Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả của việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Hiệp Hòa, từ đó đề xuất được một số giải pháp phù hợp với tình hình thực tế nhằm nâng cao năng lực công tác hoàn thiện hồ sơ, giải pháp hoàn thiện hệ thống cơ sở địa chính số. Các kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ được xem xét và là cơ sở cho các tỉnh khác tiến hành xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** DƯƠNG THỊ YẾN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH HUYỆN HIỆP HỊA, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chun ngành: Quản lý đất đai Mã số : 60850103 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Đinh Thị Bảo Hoa Hà Nội 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1 *** 1 1 DƯƠNG THỊ YẾN 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH 5 1.1. Khái quát hệ thống hồ sơ địa chính 5 1.1.1. Hệ thống bản đồ và hồ sơ địa chính 5 1.1.2 Nguyên tắc lập hồ sơ địa chính 8 1.1.3 Trách nhiệm lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính 8 1.1.4 Giá trị pháp lý của hồ sơ địa chính 9 1.2 Tổng quan về cơ sở dữ liệu địa chính 10 1.2.1 Khái niệm dữ liệu và cơ sở dữ liệu địa chính 11 1.2.2 Nội dung dữ liệu địa chính 11 1.2.3 Nguyên tắc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 12 1.2.4 Yêu cầu của phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu 13 1.3 Thực trạng xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu địa chính tại Việt Nam 13 1.3.1 Thực trạng dữ liệu địa chính 13 1.3.2. Tình hình xây dựng hồ sơ địa chính 16 1.3.3 Hiện trạng phần mềm xây dựng, quản lý, cập nhật cơ sở dữ liệu địa chính 19 1.4 Mục tiêu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 20 1.4.1 Mục tiêu 20 1.4.2 Yêu cầu đối với cơ sở dữ liệu địa chính 21 1.5 Mơ hình tổng thể cơ sở dữ liệu địa chính 22 1.6 Xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu địa chính bằng phần mềm ViLIS 23 1.6.1 Nền tảng cơng nghệ 23 1.6.2 Các phân hệ của phiên bản ViLIS 2.0 25 1.6.3 Phân hệ quản trị cơ sở dữ liệu và phân hệ quản trị người dùng trong ViLIS 25 1.7 Đánh giá hiệu quả xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính bằng phần mềm ViLIS . 34 1.7.1 Đánh giá hiệu quả về kinh tế tài chính: tiết giảm chi phí tài chính 34 1.7.2 Hiệu quả về lợi ích kinh tế xã hội 34 1.7.3 Đánh giá về hiệu quả chính trị 35 1.7.4 Đánh giá tính bền vững 36 CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH 37 2.1 Các u cầu kỹ thuật để xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 37 2.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hiệp Hòa 38 2.3 Thực trạng quản lý đất đai trên địa bàn huyện Hiệp Hòa 39 2.3.1 Thực trạng về hệ thống bản đồ địa chính và cơng tác tổ chức kê khai đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 39 2.3.2 Thực trạng hệ thống phần mềm quản lý đất đai tại Phòng tài nguyên huyện Hiệp Hòa 42 2.3.