1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO VAI TRÒ CỦA BAN QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ BAN ĐÃI NGỘ

99 854 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 4,25 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu-Cơ chế quản trị doanh nghiệp – sự phối hợp giữa ban quản trị rủi ro và ban đãi ngộ để kiểm soát mức độ độ chấp nhận rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh ng

Trang 1

QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO

VAI TRÒ CỦA BAN QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ BAN ĐÃI NGỘ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH

BÀI TIỂU LUẬN

Hà Thị Như Phương Nguyễn Thùy Mỹ Hạnh Bùi Thị Lệ Thủy

Huỳnh Thị Thu Trang Nguyễn Đức Phú Bùi Bảo Ngọc Đông

GVHD: GS.TS Trần Ngọc Thơ Nhóm 3

Trang 3

I Giới thiệu

1 Bối cảnh nghiên cứu

- Giai đoạn 2006-2008 bắt đầu xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và khởi nguồn là từ Hoa Kỳ Thông qua quan hệ tài chính nói riêng và kinh tế nói chung mật thiết của Hoa Kỳ với các nước trên thế giới, cuộc khủng hoảng từ Hoa Kỳ đã lan rộng ra nhiều nước, dẫn tới những đổ vỡ tài chính, suy thoái kinh tế, suy giảm tốc độ tăng trưởng ở nhiều nước trên thế giới.

Trang 4

I Giới thiệu

1 Bối cảnh nghiên cứu

- Trong giai đoạn đó, nhiều ngân hàng và tổ chức tài chính bị chỉ trích mạnh mẽ về việc thanh toán các khoản tiền thưởng khổng lồ đối với một số thành viên HĐQT điều hành và quản lý cấp cao vào thời điểm mà khi thế giới đang phải hứng chịu những hậu quả của một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, được cho là một kết quả của sự vô trách nhiệm về rủi ro của các

tổ chức tài chính (Pathan, 2009) Vụ bê bối của các tổ chức tài chính trên toàn thế giới đã tăng mối lo ngại đáng kể cho các nhà đầu tư và nhà quản lý;

Trang 5

I Giới thiệu

1 Bối cảnh nghiên cứu

Vì sao tác giả chọn Cuộc khủng hoảng tài chính năm

2008 làm bối cảnh bài nghiên cứu ?

Vì sao tác giả chọn Cuộc khủng hoảng tài chính năm

2008 làm bối cảnh bài nghiên cứu ?

Trang 6

I Giới thiệu

1 Bối cảnh nghiên cứu

- Ngành tài chính tại Úc là ngành công nghiệp lớn nhất dựa trên vốn hóa thị trường Tính đến 6/2011, 288 công ty trong các lĩnh vực tài chính của Úc có giá trị vốn hóa thị trường là 455.7 tỷ AUD Úc có quỹ hưu trí lớn thứ 4 trên thế giới, tạo ra cơ hội lớn cho các ngân hàng, quỹ quản lý tài sản, lập kế hoạch tài chính và các công ty bảo hiểm Do đó, các hoạt động quản trị của ngành này là rất quan trọng đối với lợi ích kinh tế của Úc.

Trang 7

I Giới thiệu

1 Bối cảnh nghiên cứu

Khủng hoảng xảy ra vì

Trang 8

I Giới thiệu

Lý thuyết đại diện cho thấy rằng có nhiều sở thích rủi ro khác nhau giữa các cổ đông và nhà quản lý sợ rủi ro đòi hỏi sự giám sát bởi hội đồng quản trị (Jesen và Meckling, 1976)

Trang 9

I Giới thiệu

Trang 10

3 Mục tiêu nghiên cứu

-Cơ chế quản trị doanh nghiệp – sự phối hợp giữa ban quản trị rủi ro và ban đãi ngộ để kiểm soát mức độ độ chấp nhận rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

-Làm rỏ những yếu tố, thành phần, tác động của các ban quản trị rủi ro và đãi ngộ vào quản trị doanh nghiệp.

Trang 11

Câu hỏi nghiên cứu

Trang 12

I Giới thiệu

4 Đóng góp của bài nghiên cứu

- Nghiên cứu này góp phần vào nghiên cứu về việc áp dụng quản trị rủi

ro và khen thưởng có liên quan đến mức độ rủi ro và tỷ suất sinh lợi trong ngành tài chính;

- Bài nghiên cứu này cũng làm rỏ mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lợi khi thành viên HĐQT chiếm vị trí trên cả hai ban (''thành viên kép'');

- Sử dụng một thành phần phân tích nhân tố -> Xây dựng một số đặc điểm nhất định của các ủy ban.

