3.1 Thời gian, địa điểm và đối tượng nghiên cứu.
3.1.1 Thời gian:
Thực hiện từ 2/3/2015 đến ngày 7/6/2015 3.1.2 Địa điểm:
Ấp vĩnh lợi, xã vĩnh trinh huyện vĩnh thạnh tỉnh Cần Thơ.
3.1.3 Đối tượng nghiên cứu: cá tra (pangasianodon hypophthalmus) 3.2 Vật liệu
- Ao lắng, ao ương - Máy bơm nước
- Xuồng, lưới mắt nhỏ mịn chiều cao khoảng 0,5m để rào xung quanh ao - Thau lớn, nhỏ
- Dụng cụ trộn thức ăn - Cân đồng hồ, cân kỹ thuật - Vượt vớt cá.
- Máy đo pH - Nhiệt kế
3.3 Nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu đề tài bao gồm:
Tìm hiểu điều kiện tự nhiên tại khu vực nghiên cứu
Tìm hiểu hệ thống công trình sử dụng ương nuôi cá tra giống tại cơ sở nghiên cứu
Tìm hiểu quy trình kỹ thuật chăm sóc và quản lý ao ương nuôi cá tra giống bằng chế phẩm sinh học và thảo dược
Đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế
13
3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Bố trí thí nghiệm
Đề tài được thực hiện ương tại xã vĩnh trinh với 2 ao:
Ao 1 : diện tích 7650
Ao 2 : diện tích 4550
Nguồn cá bột: trung tâm giống thủy sản long xuyên 3.4.2 Số liệu thứ cấp:
Tất cả số liệu này được thu thập từ thông tin trên mạng, từ những nguồn tài liệu lưu trữ tại trại và các webside, sách báo và các tạp chí đã được công bố.
3.4.3 Số liệu sơ cấp:
Các số liệu này được tham khảo từ các người dân xung quanh trại, và phỏng vấn trực tiếp từ công nhân, chủ trại, chủ đầu tư ao và người hướng dẫn.
Các thông số môi trường được đo đạc trực tiếp
Với DO và nhiệt độ thì đo 1 ngày 2 lần vào các khung giờ 7h – 14h trong ngày, rồi lấy số liệu trung bình 10 ngày 1 lần để đưa kết quả ra biểu đồ.
Test pH được đo đạc bằng phương pháp so màu và được đo vào 7h – 14h trong ngày, cũng lấy số liệu trung bình 10 ngày 1 lần để đưa kết quả ra biểu đồ.
Xác định chiều dài toàn thân và kích thước chiều rộng cá được đo bằng thước có vạch dây để tăng độ chính xác.
Theo dừi quỏ trỡnh sinh trưởng thỡ cứ cỏch 10 ngày ta kiểm tra cỏ 1 lần và cỏch tăng trọng của chỳng. Ta lấy ngẫu nhiờn 10 con, và thường xuyờn theo dừi quỏ trỡnh bắt mồi của chúng, cách bơi lội trong những ngày đầu vụ nuôi. Chúng ta cần quan sát thường xuyên bằng mắt thường để đề phòng bệnh cho cá sớm để chữa trị kịp thời.
14
3.5 Xử lý số liệu
Số liệu sau khi thu thập sẽ được xử lý bằng phần mềm excel.
Tốc độ tăng trưởng trọng lượng tuyệt đối (g/ngày) DWG =
1
2 t
t w wc đ
wc: khối lượng tại thời điểm t2
wđ: khối lượng tại thời điểm t1
DWG : tốc độ tăng trưởng theo khối lượng Tốc độ tăng trưởng theo chiều dài (cm/ngày) DLG =
1
2 t
t L Lc đ
Lc: chiều dài tại thời điểm t2 Lđ: chiều dài tại thời điểm t1
DLG: tốc độ tăng trưởng theo chiều dài Tỷ lệ sống
TLS (%)=
1 2 T
T *100%
Trong đó: T2 là tổng số cá thu được khi kết thúc vụ nuôi
T1 là tổng số cá thu được ở thời điểm ban đầu 3.6 Hiệu quả và lợi nhuận của mô hình.
Trong quá trình thực nghiệm, các chỉ tiêu làm cơ sở đánh giá tính hiệu quả của mô hình nuôi như: chi phí đầu tư, thu hoạch sản phẩm, lợi nhuận, hiệu suất vốn và tỷ suất lợi nhuận được thu thập và phân tích nhằm đánh giá tính hiệu quả kinh tế của mô hình.
15
Tổng thu = Sản lượng (kg/Đt) * Giá (Đồng/kg) Lợi nhuận = Tổng thu – Tổng chi
Hiệu suất vốn (%) = Tổng thu/Tổng chi
Tỷ suất lợi nhuận (%) = (Tổng thu – Tổng chi)/Tổng chi
Sản lượng sản phẩm = diện tích mặt nước x năng suất đối tượng nuôi Số lượng con giống = Mật độ giống x Tổng diện tích mặt nước nuôi trồng Số lượng con giống = Định mức giống x Sản lượng sản phẩm sản xuất Số lượng thức ăn = Định mức thức ăn x Sản lượng sản phẩm sản xuất Số lượng thức ăn = Hệ số thức ăn x Sản lượng sản phẩm sản xuất.
16
3.7 Sơ đồ khối nội dung đề tài.
Tìm hiểu quy trình ương nuôi cá tra giống bằng chế phẩm sinh học và thảo dược
Kỹ thuật ương nuôi cá tra bột lên cá tra giống bằng chế phẩm sinh Tìm hiểu
điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của cơ sở thực tập
Thu thập thông tin
Chuẩn bị ao ương, cải tạo ao và xử lý nước
Chăm sóc, cho ăn và quản lý môi trường và dịch bệnh
Theo dừi một số yếu tố môi trường ao nuôi
Theo dừi tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá
Đánh giá hiệu quả về kinh tế trong đợt sản xuất
Kết luận và đề xuất ý kiến
17