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật và trang thiết bị tại phòng TNMT huyện Hiệp Hòa. 43 2.4 Mơ hình tổ chức CSDL tại huyện Hiệp Hòa 43 2.5 Kiến trúc hệ thống thơng tin quản lý CSDL đất đai Huyện Hiệp Hòa 45 2.5.1 Mơ hình kiến trúc thơng tin của hệ thống CSDL đất đai tập trung tỉnh Bắc Giang 45 2.5.2 Mơ hình tổng thể hệ thống thơng tin đất đai Huyện Hiệp Hòa 46 2.6 Nội dung CSDL đất đai Huyện Hiệp Hòa 49 2.6.1 Dữ liệu không gian 50 2.6.2 Dữ liệu phi không gian 51 2.7 Quy trình cơng nghệ xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 52 2.7.1 Quy trình cơng nghệ thiết lập dữ liệu khơng gian địa chính từ bản đồ địa chính 53 2.7.2 Quy trình cơng nghệ thiết lập dữ liệu thuộc tính từ hồ sơ 63 2.7.3 Liên kết dữ liệu khơng gian và thuộc tính địa chính để tạo CSDL địa chính 67 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH HUYỆN HIỆP HỊA – TỈNH BẮC GIANG 68 3.1 Các bước thực hiện và kết quả ứng dụng thực nghiệm ViLIS vào việc xây dựng cơ sở dữ liệu( lấy dữ liệu ví dụ xã Mai Đình – huyện Hiệp Hòa) 68 3.1.1 Thu thập tài liệu 68 3.1.2 Phân loại và hồn thiện hồ sơ địa chính hiện có 69 3.1.3 Chuẩn hóa dữ liệu khơng gian địa chính từ bản đồ địa chính 71 3.1.4 Xây dựng cơ sở dữ liệu khơng gian địa chính xã Mai Đình 73 3.1.5 Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính địa chính xã Mai Đình 75 3.1.6 Cập nhật, quản lý và khai thác sử dụng cơ sở dữ liệu địa chính 80 3.2 Đánh giá hiệu quả xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 84 3.2.1 Kết quả thực hiện công tác quản lý đất đai trước khi sử dụng phần mềm ViLIS 84 3.2.2 Kết quả thực hiện công tác quản lý đất đai khi sử dụng phần mềm ViLIS 92 3.3 Khó khăn phát sinh trong q trình xây dựng CSDL địa chính huyện Hiệp Hòa 109 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác CSDL địa chính 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CSDL Cơ sở dữ liệu CSDL ĐC Cơ sở dữ liệu địa chính CNTT Cơng nghệ thơng tin BĐĐC Bản đồ địa chính GCN Giấy chứng nhận GCN QSD đất Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HSĐC Hồ sơ địa chính TNMT Tài nguyên môi trường TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1 *** 1 1 DƯƠNG THỊ YẾN 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH 5 1.1. Khái quát hệ thống hồ sơ địa chính 5 1.1.1. Hệ thống bản đồ và hồ sơ địa chính 5 1.1.2 Nguyên tắc lập hồ sơ địa chính 8 1.1.3 Trách nhiệm lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính 8 1.1.4 Giá trị pháp lý của hồ sơ địa chính 9 1.2 Tổng quan về cơ sở dữ liệu địa chính 10 1.2.1 Khái niệm dữ liệu và cơ sở dữ liệu địa chính 11 1.2.2 Nội dung dữ liệu địa chính 11 1.2.3 Nguyên tắc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 12 1.2.4 Yêu cầu của phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu 13 1.3 Thực trạng xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu địa chính tại Việt Nam 13 1.3.1 Thực trạng dữ liệu địa chính 13 1.3.2. Tình hình xây dựng hồ sơ địa chính 16 1.3.3 Hiện trạng phần mềm xây dựng, quản lý, cập nhật cơ sở dữ liệu địa chính 19 1.4 Mục tiêu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 20 1.4.1 Mục tiêu 20 1.4.2 Yêu cầu đối với cơ sở dữ liệu địa chính 21 1.5 Mơ hình tổng thể cơ sở dữ liệu địa chính 22 1.6 Xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu địa chính bằng phần mềm ViLIS 23 1.6.1 Nền tảng công nghệ 23 1.6.2 Các phân hệ của phiên bản ViLIS 2.0 25 1.6.3 Phân hệ quản trị cơ sở dữ liệu và phân hệ quản trị người dùng trong ViLIS 25 1.7 Đánh giá hiệu quả xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính bằng phần mềm ViLIS . 