1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của ban giám hiệu trong chỉ đạo và quản lý bán trú- Nguyễn Thị Xuân Lan- Hiệu trưởng trường tiểu học Khương Thượng- Đống Đa - Hà Nội.

36 2,4K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 153 KB

Nội dung

Xuất phát từ đặc điểm của trờng tiểu học Khơng Thợng: Thừa khoảng 10giáo viên nên Ban giám hiệu nhà trờng phân công 1 số giáo viên dạy ở các khối2,3, 4 dạy chung 2 cô / một lớp.. Nghiên

Trang 1

Trờng tiểu học Khơng Thợng

Mục lục

Trang

A Phần mở đầu 2

I Lí do chọn đề tài 2

II Mục đích, yêu cầu 4

III Đối tợng nghiên cứu 4

IV Phơng pháp nghiên cứu 5

B Phần nội dung 6

I Cơ sở thực tiễn lí luận để giải quyết đề tài 6

II Đặc điểm tình hình nhà trờng 6

III Phân công các bộ phận làm bán trú 10

1 Ban chỉ đạo bán trú 10

2 Phân công trực bán trú 10

3 Công tác chỉ đạo của Ban giám hiệu 10

4 Nhiệm vụ của ngời trực bán trú 11

5 Mức đóng tiền ăn 15

6 Cán bộ y tế 15

7 Bộ phận tài vụ 16

8 Nhân viên nhà bếp 16

9 Ký hợp đồng với ngời bán lơng thực, thực phẩm 17

10 Hợp đồng với ngời trông tra 18

11 Kho 18

12 Bảo vệ tài sản bán trú 19

III Những kết quả đạt đợc trong công tác bán trú 20

1 Về sĩ số 20

2 Về sức khoẻ 21

3 Cơ sở vật chất 22

4 Kết quả về đạo đức và học tập của học sinh qua các năm học 23

5 Thu nhập của giáo viên và nhân viên trông bán trú 26

6 Các đợt kiểm tra 27

Kết luận 28

Phụ lục về công tác bán trú 30

Tài liệu tham khảo 40

Trang 2

Học sinh đợc ăn ngủ tra tại trờng sẽ giúp các em đỡ phải đi lại nhiều, cóthời gian vui chơi và sức khoẻ tốt để học buổi chiều

Xuất phát từ đặc điểm của trờng tiểu học Khơng Thợng: Thừa khoảng 10giáo viên nên Ban giám hiệu nhà trờng phân công 1 số giáo viên dạy ở các khối2,3, 4 dạy chung 2 cô / một lớp Một cô dạy ca sáng, một cô dạy ca chiều vàbuổi tra cùng trông bán trú để thu nhập lơng của các cô trong trờng tơng đơngnhau

Từ cơng vị làm thầy: “ Nghề cao quí trong các nghề cao quí”, công việc

chính là đứng trên bục giảng, làm việc trí óc, nay là ngời kiêm phục vụ, làmthêm việc chia cơm canh, xách nớc, lo cho học sinh ăn ngủ Làm thế nào để làmtốt đợc công tác bán trú đó là điều mà Ban giám hiệu nhà trờng rất quantâm

Việc tổ chức cho học sinh ăn ngủ tra tại trờng là một việc rất quan trọng vìcác cháu học cả ngày nếu việc ăn ngủ buổi tra không đảm bảo sẽ ảnh hởng rấtlớn đến việc học tiếp buổi chiều của học sinh Chính vì vậy, công tác quản lý bántrú ở trờng tiểu học cũng là một công tác quan trọng trong các hoạt động của nhà

trờng Đó là lý do tôi chọn đề tài: “Vai trò của ban giám hiệu trong công tác chỉ đạo quản lý bán trú” để thực hiện tốt đợc lời Bác Hồ đã căn dặn:

Trang 3

Trờng tiểu học Khơng ThợngII.Mục đích - Yêu cầu:

Tạo thêm việc làm cho đội ngũ giáo viên để họ tăng thu nhập, ổn địnhcuộc sống

Có biện pháp tổ chức công tác bán trú thật tốt, gây uy tín cho phụ huynhhọc sinh

Đảm bảo tốt công tác vệ sinh, an toàn thực phẩm, tuyệt đối không để xảy

ra những vụ việc đáng tiếc

Có thực đơn các bữa ăn chính và quà chiều đảm bảo đủ chất dinh dỡng,hợp lý và khoa học Có thay đổi theo mùa

Đảm bảo thu, chi đúng qui định, tài chính công khai hàng ngày, hàngtháng, quí và năm

III.Đối tợng nghiên cứu:

Nghiên cứu về tình hình sức khoẻ và học tập đối với 1000 học sinh bán trúcủa trờng tiểu học Khơng Thợng – Quận Đống Đa

Trang 4

Trờng tiểu học Khơng ThợngIV.Phơng pháp nghiên cứu:

1 Nghiên cứu các tài liệu lý thuyết:

Hớng dẫn thực hiện công tác vệ sinh an toàn thực phẩm trong trờng học.( Công văn số 4334 CV/ GD – TC ngày 28 – 5 – 1998)

