Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
4,64 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** DƢƠNG THỊ YẾN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số : 60850103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Đinh Thị Bảo Hoa Hà Nội 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH 1.1 Khái quát hệ thống hồ sơ địa 1.1.1 Hệ thống đồ hồ sơ địa 1.1.2 Nguyên tắc lập hồ sơ địa 1.1.3 Trách nhiệm lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa 1.1.4 Giá trị pháp lý hồ sơ địa 1.2 Tổng quan sở liệu địa 1.2.1 Khái niệm liệu sở liệu địa 10 1.2.2 Nội dung liệu địa 10 1.2.3 Nguyên tắc xây dựng sở liệu địa 11 1.2.4 Yêu cầu phần mềm quản trị sở liệu 12 1.3 Thực trạng xây dựng quản lý sở liệu địa Việt Nam 12 1.3.1 Thực trạng liệu địa 12 1.3.2 Tình hình xây dựng hồ sơ địa 14 1.3.3 Hiện trạng phần mềm xây dựng, quản lý, cập nhật sở liệu địa 17 1.4 Mục tiêu xây dựng sở liệu địa 18 1.4.1 Mục tiêu 18 1.4.2 Yêu cầu sở liệu địa 19 1.5 Mô hình tổng thể sở liệu địa 20 1.6 Xây dựng quản lý sở liệu địa phần mềm ViLIS 20 1.6.1 Nền tảng công nghệ 21 1.6.2 Các phân hệ phiên ViLIS 2.0 22 1.6.3 Phân hệ quản trị sở liệu phân hệ quản trị người dùng ViLIS23 1.7 Đánh giá hiệu xây dựng sở liệu địa phần mềm ViLIS30 1.7.1 Đánh giá hiệu kinh tế - tài chính: tiết giảm chi phí tài 30 1.7.2 Hiệu lợi ích kinh tế xã hội 31 1.7.3 Đánh giá hiệu trị 32 1.7.4 Đánh giá tính bền vững 32 CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH 34 2.1 Các yêu cầu kỹ thuật để xây dựng sở liệu địa 34 2.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hiệp Hòa 34 2.3 Thực trạng quản lý đất đai địa bàn huyện Hiệp Hòa 35 2.3.1 Thực trạng hệ thống đồ địa công tác tổ chức kê khai đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 35 2.3.2 Thực trạng hệ thống phần mềm quản lý đất đai Phòng tài nguyên huyện Hiệp Hòa 38 2.3.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật trang thiết bị phòng TNMT huyện Hiệp Hòa 39 2.4 Mô hình tổ chức CSDL huyện Hiệp Hòa 39 2.5 Kiến trúc hệ thống thông tin quản lý CSDL đất đai Huyện Hiệp Hòa 41 2.5.1 Mô hình kiến trúc thông tin hệ thống CSDL đất đai tập trung tỉnh Bắc Giang 41 2.5.2 Mô hình tổng thể hệ thống thông tin đất đai Huyện Hiệp Hòa 42 2.6 Nội dung CSDL đất đai Huyện Hiệp Hòa 45 2.6.1 Dữ liệu không gian 46 2.6.2 Dữ liệu phi không gian 46 2.7 Quy trình công nghệ xây dựng sở liệu địa 47 2.7.1 Quy trình công nghệ thiết lập liệu không gian địa từ đồ địa 48 2.7.2 Quy trình công nghệ thiết lập liệu thuộc tính từ hồ sơ 57 2.7.3 Liên kết liệu không gian thuộc tính địa để tạo CSDL địa chính60 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH HUYỆN HIỆP HÒA – TỈNH BẮC GIANG 61 3.1 Các bƣớc thực kết ứng dụng thực nghiệm ViLIS vào việc xây dựng sở liệu( lấy liệu ví dụ xã Mai Đình – huyện Hiệp Hòa) 61 3.1.1 Thu thập tài liệu 61 3.1.2 Phân loại hoàn thiện hồ sơ địa có 61 3.1.3 Chuẩn hóa liệu không gian địa từ đồ địa 63 3.1.4 Xây dựng sở liệu không gian địa xã Mai Đình 65 3.1.5 Xây dựng sở liệu thuộc tính địa xã Mai Đình 67 3.1.6 Cập nhật, quản lý khai thác sử dụng sở liệu địa 72 3.2 Đánh giá hiệu xây dựng sở liệu địa huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 75 3.2.1 Kết thực công tác quản lý đất đai trước sử dụng phần mềm ViLIS75 3.2.2 Kết thực công tác quản lý đất đai sử dụng phần mềm ViLIS 81 3.3 Khó khăn phát sinh trình xây dựng CSDL địa huyện Hiệp Hòa 96 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu khai thác CSDL địa 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CSDL Cơ sở liệu CSDL ĐC Cơ sở liệu địa CNTT Công nghệ thông tin BĐĐC Bản đồ địa GCN Giấy chứng nhận GCN QSD đất Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HSĐC Hồ sơ địa TNMT Tài nguyên môi trường TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê kết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn huyện Hiệp Hòa tháng đầu năm 2015: 37 Bảng 2.2 Thống kê thực trạng hệ thống phần mềm quản lý đất đai phòng TNMT Hiệp Hòa 38 Bảng 3.1 Thống kê số lượng hồ sơ giải phương pháp thủ công VPĐK QSD đất huyện Hiệp Hòa từ năm 2002-2004 .76 Bảng 3.2 Thống kê số lượng hồ sơ giải phần mềm MicrostationFamis VPĐK huyện Hiệp Hòa từ năm 2010-2012 79 Bảng 3.3 Thống kê