Trang 13

NỀN TẢNG PHÁT TRIỂN LÝ THUYẾT

Trang 14

Sự bất đối xứng thông tin

trong ngành tài chính cao

(Andres và Vallelado,

2008; Levine, 2004)

Sự bất đối xứng thông tin

trong ngành tài chính cao

(Andres và Vallelado,

2008; Levine, 2004)

Hội đồng quản trị trở thành một cơ chế để giám sát, kiểm soát, cung cấp thông tin, xác định chiến lược và thực hiện ( Andres và Vallelado, 2008)

Hội đồng quản trị trở thành một cơ chế để giám sát, kiểm soát, cung cấp thông tin, xác định chiến lược và thực hiện ( Andres và Vallelado, 2008)

Trang 15

NỀN TẢNG LÝ THUYẾT

Hội đồng quản trị

được đánh giá là một

yếu tố quan trọng

trong quản trị doanh

nghiệp dựa vào tiền

trong quản trị doanh

nghiệp dựa vào tiền

thành phần và quy

mô của nó

Trang 16

NỀN TẢNG LÝ THUYẾT

Trang 17

Kiểm soát rủi ro trong lĩnh vực tài chính: Ban quản trị rủi ro và ban đãi ngộ

Các thành viên HĐQT là thành kiêm nhiễm

trong cả 02 ban RC và CC

Rủi ro và kết quả hoạt động của doanh nghiệp

PHÁT TRIỂN LÝ THUYẾT

Trang 18

Sự cần thiết thành lập ban CC và RC

Theo lý thuyết vấn đề đại diện: Sự tách biệt giữa chủ

sở hữu và người đại diện (điều hành) hay tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền điều hành =>thông tin bất cân xứng =>người điều hành dễ dàng hành động

tư lợi, và việc giám sát các hành động của người đại diện cũng rất tốn kém, khó khăn, phức tạp

Kiểm soát rủi ro trong lĩnh vực tài chính:

Ban quản trị rủi ro và đãi ngộ

Trang 19

Có sự đánh đổi giữa rủi ro và tỷ suất sinh lơi Rủi ro đạt mức rủi ro quá mức sẽ gây nên những chi phí như chi phí (kiệt quệ tài chính, chi phí đại diện của

nợ, nghĩa vụ thuế và chi phí cho các nguồn tài trợ từ bên ngoài)

=> Nhà quản lý luôn có xu hướng thực hiện những

dự án có mức rủi ro vừa phải

Sự cần thiết thành lập ban CC và RC

Trang 20

Bằng cách thức nào có thể thúc đẩy các CEO tăng rủi ro lên nhằm hướng tỷ suất sinh lợi về mức tỷ suất sinh lợi kì vọng ?

Sự cần thiết thành lập ban CC và RC

Trang 21

Kiểm soát rủi ro trong lĩnh vực tài chính:

Ban quản trị rủi ro và đãi ngộ

Trang 22

Theo lý thuyết phát tín hiệu: Thành lập các ban để tạo một hình ảnh tốt trên thị trường ( Certo,2003)

Các ban có thể được thành lập để quảng bá cho

hình ảnh quản trị doanh nghiệp mà không phục vụ bất kỳ mục đích hữu ích nào cho tổ chức (Menon và Williams,1994)

=> Năng lực và sự tồn tại của các ban đều quan

trọng đối với sự thành công của công ty (Akhigbe và Martin, 2006)

Kiểm soát rủi ro trong lĩnh vực tài chính:

Ban quản trị rủi ro và đãi ngộ

Trang 23

Các yếu tố quyết định hiệu quả RC và CC (Xie và các cộng

sự, 2003)

Trang 24

Lý thuyết vấn đề đại diện: Vai trò của CC là thiết kế

các thỏa thuận khen thưởng để có thể khiến các nhà quản trị không ưa thích rủi ro thực hiện tất các dự án

có rủi ro mà đem lại lợi ích cho cổ đông => tương

quan cùng chiều giữa các đặc trưng CC và rủi ro công

ty bởi vì nghiên cứu cho thấy rằng các cổ đông thích rủi ro hơn (Jensen và Meckling, 1976; Pathan, 2009)

Mối quan hệ giữa mức độ rủi ro với ban đãi ngộ và ban quản trị rủi ro

Trang 25

RC là giám sát mức độ rủi ro công ty, một RC hiệu quả được xác định bởi cơ cấu của RC, sẽ tương quan với việc duy trì mức độ rủi ro tương xứng với mức rủi ro mong muốn của công ty

=> không kỳ vọng một mối quan hệ cùng chiều giữa thành phần RC và rủi ro công ty.

Mối quan hệ giữa mức độ rủi ro với

ban đãi ngộ và ban quản trị rủi ro

Trang 26

H1a Thành phần của ban thù lao có

tương quan dương với mức độ rủi ro của các doanh nghiệp tài chính.

H1b Thành phần của ban quản trị rủi ro

có tương quan âm với mức độ rủi ro của các doanh nghiệp tài chính

Giả thuyết nghiên cứu

Trang 27

Thành viên kiêm nhiệm trong ban đãi ngộ và ban quản trị

Trang 28

Các nhà quản lý có nhiều khả năng sẽ thực hiện tất cả các dự án có giá trị hiện tại ròng (NPV) dương mà không quá quan tâm về các rủi ro liên quan

Lý thuyết đại diện dự báo :

Trang 29

• Lý thuyết định giá tài sản lại cho rằng :

Sự thất bại của một công ty tài chính có tầm quan

trọng trong hệ thống sẽ làm giảm giá trị của danh mục đầu tư của cổ đông đã đa dạng hóa do sự gia tăng

trong phần bù gánh chịu rủi ro hệ thống

Trang 30

H2: Các thành viên HĐQT điều hành là thành viên kiêm nhiệm của ban đãi ngộ và ban quản trị rủi ro thì sẽ có tương quan ngược chiều với rủi ro

Phát triển giả thuyết H2

Trang 31

2.3 Rủi ro và hiệu suất hoạt động của công ty

 Theo mô hình định giá tài sản, một nhà đầu tư thông minh không nên quan tâm đến các rủi ro có thể đa dạng hóa (rủi ro phi hệ thống hoặc rủi ro công ty), vì chỉ có rủi ro không đa dạng hóa được (rủi ro hệ thống hay rủi ro thị trường) mới được tưởng thưởng.

Trang 32

Realized Returns = Expected Returns + Expected Returns

2.3 Rủi ro và hiệu suất hoạt động của công ty

Surprise Systematic Risk + Unsystematic Risk

Trang 33

2.3 Rủi ro và hiệu suất hoạt động của công ty

Trang 34

 Beta của ngành tài chính là yếu tố quyết định sự tưởng thưởng cho việc chấp nhận rủi ro hệ thống của nhà đầu tư (Bodie và các cộng sự, 2009).

 Sự thất bại của một công ty tài chính có tầm quan trọng trong hệ thống sẽ làm tăng khả năng các công ty tài chính khác cũng sẽ thất bại (Gordon và Muller, 2011) và làm giảm tỷ suất sinh lợi mong đợi trong ngành tài chính (Gordon, 2011)

2.3 Rủi ro và hiệu suất hoạt động của công ty

Trang 35

 Những cổ đông trong nội bộ ngành tài chính, ít nhất là một phần, từ sự thất bại của doanh nghiệp (rủi ro hệ thống) càng thận trọng hơn với việc chấp nhận rủi ro quá mức (Gordon và Muller, 2011)

 Vì vậy, có một mối quan hệ ngược chiều giữa rủi ro và kết quả hoạt động công ty tại mức rủi ro vượt mức bởi vì rủi ro gia tăng sẽ dẫn đến sự không chắc chắn trong thu nhập và rủi ro

vỡ nợ theo đó sẽ làm giảm tỷ suất sinh lợi.