34 1.7.1 Đánh giá hiệu quả về kinh tế tài chính: tiết giảm chi phí tài chính 34 1.7.2 Hiệu quả về lợi ích kinh tế xã hội 34 1.7.3 Đánh giá về hiệu quả chính trị 35 1.7.4 Đánh giá tính bền vững 36 CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH 37 2.1 Các yêu cầu kỹ thuật để xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 37 2.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hiệp Hòa 38 2.3 Thực trạng quản lý đất đai trên địa bàn huyện Hiệp Hòa 39 2.3.1 Thực trạng về hệ thống bản đồ địa chính và cơng tác tổ chức kê khai đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 39 2.3.2 Thực trạng hệ thống phần mềm quản lý đất đai tại Phòng tài nguyên huyện Hiệp Hòa 42 2.3.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật và trang thiết bị tại phòng TNMT huyện Hiệp Hòa. 43 2.4 Mơ hình tổ chức CSDL tại huyện Hiệp Hòa 43 2.5 Kiến trúc hệ thống thơng tin quản lý CSDL đất đai Huyện Hiệp Hòa 45 2.5.1 Mơ hình kiến trúc thơng tin của hệ thống CSDL đất đai tập trung tỉnh Bắc Giang 45 2.5.2 Mơ hình tổng thể hệ thống thơng tin đất đai Huyện Hiệp Hòa 46 2.6 Nội dung CSDL đất đai Huyện Hiệp Hòa 49 2.6.1 Dữ liệu không gian 50 2.6.2 Dữ liệu phi không gian 51 2.7 Quy trình cơng nghệ xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 52 2.7.1 Quy trình cơng nghệ thiết lập dữ liệu khơng gian địa chính từ bản đồ địa chính 53 2.7.2 Quy trình cơng nghệ thiết lập dữ liệu thuộc tính từ hồ sơ 63 2.7.3 Liên kết dữ liệu khơng gian và thuộc tính địa chính để tạo CSDL địa chính 67 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH HUYỆN HIỆP HỊA – TỈNH BẮC GIANG 68 3.1 Các bước thực hiện và kết quả ứng dụng thực nghiệm ViLIS vào việc xây dựng cơ sở dữ liệu( lấy dữ liệu ví dụ xã Mai Đình – huyện Hiệp Hòa) 68 3.1.1 Thu thập tài liệu 68 3.1.2 Phân loại và hồn thiện hồ sơ địa chính hiện có 69 3.1.3 Chuẩn hóa dữ liệu khơng gian địa chính từ bản đồ địa chính 71 3.1.4 Xây dựng cơ sở dữ liệu khơng gian địa chính xã Mai Đình 73 3.1.5 Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính địa chính xã Mai Đình 75 3.1.6 Cập nhật, quản lý và khai thác sử dụng cơ sở dữ liệu địa chính 80 3.2 Đánh giá hiệu quả xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 84 3.2.1 Kết quả thực hiện công tác quản lý đất đai trước khi sử dụng phần mềm ViLIS 84 3.2.2 Kết quả thực hiện công tác quản lý đất đai khi sử dụng phần mềm ViLIS 92 3.3 Khó khăn phát sinh trong q trình xây dựng CSDL địa chính huyện Hiệp Hòa 109 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác CSDL địa chính 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 DANH MỤC HÌNH ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1 *** 1 1 DƯƠNG THỊ YẾN 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH 5 1.1. Khái quát hệ thống hồ sơ địa chính 5 1.1.1. Hệ thống bản đồ và hồ sơ địa chính 5 1.1.2 Nguyên tắc lập hồ sơ địa chính 8 1.1.3 Trách nhiệm lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính 8 1.1.4 Giá trị pháp lý của hồ sơ địa chính 9 1.2 Tổng quan về cơ sở dữ liệu địa chính 10 1.2.1 Khái niệm dữ liệu và cơ sở dữ liệu địa chính 11 1.2.2 Nội dung dữ liệu địa chính 11 1.2.3 Nguyên tắc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 12 1.2.4 Yêu cầu của phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu 13 1.3 Thực trạng xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu địa chính tại Việt Nam 13 1.3.1 Thực trạng dữ liệu địa chính 13 1.3.2. Tình hình xây dựng hồ sơ địa chính 16 1.3.3 Hiện trạng phần mềm xây dựng, quản lý, cập nhật cơ sở dữ liệu địa chính 19 1.4 Mục tiêu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 20 1.4.1 Mục tiêu 20 1.4.2 Yêu cầu đối với cơ sở dữ liệu địa chính 21 1.5 Mơ hình tổng thể cơ sở dữ liệu địa chính 22 1.6 Xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu địa chính bằng phần mềm ViLIS 23 1.6.1 Nền tảng công nghệ 23 1.6.2 Các phân hệ của phiên bản ViLIS 2.0 25 1.6.3 Phân hệ quản trị cơ sở dữ liệu và phân hệ quản trị người dùng trong ViLIS 25 1.7 Đánh giá hiệu quả xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính bằng phần mềm ViLIS . 34 1.7.1 Đánh giá hiệu quả về kinh tế tài chính: tiết giảm chi phí tài chính 34 Tổng cộng 92.929 40.098 14.609 11.588 49.764 32.797 32.797 ( Nguồn: VPĐK QSD đất TP Bắc Giang) Thống kê số thửa đất đã được cấp giấy tại thành phố Bắc Giang tính đến tháng 6 năm 2015: Tổng số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp: 44.385 GCN,với 47406 thửa đất trên tổng số 89862 thửa cần cấp, đạt 52,7% Tổng diện tích đã được cấp: 4368,56 ha Trong đó: + Đất ở: 32.797 GCN, với 32.797 thửa trên tổng số 49.764 thửa cần cấp, diện tích 1866,46 ha, đạt 65,9% + Đất nơng nghiệp: 11.588 GCN, với 14.609 thửa trên tổng số 40.098 thửa cần cấp, diện tích 2502,1 ha , đạt 36,4%. Cơng tác xây dựng hồ sơ địa chính tại thành phố Bắc Giang cũng giống ở huyện Hiệp Hòa được thực hiện qua nhiều giai đoạn với những cơng cụ khác nhau: từ thủ công đến ứng dụng phần mềm như Autocad, MicroStation, Famis Kết quả giải quyết công tác quản lý đất đai trước khi sử dụng phần mềm ViLIS: Kết quả giải quyết công tác quản lý đất đai bằng phương pháp thủ công: Bảng 3.6 Thống kê số lượng hồ sơ giải quyết bằng phương pháp thủ công tại TP Bắc Giang từ năm 20032005 Năm 2003 Số lượng hồ sơ giải quyết 1679 Số lượng hồ sơ tồn đọng 694 2004 2009 754 2005 1911 680 ( Nguồn VPĐK TP Bắc Giang) 100 100.00 80.00 72.71 70.75 73.76 60.00 40.00 Số lượng hồ sơ giải 29.25 27.29 26.24 Số lượng hồ sơ tồn đọng 20.00 0.00 2003 2004 2005 Hình 3.26 Biểu đồ kết quả giải quyết hồ sơ bằng thủ cơng tại TP Bắc Giang từ năm 20032005 Thành phố Bắc Giang là đất đơ thị có giá trị vì vậy việc tách, gộp thửa và đăng ký biến động diễn ra thường xun. Vì quản