số lượng hồ sơ giải phần mềm ViLIS từ năm 2014-2015 .84 Bảng 3.4 Thống kê kết phiếu điều tra ý kiến cán sử dụng phần mềm ViLIS .85 Bảng 3.5 Thống kê tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất TP Bắc Giang giai đoạn tháng đầu năm 2015: 88 Bảng 3.6 Thống kê số lượng hồ sơ giải phương pháp thủ công TP Bắc Giang từ năm 2003-2005 89 Bảng 3.7 Thống kê số lượng giải hồ sơ phần mềm MicrostationFamis TP Bắc Giang từ năm 2010-2012 90 Bảng 3.8 Thống kê số lượng hồ sơ giải TP Bắc Giang phần mềm ViLIS từ năm 2014-2015 91 Bảng 3.9 So sánh quy trình trước sau sử dụng phần mềm ViLIS 93 Bảng 3.10 So sánh hiệu xây dựng CSDL địa huyện Hiệp Hòa trước sau XD 94 Bảng 3.11 So sánh hiệu xây dựng CSDL địa huyện Hiệp Hòa TP Bắc Giang .95 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mô hình tổng thể sở liệu địa 20 Hình 1.2 Giao diện kết nối sở liệu 24 Hình 1.3 Giao diện hệ thống quản trị sở liệu .24 Hình 1.4 Khởi tạo sở liệu 25 Hình 1.5 Sao lưu sở liệu 25 Hình 1.6 Xóa sở liệu 26 Hình 1.7 Phục hồi sở liệu 26 Hình 1.8 Nén sở liệu 27 Hình 1.9 Thiết lập kết nối đến máy chủ CSDL 27 Hình 1.10 Thiết lập người sử dụng .28 Hình 1.11 Thiết lập phòng, tổ nghiệp vụ .29 Hình 1.12 Phân cấp chức cho người sử dụng 29 Hình 1.13 Giao diện phân nhóm quyền sử dụng 30 Hình 2.1 Mô hình tổ chức CSDL huyện Hiệp Hòa 40 Hình 2.2 Mô hình kiến trúc thông tin hệ thống CSDL đất đai tập trung tỉnh Bắc Giang .41 Hình 2.3 Mô hình tổng thể hệ thống thông tin đất đai Huyện Hiệp Hòa .43 Hình 2.4 Qui trình tổng quát xây dựng sở liệu địa 48 Hình 2.5 Quy trình công nghệ thiết lập liệu không gian địa 49 Hình 2.6 Quy trình công nghệ thiết lập liệu thuộc tính địa 57 Hình 2.7 Liên kết liệu không gian dư liệu thuộc tính tạo thành sở liệu địa theo chuẩn .60 Hình 3.1 Kiểm tra chuẩn hệ quy chiếu không gian phần mềm MGE 64 Hình 3.2 Dữ liệu xã Mai Đình chuẩn hóa không gian theo chuẩn địa phần mềm Microstation 65 Hình 3.3 Chuyển đổi đồ từ định dạng DGN sang định dạng Shape .65 Hình 3.4 Khởi tạo CSDL không gian cho xã Mai Đình 66 Hình 3.5 Giao diện chuyển đổi liệu từ Famis vào CSDL SDE 66 Hình 3.6 Dữ liệu đồ xã Mai Đình đưa vào phần mềm VILIS 67 Hình 3.7 quy trình xây dựng CSDL thuộc tính xã Mai Đình 67 Hình 3.8 Làm việc với phân hệ kê khai đăng ký 69 Hình 3.9 Tạo đơn đăng ký 69 Hình 3.10 Nhập thông tin chủ sử dụng 70 Hình 3.11 Nhập thông tin đất 70 Hình 3.12 Nhập thông tin giấy chứng nhận 71 Hình 3.13 CSDL địa xã Mai Đình 71 Hình 3.14 Menu Biến động Hệ thống thông tin đất đai 72 Hình 3.15 Thực cập nhật chấp quyền sử dụng đất 73 Hình 3.16 Đăng ký biến động chuyển quyền 73 Hình 3.17 Khởi tạo kho hồ sơ số 74 Hình3.18 Lập in loại sổ 74 Hình 3.19 Lập in tài liệu, báo cáo liên quan 75 Hình 3.20 Biểu đồ kết giải hồ sơ thủ công VPĐK QSD đất huyện Hiệp Hòa từ năm 2002-2004 77 Hình 3.21 Quy trình thực phần mềm Microstation – Famis 79 Hình 3.22 Biểu đồ kết giải hồ sơ phần mềm MicrostationFamis VPĐK QSD đất huyện Hiệp Hòa từ năm 2010-2012 80 Hình 3.23 Sơ đồ quy trình xây dựng CSDL đất đai huyện Hiệp Hòa 83 Hình 3.24 Biểu đồ kết giải hồ sơ phần mềm ViLIS VPĐK QSD đất huyện Hiệp Hòa từ năm 2014-2015 84 Hình 3.25 Biểu đồ đánh giá việc quản lý hồ sơ phần mềm ViLIS 85 Hình 3.26 Biểu đồ kết giải hồ sơ thủ công TP Bắc Giang từ năm 2003-2005 89 Hình 3.27 Biểu đồ kết giải hồ sơ phần mềm MicrostationFamis TP Bắc Giang từ năm 2010-2012 90 Hình 3.28 liệu ViLIS phường Trần Phú 91 Hình 3.29 Biểu đồ kết giải hồ sơ phần mềm ViLIS qua năm TP Bắc Giang từ năm 2014-T6/2015 92 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực khách quan Mọi giúp đỡ cho việc thực hiên luận văn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Dƣơng Thị Yến LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành trình học tập thực luận văn này, lời xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tập thể giáo sư, nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo trường đại học Khoa học Tự nhiên tận tình truyền đạt kiến thức bảo đường học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Đinh Thị Bảo Hoa người hướng dẫn luận văn tôi, giành nhiều tâm huyết, trí tuệ mẫn tiệp mình, giúp định hướng khoa học động viên khích lệ hoàn thành luận văn cách tốt Xin cảm ơn cán nhân viên