Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU QUY TRÌNH ƯƠNG NUÔI CÁ TRA GIỐNG BẰNG CHẾ PHẨM SINH HỌC VÀ THẢO DƯỢC TẠI QUẬN THỐT NỐT - CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn : ThS Hứa Thị Ngọc Dung Sinh viên thực hiện : Đỗ Huy Chương Mã số sinh viên : 53130175 Khánh Hòa: 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU QUY TRÌNH ƯƠNG NUÔI CÁ TRA GIỐNG BẰNG CHẾ PHẨM SINH HỌC VÀ THẢO DƯỢC TẠI QUẬN THỐT NỐT - CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn : ThS Hứa Thị Ngọc Dung Sinh viên thực hiện : Đỗ Huy Chương MSSV : 53130175 Khánh Hòa, tháng 6/2015 i i LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô giáo trong Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản trường Đại Học Nha Trang đã cho em có cơ hội được tham gia nghiên cứu đề tài này Xin chân thành gửi lời cảm ơn và lòng biết ơn sâu sắc đến cô Hứa Thị Ngọc Dung và Thầy Đoàn Xuân Nam đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt kinh nghiệm và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình làm đề tài. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô cố vấn Lê Thị Hồng Mơ đã dìu dắt lớp trong suốt quá trình học tập. Chân thành cám ơn đến kỹ sư Nguyễn Văn Toàn đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp này. Cuối cùng là các bạn thành viên lớp 53NTTS đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp ii ii MỤC LỤC Đề mục Trang Trang bìa i Nhiệm vụ đồ án ii Lời cám ơn iii Mục lục iv Danh sách hình vẽ vii Danh sách bảng biểu viii Chương 1 Đặt vấn đề 1.1 Giới thiệu 9 1.2 Mục đích đề tài 12 1.3 Nội dung 12 1.4 Thời gian và địa điểm 12 Chương 2 Tổng quan tài liệu 2.1 Đặc điểm sinh học cá tra 13 2.1.1 Đặc điểm phân loại 13 2.1.2 Đặc điểm hình thái 13 2.1.3 Đặc điểm phân bố 13 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 14 2.1.5 Đặc điểm sinh trưởng 14 2.1.6 Sinh sản 14 2.2 Tình hình nghiên cứu và phát triển xu hướng nghề cá tra ở trên thế giới và ở Việt nam 15 iii iii 2.2.1 Tình hình nghiên cứu và phát triển xu hướng nghề cá tra ở trên thế giới……………………………………………………………………………… 15 2.2.2 Tình hình nghiên cứu và phát triển xu hướng nghề cá tra ở Việt Nam………………………………………………………………………………16 2.3 Một số bệnh thường gặp 16 Chương 3 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 3.1 Thời gian địa điểm và đối tượng nghiên cứu 20 3.1.1 Thời gian 20 3.1.2 Địa điểm 20 3.1.3 Đối tượng nghiên cứu 20 3.2 Vật liệu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 21 3.4.2 Số liệu thứ cấp 21 3.4.3 Số liệu sơ cấp 21 3.5 Xử lý số liệu 21 3.6 Hiệu quả và lợi nhuận của mô hình 22 3.7 Sơ đồ khối 24 Chương 4 Kết quả và thảo luận 4.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên khu vực nuôi 25 4.1.1 Vị trí địa lý 25 4.1.2 Khí tượng thủy văn 25 iv iv 4.1.3 Điều kiện tự nhiên 26 4.2 Khái quát về kĩ thuật ương giống cá tra từ bột lên giống bằng chế phẩm sinh học và thảo dược 26 4.2.1 Các yêu cầu cần thiết để thực hiện quy trình 26 4.2.2 Khâu chuẩn bị ao 26 4.2.3 Mật độ nuôi. 29 4.2.4 Cho ăn và chăm sóc cá trong quá trình nuôi. 29 4.2.5 Thu hoạch và vận chuyển cá giống. 