Nghiên cứu chỉ ra rằng các cơ cấucủa ban quản trị rủi ro và ban đãi ngộ thì có mối quan hệ cùng chiều với rủi ro, theo đó, nó tác động đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.. Bài nghiê
Trang 1QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
VAI TRÒ CỦA BAN ĐÃI NGỘ VÀ BAN QUẢN
TRỊ RỦI RO
GVHD: GS.TS Trần Ngọc Thơ Nhóm 3- Phòng 311- K23
Hà Thị Như Phương Nguyễn Thùy Mỹ Hạnh Bùi Thị Lệ Thủy
Huỳnh Thị Thu Trang Nguyễn Đức Phú Bùi Bảo Ngọc Đông
BÀI TIỂU LUẬN
Trang 2MỤC LỤC
Tóm tắt 4
1 Giới thiệu 5
1.1 Tổng quan bài nghiên cứu 5
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 8
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 8
1.4 Lỗ hổng nghiên cứu 8
1.5 Đóng góp của bài nghiên cứu 8
2 Nền tảng và phát triển lý thuyết 9
2.1 Kiểm soát rủi ro trong lĩnh vực tài chính: Ban quản trị rủi ro và ban đãi ngộ 10
2.1.1 Sự cần thiết thành lập ban CC và RC 10
2.1.2 Các yếu tố quyết định hiệu quả ban đãi ngộ và ban quản trị rủi ro 11
2.1.3 Mối quan hệ giữa mức độ rủi ro với ban đãi ngộ và ban quản trị rủi ro 12
2.2 Thành viên kiêm nhiệm của ban thành viên HĐQT trong RC và CC 13
2.3 Rủi ro và kết quả hoạt động của doanh nghiệp 15
3 Phương pháp 19
3.1 Chọn mẫu 19
3.2 Mô hình nghiên cứu 19
3.2.1 Các biến phụ thuộc 22
3.2.2 Các biến kiểm soát 24
4 Kết quả 25
4.1 Thống kê mô tả biến: 25
4.2 Tồn tại các ban đãi ngộ và ban quản trị rủi ro tác động như thế nào đến rủi ro và kết quả hoạt động của doanh nghiệp 28
4.3 Phân tích nhân tố đo lường hiệu quả ban 30
4.4 Mô hình hồi quy GLS: Kiểm định giả thuyết H1 và H2 31
4.5 Hồi quy 2SLS để kiểm soát vấn đề nội sinh 33
4.6 Kiểm định tính vững 37
5 Kết luận 38
Trang 3Lời cảm ơn 39 Phụ lục 39 Tài liệu tham khảo 40
PHỤ LỤC BẢNG
Trang 4Tóm tắt
Bài nghiên cứu xác định vai trò của ban quản trị rủi ro (RC) và ban đãi ngộ (CC)trong quản lý và kiểm soát hành vi rủi ro của các công ty tài chính Úc trong giai đoạn dẫnđến cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu (2006-2008) Nghiên cứu thực nghiệm gồm 711quan sát của các công ty ngành tài chính chỉ ra sự kết hợp của ban quản trị rủi ro và banđãi ngộ làm giảm bất cân xứng thông tin như thế nào Nghiên cứu chỉ ra rằng các cơ cấucủa ban quản trị rủi ro và ban đãi ngộ thì có mối quan hệ cùng chiều với rủi ro, theo đó,
nó tác động đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Quan trọng hơn, thông tin bất cânxứng được giảm bớt khi một thành viên HĐQT là thành viên của cả ban quản trị rủi ro vàban đãi ngộ Điều này làm dịu đi mối quan hệ nghịch chiều giữa rủi ro và hiệu quả hoạtđộng đối với những doanh nghiệp có rủi ro cao
Trang 51 Giới thiệu
1.1 Tổng quan bài nghiên cứu:
Vụ bê bối của các tổ chức tài chính trên toàn thế giới đã tăng mối lo ngại đáng kểcho các nhà đầu tư và nhà quản lý Cho dù cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắtnguồn từ việc chấp nhận rủi ro quá mức (Kashyap và cộng sự, 2008), hay là có thể do đốimặt với việc gia tăng các mức rủi ro của doanh nghiệp (Raber, 2003), cả hai quan điểmxác định rủi ro là thành phần chính, và làm nổi bật tầm quan trọng của một cơ cấu quảntrị doanh nghiệp phù hợp để quản lý rủi ro Do đó, trọng tâm của bài viết này là xác địnhcác yếu tố liên quan với giám sát rủi ro trong lĩnh vực tài chính của Úc Ngành tài chínhtại Úc là ngành công nghiệp lớn nhất dựa trên vốn hóa thị trường Tính đến tháng 6 năm
2011, 288 công ty trong các lĩnh vực tài chính của Úc có giá trị vốn hóa thị trường là455,7 tỷ Đô la Úc Ngành tài chính bao gồm các ngân hàng thương mại và đầu tư, quỹquản lý tài sản, các công ty bảo hiểm, quỹ tín thác đầu tư bất động sản (REIT) và các nhàcung cấp dịch vụ tài chính khác Ở Úc, lao động trong tất cả các lĩnh vực đều đóng gópvào một chương trình nhân viên hưu trí bắt buộc Điều này có nghĩa là Úc có quỹ hưu trílớn thứ 4 trên thế giới, tạo ra cơ hội lớn cho các ngân hàng, quỹ quản lý tài sản, lập kếhoạch tài chính và các công ty bảo hiểm Do đó, các hoạt động quản trị của ngành này làrất quan trọng đối với lợi ích kinh tế của Úc
Lý thuyết đại diện cho thấy rằng có những sở thích khác nhau về rủi ro, những cổđông trung lập với rủi ro và các nhà quản lý sợ rủi ro đòi hỏi sự giám sát bởi hội đồngquản trị (Jensen và Meckling, 1976; Subramaniam et al., 2009) Do đó, nếu không có sựgiám sát, các nhà quản lý sợ rủi ro có thể từ chối các dự án có lợi nhuận cao (nhưng nhiềurủi ro hơn) nhưng các dự án đó lại là hấp dẫn đối với các cổ đông những người thích tăng
tỷ suất sinh lợi từ mức rủi ro cao hơn Quản lý rủi ro quá mức không được coi là vấn đềđối với các công ty phi tài chính vì sự thất bại của một doanh nghiệp sẽ không ảnh hưởngđến danh mục đầu tư đa dạng của một nhà đầu tư trong bất kỳ hoàn cảnh nào Pathan(2009) cho thấy rằng các cổ đông ngân hàng thích rủi ro cao do chỉ chịu trách nhiệm hữuhạn các vấn đề về rủi ro đạo đức và hối lộ (Jensen và Meckling, 1976) Tuy nhiên,Gordon (2011) cho rằng điều này có thể không phải là trường hợp riêng trong lĩnh vực tàichính Sự sụp đổ của một công ty tài chính trong hệ thống sẽ làm tăng khả năng các công
Trang 6ty tài chính khác sẽ sụp đổ theo do các hiệu ứng lan toả từ sự tác động lẫn nhau trong lĩnhvực tài chính như đã xảy ra trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu Do đó, cần giámsát rủi ro chặt chẽ bằng ban quản trị rủi ro là đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực tài chính.Ban quản trị rủi ro và ban đãi ngộ đều chịu trách nhiệm theo dõi và giám sát các hoạtđộng rủi ro của doanh nghiệp Vì vậy, một ban đãi ngộ hoặc ban giám sát rủi ro làm giảmrủi ro quá mức và xác suất của sự sụp đổ của một công ty tài chính trong hệ thống sẽ giúp