Phòng tài nguyên môi trường huyện Hiệp Hòa, văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Hiệp Hòa nhiệt tình giúp đỡ cung cấp cho nhiều tài liệu, số liệu thông tin quan trọng đóng góp cho luận văn nhiều ý kiến quý báu Xin cảm ơn bạn bè lớp Cao học Quản lý đất đai 2013 - 2015 bạn bè, đồng nghiệp công ty cổ phần tư vấn Sơn Hà ủng hộ, động viên hoàn thành luận văn Cuối xin đặc biệt cám ơn người thân gia đình quan tâm chia sẻ tạo điều kiện tốt để yên tâm vững lòng hoàn thiện luận văn Tác giả luận văn Dương Thị Yến loại đất tên chủ sử dụng đất, phục vụ công tác kê khai đăng ký, lập hồ sơ địa Do đó, công tác quản lý đồ địa quan trọng Hiện nay, huyện Hiệp Hòa quản lý liệu đồ toàn phần mềm ViLIS, từ việc kế thừa hệ thống đồ địa Microstation Famis Việc cập nhật biến động như: tách thửa, gộp thửa, hiệu chỉnh, sửa sai diện tích dược cập nhật trực triếp hệ thống đồ Song song với trình xây dựng sở liệu địa huyện Hiệp Hòa, sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Giang tiến hành công tác Thành phố Bắc Giang Để có nhìn rõ hiệu xây dựng sở liệu địa huyện Hiệp Hòa, tiến hành nghiên cứu hiệu đạt thành phố Bắc Giang xây dựng sở liệu địa 3.2.2.5 Tình hình xây dựng sở liệu địa thành phố Bắc Giang Thực trạng quản lý đất đai thành phố Bắc Giang Thành phố Bắc Giang đô thị tỉnh lỵ, trung tâm trị - kinh tế - văn hóa Tỉnh đô thị hạt nhân hệ thống đô thị tỉnh, có vị trí thuận lợi giao thông (đường bộ, đường sắt, đường thuỷ), cách Thủ đô Hà Nội 50km theo quốc lộ 1A đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn lên cửa Quốc tế Đồng Đăng chạy qua, nơi giao lưu buôn bán sầm uất nay, vị trí thuận lợi thực chiến lược hành lang, vành đai kinh tế Chính phủ việc hợp tác kinh tế với Trung Quốc; Đặc biệt hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng vào hoạt động để phát triển sản xuất hàng hoá giao lưu kinh tế tỉnh, nước quốc tế Thành phố Bắc Giang có tổng số 16 xã, phường hoàn thành đo vẽ đồ địa theo chủ trương UBND tỉnh Bắc Giang năm 2010 Với tổng diện tích 6677,36 ha, có 92.929 đất nằm 694 tờ đồ lưu trữ định dạng Microstation chuyển vào hệ thống phần mềm sở liệu ViLIS vào năm 2013 theo dự án xây dựng sở liệu địa thành phố Bắc Giang Việc đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa thực theo quy định pháp luật: 87 Bảng 3.5 Thống kê tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất TP Bắc Giang: Tổng T Tên phƣờng xã T số 10 11 12 13 14 15 16 Phường Hoàng Văn Phường Lê Lợi Thụ Phường Mỹ Độ Phường Ngô Quyền Phường Thọ Xương Phường Trần Nguyên Phường Trần Phú Hãn Xã Đa Mai Xã Dĩnh Kế Xã Song Mai Xã Xương Giang Xã Dĩnh Trì Xã Đồng Sơn Xã Song Khê Xã Tân Mỹ Xã Tân Tiến Tổng cộng 3.625 2.572 4.025 2.882 6.251 2.569 1.908 7.933 9.799 5.519 3.752 8.296 9.247 9.708 7.053 7.790 92.929 Đất nông nghiệp Đất Số Số Số Số Đã cấp cấp cấp cấp cấp cấp GCN GCN GCN GCN GCN 131 131 131 3.469 3.322 36 36 36 2.356 2.263 911 911 876 2.923 1.429 23 23 23 2.757 2.350 2.909 2.884 2.012 3.141 3.115 105 105 79 2.351 2.319 39 39 39 1.745 1.711 4.025 728 727 3.657 1.824 5.510 568 568 4.057 1.626 2.215 1.359 987 3.161 2.518 1.081 395 395 2.546 1.745 2.995 1.240 984 5.060 1.634 5.344 1.582 1.145 3.655 1.786 6.754 1.326 1.212 2.683 1.360 3.564 1.538 1.273 3.184 1.960 4.456 1.744 1.101 3.019 1.835 40.098 14.609 11.588 49.764 32.797 Số GCN 3.322 2.263 1.429 2.350 3.115 2.319 1.711 1.824 1.626 2.518 1.745 1.634 1.786 1.360 1.960 1.835 32.797 ( Nguồn: VPĐK QSD đất TP Bắc Giang) Thống kê số đất cấp giấy thành phố Bắc Giang tính đến tháng năm 2015: - Tổng số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp: 44.385 GCN,với 47406 đất tổng số 89862 cần cấp, đạt 52,7% - Tổng diện tích cấp: 4368,56 Trong đó: + Đất ở: 32.797 GCN, với 32.797 tổng số 49.764 cần cấp, diện tích 1866,46 ha, đạt 65,9% + Đất nông nghiệp: 11.588 GCN, với 14.609 tổng số 40.098 cần cấp, diện tích 2502,1 , đạt 36,4% 88 Công tác xây dựng hồ sơ địa thành phố Bắc Giang giống huyện Hiệp Hòa thực qua nhiều giai đoạn với công cụ khác nhau: từ thủ công đến ứng dụng phần mềm Autocad, MicroStation, Famis Kết giải công tác quản lý đất đai trước sử dụng phần mềm ViLIS: - Kết giải công tác quản lý đất đai phương pháp thủ công: Bảng 3.6 Thống kê số lượng