31 .4.2.6 Các bệnh thường gặp trong vụ nuôi. 33 4.3 Một số yếu tố môi trường 33 4.3.1Nhiệt độ. 33 4.3.2 pH 36 4.3.3 Oxy 37 4.4 Sự tăng trưởng của cá trong mô hình ương 40 4.5 Hạch toán kinh tế 43 Chương 5 Kết luận và đề xuất 5.1 Kết luận 48 5.1.1 Điều kiện tự nhiên 48 5.1.2 Quy trình ương nuôi cá tra giống bằng chế phẩm sinh học và thảo dược 48 5.2 Đề xuất 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Phụ lục 54 v v DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Bản đồ địa lý đồng bằng sông cửu long 10 Hình 1.2 Diện tích nuôi cá tra doanh nghiệp tự đầu tư tại một số tỉnh 11 Hình 1.3 Các tỉnh nuôi cá tra lớn 11 Hình 4.1.2.1 Hệ thống cấp nước vào ao 28 Hình 4.1.2.2 Hệ thống cấp nước vào và xả trực tiếp ra kênh 29 Hình 4.2.1 Biểu đồ biến thiên nhiệt độ ao 1 34 Hình 4.2.2 Biểu đồ biến thiên nhiệt độ ao 2 35 Hình 4.3.2.1 Biểu đồ biến thiên pH của ao 1 36 Hình 4.3.2.2 Biểu đồ biến thiên pH của ao 2 37 Hình 4.3.3.1 Biều đồ hàm lượng DO buổi chiều 38 Hình 4.3.3.2 Biểu đồ hàm lượng DO buổi sáng 39 Hình 4.4.1 Biểu đồ sự tăng trưởng về trọng lượng cá 41 Hình 4.4.2 Biểu đồ sự tăng trưởng về chiều dài thân cá 42 Hình 4.4.3 Cá tra 1 tháng tuổi 43 vi vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1 lượng mưa của Cần Thơ 26 Bảng 2 Hệ số thức ăn loại Cargill 31 Bảng 3 Khẩu Phần cho ăn 31 Bảng 4 Mật độ vận chuyển cá trong túi ni lon bơm oxy. 32 Bảng 5: Bảng biến thiên nhiệt độ trong 2 ao 33 Bảng 6: Biến thiên pH trong 2 ao 36 Bảng 7: Hàm lượng DO trong 2 ao 37 Bảng 8: Tốc độ tăng trưởng của cá trong ao 40 Bảng 9: Tốc độ tăng trọng chiều dài và trọng lượng cá theo ngày 40 Bảng 10 : Các thông số kỹ thuật của ao dùng chế phẩm sinh học và thảo dược. 43 Bảng 11: Các thông số kỹ thuật của ao thông thường của ông Tám Khải Xã Vĩnh Trinh Huyện Vĩnh Thạnh 44 Bảng 12: Hạch toán kinh tế ao nuôi. 45 Bảng 13: Các thông số khi thu hoạch 52 Bảng 14: đo nhiệt độ trong ngày 52 Bảng 15: đo pH trong ngày 54 Bảng 16: đo hàm lượng DO trong ngày 55 1 1 Chương 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Do đời sống của người dân ngày càng cao, nhu cầu sử dụng thực phẩm ít chất béo ngày càng tăng, trong đó sản phẩm thủy sản là sản phẩm đáp ứng được nhu cầu này. Vì vậy trong những năm gần đây thủy sản được xem là ngành kinh tế mũi nhọn, vai trò và sự đóng góp của ngành đối với sự phát triển của đất nước, đối với công cuộc xóa đói giảm nghèo, và tạo kinh tế cho cộng đồng dân cư là hết sức quan trọng. Trong đó khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có nhiều điểm thuận lợi với nguồn thiên nhiên phong phú rất thích hợp cho nghề nuôi trồng thủy sản. Đặc biệt là nghề nuôi cá nước ngọt ở các tỉnh như An giang, Đồng tháp, Cần thơ là một trong những tỉnh đứng đầu cả nước về sản lượng thủy sản điển hình là cá tra (Pangasianodon hypophthalmus). Đây là đối tượng có giá trị kinh tế cao, được nuôi phổ biến