Đó là cơ quan sinh sản đặc trƣng cho xạ khuẩn. Hình thái cuống sinh bào tử và bào tử là các đặc điểm quan trọng nhất trong phân loại xạ khuẩn. Bào tử hình thành đồng thời trên tất cả chiều dài của cuống sinh bào tử theo 2 cách: kết đoạn hay cắt khúc và thƣờng có hình

39

trụ, ô van, cầu, que với mép nhẵn hoặc xù xì, có gai hoặc gai phát triển dài thành dạng lông [9]. Tuy nhiên, số lƣợng bào tử và hình dạng của chuỗi là khác nhau ở các đơn vị phân loại khác nhau.

Bào tử xạ khuẩn đƣợc bao bọc bởi màng mucopolysaccharide giàu protein với độ dày khoảng 300 – 400A0 chia 3 lớp. Các lớp này tránh cho bào tử khỏi những tác động bất lợi từ ngoại cảnh nhƣ nhiệt độ, pH,... Hình dạng, kích thƣớc chuỗi bào tử và cấu trúc màng bào tử là những tính trạng tƣơng đối ổn định và là đặc điểm quan trọng dùng trọng phân loại xạ khuẩn [13].

Hình 3.5. Hình ảnh sắc tố tan của các chủng xạ khuẩn nghiên cứu

Kết quả trên cho thấy tùy từng chủng xạ khuẩn khác nhau mà màu sắc của khuẩn ty cơ chất, khuẩn ty khí sinh và sắc tố tan là khác nhau. Vì vậy việc nghiên cứu sắc tố tan giúp ta thêm cơ sở để phân loại xạ khuẩn.

Qua nghiên cứu ta thấy 2 chủng DD8 và DD12 có khả năng hình thành sắc tố tan.

40

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Từ 3 mẫu cây rau dệu đã thu đƣợc 23 chủng xạ khuẩn khác nhau thuộc chi

Streptomyces. Trong đó có 21 chủng thu đƣợc từ đất và 2 chủng thu đƣợc từ

rễ.

1.2. Đã quan sát HSKK và HSCC của 23 chủng xạ khuẩn phân lập đƣợc. Trong đó chủng XK màu trắng chiếm tỷ lệ: 15/23, các chủng màu nâu 3/23; màu vàng 2/23; các chủng màu trắng xanh, màu đỏ, màu hồng chiếm tỷ lệ 1/23.

1.3. Đất là môi trƣờng tốt cho xạ khuẩn phát triển. Qua nghiên cứu tôi đã phân lập đƣợc 8 chủng xạ khuẩn từ đất có hoạt tính kháng sinh. Trong đó xác định đƣợc 2 chủng xạ khuẩn có hoạt tính kháng sinh mạnh hơn cả đó là chủng DD8 (với VSVKĐ là E.coli) và DD12 (với VSV kiểm định là Bacillus).

1.4. Nghiên cứu đặc điểm của khuẩn ty cơ chất, khuẩn ty khí sinh và sắc tố tan của 2 chủng xạ khuẩn tuyển chọn.

2. Kiến nghị

2.1. Tiếp tục nghiên cứu nhằm định loại các chủng xạ khuẩn có hoạt tính kháng sinh đã phân lập đƣợc.

2.2. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh kháng sinh, tối ƣu hóa môi trƣờng nuôi cấy.

2.3. Tiếp tục nghiên cứu khả năng sinh kháng sinh của các chủng xạ khuẩn nhằm ứng dụng vào công nghệ sản suất phân bón vi sinh, ứng dụng trong bảo vệ động vật và thực vật và đặc biệt là ứng dụng trong lĩnh vực y học.

2.4. Nghiên cứu thêm về khả năng sinh cellulase của xạ khuẩn chi

41

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

[1]. Kiều Hữu Ảnh, 1999, Vi sinh vật công nghiệp, Nxb Khoa học – Kĩ thuât. [2]. Nguyễn Hoàng Chiến (2000), “Nghiên cứu chủng xạ khuẩn Streptomyces

V6 sinh chất kháng sinh chống vi khuẩn gây bệnh héo xanh cà chua”,

Luận văn thạc sĩ sinh học, Hà Nội.

