1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất khu công nghiệp Phú Nghĩa - huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội

96 1,3K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  Đinh Thế Biên ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ NGHĨA – HUYỆN CHƢƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  Đinh Thế Biên ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ NGHĨA – HUYỆN CHƢƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Địa Chính Mã số : 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Phạm Văn Bộ Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô khoa Địa lý, trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo cho tôi suốt thời gian học tập và làm luận văn tại trường. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Phạm Văn Bộ người đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ phòng Kinh doanh Khu công nghiệp Phú Nghĩa – tập đoàn Phú Mỹ đã tạo rất nhiều điều kiện để tôi có đầy đủ dữ liệu, số liệu nghiên cứu và hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp qúy báu của qúy thầy cô và các bạn. Hà Nội, tháng 07 năm 2014 Học viên Đinh Thế Biên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng toàn bộ những nội dung và số liệu trong luận văn này do tôi tự nghiên cứu, khảo sát và thực hiện không trùng với bất kỳ luận văn, đề tài nào đã công bố. Nếu có gì sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Học viên thực hiện luận văn Đinh Thế Biên MỤC LỤC Mở đầu ……………………………………………………………… 1 1. Tính cấp thiết của đề tài………………………………………… 2 2. Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………. 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu……………………………… 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………… 2 5. Cơ sở tài liệu thực hiện luận văn………………………………… 2 6. Cấu trúc luận văn………………………………………………… 3 7. Dự kiến kết quả đạt đƣợc và ý nghĩa thực tiễn………………… 3 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của quy hoạch sử dụng đất Khu công nghiệp ở nƣớc ta:……………………………………. 5 1.1 Các khái niệm cơ bản…………………………………………… 5 1.1.1. Khái niệm về khu công nghiệp…………………………………… 5 1.1.2. Khái niệm về cụm công nghiệp…………………………………… 5 1.1.3. Doanh nghiệp khu công nghiệp, cụm công nghiệp…………… 6 1.1.4. Ban quản lý khu công nghiệp……………………………………… 6 1.1.5. Quy hoạch sử dụng đất khu công nghiệp………………………… 6 1.2. Đặc điểm và phân loại Khu công nghiệp:……………………… 8 1.2.1. Đặc điểm Khu công nghiệp………………………………………… 8 1.2.2. Phân loại Khu công nghiệp………………………………………… 9 1.3. Vai trò của quy hoạch sử dụng đất hiệu quả phát triển Khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế xã hội…………………………… 10 1.3.1. Góp phần đáng kể giá trị sản xuất công nghiệp vào kim ngạch xuất khẩu và ngân sách cả nước :………………………………………… 10 1.3.2. Thu hút vốn đầu tư để phát triển kinh tế………………………… 10 1.3.3. Góp phần giải quyết việc làm, tạo ra lực lượng lao động có tay nghề cao cho xã hội………………………………………………………… 11 1.3.4. Hình thành liên kết vùng…………………………………………… 13 1.3.5. Góp phần vào quá trình đô thị hóa đất nước…………………… 14 1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến quy hoạch sử dụng đất hình thành và phát triển các Khu công nghiệp…………………………………… 15 1.4.1. Điều kiện tự nhiên…………………………………………………… 15 1.4.2. Môi trường đầu tư……………………………………………………. 15 1.4.3. Kết cấu hạ tầng……………………………………………………… 15 1.4.4. Các điều kiện cung cấp nguyên liệu và lao động……………… 16 1.5. Kinh nghiệm quy hoạch sử dụng đất phát triển Khu công nghiệp của các nước trên thế giới. …………………………………………… 16 1.5.