1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng đào tạo Nghiên cứu trường hợp Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực Phẩm

114 203 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 801,08 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ VÂN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO:”NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM” LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ VÂN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO:”NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM” Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. Phạm Thuỳ Linh Hà Nội – 2014 MỤC LỤC Danh mục các chữ viết tắt i Danh mục bảng biểu ii Danh mục sơ đồ v MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 5 1.1. Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ của trường cao đẳng 5 1.1.1. Khái niệm 5 1.1.2. Mục tiêu giáo dục cao đẳng 5 1.1.3. Nhiệm vụ của trường cao đẳng 5 1.2. Các nội dung cơ bản của hoạt động đào tạo 6 1.2.1. Xác định nhu cầu, mục tiêu đào tạo 6 1.2.2. Xây dựng chương trình đào tạo 8 1.2.3. Lựa chọn phương pháp dạy học 9 1.2.4. Xây dựng cơ sở vật chất cho đào tạo 9 1.2.5. Xây dựng đội ngũ giáo viên 10 1.3. Chất lượng đào tạo và đánh giá chất lượng đào tạo 11 1.3.1. Chất lượng đào tạo. 11 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo của trường cao đẳng 14 1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trường cao đẳng 17 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM 20 2.1. Giới thiệu về trường Cao đẳng Công nghiệp thực phẩm 20 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 20 2.1.2. Cơ cấu, tổ chức bộ máy của trường 20 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ 22 2.1.4. Ngành nghề đào tạo 23 2.1.5. Quy mô đào tạo 25 2.2. Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm 25 2.2.1 Đánh giá về thực trạng các tiêu chí liên quan tới quá trình đào tạo 25 2.2.2 Đánh giá thực trạng tiêu chí liên quan tới đội ngũ giáo viên 38 2.2.3 Phân tích và đánh giá thực trạng các tiêu chí liên quan tới công tác xây dựng tài liệu học tập 47 2.2.4 Đánh giá các tiêu chí liên quan tới kết quả tốt nghiệp và việc làm của sinh viên ra trường 49 2.2.5. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm 55 2.3 Những kết luận rút ra qua phân tích thực trạng chất lượng đào tạo của trường CĐ CN Thực Phẩm. 70 2.3.1 Những Ưu điểm trong công tác đào tạo của trường Cao dẳng Công nghiệp Thực phẩm 71 2.3.2 Những Nhược điểm trong công tác đào tạo của trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm 72 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM 75 3.1. Tính tất yếu khách quan trong việc nâng cao chất lượng đào tạo của Trường CĐCN Thực phẩm 75 3.2. Những cơ hội và thách thức của Trường 76 3.2.1. Những cơ hội 76 3.2.2. Những thách thức 78 3.3. Đề xuất giải pháp 78 3.3.1. Giải pháp về đổi mới chương trình đào tạo 79 3.3.2. Giải pháp nâng cao công tác quản lý sinh viên của trường 81 3.3.3. Giải pháp cải tiến phương pháp giảng dạy 84 3.3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 85 3.3.5. Giải pháp cho công tác xây dựng cơ sở vật chất của Nhà trường 87 3.3.6 Hợp tác và nâng cao mối quan hệ giữa Nhà trường với các cơ sở sử dụng lao động 91 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 CĐ Cao Đẳng 2 CNH-HĐH Công nghiệp hóa-hiện đại hóa 3 CNTP Công nghiệp Thực phẩm 4 CTĐT Chương trình đào tạo 5 GD&ĐT Giáo dục đào tạo 6 GV Giáo Viên 7 HS-SV Học sinh, sinh viên 8 NCKH Nghiên cứu khoa học 9 QTKD Quản trị kinh doanh 10 TT Trung tâm ii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 2.1 Ngành nghề đào tạo bậc cao đẳng 23 2 Bảng 2.2 Ngành nghề đào tạo bậc trung học và đào tạo nghề 23 3 Bảng 2.3 Ngành liên kết bậc cao học 24 4 Bảng 2.4 Ngành liên kết bậc đại học 24 5 Bảng 2.5 Quy mô đào tạo của trường từ năm 2009 đến năm 2013 25 6 Bảng 2.6 Quy mô liên thông, liên kết của trường từ năm 