lý bản đồ giấy và giải quyết các thủ tục bằng phương pháp thủ cơng nên số lượng hồ sơ xử lý qua các năm còn tồn động nhiều, trong 3 năm từ 20032005 việc giải quyết hồ sơ đất đai chỉ đạt từ 70,75% – 73,76 %( hình 3.5). Kết quả giải quyết cơng tác quản lý đất đai bằng phần mềm Microstation: Cũng như ở huyện Hiệp Hòa, ứng dụng tin học trong quản lý đất đai là việc thực sự cần thiết khi khối lượng cơng việc cần xử lý ngày càng nhiều, khối lượng dữ liệu cần quản lý ngày một tăng lên. Mức độ biến động đất đai lớn, vì năm 2010 thành phố Bắc Giang được đầu tư đo đạc và chỉnh lý bản đồ địa chính. Ứng dụng hệ thống phần mềm Microstation trong việc quản lý đất đai: Bảng 3.7 Thống kê số lượng giải quyết hồ sơ bằng phần mềm Microstation Famis tại TP Bắc Giang từ năm 20102012 Năm 2010 2011 2012 Số lượng hồ sơ giải 1682 1905 2214 101 Số lượng hồ sơ tồn đọng 512 567 564 Hình 3.27 Biểu đồ kết quả giải quyết hồ sơ bằng phần mềm MicrostationFamis tại TP Bắc Giang từ năm 20102012 Qua số liệu cho thấy giai đoạn ứng dụng phần mềm Microstation – famis vào cơng tác quản lý đất đai, hồ sơ được giải quyết nhanh chóng hơn, lượng hồ sơ tồn đọng đã giảm đi nhiều. Từ năm 2010 – 2012 việc giải quyết hồ sơ đất đai đạt từ 76,06% đến 79,7% Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính thành phố Bắc Giang Quy trình xây dựng CSDL địa chính thành phố Bắc Giang cũng được thực hiện theo như các bước như ở huyện Hiệp Hòa: 3.3.1 Thu thập tài liệu 3.3.1.1 Thu thập, dữ liệu, tài liệu 3.3.1.2 Phân tích, đánh giá, phân loại tài liệu 3.3.2 Phân loại và hồn thiện hồ sơ địa chính hiện có 3.3.2.1 Đối sốt, phân loại thửa đất 3.3.2.2 Hồn thiện hồ sơ địa chính 3.3.3 Chuẩn hóa dữ liệu khơng gian địa chính từ bản đồ địa chính 3.3.4 Xây dựng cơ sở dữ liệu khơng gian địa chính xã, phường 3.3.5 Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính địa chính xã, phường 3.3.6 Cập nhật, quản lý và khai thác sử dụng cơ sở dữ liệu địa chính 102 Hình 3.28 dữ liệu ViLIS phường Trần Phú Kết quả thực hiện cơng tác quản lý đất đai khi sử dụng phần mềm ViLIS Cơng tác quản lý đất đai tại thành phố Bắc Giang từ khi xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính đã có hiệu quả rõ rệt Nếu trước đây mỗi tháng phòng tài nguyên thành phố Bắc Giang giải quyết được 150200 hồ sơ thì từ khi xây dựng và vận hành hệ thống cơ sở dữ liệu địa chính con số đã tăng bình qn 300350 hồ sơ/tháng, tăng gần gấp đơi so với trước đây: Bảng 3.8 Thống kê số lượng hồ sơ giải quyết tại TP Bắc Giang bằng phần mềm ViLIS từ năm 20142015 Số lượng hồ sơ tồn đọng 2014 Số lượng hồ sơ giải 3499 6/2015 2511 457 Năm 681 ( Nguồn: VPĐK QSDĐ TP Bắc Giang) Nhìn vào con số thực tế trên cho thấy, tỉ lệ hồ sơ giải quyết được tăng từ 76,06% 79,7%, nay đạt 83,71%84,6% 103 100.00 84.60 83.71 80.00 60.00 Số lượng hồ sơ giải 40.00 20.00 Số lượng hồ sơ tồn đọng 16.29 15.40 0.00 2014 T1-T6/ 2015 Hình 3.29 Biểu đồ kết quả giải quyết hồ sơ bằng phần mềm ViLIS qua các năm tại TP Bắc Giang từ năm 2014T6/2015 Thời gian thực hiện thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất chỉ từ 67 ngày nếu số lượng hồ sơ giao dịch ít và 89 ngày nếu số lượng nhiều. Thủ tục đăng ký thế chấp chỉ thực hiện trong 1 ngày Như vậy, qua gần 2 năm xây dựng và vận hành cơ sở dữ liệu địa chính, cơng tác quản lý đất đai tại VQĐK QSD đất thành phố Bắc Giang đã có nhiều hiệu quả, rõ nét nhất là những hiệu quả đạt được trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai và cơng tác cải cách thủ tục hành chính về đất đai, về q trình tác nghiệp và hệ thống quản lý điều hành của hệ thống chính quyền các cấp 3.2.2.6 So sánh quy trình trước và sau khi sử dụng phần mềm ViLIS Bảng 3.9 So sánh quy trình trước và sau khi sử dụng phần mềm ViLIS 104 Quy trình làm việc trước khi sử dụng phần mềm ViLIS Thủ cơng Quy trình làm việc trên phần mềm MicrostationFamis Ưu điểm Ưu điểm 105 ViLIS Ưu điểm Không cần cán Xây dựng được cơ sở Giao diện thân thiện với người có trình độ liệu đồ dữ sử dụng, đặc biệt với cán bộ địa chuyên môn tin liệu thuộc tính học cấp sở, công Tạo HSĐC như: cụ bổ sung tạo cho người Chi phí đầu tư Hồ sơ kỹ thuật thửa sử dụng có thể tiếp thu nhanh đất, trích lục, Giấy chóng và dễ dàng với hệ thống chứng nhận Các cơng cụ tìm kiếm đa tiêu chí, Hỗ trợ cơng tác tra được xây dựng thông minh khi tra cứu, thanh tra, quản lý cứu, mềm dẻo khi thao tác sử dụng đất, in Tính bảo mật cở sở dữ liệu cao GCNQSDĐ, thống kê Khả xử lý nhanh, mạnh, đất đai tiết kiệm được thời gian Chương trình phân nhiều nhóm chức thuận tiện cho việc truy xuất, cập nhật thơng tin nhanh chóng Tồn thông tin đất đai: BĐĐC, HSĐC, đều được ViLIS quản lý trong một cơ sở dữ liệu duy nhất Các bước thực hiện việc xử lý phần mềm theo cách trình tự cụ thể, có hệ thống, Khuyết điểm .vv Từ giúp cho người sử Thời gian thực hiện rất chậm Cần nhiều cán bộ quản lý Việc cập nhật thông tin biến dụng nâng cao chuyên môn Khuyết điểm Khuyết điểm Chưa tạo các Chi phí để hồn thiện cơ sở dữ loại sổ như: Sổ mục kê, liệu và phần mềm cao sổ địa chính, sổ biến Khả năng thao tác trên cơ sở dữ 106 động đồ khó động đất đai, sổ cấp liệu thì tốt, nhưng khả năng đo khăn Giấy chứng nhận vẽ, thành lập đồ chưa Khó khăn trong Chưa có hệ thống bảo thực được, phải phụ công tác quản lý mật tốt thuộc vào phần mềm khác Cần phải liên kết các Phần mềm chuyên về quản lý, phần mềm với nhau, không chuyên về đồ họa giải công việc phải trải qua nhiều công đoạn, tốn thời gian và phức tạp 3.2.2.7 So sánh hiệu quả cơng tác quản lý đất đai trước và sau khi xây dựng CSDL địa chính huyện Hiệp Hòa( xem bảng 3.10): Bảng 3.10 So sánh hiệu quả xây dựng CSDL địa chính huyện Hiệp Hòa trước và sau khi XD Công tác quản lý đất đai trước khi dùng ViLIS Thủ công MicrostationFamis Công tác quản lý đất đai khi dùng ViLIS Số lượng hồ sơ giải Số lượng hồ sơ giải Số lượng hồ sơ giải quyết quyết: từ 100 150 hồ quyết trung bình: từ 150 trung bình: 250 300 hồ sơ/tháng. 200 hồ sơ/ tháng. sơ/tháng. Tỉ lệ phần trăm hồ sơ Tỉ lệ phần trăm hồ sơ Tỉ lệ phần trăm hồ sơ được giải từ giải từ giải quyết từ 81.56% 83.94%. 66.81% – 68.09 %. 