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản………………………………………… 16 1.5.2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc ……………………………………… 19 1.6. Tình hình sử dụng đất phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam……………………………………………………………………. 23 1.6.1. Cơ sở pháp lý liên quan về sử dụng đất phát triển KCN ở nước ta…………………………………………………………………………… 23 1.6.2. Thực trạng sử dụng đất phát triển các KCN ở nước ta trong những năm gần đây …………………………………………………………. 26 1.6.3. Tình hình phát triển các khu công nghiệp tại Hà Nội……………. 28 Chƣơng 2. Hiện trạng quy hoạch và sử dụng đất của Khu công nghiệp Phú Nghĩa, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội……… 31 2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Chương Mỹ…………………. 31 2.1.1. Vị trí địa lý…………………………………………………… 31 2.1.2. Địa hình………………………………………………………… 32 2.1.3. Khí hậu…………………………………………………………. 32 2.1.4. Thủy văn……………………………………………………… 34 2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Chương Mỹ……………… 35 2.2.1. Đặc điểm về văn hóa – xã hội………………………………… 35 2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế…………………………………… 36 2.2.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng…………………………… 38 2.3. Thực trạng quy hoạch sử dụng đất của Khu công nghiệp Phú Nghĩa………………….……………………………………………… 39 2.3.1. Tình hình quỹ đất tại Khu công nghiệp…………………………. 39 2.3.2. Quy hoạch hạ tầng Khu công nghiệp…………………………… 41 2.3.2.1. Khu trung tâm điều hành và dịch vụ công cộng………………. 41 2.3.2.2. Hệ thống giao thông khu công nghiệp……………………… 42 2.3.2.3. Hệ thống cây xanh…………………………………………… 44 2.3.2.4. Khu nhà ở cho công nhân……………………………………. 45 2.3.2.5. Hệ thống các xí nghiệp công nghiệp…………………………. 46 2.3.2.6. Khu đất xây dựng hạ tầng kỹ thuật…………………………… 50 2.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của Khu công nghiệp Phú Nghĩa… 53 2.4.1. Thực trạng thu hút vốn đầu tư và cơ cấu ngành nghề đầu tư tại Khu công nghiệp………………………………………………………. 53 2.4.2. Tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp………………………………… 56 2.4.3. Đánh giá thực trạng môi trường trong Khu công nghiệp……… 57 2.4.4. Những đóng góp Khu công nghiệp Phú Nghĩa về kinh tế - xã hội và việc làm………………………………………………………… 63 Chƣơng 3. Đề xuất nâng cao hiệu quả sử dụng đất Khu công nghiệp Phú Nghĩa – Huyện Chƣơng Mỹ - Thành phố Hà Nội. 66 3.1. Thu hút vốn đầu tư vào các Khu công nghiệp……………………. 66 3.2. Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật…………… 69 3.3. Quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu đầu vào cho các Khu công nghiệp…………………………………………………………… 71 3.4. Giảm thiểu tối đa ô nhiễm môi trường…………………………… 72 3.5. Có kế hoạch định hướng, đào tạo việc làm cho người dân bị thu hồi đất nông nghiệp……………………………………………………. 75 3.6. Quy hoạch Khu công nghiệp gắn với liên kết vùng. …………… 77 Kết luận và kiến nghị………………………………………………… 78 Kết luận ……………………………………………………………… 78 Kiến nghị …………………………………………………………… 81 Tài liệu tham khảo…………………………………………………… 84 Phụ lục DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2. Bảng phân loại Khu công nghiệp theo mức độ độc hại 9 Bảng 2.1. Bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất trong phạm vi quy hoạch KCN Phú Nghĩa 40 Bảng 2.2. Tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng bên trong lô đất xây dựng khu trung tâm điều hành và dịch vụ công cộng 42 Bảng 2.3. Các tiêu chuẩn kỹ thuật bên trong lô đất xây dựng các xí nghiệp công nghiệp 48 Bảng 2.4. Các tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng bên trong lô đất xây dựng khu hạ tầng kỹ thuật 51 Bảng 2.5. Các công ty đăng ký kinh doanh hoạt động tại Khu công nghiệp ( Số liệu