ở vùng ĐBSCL và là đối tượng xuất khẩu quan trọng. Thành phố Cần Thơ nằm trong vùng hạ lưu sông Mekong, trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm của vùng ĐBSCL, là một trong năm thành phố trực thuộc trung ương, có diện tích tự nhiên 1401 km2, dân số 1,2 triệu người. Cần Thơ là điểm giao lưu kinh tế lớn trong tứ giác năng động “Cần Thơ – Cà Mau – An Giang – Kiên Giang”, thuận lợi phát triển đồng bộ các khu vực kinh tế theo hướng kinh tế vùng như khu công nghiệp chế biến nông ngư sản và phục vụ nông ngư nghiệp, khu công nghiệp có công nghệ cao, khu cảng biển và sân bay hàng không quốc tế, khu thương mại tập trung đồng bộ với nhịp độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa toàn vùng. Công nghiệp là thế mạnh của thành phố, đặc biệt là công nghiệp chế biến thủy hải sản, xay sát chế biến gạo phân bón, thuốc sát trùng, thuốc thú y – thủy sản dùng trong nông nghiệp, bia, tân dược, vật liệu xây dựng, sản xuất và phân phối điện.[14] 2 2 Hình 1.1 : bản đồ địa lý đồng bằng sông cửu long (theo Vasep) Từ hình trên cho thấy Cần Thơ giáp với 5 tỉnh (Đồng Tháp – An Giang – Vĩnh Long – Hậu Giang – Kiên Giang). Từ lợi thế trên cho thấy tiềm năng về thủy sản của Cần Thơ vô cùng to lớn [...]... hiểu quy trình ương nuôi cá tra giống bằng chế phẩm sinh học và thảo dược tại quận thốt nốt cần thơ 1.2 Mục đích của đề tài Mục đích của đề tài là: tìm hiểu quy trình ương nuôi cá tra giống bằng chế phẩm sinh học và thảo dược tại quận thốt nốt cần thơ, làm tư liệu để xây dựng hoàn thiện quy trình ương giống cá tra cho người dân ở vùng đồng bằng sông cửu long 1.3 Nội dung Nội dung thực hiện Tìm hiểu. .. nhiên tại khu vực nghiên cứu Tìm hiểu hệ thống công trình sử dụng ương nuôi cá tra giống tại cơ sở nghiên cứu Tìm hiểu quy trình kỹ thuật chăm sóc và quản lý ao ương nuôi cá tra giống bằng chế phẩm sinh học và thảo dược Đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế 1.4 Thời gian và địa điểm Thời gian: từ ngày 02/ 03 / 2015 đến ngày 07 / 6 / 2015 Địa điểm: ấp Vĩnh Lợi xã Vĩnh Trinh huyện Vĩnh Thạnh tỉnh Cần Thơ. .. cứu Tìm hiểu hệ thống công trình sử dụng ương nuôi cá tra giống tại cơ sở nghiên cứu Tìm hiểu quy trình kỹ thuật chăm sóc và quản lý ao ương nuôi cá tra giống bằng chế phẩm sinh học và thảo dược Đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế 12 13 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Bố trí thí nghiệm Đề tài được thực hiện ương tại xã vĩnh trinh với 2 ao: Ao 1 : diện tích 7650 Ao 2 : diện tích 4550 Nguồn cá bột:... cá tra giống bằng chế phẩm sinh học và thảo dược Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của cơ sở thực tập Thu thập thông tin Kỹ thuật ương nuôi cá tra bột lên cá tra giống bằng chế phẩm sinh Chuẩn bị ao ương, cải tạo ao và xử lý nước Chăm sóc, cho ăn và quản lý môi trường và dịch bệnh Theo dõi một số yếu tố môi trường ao nuôi Theo dõi tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Đánh giá hiệu quả... Cá tra được nuôi hầu hết