2.3 Rủi ro và hiệu suất hoạt động của công ty

Trang 36

Tác giả Nội dung nghiên

không tìm thấy bất kỳ mối quan hệ có ý nghĩa thống

Trang 37

Tác giả Nội dung nghiên

cứu Kết quả

Adams và Mehran

(2008) mối quan hệ giữa số lượng các ban với

hiệu quả hoạt động (Tobin’s Q)

mối quan hệ ngược chiều

và các đặc trưng doanh nghiệp (gồm 5 yếu tố: (1) environmental uncertainty, (2) industry competition, (3) firm complexity, (4) firm size, and (5) board of directors’ monitoring)

Trang 38

⇒ Tác giả không kì vọng dấu giữa đặc trưng của CC hoặc RC và hiệu suất hoạt động công ty Thay vào đó, tác giả thừa nhận rằng trong những tình huống sự không chắc chắn cao, chẳng hạn như mức độ rủi ro cao, các công ty cần các ban có năng lực quản lý và giám sát rủi ro

2.3 Rủi ro và hiệu suất hoạt động của công ty

Trang 39

 Rủi ro công ty là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu suất hoạt động công ty => giảm thiểu những rủi ro này, công

ty sử dụng RC và CC nhằm thay đổi rủi ro và nỗ lực định hướng của công ty => tổ chức cấu trúc HĐQT (và các ban) để đảm bảo giám sát đầy đủ hành vi quản lý và hạn chế việc chấp nhận rủi ro quá mức.

 Việc phát hiện công ty đang chấp nhận rủi ro quá mức sẽ thúc đẩy các hành động làm giảm mức độ rủi ro và đảm bảo duy trì mối quan hệ cùng chiều giữa rủi ro và hiệu suất hoạt động

⇒ H3a Một mối quan hệ cùng chiều giữa rủi ro và hiệu suất hoạt động phụ thuộc vào cơ cấu của ban khen thưởng và ban quản trị rủi ro

2.3 Rủi ro và hiệu suất hoạt động của công ty

Trang 40

 Sự giám sát của các ban là cần thiết để hạn chế rủi ro quá mức nhưng các ban phải trao đổi thông tin và phối hợp để giảm bất cân xứng thông tin và đạt được mục tiêu của cổ đông.

 Do đó, nếu thành viên HĐQT là thành viên của cả hai ban RC

và CC (dual membership) sẽ làm giảm các vấn đề thông tin liên lạc và phối hợp của các ban => kì vọng sẽ nhìn thấy mục tiêu của CC và RC phù hợp với sở thích rủi ro của cổ đông và một mối quan hệ cùng chiều giữa rủi ro và hiệu suất hoạt động

⇒ H3b Có mối quan hệ cùng chiều giữa rủi ro và hiệu suất hoạt động công ty khi có thành viên HĐQT vừa là thành viên của quản trị ban rủi ro và ban khen thưởng

2.3 Rủi ro và hiệu suất hoạt động của công ty

Trang 41

 Sự giám sát của các ban là cần thiết để hạn chế rủi ro quá mức nhưng các ban phải trao đổi thông tin và phối hợp để giảm bất cân xứng thông tin và đạt được mục tiêu của cổ đông.

 Do đó, nếu thành viên HĐQT là thành viên của cả hai ban RC

và CC (dual membership) sẽ làm giảm các vấn đề thông tin liên lạc và phối hợp của các ban => kì vọng sẽ nhìn thấy mục tiêu của CC và RC phù hợp với sở thích rủi ro của cổ đông và một mối quan hệ cùng chiều giữa rủi ro và hiệu suất hoạt động

⇒ H3b Có mối quan hệ cùng chiều giữa rủi ro và hiệu suất hoạt động công ty khi có thành viên HĐQT vừa là thành viên của quản trị ban rủi ro và ban khen thưởng

Rủi ro và hiệu suất hoạt động của công ty

Trang 42

Phương pháp nghiên cứu

Trang 43

Dữ liệu thu thập về các đặc trưng quản trị doanh

nghiệp được thu thập thủ công từ báo cáo thường niên

của công ty

Dữ liệu thu thập về các đặc trưng quản trị doanh

nghiệp được thu thập thủ công từ báo cáo thường niên

Trang 44

-Nhóm có ban thù lao (337 quan sát – 156 công ty)

-Nhóm có cả hai ban (185 quan sát – 96 công ty)

Chia mẫu thành các nhóm:

-Nhóm có ban quản trị rủi ro (236 quan sát – 126 công ty)

-Nhóm có ban thù lao (337 quan sát – 156 công ty)

-Nhóm có cả hai ban (185 quan sát – 96 công ty)