tháng 12/2013) 53 Bảng 2.6. Các thửa đất chưa xây dựng nhà máy, xí nghiệp 57 Bảng 2.7. Những hoạt động trong giai đoạn xây dựng 59 Bảng 2.8.a Bảng nồng độ chất trung bình chất gây ô nhiễm trong nước thải công nghiệp KCN Phú Nghĩa 61 Bảng 2.8.b Bảng nồng độ chất trung bình chất gây ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt KCN Phú Nghĩa 62 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Sơ đồ vị trí huyện Chƣơng Mỹ 31 Hình 2.2. Khu trung tâm điều hành 41 Hình 2.3. Khu nhà ở công nhân Khu công nghiệp Phú Nghĩa 45 Hình 2.4. Một số nhà máy xí nghiệp trong Khu công nghiệp Phú Nghĩa 46 Hình 2.5. Nhà máy xử lý nƣớc thải Khu công nghiệp 58 Hình 3.1. Tƣơng quan hình chữ U ngƣợc giữa trình độ phát triển kinh tế và mức độ gây ô nhiễm môi trƣờng 74 DANH MỤC PHỤ LỤC - Phụ lục 1 ( QH 01): Sơ đồ liên hệ vùng và vị trí khu đất - Phụ lục 2 ( QH 02 ) : Bản đồ hiện trạng sử dụng đất - Phụ lục 3 ( QH 03 ) : Sơ đồ cơ cấu quy hoạch - Phụ lục 4 ( QH 04 ) : Bản đồ cơ cấu quy hoạch sử dụng đất - Phụ lục 5 ( QH 06 ) : Bản đồ quy hoạch giao thông [...]... nâng cao hiệu quả sử dụng đất Khu công nghiệp Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 7 Dự kiến kết quả đạt đƣợc và ý nghĩa khoa học, thực tiễn - Kết quả đạt được: + Tổng quan cơ sở pháp lý về quy hoạch sử dụng đất khu công nghiệp + Làm rõ thực trạng hiện trạng sử dụng đất tại Khu công nghiệp Phú Nghĩa + Đánh giá những tác động của Khu công nghiệp. .. phát triển ổn định, tận dụng những lợi thế sẵn có nhằm mang lại hiệu quả cao hơn Xuất phát từ tầm quan trọng của việc sử dụng đất để phát triển Khu công nghiệp trên địa bàn huyện một cách hiệu quả, đặc biệt là Khu công nghiệp Phú Nghĩa – Khu công nghiệp lớn nhất huyện, tác giả chọn đề tài: “Đá nh giá hi ệu quả sử dụng đất Khu công nghiệp Phú Nghĩa – Huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội để nghiên cứu 2... phát triển các Khu công nghiệp - Các số liệu, báo cáo của Tập đoàn Phú Mỹ có liên quan đến Khu công nghiệp Phú Nghĩa - Các tài liệu khảo sát, điều tra của tác giả 6 Cấu trúc luận văn: MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của quy hoạch sử dụng đất Khu công nghiệp Chương 2: Hiện trạng quy hoạch và sử dụng đất của Khu công nghiệp Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Chương 3: Một số... tài là hiệu quả sử dụng đất ở khu công nghiệp - Phạm vị nghiên cứu là Khu công nghiệp Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội từ khi thành lập đến nay 4 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, thu thập số liệu: Quan sát thực địa khu công nghiệp để nắm bắt thực trạng khu công nghiệp; thu thập thông tin liên quan đến công tác quy hoạch sử dụng đất tại Ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội, số... nghiên cứu - Đánh giá thực trạng quy hoạch sử dụng đất của Khu công nghiệp Phú Nghĩa ; - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất khu công nghiệp Phú Nghĩa trong những năm vừa qua; - Đưa ra những kiến nghị về điều chỉnh dự án giai đoạn II trên cơ sở những phân tích đánh giá giai đoạn I; - Đề xuất một số giải pháp sử dụng đất phát triển Khu công nghiệp một cách bền vững 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng... chủ đầu tư: công ty cổ phần tập đoàn Phú Mỹ - Sử dụng các tiêu chí về hiệu quả sử dụng đất để đưa vào phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng đất của dự án 5 Cơ sở tài liệu thực hiện luận văn: 2 - Các tài liệu liên quan đến quy hoạch sử dụng đất khu công nghiệp - Các tài liệu về chính sách, pháp luật liên quan đến quản lý và sử dụng đất - Các tài liệu về chính sách, pháp