hồ sơ giải phương pháp thủ công TP Bắc Giang từ năm 2003-2005 Năm 2003 Số lượng hồ sơ giải 1679 Số lượng hồ sơ tồn đọng 694 2004 2009 754 2005 1911 680 ( Nguồn VPĐK TP Bắc Giang) 100.00 80.00 70.75 72.71 73.76 60.00 40.00 Số lượng hồ sơ giải 29.25 27.29 26.24 Số lượng hồ sơ tồn đọng 20.00 0.00 2003 2004 2005 Hình 3.26 Biểu đồ kết giải hồ sơ thủ công TP Bắc Giang từ năm 2003-2005 Thành phố Bắc Giang đất đô thị có giá trị việc tách, gộp đăng ký biến động diễn thường xuyên Vì quản lý đồ giấy giải thủ tục phương pháp thủ công nên số lượng hồ sơ xử lý qua năm tồn động nhiều, năm từ 20032005 việc giải hồ sơ đất đai đạt từ 70,75% – 73,76 %( hình 3.5) - Kết giải công tác quản lý đất đai phần mềm Microstation: 89 Cũng huyện Hiệp Hòa, ứng dụng tin học quản lý đất đai việc thực cần thiết khối lượng công việc cần xử lý ngày nhiều, khối lượng liệu cần quản lý ngày tăng lên Mức độ biến động đất đai lớn, năm 2010 thành phố Bắc Giang đầu tư đo đạc chỉnh lý đồ địa Ứng dụng hệ thống phần mềm Microstation việc quản lý đất đai: Bảng 3.7 Thống kê số lượng giải hồ sơ phần mềm Microstation-Famis TP Bắc Giang từ năm 2010-2012 Năm Số lượng hồ sơ giải Số lượng hồ sơ tồn đọng 2010 2011 2012 1682 1905 2214 512 567 564 Hình 3.27 Biểu đồ kết giải hồ sơ phần mềm Microstation-Famis TP Bắc Giang từ năm 2010-2012 Qua số liệu cho thấy giai đoạn ứng dụng phần mềm Microstation – famis vào công tác quản lý đất đai, hồ sơ giải nhanh chóng hơn, lượng hồ sơ tồn đọng giảm nhiều Từ năm 2010 – 2012 việc giải hồ sơ đất đai đạt từ 76,06% đến 79,7% Quy trình xây dựng sở liệu địa thành phố Bắc Giang Quy trình xây dựng CSDL địa thành phố Bắc Giang thực theo bước huyện Hiệp Hòa: 3.3.1 Thu thập tài liệu 3.3.1.1 Thu thập, liệu, tài liệu 90 3.3.1.2 Phân tích, đánh giá, phân loại tài liệu 3.3.2 Phân loại hoàn thiện hồ sơ địa có 3.3.2.1 Đối soát, phân loại đất 3.3.2.2 Hoàn thiện hồ sơ địa 3.3.3 Chuẩn hóa liệu không gian địa từ đồ địa 3.3.4 Xây dựng sở liệu không gian địa xã, phường 3.3.5 Xây dựng sở liệu thuộc tính địa xã, phường 3.3.6 Cập nhật, quản lý khai thác sử dụng sở liệu địa Hình 3.28 liệu ViLIS phường Trần Phú Kết thực công tác quản lý đất đai sử dụng phần mềm ViLIS Công tác quản lý đất đai thành phố Bắc Giang từ xây dựng sở liệu địa có hiệu rõ rệt Nếu trước tháng phòng tài nguyên thành phố Bắc Giang giải 150-200 hồ sơ từ xây dựng vận hành hệ thống sở liệu địa số tăng bình quân 300-350 hồ sơ/tháng, tăng gần gấp đôi so với trước đây: Bảng 3.8 Thống kê số lượng hồ sơ giải TP Bắc Giang phần mềm ViLIS từ năm 2014-2015 Năm Số lượng hồ sơ giải Số lượng hồ sơ tồn đọng 2014 3499 681 6/2015 2511 457 91 ( Nguồn: VPĐK QSDĐ TP Bắc Giang) Nhìn vào số thực tế cho thấy, tỉ lệ hồ sơ giải tăng từ 76,06% - 79,7%, đạt 83,71%-84,6% 100.00 84.60 83.71 80.00 60.00 Số lượng hồ sơ giải 40.00 Số lượng hồ sơ tồn đọng 16.29 20.00 15.40 0.00 2014 T1-T6/2015 Hình 3.29 Biểu đồ kết giải hồ sơ phần mềm ViLIS qua năm TP Bắc Giang từ năm 2014-T6/2015 Thời gian thực thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất từ 6-7 ngày số lượng hồ sơ giao dịch 8-9 ngày số lượng nhiều Thủ tục đăng ký chấp thực ngày Như vậy, qua gần năm xây dựng vận hành sở liệu địa chính, công tác quản lý đất đai VQĐK QSD đất thành phố Bắc Giang có nhiều hiệu quả, rõ nét hiệu đạt việc xây dựng sở liệu đất đai công tác cải cách thủ tục hành đất đai, trình tác nghiệp hệ thống quản lý điều hành hệ thống quyền cấp 3.2.2.6 So sánh quy trình trước sau sử dụng phần mềm ViLIS 92 Bảng 3.9 So sánh quy trình trước sau sử dụng phần mềm ViLIS Quy trình làm việc trước sử dụng phần Quy trình làm việc phần mềm mềm ViLIS Thủ công Microstation-Famis ViLIS Ƣu điểm Ƣu điểm Ƣu điểm - Không cần cán - Xây dựng sở - Giao diện thân thiện với người sử có trình độ liệu đồ liệu dụng, đặc biệt với cán địa chuyên môn học tin thuộc tính cấp sở, công cụ - Tạo HSĐC như: bổ sung tạo cho người sử dụng có - Chi phí đầu tư Hồ sơ kỹ thuật đất, thể tiếp thu nhanh chóng dễ thấp trích lục, Giấy chứng dàng với hệ thống nhận - Các công cụ tìm kiếm đa tiêu chí, - Hỗ trợ công tác tra xây dựng thông minh tra cứu, tra, quản lý cứu, mềm dẻo thao tác sử dụng đất, in - Tính bảo mật cở sở liệu cao GCNQSDĐ, thống kê - Khả xử lý nhanh, mạnh, tiết đất đai kiệm thời gian - Chương trình phân nhiều nhóm chức thuận tiện cho việc truy xuất, cập nhật thông tin nhanh chóng - Toàn thông tin đất đai: BĐĐC, HSĐC, ViLIS quản lý sở liệu - Các bước thực việc xử lý phần mềm theo cách trình tự cụ thể, có hệ thống, vv Từ giúp cho người sử dụng nâng cao chuyên môn Khuyết điểm Khuyết điểm Khuyết điểm 93 - Thời gian thực - Chưa tạo loại - Chi phí để hoàn thiện sở chậm sổ như: Sổ mục kê, sổ liệu phần mềm cao - Cần nhiều cán địa chính, sổ biến động - Khả thao tác sở quản lý đất đai, sổ cấp Giấy liệu tốt, khả đo vẽ, - Việc cập nhật chứng nhận thông tin thành lập đồ chưa thực biến - Chưa có hệ thống bảo được, phải phụ thuộc vào phần động đồ khó mật tốt khăn mềm khác - Cần phải liên kết - Phần mềm chuyên quản lý, - Khó khăn phần mềm với nhau, giải không chuyên đồ họa công tác quản lý công việc phải trải qua nhiều công đoạn, tốn thời gian phức tạp 3.2.2.7 So sánh hiệu công tác quản lý đất đai trước sau xây dựng CSDL địa huyện Hiệp Hòa( xem bảng 3.10): Bảng 3.10 So sánh hiệu xây dựng CSDL địa huyện Hiệp Hòa trước sau XD Công tác quản lý đất đai trước dùng ViLIS Thủ công Microstation-Famis Công tác quản lý đất đai dùng ViLIS - Số lượng hồ sơ giải - Số lượng hồ sơ giải - Số lượng hồ sơ giải trung quyết: từ 100 - 150 hồ trung bình: từ 150 bình: 250 - 300 hồ sơ/tháng sơ/tháng - 200 hồ sơ/ tháng - Tỉ lệ phần trăm hồ sơ giải - Tỉ lệ phần trăm hồ sơ - Tỉ lệ phần trăm hồ sơ từ 81.56% - 83.94% giải từ 66.81% – 68.09 % giải 74,07% - 76,96% từ - Thời gian thực thủ tục tục tách chuyển đổi, chuyển - Thời gian thực thủ - Thời gian thực thủ nhượng, thừa kế, tặng cho: 5-6 tục tục tách chuyển tục tục tách chuyển ngày số lượng hồ sơ giao đổi, chuyển nhượng, thừa đổi, kế, tặng cho: 15-20 ngày chuyển nhượng, dịch 7-8 ngày số lượng thừa kế, tặng cho: 10-15 nhiều ngày 94 3.2.2.8 So sánh hiệu xây dựng sở liệu địa huyện Hiệp Hòa thành phố Bắc Giang So sánh kết công tác quản lý xây dựng sở liệu địa huyện Hiệp Hòa thành phố Bắc Giang để đánh giá cụ thể hiệu dự án mang lại( xem bảng 3.11): Bảng 3.11 So sánh hiệu xây dựng CSDL địa huyện Hiệp Hòa TP Bắc Giang Kết đạt huyện Hiệp Hòa Kết đạt thành phố Bắc Giang - Số lượng hồ sơ giải quyết: từ 150 - - Số lượng hồ sơ giải quyết: từ 150- 200 hồ sơ/ tháng tăng lên 300 - 350 hồ 200/ tháng tăng lên 300-400 hồ sơ/tháng sơ/tháng - Tỉ lệ phần trăm hồ sơ giải quyết: - Tỉ lệ phần trăm hồ sơ giải quyết: từ 74.07% - 76.96% tăng lên 81.56% - từ 76,06% - 79,7% tăng lên 83,71%- 83.94% 84,6% - Thời gian thực thủ tục tục - Thời gian thực thủ tục tục chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho: 5-6 ngày số lượng hồ sơ tặng cho: 6-7 ngày số lượng hồ sơ giao dịch 7-8 ngày số lượng giao dịch 8-9 ngày số lượng nhiều nhiều - Thời gian thực thủ tục đăng ký - Thời gian thực thủ tục đăng ký chấp thực ngày chấp thực ngày Qua so sánh trên, nhận thấy việc xây dựng vận hành sở liệu địa huyện Hiệp Hòa đạt hiệu đáng khích lệ, tương đương với thành phố Bắc Giang, thành phố có nhiều giao dịch đất đai 95 3.3 Khó khăn phát sinh trình xây dựng CSDL địa huyện Hiệp Hòa - Hệ thống hồ sơ địa trải qua nhiều thời kỳ, giai đoạn quản lý khác công tác lưu trữ không tốt nên khó khăn việc thu thập đầy đủ thông tin phục vụ cho việc xây dựng CSDL - Dữ liệu đồ địa liệu thuộc tính địa không thống - Hồ sơ cấp GCN trước số hiệu đồ, số hiệu đất đa số không đánh theo nguyên tắc thành lập hồ sơ địa như: Số hiệu 00, Số hiệu trích đo, mang số hiệu a,b … nên khó thực nhập liệu để xây dựng CSDL liệu thuộc tính địa chính; khó khăn nhiều thời gian để xác định có phải hồ sơ lịch sử hay không - Thành phần hồ sơ lưu trữ không tập trung: Quyết định, hóa đơn thực nghĩa vụ tài … lưu riêng rẽ nên thời gian để ghép lại hồ sơ để tìm liệu tốt xác gặp nhiều khó khăn - Khó khăn việc thay đổi tư duy, thói quen làm việc cán địa phương (chuyển từ cách làm việc thủ công sang làm việc phần mềm) - Về phần mềm: hệ thống phần mềm ViLIS công cụ chỉnh sửa đồ khó khăn Qua thực tế nghiên cứu việc triển khai công tác xây dựng CSDL địa huyện Hiệp Hòa, Tôi nhận thấy khó khăn lớn cách tiếp cận để thay đổi tư duy, thói quen, cách làm việc cũ 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu khai thác CSDL địa - Tập huấn kỹ năng, đào tạo nâng cao trình độ cán phòng tài nguyên môi trường, cán địa xã, thị trấn ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho công tác quản lý đất đai thống cấp địa phương - Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi cho người dân hình thức tra cứu, cung cấp thông tin đất đai qua hệ thống internet, qua tin nhắn SMS - Hoàn thiện hệ thống phần mềm ViLIS đáp ứng yêu cầu công việc quản lý liệu đất đai 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Việc xây dựng CSDL địa nhằm đại hóa hệ thống công tác quản lý, cập nhật, chỉnh lý biến động nguồn liệu đồ hồ sơ địa thống từ Trung ương đến tỉnh, huyện, xã, phường đảm bảo cung cấp thông tin, liệu đất đai nhanh gọn, xác phục vụ tốt quản lý Nhà nước đất đai, đáp ứng nhu cầu ngày cao phát triển kinh tế - xã hội Với nội dung nghiên cứu nêu trên, qua chương luận văn, phương pháp điều tra, khảo sát; phân tích tổng hợp số liệu; phương pháp đồ thông tin địa lý, tác giả xin rút số kết luận sau: Tác giả nghiên cứu tổng quan sở liệu địa chính; Nghiên cứu quy trình xây dựng CSDL địa từ nguồn liệu đồ hồ sơ địa Các địa phương khác tiến hành xây dựng CSDL địa cần tuân thủ theo quy trình phù hợp với địa phương Dựa nghiên cứu tổng quan CSDL địa chính, quy trình xây dựng CSDL dịa chính, tác giả tiến hành xây dựng CSDL địa xã Mai Đình, huyện Hiệp Hòa để làm ví dụ cụ thể Từ đồ địa xã Mai Đình định dạng Microstation, tiến hành chuẩn hóa liệu không gian địa chính, để xây dựng CSDL không gian địa phần mềm ViLIS Từ file quét hồ sơ gốc cấp GCN thu được, tiến hành chuẩn hóa nhập thông tin: đất, tài sản đất, chủ sử dụng quyền sử dụng đất vào phần mềm ViLIS để xây dựng CSDL thuộc tính địa xã Mai Đình Kết nối CSDL không gian CSDL thuộc tính xã Mai Đình để thu CSDL địa hoàn thiện đưa vào vận hành hệ thống Trên sở nghiên cứu tổng quan CSDL địa chính, xây dựng CSDL địa thực nghiệm xã Mai Đình, huyện Hiệp Hòa, số liệu thống kê kết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất qua thời kỳ tác giả đánh giá hiệu xây dựng CSDL địa huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang làm sở cho địa phương khác xem xét tiến hành xây dựng CSDL dịa Việc xây dựng sở liệu địa huyện Hiệp Hòa đạt hiệu rõ rệt: Phục vụ đắc lực tác nghiệp chuyên môn đăng ký cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, số lượng hồ sơ giải trung bình hàng tháng tăng lên rõ rệt, từ 150-200 hồ sơ/tháng tăng lên 250-300 hồ sơ/tháng Thời gian thực công tác cấp giấy chứng nhận QSD 97 đất giảm nửa Thông tin đất đai truy vấn, khai thác đơn giản, thuận tiện làm tăng hiệu công việc Bên cạnh đó, xây dựng CSDL địa tạo công cụ hỗ trợ cho người quản lý, người sử dụng việc khai thác, sử dụng thông tin đất có nhanh chóng, kịp thời; Cơ sở liệu địa cập nhật thường xuyên, đầy đủ biến động, xử lý mâu thuẫn đồ địa thuộc tính địa với chế quản lý tập trung, hệ thống đường truyền chuyên dùng bảo đảm liệu địa luôn nhất, xác hợp pháp Kết vận hành hệ thống sở liệu phần mềm ViLIS 2.0 Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Hiệp Hòa giúp cho tin tưởng tính bền vững lâu dài việc xây dựng sở liệu địa Qua kết nghiên cứu quy trình, ứng dụng CSDL địa rút khó khăn lớn trình xây dựng ứng dụng CSDL địa huyện Hiệp Hòa khó khăn việc thay đổi tư duy, thói quen làm việc cán địa phương cần đào tạo nâng cao trình độ cán phòng tài nguyên môi trường, cán địa xã, thị trấn ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho công tác quản lý đất đai Kết thực đề tài đạt mục tiêu nội dung nghiên cứu đặt ra, luận văn có ý nghĩa khoa học thực tiễn lớn đánh giá hiệu việc xây dựng sở liệu địa Xây dựng sở liệu địa yêu cầu để xây dựng hệ thống quản lý đất đai đại Tỉnh Bắc Giang số tỉnh thành khác xây dựng, quản lý vận hành hiệu quả, nhiên nhiều địa phương việc xây dựng sở liệu địa dừng lại việc lập đồ địa hồ sơ địa dạng số cho riêng xã mà chưa kết nối, xây dựng thành sở liệu địa hoàn chỉnh nên chưa khai thác sử dụng hiệu không cập nhật biến động thường xuyên Các kết nghiên cứu đề tài xem xét sở cho tỉnh khác tiến hành xây dựng sở liệu địa KIẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu tác giả có số kiến nghị: Cơ sở liệu địa có vai trò quan trọng công tác quản lý nhà nước đất