Kiểm định tính vững

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO VAI TRÒ CỦA BAN ĐÃI NGỘ VÀ BAN QUẢN TRỊ RỦI RO (Trang 37)

10 Chỉ có một HĐTVcó ít hơn 3 thành viê n– số lượng thối tiểu theo đề nghị của ASXCGC trong HĐT

4.6. Kiểm định tính vững

Để chắc chắn sự hợp lệ của các kết quả chúng tôi chạy mô thình 1-4 sử dụng độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lợi (STD.DEV) được đo lường như độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lợi cổ phiếu đối với công ty và được thể hiện như tỷ suất sinh lợi hàng tháng được tính toán từ tỷ suất sinh lợi chứng khoán (kết hợp liên tục) đối với cổ phiếu công ty. Kết quả vẫn phù hợp với kết quả rủi ro được đo lường bằng beta. Như đã đề cập ban đầu, kiểm định giả thuyết cũng tiến hành sử dụng các đặc trưng của RC và CC. Các kết quả thì phù hợp với các kết quả của phân tích nhân tố (factor score results); các đặc trưng của CC thì có ý nghĩa thống kê trong khi các đặc trưng của RC thì không có ý nghĩa thống kê.

5. Kết luận

Nghiên cứu này cung cấp một số bằng chứng về tầm quan trọng của các cơ chế quản trị doanh nghiệp cũng như việc quản trị rủi ro trong các công ty tài chính của Úc. Theo nội dung của lý thuyết đai diện,có những lợi ích cho các công ty để thiết lập cơ chế quản trị doanh nghiệp, chẳng hạn như các tiểu ban HĐQT vì cổ đông không thể giám sát trực tiếp hành động của nhà quản lý (Jensen và Meckling, 1976). Nghiên cứu thực nghiệm các công ty của Úc trong lĩnh vực tài chính giai đoạn 2006-2008 cung cấp một số bằng chứng về tầm quan trọng của các ban trong việc quản trị rủi ro để nâng cao hiệu quả công ty. Những phát hiện từ nghiên cứu này chứng minh rằng điều quan trọng là phải có các ban đãi ngộ và quản trị rủi ro với những thành viên độc lập với ban quản lý, có kinh nghiệm trong hội đồng quản trị và ngành, có trình độ chuyên môn và họp hành thường xuyên. Quan trọng hơn, nghiên cứu này cho thấy rằng khi các thành viên phục vụ cả hai ban quản trị rủi ro và đãi ngộ, thì mức độ nhạy cảm với rủi ro của doanh nghiệp được kiểm soát chặt chẽ hơn dẫn đến có một mối liên hệ thuận chiều với rủi ro và hiệu quả. Kết quả này cho thấy rằng các vấn đề phối hợp và trao đổi thông tin được giảm bớt khi trách nhiệm của các thành viên ban lớn hơn nhiệm vụ. Nghiên cứu trong tương lai có thể điều tra nghiên cứu sâu hơn bằng cách phỏng vấn thành viên ban quản trị rủi ro và đãi ngộ. Nghiên cứu này đầu tiên kiểm tra mối quan hệ giữa kiểm soát quản trị doanh nghiệp (ví dụ, Ban quản trị rủi ro và đãi ngộ) và quản trị rủi ro trong các công ty tài chính của Úc.

Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu là thể hiện lợi ích của việc phối hợp chức năng của các ban giám sát. Thành viên kiêm nhiệm (là thành viên của cả RC và CC) mối quan hệ cùng chiều với rủi ro và hiệu quả hoạt động có thể giảm thiểu khuynh hướng một số ban đãi ngộ thiết kế những gói đãi ngộ vô tình dẫn đến chấp nhận rủi ro quá mức và hiệu quả hoạt động kém.

