Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của Khu công nghiệp Phú Nghĩa

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất khu công nghiệp Phú Nghĩa - huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội (Trang 64)

7. Dự kiến kết quả đạt đƣợc và ý nghĩa thực tiễn

2.4.Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của Khu công nghiệp Phú Nghĩa

2.4.1. Thực trạng thu hút vốn đầu tƣ và cơ cấu ngành nghề đầu tƣ tại Khu công nghiệp:

Nhờ các chính sách hỗ trợ đầu tư một cách hợp lý, sự phân tích nhu cầu của thị trường, chiến lược maketing hiệu quả, hiện tại đã có 30 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh hoạt động tại Khu công nghiệp. Mỗi năm Khu công nghiệp thu hút khoảng 2 – 3 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh.

Bảng 2.5. Các công ty đăng ký kinh doanh hoạt động tại Khu công nghiệp

(Số liệu tháng 12/2013)

STT Tên doanh nghiệp Ngành nghề kinh doanh

1 Công ty Mây tre Chúc Sơn Sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ mây tre

đan

2 Công ty Mây tre Hà Linh Đồ thủ công mỹ nghệ

3 Công ty Sông Đà 9

Chế tạo và lắp đặt các cấu kiện cơ khí xây dựng; phụ tùng ô tô, máy xây dựng và phụ tùng xe máy

4 Công ty TNHH Cao su Minh Thành Chế tạo các sản phẩm từ cao su

5 Công ty liên doanh Tiger Lily Gạch

không nung toàn cầu

Sản xuất các loại gạch không nung và hàng thủ công mỹ nghệ

6 Công ty CP XNK Hà Tây

Sản xuất các mặt hàng xuất khẩu mây tre đan, thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ, dệt kim, lụa tơ tằm…

7 Công ty TNHH Đoàn Kết I Sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ

54

8 Công ty TNHH Thế giới Sơn Mài Sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ

9 Công ty TNHH Nhật Thắng Sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ

10 Công ty TNHH Vật liệu đặc biệt

Giai Đức VN

Sản xuất xe máy và các linh kiện xe gắn máy

11 Công ty TNHH Hùng Hợp Sản xuất gỗ ép ván dăm, Okal

12 Công ty TNHH EH- Hà Tây Sản xuất thức ăn chăn nuôi cao cấp

13 Công ty CP Thiết bị điện công

nghiệp Sản xuất các thiết bị linh kiện điện

14 Công ty TNHH đồ chơi Chee Wah

Việt Nam

Sản xuất các mặt hàng đồ chơi xuất khẩu bằng nhựa

15 Công ty TNHH SX quần áo thể thao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Starlight Sản xuất các mặt hàng quần áo thể thao

16 Công ty TNHH Thời trang Star Sản xuất các mặt hàng thời trang, may

mặc

17 Công ty CP Chăn nuôi CP Việt Nam Sản xuất thức ăn chăn nuôi, thực phẩm,

bột mỳ

18 Công ty TNHH công nghiệp Vũ

Dương (GSK VN 2) Sản xuất các mặt hàng dược phẩm

19 Công ty TNHH công nghiệp Việt

Chin ( GSK VN1)

Sản xuất các mặt hàng ghế ngồi, phanh đĩa oto, xe máy.

20 Công ty CP sản xuất rượu Việt Nam

- Thụy Điển

Sản xuất các loại rượu mạnh, các đồ uống không cồn, nước khoáng

21 Công ty TNHH Doojung Việt Nam Sản xuất chổi cọ trang điểm

22 Công ty cơ khí chính xác số 1 Gia công cơ khí và chế tạo máy móc

23 Công ty TNHH Ngọc Long Sản xuất chăn, ga, gối đệm và hóa chất

cơ bản

55

lĩnh vực cơ khí, tự động hóa ngành mỏ.

25 Công ty TNHH Toyo Electric

Control Việt Nam

Gia công và sản xuất các linh kiện điện tử

26 Công ty Phúc Thái Sản xuất các thiết bị công nghiệp

27 Công ty TNHH đầu tư & Thương

mại Minh Thắng Sản xuất, gia công vải, sợi nhuộm

28 Công ty TNHH xây dựng XNK Hà

Lâm Sản xuất đồ gỗ nội thất

29 Công ty TNHH TM&SX bao bì

Thanh Dũng Sản xuất các mặt hàng bao bì

30 Nhà máy lắp ráp xe máy SYM - (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty VMEP

Chế tạo, lắp ráp các linh kiện xe máy và các phụ tùng liên quan khác

Nguồn: Tác giả tự thu thập

Cơ cấu các nhóm ngành đầu tư tại khu công nghiệp Phú Nghĩa:

Như vậy chúng ta có thể thấy các doanh nghiệp hoạt động tại Khu công nghiệp Phú Nghĩa chủ yếu thuộc các nhóm ngành sau:

+ Công nghiệp nhẹ, Công nghiệp chế biến thực phẩm;

+ Công nghiệp cơ khí lắp ráp, chế tạo điện tử, sản phẩm công nghệ cao. + Nhóm sản phẩm thủ công mỹ nghệ

+ Nhóm ngành tiểu thủ công nghiệp + Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng

+ Công nghiệp khác có công nghệ và sản phẩm ít gây ô nhiễm môi trường

Như vậy Khu công nghiệp Phú Nghĩa là khu công nghiệp đa ngành nghề và hầu hết tất cả ngành nghề độc lập với nhau. Do vậy việc thúc đẩy hỗ trợ của các ngành nghề trong khu công nghiệp này hầu như là không có.

Theo số liệu trên chúng ta thấy tỷ lệ doanh nghiệp thuê đất sản xuất kinh doanh ngành thủ công và tiêu thủ công nghiệp chiếm tỷ lệ lớn 7/30 doanh nghiệp. Ngành

56

này có thể dễ dàng tuyển chọn lao động, giải quyết tốt việc làm, tuy nhiên thu nhập đối với người lao động làm ở đây không thể có mức thu nhập cao. Đây cũng là ngành nghề mà nguồn nguyên liệu đầu vào đang thiếu ổn định về cả về số lượng và chất lượng do thiếu quy hoạt vùng nguyên liệu.

Các ngành về cơ khí chủ yếu vẫn mang tính chất gia công là chính, do vậy chưa tạo ra sự đột phá cho khu công nghiệp, thậm chí quá trình sản xuất còn bị gián đoạn vì thiếu việc làm. Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài công ty đồ chơi Chee Wah Việt Nam, Công ty TNHH Doojung Việt Nam, Công ty TNHH Toyo Electric Control Việt Nam… có tính chất ổn định về sản xuất kinh doanh, nề nếp trong sản xuất, mang lại hiệu quả cao trong đầu tư thuê đất khu công nghiệp. Tuy nhiên đây cũng chưa hẳn là khu công nghiệp có các nhà máy có công nghệ tiên tiến hiện đại.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất khu công nghiệp Phú Nghĩa - huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội (Trang 64)