cổ đông hưởng lợi
Bài nghiên cứu này điều tra mối liên hệ giữa các ban quản lý rủi ro (RC) và banđãi ngộ (CC) với mức độ rủi ro và tỷ suất sinh lợi của các công ty tài chính Chúng tôi đềnghị một số đặc điểm nhất định của ban (kích thước, cơ cấu và chức năng) phản ánh độnglực và khả năng để làm tăng mức chấp nhận rủi ro phù hợp với sở thích của cổ đông Do
đó, bài nghiên cứu này dự đoán một tương quan dương giữa rủi ro và cơ cấu của RC và
CC Hơn nữa, chúng tôi thấy rằng kinh nghiệm quản lý rủi ro của các công ty đòi hỏi cần
có một RC và CC để quản lý và giám sát rủi ro để đảm bảo một tương quan dương giữarủi ro và tỷ suất sinh lợi Các kết quả của nghiên cứu cho thấy rằng RC và CC có một vaitrò quan trọng trong các mức độ rủi ro của công ty Sử dụng một thành phần phân tíchnhân tố chúng tôi lấy được một số yếu tố cho các đặc tính của các ban và sử dụng betanhư phương pháp đo lường rủi ro
Bài nghiên cứu này cũng làm rõ mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lợi khithành viên HĐQT chiếm vị trí trên cả hai ban (sau đây gọi là ''thành viên kiêm nhiệm'').Nghiên cứu tìm thấy mối tương quan dương giữa rủi ro và tỷ suất sinh lợi khi các thànhviên ban đồng thời tham gia vào cả trong RC và CC Kết quả này cho thấy các thông tinbất đối xứng thấp hơn khi thành viên HĐQT có vai trò trong cả hai ban, khi đó họ có thểgiám sát các mối liên hệ giữa nguy cơ rủi ro của công ty và tỷ lệ khuyến khích chấp nhậnrủi ro trong các gói đãi ngộ Sau đó, các quyết định được thông tin nhiều hơn dẫn đếnmột mối tương quan dương giữa rủi ro và tỷ suất sinh lợi Kết quả vẫn tồn tại khi kiểmsoát các vấn đề nội sinh
Bài nghiên cứu này đóng góp bằng nhiều cách Theo hiểu biết của chúng tôi,không có nghiên cứu nào khác đã kiểm định thực nghiệm liệu rằng có các thành viênthành viên HĐQT kiêm nhiệm trong RC và CC có phối hợp lại với nhau để kiểm định
Trang 7mức độ rủi ro của công ty với việc giám sát rủi ro của các gói đãi ngộ Có ít tài liệu về lýthuyết và phân tích về các thành viên kiêm nhiệm trong các ban (Chandar và cộng sự,2012; Hoitash và Hoitash, 2009; Laux và Laux, 2009) Sự phối hợp chức năng giữa RC
và CC làm giảm sự bất đối xứng thông tin theo đó ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi công ty.Trong khi một số nghiên cứu xác định rằng các ban của hội đồng quản trị nâng cao hiệuquả hoạt động của công ty (ví dụ, Klein, 1998), có rất ít nghiên cứu về các ban trong công
ty của Úc, và đặc biệt là ảnh hưởng của các ban đến rủi ro và tỷ suất sinh lợi của công ty.Không giống như ở Mỹ, nơi thành lập một ban kiểm toán, được giao nhiệm vụ đề cử vàđãi ngộ, không có yêu cầu bắt buộc đối với các công ty để thành lập các ban trong cáccông ty của Úc Thay vào đó, các công ty có thể chọn không tuân thủ các khuyến nghị vìcác công ty này có thể chứng minh lý do cho bất kỳ không tuân thủ nào Do đó, Úc cungcấp một môi trường thú vị để khám phá những chi phí và lợi ích của việc thành lập các uỷban thuộc hội đồng quản trị
Hơn nữa, các doanh nghiệp ngành tài chính (ngân hàng, công ty tài chính, bảohiểm và các quỹ tín thác đầu tư bất động sản) đã được loại trừ từ các nghiên cứu trước đó
do mức độ cao hơn về rủi ro khi so sánh với các công ty khác (Wallace và Kreutzfeldt,1991) dẫn đến những vấn đề khái quát và chuyển đổi Về vấn đề đó, tổ chức giám sát tàichính Úc (Australian Prudential Quy Authority (APRA, 2009) đã đưa ra một khung pháp
lý cho các tổ chức tài chính (xem Phụ lục A) Prudential Standard APS 510 phác thảonhững kỹ năng, kiến thức và kinh nghiệm yêu cầu cho các thành viên HĐQT tham giavào quản lý rủi ro
Trong những năm gần đây, nhiều ngân hàng và tổ chức tài chính đã bị chỉ tríchmạnh mẽ về việc thanh toán các khoản tiền thưởng quá mức đối với một số thành viênHĐQT điều hành và quản lý cấp cao vào thời điểm khi thế giới đang phải hứng chịunhững hậu quả của một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, được cho là một kết quảcủa sự vô trách nhiệm về rủi ro của các tổ chức tài chính (Pathan, 2009) Nghiên cứu nàygóp một phần nhỏ vào nghiên cứu về việc áp dụng quản trị rủi ro và đãi ngộ trong ngànhtài chính có liên quan với mức độ rủi ro và tỷ suất sinh lợi tương ứng Cho rằng việcthành lập các RC và CC bởi công ty của Úc là tự nguyện, không phải ngạc nhiên rằngảnh hưởng của các ban này đã không được khai thác đầy đủ
Trang 8Bài viết được thực hiện như sau: Trong phần 2 chúng tôi xem xét các tài liệu cóliên quan và trình bày một số giả thuyết Phần 3 mô tả các phương pháp nghiên cứu vàPhần 4 cung cấp các kết quả phân tích Phần cuối cùng cung cấp một bản tóm tắt và kếtluận.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:
Xem xét cơ chế quản trị doanh nghiệp ở Úc, sự phối hợp giữa ban quản trị rủi ro
và ban đãi ngộ để kiểm soát mức độ độ chấp nhận rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa doanh nghiệp Những yếu tố tác động đến giá trị doanh nghiệp trong giai đoạn này
Làm rõ những yếu tố, thành phần, tác động của các ban quản trị rủi ro và đãi ngộvào quản trị doanh nghiệp
1.3 Câu hỏi nghiên cứu:
Cơ cấu của ban đãi ngộ có tác động cùng chiều với mức độ chấp nhận rủi ro củadoanh nghiệp?
