1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương Nghiên cứu trường hợp tỉnh Phú Thọ

161 423 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o VŨ VĂN HOẢN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI ĐỊA PHƢƠNG: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o VŨ VĂN HOẢN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI ĐỊA PHƢƠNG: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Vũ Đức Thanh XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn của tôi với đề tài “Chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương: Nghiên cứu trường hợp tỉnh Phú Thọ” là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và kết luận khoa học của luận văn chƣa từng công bố bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào trƣớc đây. Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2014 Tác giả Vũ Văn Hoản LỜI CÁM ƠN Tác giả Luận văn xin bày tỏ tình cảm trân trọng, sự cảm ơn chân thành, sâu sắc tới TS. Vũ Đức Thanh, Phó trƣởng Khoa Kinh tế phát triển, Trƣờng đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội; Phòng Quản lý Công nghiệp, Trung tâm khuyến công thuộc Sở Công Thƣơng Phú Thọ; các cán bộ thuộc Sở Công Thƣơng, đồng nghiệp tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận văn. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, các Giảng viên Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả trong thời gian học tập và nghiên cứu nhằm hoàn thành chƣơng trình cao học tại trƣờng. Xin đƣợc cảm ơn các Thầy, Cô trong Hội đồng bảo vệ và kính mong nhận đƣợc sự quan tâm, nhận xét của các Thầy, Cô để tác giả có điều kiện hoàn thiện tốt hơn những nội dung của luận văn nhằm đạt đƣợc tính hiệu quả, hữu ích khi áp dụng vào trong thực tiễn. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2014 Tác giả Vũ Văn Hoản TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên luận văn: Chính sách phát triển công nghiệp tại địa phƣơng: Nghiên cứu trƣờng hợp tỉnh Phú Thọ Tác giả: VŨ VĂN HOẢN Giáo viên hƣớng dẫn: TS. VŨ ĐỨC THANH Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của chính sách phát triển công nghiệp, đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp địa phƣơng của tỉnh Phú Thọ. Những đóng góp mới của luận văn: Luận văn là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực, là tài liệu giúp tỉnh Phú Thọ xây dựng chiến lƣợc và kế hoạch dài hạn phát triển công nghiệp tỉnh Phú Thọ. Luận văn đã phân tích và nhận định: Quá trình phát triển công nghiệp của tỉnh Phú Thọ trong thời gian qua đã thu đƣợc những kết quả hết sức quan trọng. Điều đó khẳng định hƣớng đi đúng với chính sách phát triển công nghiệp phù hợp, đáp ứngyêu cầu phát triển. Tuy nhiên, quá trình phát triển công nghiệp của địa phƣơng còn gặp không ít những khó khăn, hạn chế. Từ thực tiễn đó, luận văn đã có những đóng góp chính sau: - Hệ thống hóa và làm rõ lý luận cơ bản về chính sách phát triển công nghiệp tại địa phƣơng. - Làm rõ quan hệ tác động của các chính phát triển công nghiệp. - Xây dựng các quan điểm, phƣơng hƣớng và đề xuất hoàn thiện một số chính sách chủ yếu. - Đề xuất các giải pháp để góp phần hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp tại địa phƣơng ở tỉnh Phú Thọ. MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt i Danh mục các bảng ii MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI ĐỊA PHƢƠNG 5 1.1 CÔNG NGHIỆP TẠI ĐỊA PHƢƠNG 7 1.1.1 Khái niệm Công nghiệp tại địa phương 7 1.1.2 Vai trò của công nghiệp 11 1.2 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 16 1.2.1 Khái niệm và chức năng của chính sách phát triển công nghiệp 16 1.2.2 Nội dung và mục tiêu của chính sách phát triển công nghiệp 25 1.2.3 Chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương 28 1.3 KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI ĐỊA PHƢƠNG 35 1.3.1 Chính sách phát triển công nghiệp của tỉnh Đồng Nai 36 1.3.2 Chính sách phát triển công nghiệp của tỉnh Bình Dương 37 1.3.3 Những bài học kinh nghiệm cho Phú Thọ 39 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1.1. Chọn điểm nghiên cứu 41 2.1.2. Thu thập số liệu 43 2.1.3. Phương pháp phân tích 46 2.2. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 48 2.2.1. Chỉ tiêu về kết quả sản xuất công nghiệp 48 2.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh mức độ phát triển của công nghiệp 48 2.2.3. Kết quả kinh doanh công nghiệp 50 2.2.4. Phát triển công nghiệp và bảo vệ môi trường, xã hội 51 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ THỌ 52 3.1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ THỌ 52 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 52 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ 57 3.1.3 Thuận lợi và khó trong phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn 65 3.1.4 Tốc độ phát triển ngành công nghiệp 68 3.1.5. Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp 69 3.2. THỰC TRẠNG CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ THỌ 81 3.2.1 Chính sách đầu tư phát triển công nghiệp 81 3.2.2 Chính sách tiếp cận đất đai 86 3.2.3. Chính sách thương mại thị trường 88 3.2.4 Chính sách khoa học, công nghệ 91 3.2.5 Chính sách cải thiện môi trường kinh doanh 92 3.2.6 Chính sách phát triển nguồn nhân lực 94 3.2.7 Tình hình thực hiện chính sách theo các tiêu chí 96 3.2.8. Tình hình tổ chức thực hiện chính sách 100 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ THỌ 106 Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH PHÚ THỌ 109 4.1 PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH PHÚ THỌ 109 4.1.1 Những thuận lợi và khó khăn tác động đến hoạch định chính sách phát triển công nghiệp tỉnh Phú Thọ 109 4.1.2. Mục tiêu và định hướng phát triển công nghiệp tỉnh Phú Thọ 110 4.2 QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 116 4.2.1 Chính sách phát triển công nghiệp nhằm tạo nên sản phẩm hàng hoá có giá trị gia tăng cao 116 4.2.2 Chính sách phát triển công nghiệp trên cơ sở huy động mọi nguồn lực, mọi thành phần kinh tế 117 4.2.3 Chính sách phát triển công nghiệp phải phù hợp với định hướng quy hoạch phát triển vùng 119 4.2.4 Chính sách phát triển công nghiệp cần khắc phục bất lợi thế và tạo ra lợi thế so sánh mới trên quan điểm hiệu quả 120 4.3 HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH PHÚ THỌ 122 4.3.1 Hoàn thiện Chính sách đầu tư phát triển công nghiệp đến năm 2020 122 4.3.2. Hoàn thiên Chính sách hỗ trợ tiếp cận đất đai 129 4.3.3. Hoàn thiện Chính sách thương mại, thị trường 129 4.3.4. Hoàn thiện Chính sách khoa học, công nghệ 131 4.3.5. Hoàn thiện Chính sách cải thiện môi trường kinh doanh 132 4.3.6 Hoàn thiện Chính sách phát triên nguồn nhân lực 133 4.3.7 Nâng cao khả năng hoạch định chính sách 136 4.3.8 Tổ chức triển khai có hiệu quả các chính sách 137 4.3.9 Tăng cường vai trò của nhà nước trong việc tuyên truyền phổ biến và hướng dẫn chính sách 139 4.3.10 Tổng kết việc thực thi chính sách 139 KẾT LUẬN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 CCN Cụm công nghiệp 2 CN Công nghiệp 3 CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa 4 DN Doanh nghiệp 5 FDI Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 6 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 7 GO Giá trị sản xuất 8 KCN Khu công nghiệp 9 KCNC Khu công nghệ cao 10 KCX Khu chế xuất 11 KH&CN Khoa học và công nghệ 12 KT-XH Kinh tế - Xã hội 13 NGTK Niêm giám thống kê 14 ODA Vốn hỗ trợ phát triển chính thức 15 SXCN Sản xuất công nghiệp 16 SXKD Sản xuất kinh doanh 17 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 18 TW Trung ƣơng 19 UBND Ủy ban nhân dân 20 USD Đô la Mỹ 21 VA Giá trị tăng thêm 22 VĐTNN Vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 23 VH - XH Văn hóa - Xã hôi 24 VLXD Vật liệu xây dựng 25 VLXD Vật liệu xây dựng 26 XHCN Xã hội chủ nghĩa ii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 2.1 Quy mô mẫu chọn theo tổ 45 2 Bảng 3.1 Tổng hợp một số đặc trƣng về khí hậu của Phú Thọ năm 2013 53 3 Bảng 3.2 Thực trạng cơ cấu đất đai tỉnh Phú Thọ năm 2013 54 4 Bảng 3.3 Tổng hợp các loại khoáng sản đặc trƣng của Phú Thọ năm 2013 56 5 Bảng 3.4 Diện tích, dân số, nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ 58 6 Bảng 3.5 Thực trạng về giáo dục tỉnh phú Thọ 61 7 Bảng 3.6 Thực trạng về y tế tỉnh Phú Thọ 62 8 Bảng 3.7 Tổng sản phẩm (GDP) trên địa bàn tỉnh Phú Thọ phân theo ngành 63 9 Bảng 3.8 Thu, chi ngân sách nhà nƣớc tỉnh Phú Thọ 64 10 Bảng 3.9 Tổng hợp tình hình xuất khẩu hàng hóa 65 11 Bảng 3.10 Gía trị sản xuất công nghiệp tỉnh phú thọ gian đoạn 2000-2013 68 12 Bảng 3.11 Cơ cấu sản xuất công nghiệp tỉnh Phú Thọ đến năm 2013 70 13 Bảng 3.12 Thực trạng các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 2013 76 14 Bảng 3.13 Thực trạng các cụm công nghiêp (CCN) trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 2013 77 [...]