74,07% 76,96%. Thời gian thực hiện thủ tục Thời gian thực hiện Thời gian thực hiện tục tách chuyển đổi, thủ tục tục tách thửa thủ tục tục tách thửa chuyển nhượng, thừa kế, tặng chuyển đổi, chuyển chuyển đổi, chuyển cho: 56 ngày nếu số lượng hồ nhượng, thừa kế, tặng nhượng, thừa kế, tặng sơ giao dịch ít và 78 ngày nếu cho: 1520 ngày cho: 1015 ngày 107 số lượng nhiều. 3.2.2.8 So sánh hiệu quả xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Hiệp Hòa và thành phố Bắc Giang So sánh kết quả cơng tác quản lý và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính tại huyện Hiệp Hòa và thành phố Bắc Giang để đánh giá cụ thể hiệu quả dự án này mang lại( xem bảng 3.11): Bảng 3.11 So sánh hiệu quả xây dựng CSDL địa chính huyện Hiệp Hòa và TP Bắc Giang Kết quả đạt được tại huyện Hiệp Kết quả đạt được tại thành phố Bắc Hòa Giang Số lượng hồ sơ giải quyết: từ 150 Số lượng hồ sơ giải quyết: từ 150 200 hồ sơ/ tháng tăng lên 300 350 hồ 200/ tháng tăng lên 300400 hồ sơ/tháng sơ/tháng Tỉ lệ phần trăm hồ sơ được giải Tỉ lệ phần trăm hồ sơ được giải quyết: từ 74.07% 76.96% tăng lên quyết: từ 76,06% 79,7% tăng lên 81.56% 83.94% 83,71%84,6% Thời gian thực hiện thủ tục tục Thời gian thực hiện thủ tục tục chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho: 56 ngày nếu số lượng hồ tặng cho: 67 ngày nếu số lượng hồ sơ giao dịch ít và 78 ngày nếu số sơ giao dịch ít và 89 ngày nếu số lượng nhiều lượng nhiều. Thời gian thực hiện thủ tục đăng ký Thời gian thực hiện thủ tục đăng ký thế chấp chỉ thực hiện trong 1 ngày thế chấp chỉ thực hiện trong 1 ngày Qua sự so sánh trên, chúng ta nhận thấy việc xây dựng và vận hành cơ sở dữ liệu địa chính huyện Hiệp Hòa đã đạt được những hiệu quả đáng khích lệ, tương đương với thành phố Bắc Giang, một thành phố có khá nhiều giao dịch về đất đai. 108 3.3 Khó khăn phát sinh trong q trình xây dựng CSDL địa chính huyện Hiệp Hòa Hệ thống hồ sơ địa chính trải qua nhiều thời kỳ, giai đoạn quản lý khác nhau nhưng cơng tác lưu trữ khơng được tốt nên khó khăn trong việc thu thập đầy đủ thơng tin phục vụ cho việc xây dựng CSDL Dữ liệu bản đồ địa chính và dữ liệu thuộc tính địa chính khơng thống nhất Hồ sơ cấp GCN trước đây số hiệu bản đồ, số hiệu thửa đất đa số khơng được đánh theo ngun tắc thành lập hồ sơ địa chính như: Số hiệu 00, Số hiệu trích đo, thửa mang số hiệu a,b … nên rất khó khi thực hiện nhập dữ liệu để xây dựng CSDL dữ liệu thuộc tính địa chính; khó khăn và mất nhiều thời gian để xác định có phải là hồ sơ lịch sử hay khơng Thành phần hồ sơ lưu trữ khơng tập trung: Quyết định, hóa đơn thực hiện nghĩa vụ tài chính …. lưu riêng rẽ nên mất thời gian để ghép lại cùng bộ hồ sơ do đó để tìm được dữ liệu tốt nhất và chính xác nhất gặp nhiều khó khăn Khó khăn trong việc thay đổi tư duy, thói quen làm việc của cán bộ địa phương (chuyển từ cách làm việc thủ cơng sang làm việc trên phần mềm) Về phần mềm: hệ thống phần mềm ViLIS các thanh cơng cụ chỉnh sửa bản đồ còn khó khăn Qua thực tế nghiên cứu việc triển khai cơng tác xây dựng CSDL địa chính tại huyện Hiệp Hòa, Tơi