Cơ cấu của ban quản trị rủi ro có tác động ngược chiều với mức độ chấp nhận rủi
ro của doanh nghiệp?
Tồn tại các thành viên kiêm nhiệm trong ban quản trị rủi ro và ban đãi ngộ giúpkiểm soát mức độ chấp nhận rủi ro quá mức?
Mối quan hệ cùng chiều giữa rủi ro và tỷ suất sinh lợi phụ thuộc vào cơ cấu củaban quản trị rủi ro và ban đãi ngộ?
Mối quan hệ cùng chiều giữa rủi ro và tỷ suất sinh lợi có liên quan đến các thànhviên kiêm nhiệm trong ban quản trị rủi ro và ban đãi ngộ
1.4 Lỗ hổng nghiên cứu:
Các nghiên cứu trước đây thường loại các doanh nghiệp tài chính ra khỏi mẫu
Chưa có bài nghiên cứu nào kiểm định về vai trò của các thành viên HĐQT làthành viên của cả hai ban
Có ít bài nghiên cứu trước đây về tác động của các ban lên rủi ro và thành quả cácdoanh nghiệp Úc
Trang 91.5 Đóng góp của bài nghiên cứu
Nghiên cứu này góp phần vào nghiên cứu về việc áp dụng quản trị rủi ro và đãingộ có liên quan đến mức độ rủi ro và tỷ suất sinh lợi trong ngành tài chính
Bài nghiên cứu này cũng làm rõ mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lợi khithành viên HĐQT chiếm vị trí trên cả hai ban ( thành viên kiêm nhiệm )
Sử dụng một thành phần phân tích nhân tố -> Xây dựng một số đặc điểm nhất địnhcủa các ủy ban
2 Nền tảng và phát triển lý thuyết
Các doanh nghiệp tài chính lớn và có tổ chức phức tạp liên quan mật thiết đến việc
ủy quyền ra quyết định và chấp nhận mức độ rủi ro Vì vậy, rất khó để thiết lập hệ thốngnội bộ đảm bảo kết quả đạt được của việc đưa ra quyết định đúng theo mục tiêu chính vàmục tiêu khác nhau của tổ chức (Davis, 1999) Mặc dù sự bất cân xứng thông tin có thểhiện hữu trong tất cả các ngành, Andres và Vallelado (2008) cho rằng thông tin bất cânxứng trong ngành tài chính có thể mạnh mẽ hơn vì sự phức tạp trong kinh doanh và đặctính riêng của ngành Ví dụ, sự bất cân xứng thông tin trong ngành ngân hàng là do cácgiao dịch phức tạp bao gồm sự khó khăn trong việc xác định chất lượng các khoản vay,
kỹ thuật tài chính không rõ ràng, các báo cáo tài chính phức tạp, rủi ro đầu tư dễ dàngthay đổi, hay các đặc quyền dễ dàng có được đối với các nhà quản lý (Levine, 2004).Trong khuôn khổ cạnh tranh bị giới hạn, quy chế nghiêm ngặt và bất cân xứng thông tincao, hội đồng quản trị (HĐQT) trở thành một cơ chế chính để giám sát hành vi các nhàquản lý và đưa ra chỉ dẫn đối với việc quản lý rủi ro, xác định chiến lược và thực hiện(Andres và Vallelado, 2008)
Theo lý thuyết đại diện, HĐQT được đánh giá là một yếu tố quan trọng trong quảntrị doanh nghiệp dựa vào tiền đề là các đặc tính của các thành viên HĐQT xác định khảnăng của HĐQT để giám sát và kiểm soát các nhà quản lý, cung cấp thông tin và tư vấncác nhà quản lý, giám sát việc tuân thủ luật và các quy định hiện hành, và liên kết công tyvới môi trường bên ngoài (Carter và các đồng nghiệp, 2010) Theo đó đa số các lý thuyếthiện có tập trung vào việc điều tra các đặc tính của HĐQT như cơ cấu và quy mô của nó
Trang 10Tuy nhiên, John và Senbet (1998) lập luận rằng cấu trúc hành chính nội bộ củaHĐQT đóng vai trò quan trọng hơn trong việc đo lường hiệu quả của nó HĐQT ủynhiệm một số quyền hạn của mình cho từng ban, các ban này chịu trách nhiệm cho mộtlĩnh vực cụ thể trong đó các thành viên được chuyên môn hóa Tại Úc, ASX CGC đã thiếtlập các hướng dẫn liên quan đến hoạt động quản trị rủi ro trong các công ty niêm yếtcông khai, đặt trách nhiệm với HĐQT (ASX CGC, 2007) Cụ thể, các quy định này đềnghị rằng các công ty thành lập một ban đãi ngộ (CC) và ban quản trị rủi ro (RC) nhưmột công cụ cải thiện quản trị doanh nghiệp và đặc biệt là quản trị rủi ro.