Chỉ thị số 08/ 1999/ CT- TTg ngày 15 – 04 – 1999 về việc “ Tăng c ờngcông tác bảo đảm chất lợng VSATTP”

Các nội qui của công tác bán trú

Các yêu cầu vệ sinh cho bếp ăn trong trờng học

Các chế độ ăn uống đối với học sinh tiểu học

Cách đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm

Các chế độ thu, chi phục vụ cho công tác bán trú

Trang 5

Trờng tiểu học Khơng Thợng

B.Phần nội dung

I.Cơ sở lý luận thực tiễn để giải quyết đề tài:

Thành ngữ có câu: “ Ăn vóc học hay”, vì vậy học sinh phải ăn tốt, có sức

vóc mới đủ sức khoẻ để học hay và làm đợc nhiều việc khác

Ngoài việc giáo viên cải tiến phơng pháp giảng dạy ở trên lớp để học sinh

tiếp thu bài tốt còn kết hợp dạy học sinh “ Học ăn” là cả một bộ môn khoa học.

Việc học sinh ở lại ăn tra, ngủ tra và vui chơi ở trờng suốt thời gian buổitra ( 3 tiếng ) đã rèn cho học sinh tính tập thể, nếp kỷ luật khi ăn, ngủ và gắn bóvới tổ ấm là lớp học của mình – hình thành nhiều kỷ niệm tốt đẹp dới mái trờng

đã trở thành ngôi nhà thứ 2 của mình Nơi đây các thầy cô giáo thực sự là: “Ngời

Với thời gian ngoài giờ học, học sinh bộc lộ rất rõ cá tính của mình Qua

đó giáo viên có thể nắm bắt và giáo dục đạo đức cho học sinh

Công tác bán trú rất phù hợp với xu thế thời đại, đất nớc đang trong thời

kỳ đổi mới: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá Bố mẹ các cháu đi làm suốt ngày,nhà không có ông bà chăm sóc nên rất cần gửi các cháu cả ngày ở trờng để yêntâm công tác

II Đặc điểm tình hình nhà trờng:

1 Cơ sở vật chất:

a Thuận lợi:

Trờng tiểu học Khơng Thợng đợc tách riêng cơ sở vật chất với trờng THCSKhơng Thợng từ năm 1998, đợc thành phố đầu t xây dựng trên 5 tỷ đồng Trờnggồm 26 lớp học và các phòng hiệu bộ Trờng có 1 nhà ăn rộng 300 m2 đủ chỗcho khoảng 500 học sinh ăn cùng một lúc Bếp ăn tuy nhỏ nhng đảm bảo mộtchiều, rất hợp vệ sinh

Bếp ăn của nhà trờng có tủ cơm ga, nấu đợc khoảng 1000 xuất ăn và 5 bếp

ga công nghiệp để chế biến thức ăn Ngoài ra còn có bếp than để đun nớc uốngcho học sinh

Trờng có cơ sở vật chất tốt: Nhà ăn rộng cha đợc khoảng 500 em ăn cùngmột lúc Nhà ăn có đủ bàn ghế, quạt mát, ánh sáng và sắp xếp ngay ngắn, gọngàng, sạch sẽ Nhà bếp có đủ tiêu chuẩn bếp một chiều: Từ khu tập kết thựcphẩm tơi sống, nguyên liệu khu vực sơ chế ( nhặt rau, thái thịt )

khu vực nấu, chế biến ( làm chín ) khu vực bảo quản thức ăn chín chia thức ăn cho học sinh các lớp phòng ăn các lớp

Nhà trờng có chế độ vệ sinh định kỳ diệt ruồi, muỗi, gián, chuột là nhữngvật trung gian truyền bệnh và gây ô nhiễm thực phẩm

Trang 6

Trờng tiểu học Khơng Thợng

Có đủ nguồn nớc sạch và bảo quản tốt về vệ sinh và an toàn Bể chứa nớc

có nắp, khoá và đợc cọ rửa theo định kỳ

Các cô phục vụ nấu ăn có chuyên môn tốt đó là những điều kiện rất thuậnlợi cho công tác bán trú của nhà trờng

Có bàn i nốc để chế biến thức ăn Có thớt thái thịt sống, thit chín riêng

Đội ngũ các cô nấu ăn có kinh nghiệm, thờng xuyên đổi món theo mùa để cáccháu ăn ngon, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Có 6 xe đẩy đa cơm, thức ăn đến các lớp ăn tại lớp

Nhà ăn thờng xuyên đợc tổng vệ sinh, lau sàn nhà, cửa sổ Có đủ ánh sáng ,

có 8 quạt trần và nhiều quạt treo tờng để học sinh đủ mát khi ăn cơm vào mùahè

Mỗi lớp có 1 giá khăn mặt dài 1 mét với 3 tầng phơi rộng rãi Mỗi lớp học

có 1 bình nớc lọc chứa từ 8 – 10 lít nớc Hàng ngày các cô trông bán trú mangnớc vào từng lớp phục vụ các cháu sau giờ ăn