... thực trạng chính sách phát triển công nghiệp tỉnh Phú Thọ từ năm 2000 - 2013 - Đề ra định hƣớng và những giải pháp chính sách phát triển công nghiệp tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Chính sách phát triển công nghiệp địa phƣơng tỉnh Phú Thọ - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của luận văn đƣợc giới hạn trong công nghiệp địa phƣơng tỉnh Phú Thọ + Về... 2020 Phú Thọ cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp nhƣ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XVII đề ra Nhƣ vậy, tỉnh Phú Thọ phải có chiến lƣợc công nghiệp và quan trọng là xây dựng chính sách phát triển công nghiệp tại địa phƣơng phù hợp Tuy nhiên, chính sách phát triển công nghiệp tại địa phƣơng ở nhiều tỉnh trong đó có tỉnh Phú Thọ còn tồn tại nhiều bất cập làm hạn chế sự phát triển công nghiệp. .. trạng chính sách phát triển công nghiệp ở tỉnh Phú Thọ Chương 4: Quan điểm và giải pháp hoàn thiện các chính sách phát triển công nghiệp tỉnh Phú 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI ĐỊA PHƢƠNG 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các công trình nghiên cứu Trong cuốn "Phân tích kinh tế về chính sách công nghiệp" của tác giả Motoshigte Ito; "Chính sách công nghiệp. .. văn là trên cơ sở nghiên cứu thực trạng chính sách phát triển công nghiệp tỉnh Phú Thọ, luận văn đề xuất một số giải pháp chính sách phát triển công nghiệp tỉnh Phú Thọ để Phú Thọ cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XVII đã đề ra 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá về cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách phát triển công nghiệp - Phân tích,... việc phát triển lĩnh vực công nghiệp của địa phƣơng Chính sách phát triển công nghiệp tại địa phƣơng là sự can thiệp tích cực của chính quyền vào sự phát triển công nghiệp diễn ra trên địa bàn, lãnh thổ địa phƣơng Để đảm bảo duy trì cho các hoạt động và sự phát triển của các ngành công nghiệp của mình các quốc gia ngày càng đƣa ra nhiều hơn các chính sách phát triển công nghiệp đặc biệt là phát triển công. .. vững Ở góc độ này, chính sách phát triển công nghiệp tại địa phƣơng đƣợc ban hành nhằm giải quyết những vấn đề phát sinh, thực hiện chức năng điều tiết trong phát triển công nghiệp trên địa bàn theo chính sách công nghiệp của quốc gia và chính sách phát triển vùng địa phƣơng Chính sách phát triển công nghiệp tại địa phƣơng điều tiết khắc phục tình trạng mất cân đối trong việc sử dụng, phát huy hiệu quả... Hệ thống chính sách công nghiệp cơ bản lớn; hệ thống chính sách phát triển khu vực công nghiệp theo xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế hƣớng tới hiện đại; hệ thống chính sách phát triển các ngành công nghiệp Chính sách công nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách tài chính, tiền tệ, thƣơng mại, khoa học, công nghệ, nguồn nhân lực, chính sách phát triển vùng và công cụ... về phát triển công nghiệp tại địa phƣơng nhƣng hầu hết các quan điểm này đều thống nhất đề cao vai trò của phát triển công nghiệp tại địa phƣơng, đó là: - Phát triển công nghiệp tại địa phương đóng góp vào sự tăng trưởng của vùng địa phương nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung: Phát triển công nghiệp tại địa phƣơng góp phần huy động vốn tích luỹ, đồng thời tác động đến phát triển ngành nông nghiệp. .. triển công nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội nói chung Chính sách phát triển công nghiệp tại địa phƣơng cần thiết và rất quan trọng Do đó, cần đƣợc quan tâm nghiên cứu đầy đủ hơn cả về mặt lý luận và tổng kết thực tiễn Xuất phát từ đó tôi lựa chọn đề tài Chính sách phát triển công nghiệp tại địa phƣơng: Nghiên cứu trƣờng hợp tỉnh Phú Thọ làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ, chuyên... 60340410 nhằm góp phần thiết thực triển khai chiến lƣợc phát triển công nghiệp là động lực quyết định phát triển kinh tế - xã hội trong suốt thời kỳ công nghiệp hóa của Đảng và Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Phú Thọ * Câu hỏi nghiên cứu: Tỉnh Phú Thọ làm thế nào để thực hiện có hiệu quả Chính sách phát triển công nghiệp tại địa phƣơng trong thời gian tới? 2 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu . nghiệp tại địa phương 28 1.3 KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI ĐỊA PHƢƠNG 35 1.3.1 Chính sách phát triển công nghiệp của tỉnh Đồng Nai 36 1.3.2 Chính sách phát triển công nghiệp. sở nghiên cứu thực trạng chính sách phát triển công nghiệp tỉnh Phú Thọ, luận văn đề xuất một số giải pháp chính sách phát triển công nghiệp tỉnh Phú Thọ để Phú Thọ cơ bản trở thành tỉnh công. VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI ĐỊA PHƢƠNG 5 1.1 CÔNG NGHIỆP TẠI ĐỊA PHƢƠNG 7 1.1.1 Khái niệm Công nghiệp tại địa phương 7 1.1.2 Vai trò của công nghiệp 11 1.2 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN

Ngày đăng: 14/06/2015, 11:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cục Thống kê Bình Dương, 2007. Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2006. Bình Dương: NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2006