Các tiểu ban được HĐQT thành lập để hỗ trợ HĐQT thực hiện vai trò của mình,
đ c bi t gia tăng trách nhi m và áp l c đ t lên HĐQTặc biệt gia tăng trách nhiệm và áp lực đặt lên HĐQT ệt gia tăng trách nhiệm và áp lực đặt lên HĐQT ệt gia tăng trách nhiệm và áp lực đặt lên HĐQT ực đặt lên HĐQT ặc biệt gia tăng trách nhiệm và áp lực đặt lên HĐQT Ban đãi ngộ và ban quản trị rủi
ro là những cơ chế quản trị doanh nghiệp quan trọng trong việc bảo vệ lợi ích của cổđông bằng cách cung cấp một cái nhìn độc lập về các hoạt động khác nhau của HĐQT(Harrison, 1987) Harrison (1987) gợi ý rằng các ban của HĐQT đảm bảo các thành viênHĐQT tập trung vào mảng trách nhiệm cụ thể của mình, mang đến tính hợp pháp vàtrách nhiệm cho tổ chức, nâng cao sự đóng góp của các thành viên HĐQT trong cuộc họpcủa ban và của HĐQT Nghiên cứu cũng cho thấy rằng các ban riêng biệt có ảnh hưởngnhiều hơn đối với hoạt động doanh nghiệp (Klein, 1998), chiến lược của công ty (Vance,1983) và làm giảm các vấn đề đại diện hơn so với tập trung toàn bộ quyền hạn vàoHĐQT (Davidson và các đồng nghiệp., 1998) Do đó, các ban đóng vai trò quan trọngtrong các công ty có mức chi phí đại diện cao, ví dụ, rủi ro cao, đòn bẩy, quy mô lớn vàphức tạp Hơn nữa, lý thuyết đại diện cho rằng các đặc trưng như sự độc lập của các ban
và một chủ tịch hội đồng quản trị độc lập là những nhân tố tiềm năng ảnh hưởng đến hiệuquả của ban (Bradbury, 1990; Carson, 2002)
2.1 Kiểm soát rủi ro trong lĩnh vực tài chính: Ban quản trị rủi ro và ban đãi ngộ 2.1.1 Sự cần thiết thành lập ban CC và RC
Theo lý thuyết đại diện: Do có sự tách biệt giữa chủ sở hữu và người đại diện
(điều hành) hay tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền điều hành, nên về mặt lý thuyết vàthực tế đã xuất hiện vấn đề khi một người hoạt động vì lợi ích của người khác, thì về bảnchất người đại diện công ty luôn có xu hướng tư lợi cho họ hơn là hành động vì người
Trang 11chủ sở hữu và các cổ đông Nguyên nhân của hiện tượng trên là do có sự tách biệt giữaquyền sở hữu và quyền điều hành đã tạo ra thông tin không cân xứng, người điều hành có
ưu thế hơn chủ sở hữu về thông tin, nên dễ dàng hành động tư lợi, hơn nữa việc giám sátcác hành động của người đại diện cũng rất tốn kém, khó khăn, phức tạp
Ngoài ra luôn có một sự đánh đổi giữa rủi ro và tỷ suất sinh lơi, khi rủi ro càng caothì suất sinh lợi đòi hỏi càng lớn Tuy nhiên khi rủi ro đạt mức rủi ro quá mức sẽ gây nênnhững chi phí như chi phí kiệt quệ tài chính, chi phí đại diện của nợ, nghĩa vụ thuế và chiphí cho các nguồn tài trợ từ bên ngoài Vì vậy các nhà quản lý luôn có xu hướng thựchiện những dự án có mức rủi ro vừa phải, dẫn đến việc xuất hiện các nhà quản lý e ngạirủi ro Nên đối với người đại diện hành động theo nhiệm vụ được giao vì lợi ích củanhững người khác thì họ sẽ cần đến động lực phù hợp như được hưởng kết hợp một số lợiích về vật chất, tinh thần hoặc bị bắt buộc thực hiện trách nhiệm, nhiệm vụ được uỷ thác.Thông thường với nhiều quyền tự chủ, nhiều động lực từ vật chất và tinh thần thì ngườiđại diện hay được ủy quyền sẽ làm việc hiệu quả và đầy đủ hơn nhiệm vụ mà người chủ
sở hữu giao cho, còn việc trừng phạt có tính cưỡng bức thì hiệu quả sẽ thấp hơn Từ lýthuyết trên, HĐQT muốn thúc đẩy các CEO tăng rủi ro lên nhằm hướng tỷ suất sinh lợi
về mức tỷ suất sinh lợi kì vọng cần thành lập một ban đãi ngộ (CC) nhằm xem xét việcchi trả thù lao, thiết kế để thu hút và giữ chân nhân viên, đồng thời để cung cấp ưu đãicho các nhà quản trị không thích rủi ro để họ thực hiện các dự án có mức độ rủi ro mà các
cổ đông trung lập với rủi ro có thể chấp nhận Một thách thức lớn cho việc quản trị rủi ro
là thiết kế các thỏa thuận đãi ngộ sao cho thúc đẩy các nhà quản lý hành động phù hợpvới khẩu vị rủi ro của các cổ đông trong khi vẫn duy trì một mức độ thích hợp rủi ro chocông ty (Murphy, 2000) Bởi nếu một người vừa kiêm nhiệm làm CEO, HĐQT và ban
CC thì sẽ phát sinh ra các rủi ro đạo đức Vì vậy cần thành lập một ban để giám sát quátrình này, tạo ra một lá chắn tin cậy nhằm ngăn chặn các vi phạm các nguyên tắc quản trịcông ty, đó là lý do ban quản trị rủi ro RC ra đời Ban (RC) theo dõi mức độ rủi ro củacông ty với tiêu chí mong muốn tối đa hóa lợi nhuận Các RC cố vấn cho HĐQT về việcquản lý rủi ro hiện tại và chiến lược phòng ngừa rủi ro trong tương lai của công ty(Walker, 2009)
Trang 12Theo lý thuyết phát tín hiệu (Certo, 2003) tổ chức đưa ra những cách thức quản trị
doanh nghiệp tốt, như thành lập các ban ngành, để tạo ra một hình ảnh tốt trên thị trường.Theo đó giảm thiểu nguy cơ công ty bị định giá thấp bởi các nhà đầu tư hoặc tối đa hóatiềm năng nâng cao giá trị công ty Tuy nhiên, Menon và Williams (1994) lập luận rằngtrong nhiều trường hợp các ban có thể được thành lập để quảng bá cho hình ảnh quản trịdoanh nghiệp mà không phục vụ bất kỳ mục đích hữu ích nào cho tổ chức Do đó, nănglực và sự tồn tại của các ban đều quan trọng đối với sự thành công của công ty (Akhigbe
và Martin, 2006) Kiến thức chuyên môn về lĩnh vực tài chính của thành viên HĐQT ban
có thể giúp họ giám sát và tư vấn về lĩnh vực mình phụ trách
2.1.2 Các yếu tố quyết định hiệu quả ban đãi ngộ và ban quản trị rủi ro
Các nhân tố quyết định hiệu quả quản trị của ban đãi ngộ, ban quản trị rủi ro và bankiểm toán thì tương tự nhau vì chúng là các ban giám sát của HĐQT Nghiên cứu nàykhảo sát hiệu quả quản trị của RC và CC dựa trên bốn đặc trưng đã được xác định bởiXie cùng cộng sự (2003) trong nghiên cứu về các nhân tố tác động đến hiệu quả của bankiểm toán1