Lời cảm ơn

Chúng tôi muốn gởi lời cảm ơn đến những lời bình luận và góp ý rất hữu ích của các nhà phản biện ẩn danh, nhà biên tập, Ferdinand A. Gul, Lynn Gallagher, Tom Smith và những người tham dự hội thảo 2011 AFAANZ, Darwin và hội thảo 2012 Financial Markets and Corporate Governance, Melbourne.

Phụ lục

Tiêu chuẩn thận trọng APS 510 của Chính phủ

Những yêu cầu chính của tiêu chuẩn thận trọng bao gồm:

• Những yêu cầu cụ thể đối với số lượng HĐTV và Cơ cấu • Chủ tịch HĐTV phải là một thành viên HĐQT độc lập • Phải thành lập một ban kiểm toán do HĐTV bầu.

• Các định chế theo luật phải có một bộ phận kiểm toán nội bộ

• Các điều khoản riêng liên quan đến yêu cầu về sự độc lập đối với các kiểm toán viên phải phù hợp với các điều khoản này trong Corporation Act 2001

• HĐTV phải có một chính sách đãi ngộ hướng vào quản trị rủi ro và đãi ngộ • Phải thành lập Ban đãi ngộ HĐTV

• HĐTV phải có một chính sách về việc bổ nhiệm mới HĐTV và quy trình đánh giá hiệu quả HĐTV

Tài liệu tham khảo

Adams, R., Mehran, H., 2008. Corporate Performance, Board Structure and Their Determinants in the Banking Industry. Federal Reserve Bank of NY Staff Report No. 330.

Akhigbe, A., Martin, A.D., 2006. Valuation impact of Sarbanes–Oxley: evidence from disclosure and governance within the financial services industry.Journal of Banking & Finance 30 (3), 989–1006. Anderson, R.C., Bizjak, J.M., 2003. An empirical examination of the role of the CEO and the

compensation committee in structuring executive pay. Journal of Banking & Finance 27 (7), 1323– 1348.

Andres, P., Vallelado, E., 2008. Corporate governance in banking: the role of the board of directors. Journal of Banking & Finance 32, 2570–2580.

Australian Prudential Regulation Authority, 2009. Prudential Standard APS 510 on Governance; General insurance: GPS 510 on Governance; Life insurance: LPS 510 on Governance; 2009. <http://www.apra.gov.au>.

Australian Security Exchange, 2010. Financial Sector Profile.

<http://www.asx.com.au/research/pdf/financial_sector_factsheet.pdf> (Retrieved 23.01.11).

Australian Security Exchange Corporate Governance Council, 2007. Corporate Governance Principles and Recommendations, second ed. Sydney: Australian Security Exchange Corporate Council.

Bathala, C.T., Rao, R.P., 1995. The determinants of board composition: an agency theory perspective. Managerial and Decision Economics 16, 59–69.

Baysinger, B., Hoskisson, R.E., 1990. The composition of boards of directors and strategic control: effects on corporate strategy. The Academy of Management Review 15 (1), 72–87.

Bebchuk, L.A., Fried, J.M., 2006. Pay without performance: overview of the issues. Academy of Management Perspectives 20 (1), 5–24.

Bodie, Z., Kane, A., Marcus, 2009. Investments, eighth ed. Mc-Graw-Hill, New York.

Bradbury, M.E., 1990. The incentives for voluntary audit committee formation. Journal of Accounting and Public Policy 9 (1), 19.

Carson, E., 2002. Factors associated with the development of board sub-committees. Corporate Governance: An International Review 10 (1), 4–18.

Carter, D.A., D’Souza, F., Simkins, B.J., Simpson, W.G., 2010. The gender and ethnic diversity of US boards and board committees and firm financial performance. Corporate Governance: An International Review 18 (5), 396–414.

Certo, S.T., 2003. Influencing initial public offering investors with prestige: signalling with board structures. Academy of Management Review 29 (3), 432– 446.

Chandar, N., Chang, H., Zheng, X., 2012. Does overlapping membership on audit and compensation committees improve a firm’s financial reporting quality? Review of Accounting and Finance 11 (2), 141–165.

Davidson, W.N., Pilger, T., Szakmary, A., 1998. Golden parachutes, board and committee composition, and shareholder wealth. The Financial Review 33 (4), 17–32.

Devers, C.E., McNamara, G., Wiseman, R.M., Arrfelt, M., 2008. Moving closer to the action: examining compensation design effects on firm risk. Organizational Science 19 (4), 548–566.

Davis, K., 1999. Governance and Australian Financial Institutions. Working Paper. <http://kevindavis.com.au/secondpages/acadpubs/pre2002/ governance.pdf>.

Doucouliagos, H., Haman, J., Askary, S., 2007. Directors’ remuneration and performance in Australian banking. Corporate Governance: An International Review 15 (6), 1363–1383.

Ellstrand, A.E., Daily, C.M., Johnson, J.L., Dalton, D.R., 1999. Governance by committee: the influence of board of directors’ committee composition on corporate governance. Journal of Business Strategies 16 (1), 67–88.

Fama, E., Jensen, M., 1983. Separation of ownership and control. Journal of Law and Economics 26, 301–325.

Gordon, J.N., 2011. Executive Compensation and Corporate Governance in Financial Firms: The Case for Convertible Equity-Based Pay. Columbia Law and Economics Working Paper No. 373. <http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1633906>.

Gordon, J.N., Muller, C., 2011. Confronting financial crisis: the case for a systemic emergency insurance fund. Yale Journal on Regulation 28, 151.

Gordon, L.A., Loeb, M.P., Tseng, C.-Y., 2009. Enterprise risk management and firm performance: a contingency perspective. Journal of Accounting and Public Policy 28, 301–327.

Gow, I.D., Ormazabal, G., Taylor, D.J., 2010. Correcting for cross-sectional and time-series dependence in accounting research. The Accounting Review 85 (2), 483–512.

Güner, A.B., Malmendier, U., Tate, G., 2008. Financial expertise of directors. Journal of Financial Economics 88, 323–354.

Harrison, J.R., 1987. The strategic use of corporate board committees. California Management Review 30 (1), 109–125.

Harrison, P.D., Harrell, A., 1993. Impact of ‘‘adverse selection’’ on managers’ project evaluation decisions. The Academy of Management Journal 36 (3), 635– 643.

Hoitash, U., Hoitash, R., 2009. Conflicting objectives within the board: evidence from overlapping audit and compensation committee members. Group Decision and Negotiation 18 (1), 57–73.

Jensen, M.C., Meckling, W.H., 1976. Theory of the firm: managerial behaviour, agency costs and ownership structure. Journal of Financial Economics 3 (4), 305–360.

John, K., Senbet, L.W., 1998. Corporate governance and board effectiveness. Journal of Banking & Finance 22 (4), 371–403.

Kashyap, A., Rajan, R., Stein, J., 2008. Rethinking Capital Regulation. Working Paper. University of Chicago.

Klein, A., 1998. Firm performance and board committee structure. Journal of Law and Economics 41 (1), 275–303.

Klein, A., 2002. Audit committee, board of director characteristics, and earnings management. Journal of Accounting and Economics 33 (3), 375–400.

Laux, C., Laux, V., 2009. Board committees, CEO compensation, and earnings management. The Accounting Review 84 (3), 869–891.

Levine, R., 2004. The Corporate Governance of the Banks: A Concise Discussion of Concepts and Evidence. Working Paper. World Bank Policy Research.

Lipton, M., Lorsch, J.W., 1992. A modest proposal for improved corporate governance. Business Lawyer 48 (1), 59–77.

Luo, X., 2003. Evaluating the profitability and marketability efficiency of large banks: an application of data envelopment analysis. Journal of Business Research 56 (8), 627–635.

Menon, K., Williams, D.J., 1994. The use of audit committees for monitoring. Journal of Accounting and Public Policy 13 (2), 121–139.

Miller, J.S., Wiseman, R.M., Gomez-Mejia, L.R., 2002. The fit between CEO compensation design and firm risk. Academy of Management Journal 45 (4), 745– 756.

Murphy, K.J., 2000. Performance standards in incentive contracts. Journal of Accounting and Finance 30, 245–278.

Pathan, S., 2009. Strong boards, CEO power and bank risk-taking. Journal of Banking & Finance 33 (7), 1340–1350.

Petersen, M., 2009. Estimating standard errors in financial panel data sets: comparing approaches. The Review of Financial Studies 22 (1), 435–480.

Petra, S.T., Dorata, N.T., 2008. Corporate governance and chief executive officer compensation. Corporate Governance: An International Review 8 (2), 141– 152.

Pincus, K., Rusbarsky, M., Wong, J., 1989. Voluntary formation of corporate audit committee among NAS-DAQ firms. Journal of Accounting and Public Policy 8 (4), 239–265.

Piot, C., 2004. The existence and independence of audit committee in France. Accounting and Business Research 34 (3), 223–246.

Raber, R.W., 2003. The role of good corporate governance in overseeing risk. Corporate Governance Advisor 11 (2), 11–16.

Reeb, D., Upadhyay, A., 2010. Subordinate board structures. Journal of Corporate Finance 16 (4), 469 486.

Ruigrok, W., Peck, S., Tacheva, S., Greve, P., Hu, Y., 2006. The determinants and effects of board nomination committees. Journal of Management Governance 10, 119–148.

Sapp, S.G., 2008. The impact of corporate governance on executive compensation. European Financial Management 14 (4), 710–746.

Subramaniam, N., McManus, L., Zhang, J., 2009. Corporate governance, firm characteristics and risk management committee formation in Australian companies. Managerial Auditing Journal 24 (4), 316–339.

Sun, J., Cahan, S.F., Emanuel, D., 2009. Compensation committee governance quality, chief executive officer stock option grants, and future firm performance. Journal of Banking & Finance 33 (8), 1507–1519.

Vafeas, N., 2003a. Further evidence on compensation committee composition as a determinant of CEO compensation. Financial Management 32, 53–70.

Vafeas, N., 2003b. Length of board tenure and outside director independence. Journal of Business Finance and Accounting 30 (7–8), 1043–1064.

Vance, S.C., 1983. Corporate Leadership: Boards, Directors, and Strategy. McGraw-Hill, New York. Walker, D., 2009. A Review of Corporate Governance in UK Banks and Other Financial Industry

Entities: Final Recommendations. <http://www.hmtreasury. gov.uk/d/walker_review_261109.pdf> (retrieved 20.05.10).

Wallace, W., Kreutzfeldt, R., 1991. Distinctive characteristics of entities with and internal audit department and the association of the quality of such departments with errors. Contemporary Accounting Research 7 (2), 485–512.

Xie, B., Davidson, W.N., DaDalt, P.J., 2003. Earnings management and corporate governance: the role of the board and the audit committee. Journal ofCorporate Finance 9 (3), 295–316.

Yatim, P., 2010. Board structures and the establishment of a risk management committee by Malaysian listed firms. Journal of Management and Governance 14 (1), 17–36.

Yeh, Y.-H., Chung, H., Liu, C.-L., 2011. Committee independence and financial institution performance during the 2007–08 credit crunch: evidence from a multi-country study. Corporate Governance: An International Review 19 (5), 437–458.

Yermack, D., 1996. Higher market valuation of companies with a small board of directors. Journal of Financial Economics 40 (2), 185–212.

Young, M.N., Buchholtz, A.K., 2002. Firm performance and CEO pay: relational demography as a moderator. Journal of Managerial Issues 14 (3), 296–314.

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO VAI TRÒ CỦA BAN ĐÃI NGỘ VÀ BAN QUẢN TRỊ RỦI RO (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w