luật liên quan đến quản lý và phát... trong Khu công nghiệp Doanh nghiệp dịch vụ Khu công nghiệp: Là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động trong Khu công nghiệp, thực hiện dịch vụ các công trình kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp, dịch vụ sản xuất công nghiệp 1.1.4 Ban quản lý Khu công nghiệp Là các cơ quan quản lý trực tiếp của các Khu công nghiệp trong phạm vi địa lý hành chính của một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, hoặc Ban quản... CCN, Khu công nghiệp đều có chủ trương lãnh đạo của tỉnh và được đưa vào phát triển kinh tế xã hội của địa phương 1.1.3 Doanh nghiệp Khu công nghiệp, cụm công nghiệp Doanh nghiệp Khu công nghiệp: Là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động trong Khu công nghiệp, gồm doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp dịch vụ Doanh nghiệp sản xuất Khu công nghiệp: Là doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp được thành. .. hi ệu quả sử dụng đất Khu công nghiệp Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội sẽ đưa ra những bài học thiết thực về công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất khu công nghiệp trước mắt cũng như lâu dài, vừa tạo động lực và khai thác thế mạnh đất đai phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh đó cũng rút ra các bài học còn hạn chế cần phải khắc phục để đảm bảo cho các khu công nghiệp. .. quản lý một khu công nghiệp, hoặc Ban quản lý khu công nghiệp trên địa bàn liên tỉnh, do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập và được sử dụng con dấu quốc huy 1.1.5 Quy hoạch sử dụng đất khu công nghiệp: Theo khoản 2, điều 3, chương 1 trong luật đất đai năm 2013, quy hoạch sử dụng đất được định nghĩa như sau: Quy hoạch sử dụng đất là việc phân bổ và khoanh vùng đất đai theo không gian sử dụng cho . hoạch sử dụng đất Khu công nghiệp Chương 2: Hiện trạng quy hoạch và sử dụng đất của Khu công nghiệp Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Chương 3: Một số đề xuất nâng cao hiệu quả sử dụng. là Khu công nghiệp Phú Nghĩa – Khu công nghiệp lớn nhất huyện, tác giả chọn đề tài: “Đa ́ nh gia ́ hi ệu quả sử dụng đất Khu công nghiệp Phú Nghĩa – Huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội để. tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng quy hoạch sử dụng đất của Khu công nghiệp Phú Nghĩa ; - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất khu công nghiệp Phú Nghĩa trong những năm vừa qua; - Đưa ra những

Ngày đăng: 12/07/2015, 16:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Sinh Cúc (2008), “Phát triển Khu công nghiệp đồng bằng sông Hồng và vấn đề người dân mất đất nông nghiệp”, Tạp chí Cộng sản (số 789) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển Khu công nghiệp đồng bằng sông Hồng và vấn đề người dân mất đất nông nghiệp”
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Năm: 2008
2. Nguyễn Hữu Dũng ( 2008), “ Phát triển Khu công nghiệp với vấn đề lao động - việc làm ở Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản www.http://tapchicongsan.org.vn3.Đặng Quang Điều ( 2010), “ Khó khăn về nhà ở cho người lao động tại các Khu công nghiệp, khu chế xuất”. Tạp chí cộng sản điện tử (số 18) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển Khu công nghiệp với vấn đề lao động - việc làm ở Việt Nam”, "Tạp chí Cộng sản www.http://tapchicongsan.org.vn 3. " Đặng Quang Điều ( 2010), “ Khó khăn về nhà ở cho người lao động tại các Khu công nghiệp, khu chế xuất