ở các nước Đông Nam Á và là một trong các loài nuôi quan trọng tại khu vực này Ở Campuchia, sản lượng nuôi cá tra chiếm bằng một nửa sản lượng các loài nuôi, trong đó tỷ lệ cá tra chiếm 98% trong 3 loài thuộc họ cá tra, chỉ có 2% là cá tra và cá vồ đém Tại Thái Lan chỉ đứng sau cá rô phi Tilapia nilotica và Thái Lan cũng là nước đầu tiên thành công trong sinh sản nhân tạo cá. .. thuật ương giống cá tra từ bột lên giống bằng chế phẩm sinh học và thảo dược 4.2.1 Các yêu cầu cần thiết để thực hiện quy trình Nguồn nước đưa vào ao không bị nhiễm hóa chất độc hại, thuốc bảo vệ thực vật Con giống khỏe mạnh kích cỡ đồng đều Thức ăn đảm bảo chất lượng không bị nấm mốc Không sử dụng các hóa chất độc hại trong quá trình xử lý nước Hạn chế sử dụng kháng sinh trong quá trình nuôi. .. 4-5) Vào tháng 67, đường kính trứng đạt 1,5-1,7mm và cá bước vào thời kỳ sinh sản khi đường kính 6 7 trứng đạt 1,8-2mm Cá ba sa, cá tra cũng ngược dòng tìm các bãi đẻ thích hợp và đẻ trứng Cá đẻ trứng dính, không đẻ trong ao, sinh sản 1 -2 lần/năm Đường kính trứng thành thục 1,02 ±0,13mm Phân biệt cá đực và cái dựa vào đặc điểm sinh dục phụ cá đực có gai sinh dục tù, cá đực có gai sinh dục nhọn Cá đực... ký sinh trên da, mang và vây của cá, trùng bám thành các hạt lấm tấm rất nhỏ, đường kính lớ hất bằng 0,5 -1mm, có thể thấy được bằng mắt thường Da và mang cá có nhiều nhớt, màu sắc nhợt nhạt Chủ yếu do 2 giống: Dactylogyrus (sán lá 16 móc) và Gyrodactylus (sán lá 18 móc) Chúng ký sinh và gây hại nghiêm trọng nhất đối với cá hương và cá giống Sán lá đơn chủ ký sinh ở da, mang Cá bị sán lá đơn chủ ký sinh. .. sản phẩm = diện tích mặt nước x năng suất đối tượng nuôi Số lượng con giống = Mật độ giống x Tổng diện tích mặt nước nuôi trồng Số lượng con giống = Định mức giống x Sản lượng sản phẩm sản xuất Số lượng thức ăn = Định mức thức ăn x Sản lượng sản phẩm sản xuất Số lượng thức ăn = Hệ số thức ăn x Sản lượng sản phẩm sản xuất 15 16 3.7 Sơ đồ khối nội dung đề tài Tìm hiểu quy trình ương nuôi cá tra giống bằng. .. Chile và thậm chí còn vượt sản lượng cá rô phi của nước láng giềng trung quốc [12] Họ cá da trơn Pangasidea tập trung ở một số nước đông nam á, nơi hoạt động nuôi cá lồng bè, cá đăng quầng trên sông, hay ao theo quy mô nhỏ của nông dân ngày càng phát triển Tại Việt Nam, cá da trơn được nuôi chủ yếu ở ĐBSCL, phổ biến là cá tra và ba sa Cá giống phụ thuộc và nguồn tự nhiên Người nuôi phải mua cá con . của đề tài là: tìm hiểu quy trình ương nuôi cá tra giống bằng chế phẩm sinh học và thảo dược tại quận thốt nốt cần thơ, làm tư liệu để xây dựng hoàn thiện quy trình ương giống cá tra cho người. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU QUY TRÌNH ƯƠNG NUÔI CÁ TRA GIỐNG BẰNG CHẾ PHẨM SINH HỌC VÀ THẢO DƯỢC TẠI QUẬN THỐT NỐT - CẦN. công của bộ môn kỹ thuật nuôi cá nước ngọt tiến hành thực hiện đề tài “ tìm hiểu quy trình ương nuôi cá tra giống bằng chế phẩm sinh học và thảo dược tại quận thốt nốt cần thơ . 1.2 Mục đích của