Trước tiên, để làm tròn vai trò giám sát của họ, các ban cần phải độc lập với banquản lý công ty ASX CGC khuyến cáo rằng ban đãi ngộ nên bao gồm một phần lớn cácthành viên HĐQT độc lập (ASX CGC, 2007, p 35) Khuyến nghị này phản ánh một khíacạnh lý thuyết đại diện rằng các thành viên HĐQT độc lập là những đại diện tốt hơn của
cổ đông và do đó đóng góp tốt hơn vào hệ thống giám sát độc lập của ban quản lý (Fama
và Jensen, 1983; Jensen và Meckling, 1976; Pincus et al, 1989)
Thứ hai, RC và CC cần phải có các thành viên có chuyên môn trong kinh doanh.Việc giám sát bởi RC và CC đòi hỏi các thành viên của ban có đủ chuyên môn, phản biện
và thái độ hoài nghi chuyên nghiệp vào quá trình giám sát (Raber, 2003) Một thước đođánh giá chuyên môn có thể là thời gian nắm giữ chức vụ (nhiệm kỳ) Chúng tôi cho rằngkhả năng giám sát rủi ro của các thành viên HĐQT liên quan đến nhiệm kì phục vụ trongHĐQT hoặc trong ngành tài chính
Thứ ba, RC và CC nên có các cuộc họp thường xuyên, đủ để đảm bảo rằng các vấn
đề liên quan được xem xét một cách kịp thời và hiệu quả Các ban là phần mở rộng của
1 Tương tự như ban kiểm toán, RC và CC là các ban giám sát chuyên giải quyết vấn đề đại diện (Xie cùng công sự, 2003)
Trang 13HĐQT; do đó, các thành viên HĐQT thường xuyên thiếu thời gian thực hiện các nhiệm
vụ của mình (Lipton và Lorsch, 1992) Các cuộc họp thường xuyên hơn cho phép các vấn
đề tiềm ẩn được xác định, thảo luận và né tránh Do đó, các cuộc họp thường xuyên sẽđem lại kiểm soát rủi rốt hơn
Cuối cùng, quy mô của các ban đãi ngộ và rủi ro có thể có một tác động vào chứcnăng kiểm soát của chúng
2.1.3 Mối quan hệ giữa mức độ rủi ro với ban đãi ngộ và ban quản trị rủi ro
Hoạt động kiểm soát cuả ban quản trị rủi ro hoặc đãi ngộ (đo bằng quy mô ban, sựđộc lập, kinh nghiệm và hoạt động) được kì vọng sẽ giảm thiểu hành vi không ưa thíchrủi ro của nhà quản lý Pathan (2009) thấy rằng giám sát chặt của HĐQT các ngân hàngtương quan cùng chiều với mức độ chấp nhận rủi ro các ngân hàng dựa trên quan điểmrằng các cổ đông ngân hàng có động cơ chấp nhận các rủi ro hơn và và tìm thấy rằng cácHĐQT ngân hàng nhỏ có tương quan dương với mức độ chấp nhận rủi ro lớn hơn Cácbiến quản trị (sự độc lập HĐQT và mức độ bảo vệ cổ đông) có tương quan ngược chiềuvới rủi ro, gợi ý rằng giám sát nghiêm ngặt hơn làm giảm mức độ chấp nhận rủi ro củangân hàng
Vì vai trò của RC là giám sát mức độ rủi ro công ty chúng tôi kỳ vọng rằng một RChiệu quả, được xác định bởi cơ cấu của RC, sẽ tương quan với việc duy trì mức độ rủi rotương xứng với mức rủi ro mong muốn của công ty Nói cách khác, chúng ta không kỳvọng một mối quan hệ cùng chiều giữa cơ cấu RC và rủi ro công ty Ngược lại, lý thuyếtđại diện suy luận rằng vai trò của CC là thiết kế các thỏa thuận đãi ngộ để có thể khiếncác nhà quản trị không ưa thích rủi ro thực hiện tất các dự án có rủi ro mà đem lại lợi íchcho cổ đông Do đó, sẽ có một tương quan cùng chiều giữa các đặc trưng CC và rủi rocông ty bởi vì nghiên cứu cho thấy rằng các cổ đông thích rủi ro hơn (Jensen vàMeckling, 1976; Pathan, 2009) Tuy nhiên, điều này không nói lên rằng các cổ đông thíchrủi ro quá mức; Các cuộc thảo luận trước đó dẫn đến giả thuyết sau đây:
H1a Cơ cấu của ban đãi ngộ tương quan cùng chiều với mức độ rủi ro của các công
ty tài chính.
H1b Cơ cấu của ban rủi ro tương quan ngược chiều với mức độ rủi ro của các công
ty tài chính
Trang 14
2.2 Thành viên kiêm nhiệm của ban thành viên HĐQT trong RC và CC
Trong khi Bradbury (1990: 22) cho rằng ban kiểm toán làm giảm sự bất cân xứngthông tin giữa người bên trong và bên ngoài công ty, thì Reeb và Upadhyay (2010) chothấy rằng việc tách các thành viên HĐQT theo các ban chuyên trách có thể tạo ra sự bấtcân xứng thông tin giữa các thành viên HĐQT Tương tự như các chi phí của việc phâncấp tổ chức, việc hình thành các tiểu ban HĐQT có thể đem đến cho HĐQT những quyếtđịnh tối ưu vì thành viên của ban sẽ tập trung vào vùng trách nhiệm cụ thể của họ, thay vìtập trung vào các mục tiêu tổng thể của quyết định HĐQT Do đó, chi phí của các tiểuban HĐQT là vấn đề phối hợp và thông tin liên lạc Nghiên cứu này cho rằng một giảipháp tiềm năng để giải quyết vấn đề này là đảm bảo sự tham gia hỗ trợ lẫn nhau của cácthành viên HĐQT ở các ban, sẽ có một số tác động qua lại với nhau Ví dụ, một trongnhững vai trò của ban quản trị rủi ro là xác định mức độ rủi ro thích hợp mà công ty gặpphải, trong khi ban đãi ngộ có thể thiết kế các gói đãi ngộ với mục đích gia tăng việc chấpnhận rủi ro của người quản lý Do đó, dường như có vẻ các ban này sẽ phải phối hợp vàliên lạc trước khi đưa ra quyết định
Các ban thường làm việc độc lập để đạt được mục tiêu của mình Tuy nhiên, trongmột số trường hợp các ban khác nhau được điều hành bởi một nhóm chung (Laux vàLaux, 2009) Trong những trường hợp này, Laux và Laux (2009) cho thấy một mối liên
hệ giữa các thành viên phục vụ cho cả ban đãi ngộ và ban kiểm toán với cấu trúc lươngcủa nhà điều hành Cụ thể, các mô hình phát triển bởi Laux và Laux (2009) cho thấy rằngviệc tách các chức năng của các thành viên ban kiểm toán và ban đãi ngộ dẫn đến một tỷ
lệ cao hơn của việc chi trả lương theo thành tích và sau đó làm tăng vai trò giám sát củaban kiểm toán trong báo cáo tài chính Điều này là bởi vì khi các thành viên ban đãi ngộcũng phục vụ trong ban kiểm toán, họ có xu hướng giảm các đãi ngộ cho CEO để quản lýquỹ tiền lương bằng cách hạ thấp tiền lương đãi ngộ theo đó sẽ dẫn đến làm giảm đi mức