2009 đến năm 2013 25 7 Bảng 2.7 Đánh giá tính phù hợp của mục tiêu đào tạo 27 8 Bảng 2.8 Đánh giá tính phù hợp của CTĐT với mục tiêu đào tạo của cán bộ quản lý và giáo viên 28 9 Bảng 2.9 Đánh giá tính cân đối giữa lý thuyết và thực hành về CTĐT 29 10 Bảng 2.10 Đánh giá CTĐT cung cấp kỹ năng cơ bản cho người học. 29 11 Bảng 2.11 Đánh giá CTĐT phù hợp với yêu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp 30 12 Bảng 2.12 Kết quả đánh giá công tác quản lý hoạt động đào tạo 31 13 Bảng 2.13 Kết quả đánh giá về công tác quản lý hoạt động giảng dạy 34 14 Bảng 2.14 Kết quả đánh giá công tác quản lý hoạt động học tập của sinh viên 37 15 Bảng 2.15 Cơ cấu giáo viên theo Khoa chuyên môn 38 16 Bảng 2.16 Trình độ chuyên môn của giáo viên từ năm học 2009 - 2012 40 17 Bảng 2.17 Đánh giá năng lực chuyên môn của giáo viên 40 18 Bảng 2.18 Trình độ sư phạm của giáo viên 41 19 Bảng 2.19 Kết quả đánh giá năng lực sư phạm của giáo viên 42 20 Bảng 2.20 Cơ cấu GV theo trình độ ngoại ngữ, tin học 43 iii 21 Bảng 2.21 Cơ cấu GV theo độ tuổi và thâm niên công tác 43 22 Bảng 2.22 Đánh giá hiệu quả các phương pháp dạy học 46 23 Bảng 2.23 Đánh giá mức độ sử dụng phương tiện dạy học của giáo viên. 46 24 Bảng 2.24 Đánh giá mức độ cập nhật thông tin mới vào bài giảng 47 25 Bảng 2.25 Phân loại tài liệu của thư viện 48 26 Bảng 2.26 Đánh giá chất lượng giáo trình, tài liệu môn học 49 27 Bảng 2.27 Đánh giá số lượng giáo trình, tài liệu môn học 49 28 Bảng 2.28 Kết quả tốt nghiệp của hs, sv từ năm 2009-2013 50 29 Bảng 2.29 Đánh giá thực trạng việc làm của người học sau khi tốt nghiệp 51 30 Bảng 2.30 Mức độ quan tâm của doanh nghiệp theo các tiêu chí khi tuyển dụng 52 31 Bảng 2.31 Điều tra đánh giá các kỹ năng của người lao động từ người sử dụng 53 32 Bảng 2.32 Tổng hợp đánh giá công tác tổ chức và quản lý 58 33 Bảng 2.33 Số lượng tuyển sinh hệ chính quy từ năm 2009-2013 59 34 Bảng 2.34 Tổng hợp kết quả rèn luyện học sinh sinh viên từ năm 2009-2012 60 35 Bảng 2.35 Đánh giá công tác xét điểm rèn luyện của học sinh. 61 36 Bảng 2.36 Đánh giá công tác quản lý học sinh 62 37 Bảng 2.37 Tổng hợp các điều kiện phục vụ đào tạo 62 38 Bảng 2.38 Đánh giá về đầu tư cho cơ sở vật chất 63 39 Bảng 2.39 Đánh giá về chất lượng phòng học lý thuyết 63 40 Bảng 2.40 Đánh giá về thiết bị phòng thực hành 64 41 Bảng 2.41 Đánh giá về chất lượng phòng thư viện 64 42 Bảng 2.42 Nội dung thu- chi tài chính ( Đơn vị tính: Nghìn đồng) 65 43 Bảng 2.43 Nội dung các khoản chi tính trên tỷ lệ thu sự nghiệp 66 iv 44 Bảng 2.44 Bảng xếp loại và hệ số xét thưởng tháng 67 45 Bảng 2.45 Tỷ lệ thu nhập bình quân hàng tháng của giáo viên 68 46 Bảng 2.46 Sự phối hợp giữa cơ sở sử dụng lao động với Nhà trường 70 47 Bảng 3.1 Dự kiến quy mô giáo viên và học sinh hệ chính quy 84 48 Bảng 3.2 Dự kiến một số trang thiết bị, máy móc cho một phòng học lý thuyết 88 49 Bảng 3.3 Dự kiến chi phí đầu tư xây dựng cơ sở vật chất đến năm 2015 89 v DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Sơ đồ Nội dung Trang 1 Sơ đồ 1.1 Quan niệm về chất lượng đào tạo 13 2 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm 21 3 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tuyển dụng giáo viên 39 [...]... nghiệp Thực phẩm ” 1 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm nhằm tìm kiếm những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo cho Nhà trường trong giai đoạn hiện nay, để phát triển nhà trường lên thành một trường Đại học uy tín của khu vực 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1... chất lượng đào tạo Chương 2: Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo của Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.1 Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ của trường cao đẳng 1.1.1 Khái niệm Hệ cao đẳng là một cấp đào tạo nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân Theo điều 38, khoản... đến chất lượng đào tạo cũng như đã đưa