Các đồng chí tham gia công tác bán trú có đủ trang phục nh: Quần áo

đồng phục, ủng, găng tay, khẩu trang Nhân viên phục vụ mặc đồng phụcthờng xuyên trong quá trình làm việc Trang phục sạch sẽ, gọn gàng, thuận tiệncho làm việc Vệ sinh cá nhân của nhân viên phục vụ: Đầu tóc gọn gàng, móngtay cắt ngắn, rửa tay bằng xà phòng trớc khi chế biến và sau khi đại tiểu tiện

Có trạn úp bát bằng I – nox chứa đợc 1000 bát, có lới che kín để tránhruồi muỗi bay vào Có tủ đựng thìa và xoong nồi để phòng chuột bò vào gâybệnh

Mỗi năm nhà trờng tổ chức khám sức khoẻ cho các đồng chí trông bán trú

1 lần Mời y tế quận Đống Đa và Viện dinh dỡng về trao đổi kinh nghiệm côngtác chăm sóc sức khoẻ cho học sinh, cách chế biến món ăn cho ngon miệng và

vệ sinh an toàn thực phẩm Qua học tập, trình độ tay nghề của đội ngũ nhà bếp

và phục vụ bán trú ngày càng tốt hơn

Nhà trờng thờng xuyên bổ sung thêm chăn, chiếu, gối cho các lớp bán trú.Hàng tuần các cô bán trú giặt gối, khăn mặt, đánh rửa cốc uống nớc cho họcsinh Cuối mùa đông, nhà trờng tổ chức giặt chăn len, chiếu cho tất cả các lớp và

đóng gói cất trong kho để mùa đông có chăn sạch dùng

Có hợp đồng lao động với những ngời làm bán trú đầy đủ Những cô trựctiếp chế biến thức ăn đã đợc học về vệ sinh an toàn thực phẩm, nắm vững tráchnhiệm, nhiệm vụ về vị trí làm việc của mình Có sức khoẻ tốt để làm việc Đã đ-

ợc khám sức khoẻ trớc khi vào làm việc ở trờng Sau đó nhà trờng tiếp tục tổchức khám sức khoẻ định kỳ và xét nghiệm phân tìm vi khuẩn đờng ruột gâybệnh 1 năm / lần theo luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân đã qui định Các bệnh cần

Trang 7

Trờng tiểu học Khơng Thợngkhám định kỳ theo quyết định 505/ BYT – QĐ ngày 13/4/1992 của Bộ y tế baogồm: Lao, kiết lỵ, ỉa chảy, tả, thơng hàn, viêm gan siêu vi trùng, viêm mũi họng

có mủ, các bệnh ngoài da

Vào đầu năm học, nhà trờng có hợp đồng mua thịt, cá, rau với các đơn

vị đáng tin cậy Biết rõ nguồn gốc, địa chỉ nơi cung cấp thực phẩm Có ký kếthợp đồng trách nhiệm bằng văn bản về chất lợng mặt hàng thực phẩm cung cấpnh: Thịt, cá, tôm, rau, đậu, trứng Thịt các loại phải qua thú y kiểm tra Các

đồ hộp, thực phẩm bao gói, đóng chai phải xem kỹ nhãn mác ( tên sản phẩm,ngày sản xuất, đăng kỹ chất lợng, hạn sử dụng )

Nhà trờng tuyệt đối không dùng các loại phụ gia thực phẩm, phẩm màu,chất ngọt tổng hợp vào chế biến nấu nớng mà không có trong danh mục Bộ y tếcho phép ( QĐ - 867 QĐ - BYT ) Không dùng loại thực phẩm khô đã bị mốc,

đặc biệt loại ngũ cốc, hạt có dầu ( đậu, lạc ) Vì nếu mốc sẽ bị nhiễm độc tố

vi nấm gây hại cho sức khoẻ

Có hợp đồng với 1 cô y tế của phờng Trung Tự cùng với Ban giám hiệunhà trờng giám sát về vệ sinh, an toàn thực phẩm và chăm sóc sức khoẻ học sinh.Giải quyết những trờng hợp học sinh đau ốm nhẹ Cháu nào bị ốm nặng, y tế nhàtrờng cùng với các cô giáo sẽ đa các cháu đến bệnh viện để cấp cứu và báo chogia đình biết để cùng phối hợp kịp thời

Sau mỗi buổi trông tra có ghi sổ bàn giao công tác bán trú để cô trông vàcô chủ nhiệm đều nắm đợc tình hình của lớp

Hàng ngày, nhà trờng thờng xuyên lu nghiệm thức ăn: Sau khi chế biến,trớc khi ăn mỗi món đều phải để lại một lợng nhất định( từ 50 – 100 gam tuỳtừng loại ) cho vào tủ lạnh để xét nghiệm khi cần thiết Thời gian lu nghiệm 24giờ đối với mỗi loại thức ăn và mỗi bữa ăn