độ giám sát Hoitash và Hoitash (2009) kiểm tra bằng thực nghiệm giả thuyết này và tìmthấy một tỷ lệ thành viên kiêm nhiệm cao thì tương ứng với mức độ các đại ngộ cho CEOthấp hơn
Trang 15Tương tự như vậy, nghiên cứu này xem xét sự phối hợp của các ban giám sát (RC
và CC) là quan trọng Lý thuyết đại diện dự báo rằng các nhà quản lý, người mà được chitrả dựa trên hiệu quả hoạt động của công ty có nhiều khả năng sẽ thực hiện tất cả các dự
án có giá trị hiện tại ròng (NPV) dương mà không quá quan tâm về các rủi ro liên quan.Nếu thiết kế của gói đãi ngộ có khả năng làm giảm hành vi tư lợi thì hiệu quả của CCđồng nghĩa với việc chấp nhận một mức độ rủi ro cao hơn Tuy nhiên, chính sách đãi ngộ
có thể khuyến khích việc chấp nhận rủi ro quá mức của nhà quả trị hơn là đầu tư nguồnlực công ty vào các dự án có rủi ro trung tính (Miller et al., 2002)
Lý thuyết định giá tài sản cho thấy rằng mức độ rủi ro không quá nhiều cho các cổđông đa dạng hóa trong các công ty phi tài chính vì sự thất bại của một công ty khôngảnh hưởng xấu đến danh mục đầu tư đã được đa dạng hóa của họ Tuy nhiên, Gordon(2011, p 5) cho rằng các cổ đông trong ngành tài chính thích ít rủi ro,vì sự thất bại củamột công ty tài chính có tầm quan trọng trong hệ thống sẽ làm giảm giá trị của danh mụcđầu tư của cổ đông đã đa dạng hóa do sự gia tăng trong phần bù gánh chịu rủi ro hệthống Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy rằng thay vì xem xét quản trị rủi ro ở góc độ ngầmđịnh, các doanh nghiệp có một một quan điểm toàn diện về quản trị rủi ro sẽ nâng caohiệu quả hoạt động công ty (Gordon và cộng sự., 2009)2 Do đó, thông tin liên lạc vàphối hợp giữa RC và CC là quan trọng đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực tài chính
và điều đó có nghĩa là các thành viên HĐQT là thành viên của nhiều ban có thể sẽ hànhđộng thận trọng hơn để tránh rủi ro quá mức và các mối đe dọa từ sự thất bại của doanhnghiệp Vì vậy, khi thiết lập các chính sách đãi ngộ, ban đãi ngộ phải xem xét xem chínhsách của họ có phù hợp với khả năng chấp nhận rủi ro của công ty hay không Việc giámsát thành công đòi hỏi phải có thông tin liên lạc với các thành viên trong nội bộ và giữacác ban (Raber, 2003) Khi các thành viên HĐQT điều hành có kiến thức cụ thể để phục
vụ ban mà họ làm việc, kỳ vọng rằng các thành viên HĐQT làm việc trong cả hai ban sẽcho kết quả giám sát tốt hơn trong điều kiện thiết lập các gói đãi ngộ thích hợp và quản lýrủi ro quá mức Giả thuyết thứ hai là:
H2: Các thành viên HĐQT điều hành vừa là thành viên của ban đãi ngộ vừa là thành viên của ban quản trị rủi ro thì sẽ có tương quan ngược chiều với rủi ro.
2
Quan điểm toàn diện về quản trị rủi ro được gọi là quản trị rủi ro doanh nghiệp
Trang 162.3 Rủi ro và hiệu suất hoạt động của công ty
Theo mô hình định giá tài sản, một nhà đầu tư thông minh không nên quan tâm đếncác rủi ro có thể đa dạng hóa (rủi ro phi hệ thống hoặc rủi ro công ty), vì chỉ có rủi rokhông đa dạng hóa được (rủi ro hệ thống hay rủi ro thị trường) mới được tưởng thưởng.Hình 1 minh họa hai điều quan trọng Đầu tiên, một số rủi ro liên quan đến các tài sảnriêng biệt có thể loại trừ bằng cách tạo ra các danh mục đầu tư Quá trình phân tán khoảnđầu tư vào các tài sản được gọi là sự đa dạng hóa Nguyên tắc đa dạng hóa cho chúng tabiết rằng việc phân tán một khoản đầu tư qua nhiều tài sản sẽ loại trừ một số rủi ro, cácrủi ro đó được gọi là “rủi ro có thể đa dạng hóa” Có một mức rủi ro tối thiểu không thể
bị loại bỏ đơn thuần bằng việc đa dạng hóa Rủi ro tối thiểu này được gọi tên là “rủi rokhông thể đa dạng hóa ” trong hình 1 Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng trên một tài sản chỉ phụthuộc vào rủi ro hệ thống (rủi ro không thể đa dạng hóa) của nó và nó được tính toán dựatrên mô hình CAPM
Nguồn: Fundamentals of Investment – Valuation and Management – 5th edition –
Bradford D.Jordan and Thomas W.Miller
Hình 1 Đa dạng hóa danh mục đầu tư
Trang 17E(R i)=R f+[E(R m)−R f]× β i
Một danh mục đầu tư được đa dạng hóa một cách đầy đủ chỉ có thể hạn chế mức độnhạy cảm đối với rủi ro hệ thống và mức độ rủi ro hệ thống không bị ảnh hưởng bởi sựthất bại của bất kỳ một công ty nào Do đó, tỷ suất sinh lợi bù đắp cho các nhà đầu tưchấp nhận rủi ro phải gắn với rủi ro của nó trong một danh mục đầu tư Tức là beta củangành tài chính là yếu tố quyết định sự tưởng thưởng cho việc chấp nhận rủi ro hệ thốngcủa nhà đầu tư (Bodie và các cộng sự, 2009) Dẫn đến, sự thất bại của một công ty tàichính có tầm quan trọng trong hệ thống sẽ làm tăng khả năng các công ty tài chính kháccũng sẽ thất bại (Gordon và Muller, 2011) và làm giảm tỷ suất sinh lợi mong đợi trongngành tài chính (Gordon, 2011) Gordon và Muller (2011) cho rằng các cổ đông chỉ đầu
tư trong ngành tài chính, hoặc ít nhất là một phần, gánh chịu hậu quả rủi ro phá sản (rủi
ro hệ thống) và thận trọng hơn trong việc chấp nhận rủi ro quá mức Vì vậy, có một mốiquan hệ ngược chiều giữa rủi ro và hiệu quả hoạt động công ty tại mức rủi ro vượt mứcbởi vì rủi ro gia tăng sẽ dẫn đến sự không chắc chắn trong thu nhập và rủi ro vỡ nợ theo
đó sẽ làm giảm tỷ suất sinh lợi
Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa cơ cấu của các ban và hiệu quả hoạt động tàichính của các công ty phi tài chính được kết hợp, không tìm thấy bất kỳ mối quan hệ có ýnghĩa thống kê nào (Ellstrand và cộng sự, 1999), tìm thấy một mối quan hệ ngược chiều