đai sở pháp lý cung cấp thông tin đất đai liên quan đến 98 thông tin pháp luật , kinh tế môi trường nhằm thực có hiệu hoạt động: đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đăng ký biến động, quy hoạch sử dụng đất chi tiết Phòng tài nguyên môi trường huyện Hiệp Hòa văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Hiệp Hòa cần tổ chức, tập huấn tăng cường công tác đào tạo, hướng dẫn triển khai công nghệ cho đơn vị, cán chuyên môn – người trực tiếp vận hành khai thác hệ thống Bên cạnh đó, sở liệu địa góp phần quan trọng giúp quản lý thị trường bất động sản, cung cấp thông tin thuộc tính pháp lý liên quan đến bất động sản tham gia giao dịch bất đống sản Tuy nhiên nhiều địa phương toàn quốc tồn đọng việc xây dựng sở liệu địa dừng lại việc lập đồ địa hồ sở địa dạng số cho riêng xã số địa bàn mà chưa kết nối, xây dựng thành sở liệu địa hoàn chỉnh nên chưa khai thác sử dụng hiệu không cập nhật biến động thường xuyên Vì tỉnh chưa xây dựng CSDL địa cần nhận thức rõ vai trò nhanh chóng tiến hành xây dựng CSDL để Việt Nam sớm có hệ thống CSDL địa hoàn chỉnh Do thời gian thực đề tài có hạn, kiến thức công nghệ thông tin, sở liệu, chuẩn liệu địa hạn chế nên kết nghiên cứu đề tài không tránh khỏi tồn Kính mong nhận đóng góp Thầy, cô giáo đồng nghiệp để kết nghiên cứu đề tài hoàn thiện để đóng góp hiệu thiết thực thực tiễn sản xuất công tác xây dựng, cập nhật, quản lý khai thác sử dụng sở liệu địa thời gian tới 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 Hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quy phạm thành lập lập đồ địa tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000 1:10000 ban hành kèm theo Quyết định số 08/2008/QĐ-BTNMT ngày 10/11/2008 Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Thông tư số 17/2010/TT-BTNMT ngày 04/10/2010 Quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), Thông tư số 04/2013/TT-BTNMT ngày 24/4/2013 Quy định xây dựng sở liệu đất đai Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 Quy định hồ sơ địa Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư số 25/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 Quy định đồ địa Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/08/2007 Hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa Tổng cục quản lý ruộng đất (1981), Quyết định số 56- ĐKTK ngày 05 tháng 11 năm 1981 thủ tục đăng ký thống kê ruộng đất nước Tổng cục quản lý ruộng đất (1995), Quyết định số 499QĐ/ĐC ngày 27 tháng năm 1995 ban hành quy định mẫu sổ địa chính; sổ mục kê đất; sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; sổ theo dõi biến động đất đai 10 Tổng cục Quản lý đất đai (2011), Công văn số 1159/TCQLĐĐ-CĐKTK ngày 21 tháng năm 2011 việc hướng dẫn xây dựng sở liệu địa 11 Trung tâm Ứng dụng Phát triển công nghệ địa chính, Tổng cục Quản lý đất đai (2012), Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm ViLIS 2.0 12 Phòng tài nguyên môi trường huyện Hiệp Hòa (2014), Báo cáo công tác quản lý đất đai địa bàn huyện giai đoạn 2013-2014 13 Phòng tài nguyên môi trường TP Bắc Giang (2014), Báo cáo công tác quản lý đất đai địa bàn TP Bắc Giang giai đoạn 2013-2014 14 Phòng tài nguyên môi trường huyện Hiệp Hòa (2015), Báo cáo công tác quản lý đất đai địa bàn huyện tháng đầu năm 2015 100 15 Phòng tài nguyên môi trường TP Bắc Giang (2015), Báo cáo công tác quản lý đất đai địa bàn TP Bắc Giang tháng đầu năm 2015 16 Phủ thủ tướng (1980), Chỉ thị 299/TTg công tác đo đạc, phân hạng đăng ký ruộng đất nước 17 Quốc hội (2003), Luật đất đai 2003 18 Quốc hội (2013), Luật đất đai 2013 101 [...]... 