[3]. Nguyễn Văn Cách (2004), Công nghệ lên men các chất kháng sinh, Nxb

khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

[4]. Vi Thị Đoan Chính (2000), “Nghiên cứu khả năng nâng cao hoạt tính kháng sinh của chủng Streptomyces rimosus R77 và Streptomyces

hygroscopycus 5820 bằng kỹ thuật dung hợp tế bào trần”, Luận án TS

sinh học, Viện công nghệ sinh học, Hà Nội.

[5]. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty ( 2002), Vi sinh

vật học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr. 39 – 41.

[6]. Nguyễn Lân Dũng, Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thanh Huyền, Lê Đình Lƣơng, Đoàn Xuân Mƣợu, Phạm Văn Ty (1997), Một số phương pháp

nghiên cứu vi sinh vật, tr. 325 – 327.

[7]. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (1997), Vi sinh

vật học – tập 2, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

[8]. Nguyễn Lân Dũng, Phạm Thị Trân Châu (1978), Một số phương pháp

nghiên cứu vi sinh vật học – Tập III. Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

[9]. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Nữ Kim Thảo, Các nhóm vi khuẩn chủ yếu,

Vietciences, 15/02/2006.

[10]. Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mƣợu, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty (1972), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật

học, Tập I, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr. 328 – 345.

[11]. Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Nguyễn Đình Quyến (1977), Vi sinh

42

[12]. Nguyễn Thành Đạt, Mai Thị Hằng (2001), Sinh học vi sinh vật, Nxb

Giáo dục, tr. 243 – 245.

[13]. Nguyễn Thành Đạt, K.A.Vinogradva V.A.Poltorac (1974), Tính

biến dị bề mặt bào tử Xạ khuẩn sinh choromomycin, Act.A. buraviensis,

microbiologia, TXL III, X5, Nxb Academia cccp.

[14]. Vƣơng Trọng Hào (1986), “Nghiên cứu một số chủng Xạ khuẩn thuộc

nhóm Hồng phân lập ở Việt Nam”, Luận án phó tiến sĩ sinh học, tr. 23 –

54.

[15]. Bùi Thị Việt Hà (2006), “Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh

chống nấm gây bệnh thực vật ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ sinh học, Hà

Nội.

[16]. Đỗ Thu Hà (2004), “Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm phân lập từ đất Quảng Nam – Đà Nẵng”, Luận án tiến sĩ sinh học,

Hà Nội.

[17]. Biền Văn Minh (2000), “Nghiên cứu khả năng sinh chất kháng sinh của

một số chủng xạ khuẩn phân lập từ đất Bình Trị Thiên”, Luận án tiến sĩ

sinh học, Hà Nội.

[18]. Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Bá Hiên, Hoàng Hải, Vũ Thị Hoan (2007), Vi sinh vật học công nghiệp.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

[19]. Demain.A.L.A (1974), How do antibiotic – producing microorganism avoid suicide, Annuals of the New York academy of science, pp. 235, 601 – 602.

[20]. Furimai, T.K.Saitoh, M.Kakushima, S.Yamamuto, K.Suzuki, C.Ikeda, S.Kobaru, M.Hatori and T.Oki, BSM – 181184, A new pradimicins deverative, J.Antibiotics(1993), pp. 265 – 274.

43

[22]. Hopwood D.A and MJ.Merrick (1997), Genetics of antibiotic production,

J.Bacteriol, pp. 596 – 636.

[23]. Martin, J.F, A.L.Demain (1980), Control of antibiotics synthesis,

Microbiol Rev, pp. 230 – 252.

[24]. Tresner.H.D, M.C.Davies and E.Jackus (1961), Electronicroscopy of

StreSptomyces spore morphology and its role in species ifferentiation.

J.Bacteriol, pp. 70 – 80.

[25]. Weinberrg E.D (1973), Secondary metabolism Control by temperature and inorganic photphate,Ind. Microbiol, pp.15, 1 – 14.

[26]. Yoo JC, Kim JH, Ha JW, Park NS, Sohng JK, Production and biological activity of laidlomicin, anti – MRSA/ VRE antibiotic from streptomyces

sp, CS684, J Microbiol (2007), pp. 6 – 16.

[27]. Waksman, S.A (1961), The Actinomycetes. Classification, identification

and descriptions of genera and species, vol 2, The Williams and Wilkins

Một phần của tài liệu Phân lập, tuyển chọn một số chủng xạ khuẩn sinh kháng sinh từ vùng rễ cây rau dệu (Trang 48)