ra phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo. Việc nghiên cứu những vấn đề lý luận trên và xác định rõ các nhân tố ảnh hưởng cho phép đánh giá đúng chất lượng đào tạo của các trường, tìm ra các giải pháp quản lý quá trình đào tạo sao cho vừa đảm bảo tính hiệu quả vừa nâng cao chất lượng đào tạo 19 CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG... nền tảng để đạt được chất lượng bên ngoài 12 Nhu cầu xã hội Kết quả đào tạo phù hợp nhu cầu sử dụng đạt chất lượng ngoài Kết quả đào tạo Kết quả đào tạo khớp với mục tiêu đào tạo SƠ ĐỒ 1.1 QUAN NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Nguồn: Giáo trình quản lý chất lượng đào tạo [12, 45] Trong lĩnh vực đào tạo, chất lượng đào tạo với đặc trưng sản phẩm là "con người" và được thể hiện ở phẩm chất, giá trị nhân cách... tượng nghiên cứu: Đề tài chủ yếu nghiên cứu các vấn đề có liên quan tới chất lượng đào tạo của Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực Phẩm, nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo của Nhà trường trong thời gian từ năm 2009 đến đầu năm 2013 Trên cơ sở các lý luận liên quan được trang bị trong quá trình học tập cao học cùng với việc phân tích thực trạng chất lượng đào tạo trong giáo dục của Nhà trường. .. nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trong phạm vi trường cao đẳng công nghiệp Thực Phẩm việt Trì Phú Thọ - Vể thời gian: Các tài liệu tổng quan về tình hình hoạt động của trường cao đẳng công nghiệp Thực Phẩm được thu thập từ các số liệu đã công bố từ năm 2009 đến nay, số liệu điều tra khảo sát năm 2013 4 Phương pháp nghiên cứu. .. là nơi trực tiếp thực hiện hoạt động đào tạo cũng không thể nằm ngoài quy luật đó - lấy chất lượng giáo dục làm nhiệm vụ trọng tâm trong công tác đào tạo của mình Tuy nhiên, để có được sản phẩm đào tạo có chất lượng cần phải hiểu thế nào là chất lượng đào tạo Hiện nay, có rất nhiều cách hiểu khác nhau về chất lượng đào tạo, cụ thể: - Chất lượng đào tạo là kết quả của quá trình đào tạo được phản ánh... 2012-2013 Cao học 163 192 234 255 Đại học 2502 2714 2847 2878 Cao đẳng 412 396 351 345 Tổng 3077 3302 3432 3478 (Nguồn: Trung tâm hợp tác đào tạo và giới thiệu việc làm) 2.2 Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm 2.2.1 Đánh giá về thực trạng các tiêu chí liên quan tới quá trình đào tạo 2.2.1.1 Mục tiêu đào tạo và chương trình đào tạo a Về mục tiêu đào tạo - Đối...  9 Công nghệ nhiệt lạnh  10 Công nghệ hóa học  (Nguồn: Phòng đào tạo) - Bậc Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề Bảng 2.2 Ngành nghề đào tạo bậc trung học và đào tạo nghề TT Đào tạo Đào tạo Trung học Ngành Đào tạo nghề 1 Công nghệ sinh học và thực phẩm   2 Công nghệ chế biến nông sản thực phẩm   3 Công nghệ chế biến chè   4 Công nghệ chế biến và bảo quản lương thực   5 Kiểm tra chất lượng. .. nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu tại văn phòng - Nghiên cứu các văn kiện, nghị quyết, chính sách, chỉ thị của Đảng, của Nhà nước và Bộ Giáo dục và Đào tạo về công tác giáo dục đào tạo; các báo cáo của Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực Phẩm - Nghiên cứu tài liệu, tạp chí của các tác giả về đánh giá chất lượng đào tạo của các trường đại học, Cao đẳng và Trung cấp chuyên nghiệp 4.2 Phương pháp điều . chất lượng đào tạo trường cao đẳng 17 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM 20 2.1. Giới thiệu về trường Cao đẳng Công nghiệp thực phẩm. tài : Chất lượng đào tạo: Nghiên cứu trường hợp trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm ”. 2 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo. . tác đào tạo của trường Cao dẳng Công nghiệp Thực phẩm 71 2.3.2 Những Nhược điểm trong công tác đào tạo của trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm 72 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO

Ngày đăng: 26/06/2015, 12:15

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w