Tổng số học sinh bán trú năm học sau tăng hơn năm học trớc: Năm 1998chỉ có 600 em, năm 1999 có 750 em, đến năm 2004 đã tăng lên đến 990 em

Trong những năm gần đây, ngày càng có nhiều gia đình có nguyện vọngcho con học bán trú vì họ rất yên tâm khi có cả một tập thể lãnh đạo theo dõi,kiểm tra mà mức thu lại vừa phải

Phơng thức phục vụ của nhà trờng là: Coi học sinh nh con em của mình,

đảm bảo cho các em đợc ăn đủ chất và ngon miệng, ngủ ngon giấc để đảm bảosức khoẻ học buổi thứ hai đợc tốt, giữ uy tín với phụ huynh học sinh

b Khó khăn:

Nhà ăn còn nhỏ nên một nửa số học sinh bán trú phải ăn ở tại lớp Giáo viên trông tra phải mang cơm lên lớp Lớp đợc tổng vệ sinh thờng xuyên nhngvẫn cha thật sạch

Trang 8

Trờng tiểu học Khơng ThợngTrình độ nghiệp vụ của các đồng chí nhà bếp còn hạn chế, 80% có bằng sơ cấp nấu ăn trở lên Cần có kỹ thuật viên trung cấp để công tác chế biến món

ăn phong phú hơn

Các cô trông tra cha đợc đào tạo quy lát, chỉ học hỏi lẫn nhau để có

kinh nghiệm làm bán trú

Đồ dùng phục vụ công tác bán trú cha thật đầy đủ

Tập huấn về công tác bán trú của trung tâm y tế Quận và sở y tế Hà Nộicòn ít

Trang 9

Trờng tiểu học Khơng ThợngIII Phân công các bộ phận làm bán trú.

1 Ban chỉ đạo công tác bán trú

Ban giám hiệu đã thành lập một ban chỉ đạo công tác bán trú gồm:

Đ/c Nguyễn Xuân Lan – Hiệu trởng: Phụ trách chung

Đ/c Văn Thị Đức – Phó hiệu trởng: Phụ trách trực tiếp bán trú và khối1,2,3

Đ/c Đặng Thanh Huyền – Phó hiệu trởng: Phụ trách bán trú khối 4, 5

Đ/c Nguyễn Hồng Dung – Kế toán: Quyết toán thu chi về bán trú

Đ/c Tạ Cẩm Vân – Thủ quĩ: Thu và trả tiền ăn bán trú hàng tháng củahọc sinh toàn trờng

Đ/c Nguyễn Thị Khang – CTCĐ: Thủ kho Hàng ngày nhận hàng và xuấtcác mặt hàng cùng với ngời trực bán trú Cuối tháng quyết toán cùng với Bangiám hiệu và thanh tra trờng

Các đồng chí trong ban chấp hành công đoàn và thanh tra nhà trờng (4 đ/ c): Mỗi tuần 1 buổi thay phiên nhau trực vào ngày thứ sáu hàng tuần

1 đ/ c cán bộ y tế hàng ngày cùng với ngời trực kiểm tra an toàn thực phẩm và chăm sóc sức khoẻ cho học sinh

2 Phân công trực bán trú:

Thứ hai: Đ/c Đặng Thanh Huyền – Phó hiệu trởng

Thứ ba: Đ/c Nguyễn Hồng Dung – Kế toán

Thứ t: Đ/c Văn Thị Đức – Phó hiệu trởng

Thứ năm: Đ/c Tạ Cẩm Vân – Thủ quĩ

Thứ sáu: 1 đ/ c công đoàn hoặc thanh tra thay phiên nhau trực

3 Công tác chỉ đạo của Ban giám hiệu:

Ban giám hiệu chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động của công tác bán trú.Ban giám hiệu truyền đạt đầy đủ các công văn chỉ đạo về công tác bán trú của cấp trên đến các đồng chí tham gia bán trú để cùng thực hiện

Ban giám hiệu thờng xuyên theo dõi, đôn đốc, kiểm tra bữa ăn, giấc ngủ

và quà chiều của học sinh bán trú

Ban giám hiệu lên kế hoạch chỉ đạo, phân công các đồng chí tham gia công tác bán trú hợp lí, thực hiện đúng chế độ hội họp định kì Có khen ,chê kịpthời và theo từng học kỳ, cả năm học

Ban giám hiệu cùng công đoàn ký hợp đồng mua lơng thực, thực phẩm Thờng xuyên theo dõi giá cả trên thị trờng để yêu cầu bên B chỉnh giá hợp lí.(Phạm vi điều chỉnh ít nhất 1/ 2 tháng)

4 Nhiệm vụ của ngời trực bán trú.

Mỗi ngày ngời trực bán trú sẽ theo dõi bán trú từ A -> Z (Từ khâu xuất

Trang 10

Trờng tiểu học Khơng Thợnggạo, nhập thực phẩm, chế biến ) Có vấn đề gì ngời trực hôm đó phải chịu tráchnhiệm, báo cáo Ban giám hiệu để kịp thời tìm biện pháp giải quyết.

Kiểm tra học sinh ngủ hàng ngày xem các cô có chuẩn bị đủ cho cáccháu: gối, chăn, chiếu không Chăn , chiếu, gối phải thờng xuyên đợc giặt giũ vàphơi để đảm bảo vệ sinh, tránh bệnh ngoài da cho các cháu Các đồng chí trựcbán trú ngày nào sẽ có trách nhiệm ghi vào sổ trực ngày đó toàn bộ tình hình bántrú của ngày đó Việc gì cần góp ý sẽ trao đổi trực tiếp với cô trông và ghi sổtrực, nếu cần báo cáo ngay cho Ban giám hiệu để kịp thời giải quyết

Việc nhập lơng thực, thực phẩm hàng ngày đều có sổ theo dõi và 3 ngờichứng kiến ký vào sổ: đó là thủ kho, ngời trực và ngời bán

Nhà trờng phân công một giáo viên dự trữ kiêm nhiệm công tác bán trú,ngời đó có nhiệm vụ:

+ Đầu giờ học lấy sĩ số ăn bán trú các lớp (có xác nhận của giáo viên chủnhiệm) Cháu nào bị ốm cần ăn cháo báo ngay để nhà bếp nấu cháo thịt cho cáccháu

+ Lên bảng công khai tài chính hàng ngày ở nhà ăn Trờng có bảng côngkhai tài chính hàng ngày ghi bữa ăn tra và quà chiều cho học sinh bán trú nh: Sốlợng lơng thực, thực phẩm; giá tiền từng loại thức ăn và tổng số tiền hàng ngày

để tất cả các giáo viên cùng giám sát Kế toán vào sổ theo dõi và quyết toán hàngtháng theo đúng nguyên tắc tài chính

Trang 11

Trờng tiểu học Khơng Thợng

Ví dụ: Bảng công khai tài chính thứ sáu ngày 1 4 2005.

Ngời trực: Nguyễn Thanh Hà - Công đoàn

Tổng số học sinh ăn: 939 học sinh; ăn cháo: 9 học sinh

120 đ/ mớ 8.000 đ/ kg 29.500 đ/ kg 7.000 đ / kg

900 đ/ gói

200 đ/ 1 hs 7.500 đ/ chai

Tổng cộng: 4.414.800 đồng

+ Trờng có bảng thực đơn thay đổi theo mùa, định trớc các món ăn củatừng ngày Bữa ăn chính gồm có: Món canh, thịt hoặc cá hoặc món xào Quàchiều có: Hoa quả hoặc nớc ngọt hoặc bánh và sữa các loại

Trang 12

Trờng tiểu học Khơng Thợng

Thứ - Ngày – Ng Ng ời trực Bữa ăn tra Quà chiều

đặc biệt có 1 ít cháu ( đa số là lớp 1, lớp 2) chỉ ăn món này mà không ăn mónkia

Ví dụ: Có cháu chỉ ăn ruốc không ăn cá Có cháu chỉ ăn thịt gà không ăn giò

Có cháu không chịu ăn rau nên các cháu hay vứt bỏ thức ăn mình khôngthích hoặc súc đổ thức ăn sang cho bạn hoặc bỏ thừa

Để khắc phục tình trạng này, Ban giám hiệu nhà trờng yêu cầu các cô giáo cầntìm hiểu kỹ khẩu vị của từng cháu và giải thích cho các cháu hiểu đợc ích lợi củaviệc ăn đủ chất có lợi cho sức khoẻ và học tập nh thế nào Nhng cháu nào béoquá thì cô không nên ép các cháu ăn nhiều thịt mà động viên để các cháu tăng c -ờng ăn rau, đậu và cá Chỉ bằng lời nói nhẹ nhàng nhng các cô giáo trông tra đãgiúp học sinh hiểu đợc những kiến thức bổ ích về khoa học, về sức khoẻ và cáccháu tiếp thu một cách dễ dàng Từ đó nhiều cháu đã ăn đủ các món ăn và sứckhoẻ tốt lên trông thấy

Để các cháu ăn đợc hết tiêu chuẩn của mình, các cô trông bán trú đã đề ra một

số yêu cầu trong bữa ăn nh sau:

- Ăn hết nửa bát cơm mới đợc chan canh để luyện cho học sinh ăn chậm, nhai kỹ

Trang 13

Trờng tiểu học Khơng Thợng

- Hạn chế tối đa chan canh khi ăn cá vì rất tanh, ăn mất ngon

- Các cháu không biết ăn 1 số món phải tập dần để tiến tới ăn đợc tất cả các món mà nhà bếp chế biến cho khoẻ ngời

- Trớc khi đa bát cơm cho cô chan canh phải nhấc thìa ra, cầm lên tay vì nếu chan ngập thìa rất mất vệ sinh

- Cháu nào béo cần giảm cân cho ăn bớt cơm, tăng rau và canh

- Nồi canh bao giờ cô cũng để trên bàn, giữa dãy bàn ăn của lớp và quản lý chặt, tránh bỏng học sinh

- Giáo dục học sinh không vừa ăn ừa nói chuyện, hạn chế việc tha mách trong khi ăn rất mất vệ sinh

- Muốn bỏ thừa cơm phải xin phép cô và nói rõ lý do

Những việc làm trên tởng nhỏ nhng đối với học sinh tiểu học rất cần thiết,

các cô phải dạy các cháu từng ly từng tý, đúng nh câu thành ngữ: “Dạy con từ

thủa còn thơ” và câu “Học ăn, học nói, học gói, học mở” Do nắm vững đặc

điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học, đặc biệt là yêu thơng, quan tâm các cháuthờng xuyên nên số lợng học sinh bán trú của trờng duy trì và phát triển năm saucao hơn năm trớc Bố mẹ các cháu rất phấn khởi và yên tâm khi cho các cháu ăn

bán trú tại trờng Có cháu còn khoe với bố mẹ: “Ăn cơm ở trờng ngon hơn ở

sổ ghi chép để nắm tình hình và góp ý cụ thể với cô trông của từng lớp

Nhà trờng có sổ nhập các loại hàng hoá theo mẫu in của phòng tài chínhQuận Đống Đa qui định Hàng ngày, đồng chí thủ kho ghi chép đầy đủ số lợng,tên hàng, giá tiền Cuối tháng, đồng chí thủ kho cùng với đồng chí hiệu phó phụtrách bán trú và thanh tra kiểm tra số hàng tồn kho Sổ có đầy đủ chữ ký của các

bộ phận tham gia quản lý bán trú

Trang 14

Trờng tiểu học Khơng ThợngVới mức thu theo qui định chung nh vậy cho cả 5 khối lớp, nhiều phụ huynh học sinh có thể cho con em mình tham gia bán trú đợc.

Ngoài ra, ngày thứ bảy, nhà trờng còn tổ chức các lớp năng khiếu nh: Câu lạc bộ Mĩ thuật, thanh nhạc, đàn oócgan, Tiếng Anh, Tin học, cờ vua, cờ t-ớng do các thầy cô giáo giỏi và có kinh nghiệm của trờng và trung tâm TDTT

Đống Đa giảng dạy đã thu hút đợc rất đông học sinh tham gia học tập và đạt đợcnhiều kết quả tốt về nhiều môn

6 Cán bộ y tế:

Cán bộ y tế hàng ngày có mặt sớm cùng với ngời trực bán trú để kiểm tra thực phẩm, đảm bảo chất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm mới cho nhập

Theo dõi việc lu mẫu thức ăn hàng ngày để giải quyết khi cần thiết

Thờng xuyên theo dõi việc ăn hàng ngày của học sinh để đóng góp ý kiến với nhà bếp, với Ban giám hiệu để có chế độ ăn phù hợp với khẩu vị và sứckhoẻ học sinh

Chịu trách nhiệm về sức khoẻ của học sinh và giải quyết các trờng hợp sơ cứu ban đầu Trờng hợp nào không giải quyết đợc sẽ đa học sinh đi bệnh viện

Hằng năm kết hợp với y tế quận Đống Đa tổ chức khám sức khoẻ cho học sinh toàn trờng và thông báo đến phụ huynh những em bị bệnh để kịp thời điềutrị

7 Bộ phận tài vụ:

Hàng tháng, từ ngày 1 đến ngày 10: Phụ huynh học sinh đóng tiền ăn cho giáo viên chủ nhiệm Sau đó giáo viên chủ nhiệm nộp lại cho phòng tài vụ Nhàtrờng qui định ngày đóng cho từng khối nh sau:

Thứ hai: Khối 1 Thứ ba: Khối 2

Thứ t: Khối 3 Thứ năm: Khối 4

Thứ sáu: Khối 5 và những học sinh còn lại

Việc phân lịch cho từng khối lớp tạo điều kiện cho phụ huynh học sinh và giáo viên không phải mất công chờ đợi lâu Vào những ngày thu tiền, phòng tài

vụ sẽ đi sớm 15 phút và về muộn 15 phút để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thutiền

Cuối tháng, kế toán thu bảng chấm ăn của các lớp, tính tiền ăn còn thừa cho học sinh Thủ quĩ theo danh sách của từng lớp để trả lại tiền thừa tháng trớc

và thu tiền ăn tháng sau

Tài vụ có trách nhiệm đôn đốc nhà bếp cho ăn theo đúng thực đơn đã qui

định Chịu trách nhiệm cân đối bữa ăn chính và quà chiều của học sinh cho hợplí

Tài vụ thanh toán tiền sau khi nhập hàng theo phơng thức: Hiệu phó và

Trang 15

Trờng tiểu học Khơng Thợngthủ kho xác nhận số lợng hàng nhập Hiệu trởng duyệt chi Kế toán viết phiếuchi Thủ quĩ chi tiền theo phiếu chi cho ngời bán hàng.

Cuối tháng, hiệu phó quản lý bán trú cùng với thủ kho, thanh tra kiểm kê kho để nắm số lợng hàng còn lại và có kế hoạch mua tiếp cho tháng sau Số hàngcòn lại đợc theo dõi đầy đủ trong sổ sách của thủ kho, có xác nhận của Ban giámhiệu và thanh tra

Hết tháng, tài vụ quyết toán, báo cáo với Ban giám hiệu để Ban giám hiệu nắm đợc và có kế hoạch kiểm tra

và nơi bảo quản thực phẩm đợc giữ vệ sinh sạch sẽ

Biết chế biến thức ăn ngon Dụng cụ chế biến thức ăn phải rửa sạch sẽ, cất

ở nơi cao ráo, hợp vệ sinh Không dùng chung dụng cụ chế biến thức ăn sống vàchín lẫn lộn Bát, đĩa, thìa đũa rửa sạch, giữ khô Rổ rá đựng thực phẩm để nơicao ráo, sạch sẽ và cọ rửa hàng ngày

Chia thức ăn theo qui định chung, có cân chính xác theo sĩ số ăn của từng lớp Hằng ngày phải chia hết thức ăn cho giáo viên và học sinh, tuyệt đối không

để thức ăn sang ngày hôm sau

Giờ học sinh ăn, nhân viên nhà bếp cần đến thăm các lớp để nắm tình hình, rút kinh nghiệm nấu ăn cho tốt

Mỗi tuần, nhà bếp tổng vệ sinh toàn bộ khu nhà ăn và khu bếp 1 lần Thùng chứa rác có nắp đậy, không để rác rơi vãi ra xung quanh Hàng ngày, saukhi nấu ăn xong, rác đợc đa ra thùng rác ở sau sân trờng ngay

9 Ký hợp đồng đối với ngời bán lơng thực, thực phẩm.

Vào đầu năm học, nhà trờng đa ra mẫu đơn để kí hợp đồng với các đơn

vị bán lơng thực, thực phẩm, rau, quả, bánh ngọt và sữa các loại

Với những đơn vị cung cấp thực phẩm, rau xanh, nhà trờng đi đến tận nơi

để biết địa chỉ rõ ràng, biết rõ nguồn gốc và ràng buộc trách nhiệm về chất lợngcũng nh an toàn thực phẩm

Tuyệt đối không nhập thực phẩm không đảm bảo chất lợng hoặc không

Trang 16

Trờng tiểu học Khơng Thợngbiết rõ nguồn gốc.

Các hợp đồng về lơng thực, thực phẩm, bánh, sữa, nớc ngọt và hoa

quả tuỳ theo giá cả thị trờng Nếu giá cả thay đổi, ngời bán hàng sẽ báocho Ban giám hiệu biết để xem xét cân nhắc và giải quyết Ban giám hiệu, Banchấp hành Công đoàn và bộ phận tài vụ cùng cân nhắc về giá cả và ra quyết định

Ưu tiên cho những chủ hàng cũ, đa hàng đảm bảo chất lợng và giá cả hợp lý

Hợp đồng kinh tế phải đảm bảo về : Chất lợng, giá cả và thời gian giao hàng Có sự cam kết giữa hai bên đày đủ Nếu bên bán vi phạm thì nhà trờng cóquyền đơn phơng huỷ bỏ hợp đồng

10 Hợp đồng với ngời trông tra:

Trờng tiểu học Khơng Thợng có đặc điểm là thừa nhiều giáo viên ( 10 giáo viên) nên có đến 10 lớp có 2 giáo viên cùng dạy và chủ nhiệm Để giảiquyết công việc và chế độ lơng thu nhập cho giáo viên toàn trờng đồng đều nênnhà trờng đã phân công cho giáo viên dạy 2 cô/ 1 lớp đợc trông bán trú để tăngthêm thu nhập

Đối với một số lớp còn thiếu ngời trông tra, Ban giám hiệu đã u tiên

cho con em các đồng chí giáo viên trong trờng cha có việc làm

Ngay từ đầu năm học, nhà trờng đã phát cho mỗi ngời một bản hợp

đồng để kí với nhà trờng Nếu không thực hiện tốt những nội qui của nhà trờng

sẽ không đợc làm việc

Nhà trờng có kế hoạch mời cán bộ y tế của quận Đống Đa và phờng

Trung Tự về bồi dỡng kiến thức cách chăm sóc sức khoẻ cho học sinh; chế độdinh dỡng, cách đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm Sau buổi bồi dỡng kiếnthức đó, mỗi đồng chí làm một bài kiểm tra ngắn để y tế và Ban giám hiệu nhàtrờng nắm đợc và có kế hoạch bồi dỡng sau đó

Trờng đã có nội qui quản lí bán trú với 9 điều cụ thể treo ở nhà ăn và mỗi lớp có 1 bản để mọi ngời nắm đợc và cùng thực hiện

Cuối mỗi học kì và cuối năm học, nhà trờng họp tổng kết, tuyên dơng khen thởng những lớp, những cá nhân thực hiện tốt và nhắc nhở, phê bình nhữnglớp cha tốt về bán trú Lớp nào duy trì đều sĩ số bán trú, đồ dùng bán trú sạch sẽ,không để xảy ra sai sót nào trong công tác bán trú đợc thởng 50.000 đồng/ 1 học

kỳ Lớp nào sĩ số giảm và trách nhiệm cha cao sẽ không đợc thởng Đồng chínào để xảy ra tai nạn cho học sinh bán trú sẽ trừ thi đua cuối năm học

11 Kho:

Có một đồng chí phụ trách kho để nhập và xuất hàng hằng ngày

Căn cứ vào số lợng học sinh ăn hàng ngày, thủ kho và ngời trực bán trú

Trang 17

Trờng tiểu học Khơng Thợngcho xuất lơng thực, thực phẩm để nấu ăn.

Ban giám hiệu phụ trách bán trú có sổ theo dõi: số lợng ăn hàng ngày của từng lớp, của toàn trờng Số lợng lơng thực, thực phẩm, đơn giá của từng ngày

Có sổ theo dõi việc xuất kho, có đủ chữ kí của thủ kho, Ban giám hiệu quản lí bán trú và kế toán

Trên cơ sở đó, kế toán quyết toán tiền chi ăn cả tháng và báo cáo Hiệu trởng để điều chỉnh việc ăn chi cho phù hợp

Kho đợc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, dễ nhìn, dễ lấy, vệ sinh thờng

xuyên để tránh chuột bọ vào phá hoại

Để thanh toán đợc thuận lợi và chính xác, cuối tháng thủ kho phải kiểm

kê kho để nắm đợc số hàng tồn kho Kiểm kê kho phải có sự giám sát của Bangiám hiệu phụ trách bán trú, thanh tra và thủ quĩ

12.Bảo vệ tài sản bán trú:

Tài sản bán trú là tài sản chung của nhà trờng, trách nhiệm bảo vệ chung

là của tổ bảo vệ Ngoài ra, còn có một số qui định sau:

Bàn ghế bán trú: Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm quản lí và nhắc nhở học sinh giữ gìn

Tài sản phục vụ chế biến thức ăn: tổ bếp có trách nhiệm quản lí theo số lợng và chất lợng nhà trờng giao cho từ đầu năm Hết mỗi học kì, kiểm tra lại,những đồ dùng nào không dùng đợc nữa thanh lí và mua bổ sung Cuối năm bàngiao lại cho nhà trờng Thất thoát nhà bếp phải chịu trách nhiệm đền bù Trờnghợp mất do kẻ gian lấy ngoài giờ làm việc thì bảo vệ phải chịu trách nhiệm

Bát đũa, xoong nồi của các lớp, nhà bếp phải bàn giao và nhận đầy đủ từgiáo viên và nhân viên trông tra Khi nhận đủ mà để thất thoát thì tổ bếp phảichịu trách nhiệm Giáo viên và nhân viên trông tra làm mất thì phải đền nhà tr-ờng

Thất thoát trong kho ngời thủ kho phải chịu trách nhiệm

Với việc giao nhận rõ ràng và cụ thể nh vậy nên trong 6 năm qua đồ dùng bántrú của trờng đợc bảo quản tốt, không xảy ra hiện tợng trộm cắp Hàng năm nhàtrờng thờng xuyên bổ sung thêm dụng cụ mới cho nhà bếp, thanh lý dụng cụhỏng không dùng đợc ý thức trách nhiệm bảo vệ tài sản của nhà trờng đợc các

đồng chí giáo viên và nhân viên thực hiện tốt

III Những kết quả đã đạt đợc trong công tác bán trú:

1 Về sĩ số:

Qua hơn 6 năm, từ năm 1998 đến nay sĩ số học sinh bán trú của trờng tiểu học Khơng Thợng tăng lên không ngừng

Năm 1998 – 1999: 600 em Năm 1999 – 2000: 720 em

Trang 18

Trêng tiÓu häc Kh¬ng ThîngN¨m 2000 – 2001: 830 em N¨m 2001 – 2002: 885 em.

Líp 1A: 42 em Líp 1B: 38 em Líp 1C: 33 em Líp 1D: 34 em Líp 1E:

39 em C¶ khèi: 186 em

Khèi 2:

Líp 2A: 44 em Líp 2B: 42 em Líp 2C: 32 em Líp 2D: 41 em Líp 2E:

34 em Tæng sè c¶ khèi: 237 em

Khèi 3:

Líp 3A: 48 em Líp 3B: 44 em Líp 3C: 40 em Líp 3D: 46 em Líp 3E:

35 em C¶ khèi: 269 em

Khèi 4:

Líp 4A: 32 em Líp 4B: 39 em Líp 4C: 26 em Líp 4D: 30 em Líp 4E:

30 em Líp 4G: 30 em C¶ khèi: 257 em

Khèi 5:

Líp 5A: 40 em Líp 5B: 39 em Líp 5C: 35 em Líp 5D: 27 em Líp 5E:

35 em C¶ khèi: 251 em

Tæng sè häc sinh b¸n tró cña trêng lµ: 987 em.

Ngày đăng: 30/03/2015, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w