Nguồn: Fundamentals of Investment – Valuation and Management – 5th edition –
Bradford D.Jordan and Thomas W.Miller
Trang 18(Klein, 1998), hoặc một mối quan hệ cùng chiều (Young và Buchholtz,2002) Reeb vàUpadhyay (2010), trong nghiên cứu về 11 loại ban trong công ty phi tài chính, tìm thấyrằng ban tài chính, quản trị doanh nghiệp, quan hệ cộng đồng/đa dạng hóa thì có mốiquan hệ cùng chiều với hiệu quả hoạt động của công ty (Tobin Q) Adams vàMehran(2008) thấy rằng số lượng các ban có mối quan hệ ngược chiều với hệ số Tobin’s
Q, điều này phù hợp với nội dung về chi phí của vấn đề thông tin liên lạc và phối hợpgiữa các tiểu ban của HĐQT
Gordon và các cộng sự (2009) cho thấy một mối liên hệ cùng chiều giữa rủi ro vàhiệu quả hoạt động thì phụ thuộc vào sự kết hợp giữa quản trị rủi ro và các đặc trưngdoanh nghiệp (gồm 5 yếu tố: (1) environmental uncertainty, (2) industry competition, (3)firm complexity, (4) firm size, and (5) board of directors’ monitoring) Dựa theo nhữngsuy nghĩ này,chúng tôi không kì vọng dấu giữa đặc trưng của CC hoặc RC và hiệu quảhoạt động công ty Thay vào đó, chúng tôi thừa nhận rằng trong những tình huống sựkhông chắc chắn cao, chẳng hạn như mức độ rủi ro cao, các công ty cần các ban có nănglực quản lý và giám sát rủi ro Rủi ro công ty đề cập đến sự biến động trong thu nhập vàđược xác định như là một nguồn gốc của mâu thuẫn công ty (Bathala và Rao,1995) Rủi
ro công ty, như một thước đo của môi trường thông tin công ty và các rủi ro của môitrường hoạt động kinh doanh, cũng là một nhân tố quan trọng tiềm năng ảnh hưởng đếnhiệu quả hoạt động công ty Trong một nỗ lực để giảm thiểu những rủi ro này, công ty sửdụng RC và CC nhằm thay đổi rủi ro và nỗ lực định hướng của công ty Các doanhnghiệp tìm cách giải quyết vấn đề này bằng cách tổ chức cấu trúc HĐQT (và các ban) đểđảm bảo giám sát đầy đủ hành vi quản lý và hạn chế việc chấp nhận rủi ro quá mức.Hiệu quả của RC và CC trong việc giám sát và xác định mức độ chấp nhận rủi roquá mức phụ thuộc vào cơ cấu và quy mô của các RC và CC đó, theo đó, dẫn đến hiệusuất hoạt động công ty tốt hơn Ban đãi ngộ và ban quản trị rủi ro có các đặc trưng quảntrị được đề xuất, sẽ thiết kế các thỏa thuận đãi ngộ tốt hơn và giám sát rủi ro tốt hơn để cóthể thúc đẩy các nhà quản lý đưa ra quyết định tốt hơn, đem lại hiệu quả công ty tốt hơn.Thành viên các ban cũng được thúc đẩy làm việc tốt hơn vì giá trị của họ trong thị trườngnguồn nhân lực phụ thuộc chủ yếu vào hiệu quả hoạt động của công ty họ(Harrison vàHarrell, 1993) Do đó, việc phát hiện công ty đang chấp nhận rủi ro quá mức sẽ thúc đẩy
Trang 19các hành động làm giảm mức độ rủi ro và đảm bảo duy trì mối quan hệ cùng chiều giữarủi ro và hiệu quả hoạt động Đơn giản, chúng tôi kỳ vọng rằng một mối quan hệ cùngchiều giữa rủi ro và hiệu quả hoạt động phụ thuộc vào cơ cấu của ban đãi ngộ và banquản trị rủi ro Điều này dẫn đến giả thuyết thứ ba.
H3a Một mối quan hệ cùng chiều giữa rủi ro và hiệu quả hoạt động phụ thuộc vào cơ cấu của ban đãi ngộ và ban quản trị rủi ro
Hơn nữa, nếu thành viên kiêm nhiệm làm giảm các vấn đề thông tin liên lạc và phốihợp của các ban, khi đó chúng tôi kì vọng sẽ nhìn thấy mục tiêu của CC và RC phù hợpvới sở thích rủi ro của cổ đông và một mối quan hệ cùng chiều giữa rủi ro và hiệu quảhoạt động Đề xuất này có liên quan đến đề nghị của Gordon (2011, trang 6) rằng ''mặc
dù các cổ đông có thể không nội hóa tất cả các chi phí kiệt quệ mang tính hệ thống tổnthất được nội hóa của họ là đủ để biện minh cho biện pháp thích hợp để kiểm soát rủi rocủa các công ty tài chính với nhau'' Chúng tôi điều tra xem liệu các thành viên của RC và
CC có phối hợp với nhau để quản lý rủi ro và tỷ suất sinh lợi hay không Nói cách khác,các CC có xem xét liệu các gói đãi ngộ thúc đẩy mức độ chấp nhận rủi ro theo khẩu vị rủi
ro của công ty và làm cho hiệu quả hoạt động công ty tốt hơn không? Do đó, sự giám sátcủa các ban là cần thiết để hạn chế rủi ro quá mức nhưng các ban phải trao đổi thông tin
và phối hợp để giảm bất cân xứng thông tin và đạt được mục tiêu của cổ đông Điều nàydẫn đến giả thuyết cuối cùng:
H3b Có mối quan hệ cùng chiều giữa rủi ro và hiệu quả hoạt động công ty khi
có thành viên HĐQT vừa là thành viên của quản trị ban rủi ro và ban đãi ngộ.
3 Phương pháp
3.1 Chọn mẫu
Có 265 công ty trong lĩnh vực tài chính năm 2008 được niêm yết trên sàn chứngkhoán Úc (ASX, 2010) Lĩnh vực này bao gồm các công ty tài chính đa ngành, ngânhàng, bảo hiểm, công ty bất động sản, và ủy tín thác đầu tư bất động sản Các công ty lĩnhvực tài chính được xác định trong nghiên này bởi vì chúng hoạt động trong một môitrường rủi ro hơn so với các ngành khác (Pathan, 2009) và thường bị loại ra trong cácnghiên cứu về quản trị doanh nghiệp Mẫu bao gồm một bộ dữ liệu bảng không cân đốicủa 317 công ty được niêm yết tại ASC trong lĩnh vực tài chính giai đoạn 2006 đến 2008
Trang 20(711 quan sát) dựa trên sự sẵn có của dữ liệu liên quan Dữ liệu thu thập về các đặc trưngquản trị doanh nghiệp (bao gồm các đặc trưng của ban) đươc thu thập thủ công từ báo cáothường niên của công ty ở mục 4 Các biến tài chính được cung cấp bởi AspectFinAnalysis Thước đo rủi ro được lấy từ dịch vụ đo lường rủi ro của Trung tâm nghiêncứu tài chính (Centre for Research in Finance -CRIF) của trường kinh doanh Úc, Đại họcNew South Wales.