4. Việt Đức ( 2010), “ Quy hoạch Khu công nghiệp ở Việt Nam – bất cập và giải pháp”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, (số tháng 10 năm 2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch Khu công nghiệp ở Việt Nam – bất cập và giải pháp”
5. Nguyễn Bình Giang (2012), “ Tác động xã hội vùng của các Khu công nghiệp ở Việt Nam”, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động xã hội vùng của các Khu công nghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Bình Giang
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 2012
6. Đỗ Hữu Hảo (2010) “Vai trò Khu công nghiệp, Khu chế xuất đối với việc nâng cao trình độ công nghệ, quan lý doanh nghiệp, và hiện đại hóa kết cấu hạ tầng”, Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò Khu công nghiệp, Khu chế xuất đối với việc nâng cao trình độ công nghệ, quan lý doanh nghiệp, và hiện đại hóa kết cấu hạ tầng”
7. Tiến sỹ Vũ Văn Hiểu ( chủ biên), GS.TS Hoàng Văn Huệ, TS.Nguyễn Xuân HInh, PGS.TS Phạm Trọng Mạnh, ThS. Nguyễn Văn Nam, PGS.TS Ngô Thám, KS. Nguyễn Thịnh (2010), “Hướng dẫn thiết kế quy hoạch hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp”, Nhà xuất bản Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thiết kế quy hoạch hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp
Tác giả: Tiến sỹ Vũ Văn Hiểu ( chủ biên), GS.TS Hoàng Văn Huệ, TS.Nguyễn Xuân HInh, PGS.TS Phạm Trọng Mạnh, ThS. Nguyễn Văn Nam, PGS.TS Ngô Thám, KS. Nguyễn Thịnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
Năm: 2010
8. Tiến sỹ Lương Văn Hinh ( 2003), “ Giáo trình quy hoạch sử dụng đất”, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quy hoạch sử dụng đất
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
9. Nguyễn Thành Hưởng (2010), “ Phát triển bền vững các Khu công nghiệp, thực trạng và kiến nghị”. Tạp chí Kiến trúc Việt Nam (số tháng 10 năm 2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững các Khu công nghiệp, thực trạng và kiến nghị”
Tác giả: Nguyễn Thành Hưởng
Năm: 2010
10. Trung Nghĩa (2011),”Xây dựng nhà ở - một trong các biện pháp cải thiện đời sống người lao động trong các Khu công nghiệp”, Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam, (số 126) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Nghĩa (2011),”Xây dựng nhà ở - một trong các biện pháp cải thiện đời sống người lao động trong các Khu công nghiệp”
Tác giả: Trung Nghĩa
Năm: 2011
12. Lê Anh Tuấn, giáo trình (2005) “ Công trình xử lý nước thải”, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công trình xử lý nước thải
13. Nguyễn Thị Kim Thái, Lê Hiền Thảo (1999), “Sinh thái học và bảo vệ môi trường”, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái học và bảo vệ môi trường
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Thái, Lê Hiền Thảo
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 1999
14. Phạm Đình Tuyển (2008), “ Quy hoạch Khu công nghiệp tập trung”, website: www.http://bmktcn.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch Khu công nghiệp tập trung
Tác giả: Phạm Đình Tuyển
Năm: 2008
15. Nguyễn Trung và Trương Quang Long ( 2004), “ Phát triển các khu công nghiệp, Khu chế xuất trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa”. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà NộiTIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các khu công nghiệp, Khu chế xuất trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
16. Korean Industial Complex Corp, Industrial Location Research Institute, Development in Korean Economy – A Guideline for Development and Management of Industrial Parks, Seoul, (2011) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w