Nhà XB: NXB Thống kê
2. Cục Thống kê Đồng Nai, 2003. Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai 2002. Đồng Nai: NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai 2002
Nhà XB: NXB Thống kê
3. Cục Thống kê Phú Thọ, 2001, 2006, 2011, 2012, 2013. Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2000,2005, 2010, 2011, 2012. Phú Thọ: NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2000,2005, 2010, 2011, 2012
Nhà XB: NXB Thống kê
4. Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, 2000. Giáo trình kinh tế và quản lý CN. Hà Nội: NXB Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế và quản lý CN
Nhà XB: NXB Kinh tế Quốc dân
5. Đảng cộng sản Việt Nam, 2006. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
6. Đoàn Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Ngọc Huyền, 2007. Giáo trình chính sách kinh tế xã hội. ĐHKTQD: NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chính sách kinh tế xã hội
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
7. Minh Huệ, 2003. "Một số mô hình KCNC ở Trung Quốc", Tạp chí Thông tin KCN Việt Nam - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, số 17, trang 45-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số mô hình KCNC ở Trung Quốc
8. Kenichi Ohno, 2007. Xây dựng công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam, Tập 1. Hà Nội: NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam, Tập 1
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
9. Mari Pangestu, 2004. Chính sách công nghiệp và các nước đang phát triển. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách công nghiệp và các nước đang phát triển
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
10. Michael E. Porter, 2008. Lợi thế cạnh tranh. TP. Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi thế cạnh tranh
Nhà XB: NXB Trẻ
11. Lê Tùng Sơn, 2003. “Khái quát về một số chỉ tiêu đánh giá, phân tích hoạt động đầu tƣ phát triển KCN”. Tạp chí Thông tin KCN Việt Nam, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, số 45 trang 15-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái quát về một số chỉ tiêu đánh giá, phân tích hoạt động đầu tƣ phát triển KCN”." Tạp chí Thông tin KCN Việt Nam, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
12. Joseph E. Stiglitz và Shahid Yusuf, 2002. Suy ngẫm lại sự thần kỳ Đông Á. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy ngẫm lại sự thần kỳ Đông Á
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
14. Trần Đình Thiên, 2003. Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá ở Việt Nam, phác thảo, lộ trình. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá ở Việt Nam, phác thảo, lộ trình
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
15. Nguyễn Minh Tú và Vũ Xuân Nguyệt Hồng, 2001. Chính sách công nghiệp và các công cụ chính sách công nghiệp. Kinh nghiệm của Nhật Bản và bài học rút ra cho công nghiệp hoá ở Việt Nam. Hà Nội: NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách công nghiệp và các công cụ chính sách công nghiệp. Kinh nghiệm của Nhật Bản và bài học rút ra cho công nghiệp hoá ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Lao động
16. Phan Đăng Tuất, 2007. “Chính sách công nghiệp Việt Nam trong bối cảnh mới và một số kết quả khảo sát của Bộ Công nghiệp về chính sách công nghiệp”, Kỷ yếu Hội thảo chính sách công nghiệp, Bộ Công nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách công nghiệp Việt Nam trong bối cảnh mới và một số kết quả khảo sát của Bộ Công nghiệp về chính sách công nghiệp”
17. Phan Đăng Tuất, 2008. Phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2020. Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2020
Nhà XB: NXB Tổng hợp
18. UBND tỉnh Phú Thọ, 2005. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2010 và một số định hướng chiến lược đến 2020.Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2010 và một số định hướng chiến lược đến 2020
20. UBND tỉnh Phú Thọ, 2010. Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Phú Thọ 5 năm 2011-2015. Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Phú Thọ 5 năm 2011-2015
21. Ngô Doãn Vịnh, 2003. Nghiên cứu chiến lược và Quy hoạch và phát triển kinh tế xã hội Việt Nam - học hỏi và sáng tạo. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiến lược và Quy hoạch và phát triển kinh tế xã hội Việt Nam - học hỏi và sáng tạo
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
13. Võ Trí Thành, 2007. Tăng trưởng và công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN