Mô hình hồi quy GLS: Kiểm định giả thuyết H1 và H

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO VAI TRÒ CỦA BAN ĐÃI NGỘ VÀ BAN QUẢN TRỊ RỦI RO (Trang 31)

10 Chỉ có một HĐTVcó ít hơn 3 thành viê n– số lượng thối tiểu theo đề nghị của ASXCGC trong HĐT

4.4. Mô hình hồi quy GLS: Kiểm định giả thuyết H1 và H

Bảng 5. Hồi quy GLS tác động ngẫu nhiên với sai số vững theo nhóm (cluster robust errors, biến phụ thuộc: rủi ro thị trường (BETA)

BETA: rủi ro thị trường; COMFAC: điểm nhân tố cho các đặc trưng ban; COOMSIZE: số lượng thành viên HĐQT trong ban; DUAL: bằng 1 nếu một thành viên HĐQT phụ trách cả RC và CC, bằng 0 nếu ngược lại; COMCEO: biến gải bằng 1 nếu CEO cũng là 1 thành viên của RC (CC); LNEPSt: thu nhập hiện tại trên mỗi cổ phần trước những khoảng mục bất thường vào năm t; LNASSET: ln của tổng tài sản tính bằng triệu dollar; LEVERAGE: tỷ số tổng nợ trên tổng tài sản; BSIZE: Tổng số thành viên HĐQT trong HĐTV; YEAR: biến giả cho năm; BANK, DIVERSIFIED, REIT, REALESTATE: biến giả từng phân khúc.

Giá trị thống kê z trong ngoặc đơn. * p < 0.10, ** p < 0.05, *** p < 0.001

Kết quả kiểm định giả thuyết H1 được trình bày trong bảng 5. Những kết quả chỉ ra một mối tương quan cùng chiều và có ý nghĩa thống kê giữa đặc trưng CC và rủi ro (B= 0.229, z= 2.61), do đó chấp nhận giả thuyết H1a. Chúng tôi cũng tìm thấy một mối tương quan cùng chiều có ý nghĩa thống kê giữa đặc trưng RC và Beta (B= 0.235, z = 1.68) cổ phiếu đó bác bỏ giả thuyết H1b. Tuy nhiên, mối quan hệ cùng chiều không

chứng minh thừa (demonstrate excessive) hoặc giá trị làm gia tăng mức độ rủi ro. Mô hình cho thấy rủi ro (BETA) thì có mối quan hệ ngược chiều và có ý nghĩa thống kê với hiệu quả hoạt động doanh nghiệp (LNEPSt), điều này gợi ý rằng việc chấp nhận rủi ro quá mức (excessive risk – taking) thì hiệu quả hoạt động sẽ giảm đi. Nói cách khác, kiểm soát rủi ro quá mức làm gia tăng xác suất phá sản. Giả thuyết 2 cho rằng các thành viên kim nhiệm của ban thành viên HĐQT trong CC và RC thì tương quan ngược chiều với rủi ro vì các thành viên kim nhiệm chắc chắn ít chấp nhận rủi ro quá mức hơn vì sự trao đổi thông tin giữa RC và CC. Những kết quả này cho thấy ngược chiều nhưng không có ý nghĩa thống kê, do đó không đủ cơ sở để chấp nhận giả thuyết H2.

Bảng 6. Hồi quy GLS tác động ngẫu nhiên với sai số vững theo nhóm (cluster robust errors, biến phụ thuộc: hiệu quả hoạt động (LNEPSt+1)

LNEPSt+1: lợi nhuận ròng sau thuế trước các khoản bất thường trong năm t+1; COMFAC: điểm nhân tố cho các đặc trưng ban; COOMSIZE: số lượng thành viên HĐQT trong ban; DUAL: bằng 1 nếu một thành viên HĐQT phụ trách cả RC và CC, bằng 0 nếu ngược lại; BETA: rủi ro thị trường; COMCEO: biến gải bằng 1 nếu CEO cũng là 1 thành viên của RC (CC); LNEPSt: thu nhập hiện tại trên mỗi cổ phần trước những khoảng mục bất thường vào năm t; LNASSET: ln của tổng tài sản tính bằng triệu dollar; LEVERAGE: tỷ số tổng nợ trên tổng tài sản; BSIZE: Tổng số thành viên HĐQT trong HĐTV; YEAR: biến giả cho năm; BANK, DIVERSIFIED, REIT, REALESTATE: biến giả từng phân khúc.

Giá trị thống kê z trong ngoặc đơn. * p < 0.10, ** p < 0.05, *** p < 0.001

Kết quả kiểm định H3a và H3b được trình bày trong bảng 6. Chúng tôi không tìm thấy mối quan hệ cùng chiều rủi ro và hiệu quả hoạt động dựa trên đặc trưng của RC hoặc CC. Tuy nhiên, chúng tôi tìm thấy một mối tương quan ngược chiều giữa rủi ro và hiệu quả hoạt động thì tương ứng với sự gia tăng trong SIZE của CC (B = -0.003; z = -2.84). Sự tương quan giữa thành viên kiêm nhiệm và rủi ro là cùng chiều và có ý nghĩa thống kê với hiệu quả hoạt động (B= 0.011; z = 2.15), chấp nhận giả thuyết H3b. Trong khi kiểm định những giả thuyết này, chúng tôi khám phá nhiều doanh nghiệp 2008 hủy niêm yết vào năm 2009. Sau đó, chúng tôi chạy những kiểm định sử dụng những quan sát năm 2006 và 2007 (không được trình bày ở đây). Kết quả cho biến thành viên kiêm nhiệm thì có ý nghĩa về mặt thống kê và kinh tế hơn.

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO VAI TRÒ CỦA BAN ĐÃI NGỘ VÀ BAN QUẢN TRỊ RỦI RO (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w