Liên kết với nghiên cứu trước đây, chúng ta xác định đặc trưng của các doanhnghiệp mà thành lập một RC hoặc CC (Subramaniam cùng cộng sự, 2009; Yatim, 2010).Sau đó mẫu được phân chia thành mẫu phụ là mẫu có ban quản trị rủi ro và mẫu có cóban đãi ngộ Có 236 quan sát (126 doanh nghiệp) có một ban quản trị rủi ro, 337 (156doanh nghiệp) có một ban đãi ngộ, và có 185 quan sát (96 doanh nghiệp) có cả hai ban đểkiểm định các giả thuyết
3.2 Mô hình nghiên cứu
Có hai biến phụ thuộc trong nghiên cứu này: rủi ro (BETA) và kết quả hoạt độngcủa doanh nghiệp (LNEPS) Phương pháp đo lường rủi ro chính của chúng tôi là beta.Beta là hệ số gốc được lấy từ một phương trình hồi quy tuyến tính đơn giản của tỷ suấtsinh lợi cổ phiếu của công ty theo tỷ số thị trường, cả hai được đo lường bằng độ lệch sovới tỷ lệ lãi suất phi rủi ro Beta đo lường rủi ro thị trường và có giá trị trung bình là 1.Một chứng khoán của beta cao (beta cao hơn 1) là chứng khoán mà tương đối nhạy vảmvới biến động thị trường, và một chứng khoán có beta thấp (beta nhỏ hơn 1) được xemnhư tương đối ít nhạy cảm Thước đo này được điều chỉnh đối với giao dịch thưa thớt.Một thước đo rủi ro khác, chúng tôi sử dụng rủi ro tổng thể được tính toán như độ lệchchuẩn của tỷ suất sinh lợi cổ phiếu hằng ngày cho mỗi năm tài khóa (STD.DVE) Nóđược đo lường bằng độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lợi cổ phiếu công ty và được thể hiệnnhư một tỷ suất sinh lợi hằng tháng được tính toán từ tỷ suất sinh lợi cổ phiếu (kết hợpliên tục) đối với cổ phiếu của công ty.3
3 Được đo lương qua một giai đoạn 4 năm kết thúc tại ngày cân đối kế toán hàng năm của công ty Tất cả tỷ suất sinh lợi hàng tháng có thể đo lường trong khoảng bốn năm được đưa vào Tỷ suất sinh lợi hàn tháng đo lường tổng
tỷ suất sinh lợi cổ đông đối với công ty, có tính đến tác động của những thay đổi vốn hóa khác nhau như phát hành
cổ phiếu thưởng, phát hành renounceable and non-renounceable, chia tách cổ phần, hợp nhất và chia cổ tức.
Trang 21Mối quan hệ giữa rủi ro và hiệu hoạt động của doanh nghiệp được nghiên cứurộng rải bởi những nhà nghiên cứu trong lĩnh vực quản trị doanh nghiệp, kinh tế học, kếtoán và tài chính Mô hình định giá tài sản tổng quát chỉ ra rằng các cổ đông được đền bù
do gánh chịu rủi ro bằng cách nhận được tỷ suất sinh lợi cao hơn Mặc dù có một sốphương pháp đo lường hiệu quả hoạt động doanh nghiệp được sử dụng trong nghiên cứutrước, nhưng chúng tôi chọn thu nhập trên mỗi cổ phần của doanh nghiệp (EPS) bởi vì(1) rủi ro dựa trên thu nhập được dử dụng trong phân tích và EPS cũng phản ánh thu nhậpcủa doanh nghiệp, (2) EPS có thể bị ảnh hưởng bởi hành vi quản trị rủi ro của doanhnghiệp, đây là điểm nhấn mạnh của nghiên cứu này và (3) là một thước đo hiệu quả màphổ biến giữa các công ty tài chính do đó có thể so sánh được Nghiên cứu trước cũng sửdụng phương pháp đo lường hiệu quả hoạt động tài chính của ngành tài chính(Doucouliagos et al., 2007; Luo, 2003) Chúng tôi cũng sử dụng tỷ suất sinh lợi thịtrường trong kiểm định tính vững
Chúng tôi nghiên cứu chính thức giả thuyết 1-3 sử dụng mô hình hồi quy bìnhphương nhỏ nhất suy rộng có tính đến tác động ngẫu nhiên (random effects generalisedleast square – GLS) với sai số chuẩn clustered – robust (cũng tương tự như Huber –White) để kiểm soát bất cứ sự phụ thuộc theo chuỗi trong dữ liệu (Gow cùng cộng sự,
2010, Petersen, 2009) Kết quả của kiểm định Hausman xác định mô hình hồi quy GLStác động ngẫu nhiên là phù hợp với dữ liệu bảng Dữ liệu bảng thường có sự tương quantheo chuỗi và chéo, do đó vi phạm giả thuyết độc lập trong sai số hồi quy (Gow cùngcộng sự., 2010) Vì vậy, sai số chuẩn clustered được xem là không thiên lệch khi có tínhđến sự phụ thuộc của phần dư (Petersen, 2009) Theo Petersen (2009), sai số chuẩnclustered robust được hiệu chỉnh để thể hiện tác động theo năm (biên giả theo năm đượcđưa vào), không có giả định cấu trúc tham số đối với sai số within-cluster, do đó tác động
cá thể của từng doanh nghiệp có thể thay đổi theo cả không gian và thời gian Chúng tôiđưa biến giả cho mỗi giai đoạn (để giảm bớt tác động thời gian) và sau đó hội tụ theodoanh nghiệp
Định nghĩa của biến độc lập và biến kiểm soát được trình bày trong bảng 1 Các
mô hình được thực hiện riêng lẻ cho mỗi ban, và cả hai ban Mô hình ban quản trị rủi ro
và đãi ngộ như sau:
Trang 22Bảng 1 Định nghĩa các biến
Biến phụ thuộc
BETA Rủi ro thị trường là hệ số gốc của tỷ suất sinh lợi cổ phiếu của công ty
được điều chỉnh đối với giao dịch thưa thớt
thường và trừ đi lợi tức cổ phiếu bên ngoài và cổ tức cổ phần ưu đãi bịpha loãng bởi số lượng cổ phần bên ngoài trong năm t+1
Biến độc lập
Đặc trưng ban được rút ra từ số điểm COMFAC đối với tính hiệu quả của CC và RC
HĐQT trong ban
thành viên HĐQT trong ban
ngành trong tổng số thành viên HĐQT trong ban
trong HĐQT, và bằng 0 nếu ngược lại
Chúng tôi sử dụng để đại diện cho RC hoặc CC trong phương trình và các biến theo RC và
CC riêng lẻ
nếu ngược lại
Các điểm tương tác
Các biến kiểm soát
khoản mục bất thường tại năm t