Trang 45

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Kiểm định giả thuyết 1-3 bằng cách sử dụng mô hình hồi quy bình phương nhỏ nhất có tính đến tác động ngẫu nhiên theo phương pháp GLS với sai số

theo nhóm không thiên lệch

Kiểm định giả thuyết 1-3 bằng cách sử dụng mô hình hồi quy bình phương nhỏ nhất có tính đến tác động ngẫu nhiên theo phương pháp GLS với sai số

theo nhóm không thiên lệch

Trang 46

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Mô hình nghiên cứu chạy riêng biệt với từng loại ban

Trang 47

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Mô hình nghiên cứu chạy chung cả hai ban

Trang 48

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Trang 49

RỦI RO (BETA)

Định nghĩa: suất sinh lợi cổ phiếu công ty theo chỉ số

thị trường được đo lường bằng độ lệch so với TSSL phi rủi ro.

Beta lớn hơn 1  cổ phiếu tương đối nhạy cảm với

biến động thị trường.

Beta nhỏ hơn 1  cổ phiếu tương đối ít nhạy cảm.

RỦI RO (STD.DEV)

Là phương pháp đo lường rủi ro thay thế.

Được đo lường bằng độ lệch chuẩn của TSSL cổ phiếu

hàng ngày của công ty trong mỗi năm tài chính.

BIẾN PHỤ THUỘC

Trang 50

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

(LNEPS)

Được đo lường bằng logarit tự nhiên của lợi nhuận ròng sau thuế của công ty trên vốn cổ phần

Rủi ro dưa trên thu nhập được sử dụng trong

phân tích và EPS phản ánh thu nhập của doanh nghiệp.

EPS có khả năng bị ảnh hưởng bởi hành vi quản

trị rủi ro của doanh nghiệp.

Là thước đo hiệu quả phổ biến phổ biến giữa các

công ty tài chính do đó có thể so sánh được.

BIẾN PHỤ THUỘC

Trang 51

BIẾN ĐỘC LẬP

COMFAC Thành phần chính trong phân tích của 5 yếu tố sau:

CC/RC IND Tỷ lệ phần trăm của các thành viên HĐQT độc lập đối với

tổng số thành viên HĐQT trong ban

CC/RCPRO Tỷ lệ phần trăm của các thành viên HĐQT có trình độ

chuyên môn trong tổng số thành viên HĐQT trong ban

CC/RCSENIORIND Tỷ lệ phần trăm các thành viên HĐQT có hơn 10 năm làm

việc trong tổng số thành viên HĐQT trong ban

CC/RCSENIORBoD Là 1 nếu ban có thành viên hoạt động hơn 10 năm trong

Hội đồng quản trị và 0 nếu ngược lại

CC/RCMEET Số lượng các cuộc họp được các ban tổ chức 1 năm

COMSIZE Số lượng thành viên HĐQT trong RC và CC

DUAL Là 1 nếu 1 thành viên kiêm nhiệm cả hai ban RC và CC

và là 0 nếu ngược lại.

Trang 52

BIẾN ĐỘC LẬP

COMSIZE QUY MÔ TĂNG

- Chi phí tăng thêm do việc

Có kiến thức sâu hơn và kỹ năng đa dạng cần thiết cho quản trị rủi ro và giám sát các hoạt động khen thưởng.

Do đó, quy mô các ban cần được liên kết với khả năng của nó để giám sát rủi ro

Do đó, quy mô các ban cần được liên kết với khả năng của nó để giám sát rủi ro

Trang 53

BIẾN KIỂM SOÁT

COMCEO Biến giả bằng 1 nếu CEO cũng là thành viên RC hoặc CC.

LNEPS t Logarit tự nhiên của thu nhập trên mỗi cổ phiếu trước các khoản

thu nhập bất thường tại năm t

LNASSETS Logarit tự nhiên của tổng tài sản công ty tính bằng triệu USD

LEVERAGE Tỉ lệ tổng nợ trên tổng tài sản

BSIZE Tổng số thành viên HĐQT

YEAR Biến giả đối với năm 2006, 2007, 2008

SEGMENT Biến giả bằng 1 nếu công ty là ngân hàng, các công ty tài chính

hỗn hợp, bảo hiểm, REIT hoặc bất động sản, bằng 0 nếu ngược lại.

Ngày đăng: 14/07/2015, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w