1: Tổng quan cơ sở dữ liệu địa chính Chƣơng 2: Xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu địa chính Chƣơng 3: Đánh giá hiệu quả xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH 1.1 Khái quát hệ thống hồ sơ địa chính 1.1.1 Hệ thống bản đồ và hồ sơ địa chính Theo thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014, Hồ sơ địa chính là tập hợp tài liệu thể hiện... đã nghiên cứu thực hiện đề tài “ Nghiên cứu đánh giá hiệu quả xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá hiệu quả của việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Hiệp Hòa, từ đó đề xuất được một số giải pháp phù hợp với tình hình thực tế nhằm nâng cao năng lực công tác hoàn thiện hồ sơ, giải pháp hoàn thiện hệ thống cơ sở địa chính số Các kết quả nghiên. .. nghiên cứu của đề tài sẽ được xem xét và là cơ sở cho các tỉnh khác tiến hành xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu đề ra, nhiệm vụ nghiên cứu cần thực hiện bao gồm: - Nghiên cứu tổng quan về CSDL, dữ liệu địa chính và CSDL địa chính, thực trạng xây dựng và quản lý CSDL địa chính - Nghiên cứu quy trình xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu địa chính từ nguồn dữ liệu. .. Phạm vi không gian nghiên cứu: Đề tài được thực hiện trên địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Phạm vi khoa học: Đề tài giới hạn nghiên cứu ở các vấn đề sau: + Phân tích thực trạng quản lý đất đai trên địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang + Đánh giá hiệu quả xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang + Đề xuất phương án hoàn thiện hệ thống 5 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp... gọi chung là cấp tỉnh) là tập hợp cơ sở dữ liệu địa chính của các đơn vị hành chính cấp huyện thuộc tỉnh Cơ sở dữ liệu địa chính của quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh( sau đây gọi chung là cấp huyện) là tập hợp cơ sở dữ liệu địa chính của tất cả các đơn vị hành chính cấp xã thuộc huyện 1.6 Xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu địa chính bằng phần mềm ViLIS Phần mềm ViLIS được xây dựng dựa trên nền... CSDL địa chính 19 1.5 Mô hình tổng thể cơ sở dữ liệu địa chính Hình 1.1 Mô hình tổng thể cơ sở dữ liệu địa chính Cơ sở dữ liệu địa chính cấp Trung ương là tổng hợp cơ sở dữ liệu địa chính của tất cả các đơn vị hành chính cấp tỉnh trên phạm vi cả nước Mức độ tổng hợp do Tổng cục Quản lý đất đai quy định cụ thể cho phù hợp với yêu cầu quản lý đất đai của từng giai đoạn Cơ sở dữ liệu địa chính của tỉnh, ... mục đích của các nghiệp vụ quản lý đất đai thông qua các phân hệ phần mềm được triển khai xây dựng 1.2.1 Khái niệm dữ liệu và cơ sở dữ liệu địa chính Dữ liệu địa chính: là dữ liệu không gian địa chính, dữ liệu thuộc tính địa chính và các dữ liệu khác có liên quan Dữ liệu không gian địa chính: là dữ liệu về vị trí, hình thể của thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu về hệ thống thủy... 1.4 Khởi tạo cơ sở dữ liệu 2 Sao lƣu cơ sở dữ liệu: là công cụ phục vụ việc sao lưu CSDL Trên giao diện lựa chọn thư mục chứa file dữ liệu sao lưu định dạng bak Mỗi lần sao lưu dữ liệu, chọn một loại dữ liệu cần sao lưu đó là: CSDL thuộc tính hồ sơ địa chính (LIS), cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính (SDE) và cơ sở dữ liệu hồ sơ quét (LISLeganl) Hình 1.5 Sao lưu cơ sở dữ liệu 25 3 Xóa cơ sở dữ liệu Cho phép... hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất - Cơ sở dữ liệu địa chính được xây dựng theo đơn vị hành chính cấp xã và được tổ chức, quản lý ở cấp huyện và cấp tỉnh Cơ sở dữ liệu địa chính ở Trung ương được tổng hợp từ cơ sở dữ liệu địa chính của tất cả các đơn vị hành chính cấp tỉnh trên phạm vi cả nước Mức độ tổng hợp do Tổng cục Quản lý... dụng 1.6.3.1 Phân hệ quản trị cơ sở dữ liệu Quản trị dữ liệu là công tác quản lý, sao lưu dữ liệu đảm bảo an toàn và bảo mật của cơ sở dữ liệu Trước khi vào làm việc với phân hệ quản trị cơ sở dữ liệu trong ViLIS cần thực hiện đăng nhập hệ thống Kiểm tra khối thông tin: - Tên máy chủ - Hệ quản trị cơ sở dữ liệu - Tên đăng nhập - Mật khẩu đăng nhập Hình 1.2 Giao diện kết nối cơ sở dữ liệu Sau khi đăng ... tác giả nghiên cứu thực đề tài “ Nghiên cứu đánh giá hiệu xây dựng sở liệu địa huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá hiệu việc xây dựng sở liệu địa huyện Hiệp Hòa, từ đề... Chƣơng 1: Tổng quan sở liệu địa Chƣơng 2: Xây dựng quản lý sở liệu địa Chƣơng 3: Đánh giá hiệu xây dựng sở liệu địa huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang CHƢƠNG TỔNG QUAN CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH 1.1 Khái... trạng quản lý đất đai địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang + Đánh giá hiệu xây dựng sở liệu địa huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang + Đề xuất phương án hoàn thiện hệ thống Phƣơng pháp nghiên cứu -