nhận thấy khó khăn lớn nhất là cách tiếp cận để thay đổi tư duy, thói quen, cách làm việc cũ 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác CSDL địa chính Tập huấn kỹ năng, đào tạo nâng cao trình độ cán bộ phòng tài ngun mơi trường, cán bộ địa chính xã, thị trấn về ứng dụng cơng nghệ thơng tin phục vụ cho cơng tác quản lý đất đai thống nhất các cấp tại địa phương Tun truyền, phổ biến rộng rãi cho người dân về các hình thức tra cứu, cung cấp thơng tin đất đai qua hệ thống internet, qua tin nhắn SMS 109 Hồn thiện hệ thống phần mềm ViLIS đáp ứng u cầu cơng việc quản lý dữ liệu đất đai KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Việc xây dựng CSDL địa chính nhằm hiện đại hóa hệ thống cơng tác quản lý, cập nhật, chỉnh lý biến động nguồn dữ liệu về bản đồ và hồ sơ địa chính thống nhất từ Trung ương đến tỉnh, huyện, xã, phường đảm bảo cung cấp thơng tin, dữ liệu đất đai nhanh gọn, chính xác phục vụ tốt quản lý Nhà nước về đất đai, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về phát triển kinh tế xã hội Với các nội dung nghiên cứu nêu trên, qua 3 chương của luận văn, bằng các phương pháp điều tra, khảo sát; phân tích tổng hợp số liệu; phương pháp bản đồ và thơng tin địa lý, tác giả xin rút ra một số kết luận sau: 1. Tác giả đã nghiên cứu tổng quan cơ sở dữ liệu địa chính; Nghiên cứu quy trình xây dựng CSDL địa chính từ nguồn dữ liệu bản đồ và hồ sơ địa chính Các địa phương khác khi tiến hành xây dựng CSDL địa chính cần tn thủ theo quy trình phù hợp với địa phương 2. Dựa trên những nghiên cứu tổng quan về CSDL địa chính, quy trình xây dựng CSDL dịa chính, tác giả tiến hành xây dựng CSDL địa chính xã Mai Đình, huyện Hiệp Hòa để làm ví dụ cụ thể. Từ bộ bản đồ địa chính xã Mai Đình ở định dạng Microstation, tiến hành chuẩn hóa dữ liệu khơng gian địa chính, để xây dựng CSDL khơng gian địa chính bằng phần mềm ViLIS. Từ các file qt hồ sơ gốc cấp GCN thu được, tiến hành chuẩn hóa và nhập thơng tin: thửa đất, tài sản trên đất, chủ sử dụng và quyền sử dụng đất vào phần mềm ViLIS để xây dựng CSDL thuộc tính địa chính xã Mai Đình. Kết nối CSDL khơng gian và CSDL thuộc tính xã Mai Đình để thu được CSDL địa chính hồn thiện và đưa vào vận hành hệ thống 3. Trên cơ sở đã nghiên cứu tổng quan CSDL địa chính, xây dựng CSDL địa chính thực nghiệm xã Mai Đình, huyện Hiệp Hòa, các số liệu thống kê kết 110 cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất qua các thời kỳ tác giả đánh giá được hiệu quả xây dựng CSDL địa chính huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang làm cơ sở cho các địa phương khác xem xét tiến hành xây dựng CSDL dịa chính. Việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Hiệp Hòa đã đạt được hiệu quả rõ rệt: Phục vụ đắc lực tác nghiệp chun mơn như đăng ký cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, số lượng hồ sơ giải quyết trung bình hàng tháng tăng lên rõ rệt, từ 150200 hồ sơ/tháng tăng lên 250300 hồ sơ/tháng. Thời gian thực hiện cơng tác cấp giấy chứng nhận QSD đất giảm đi 1 nửa. Thơng tin đất đai được truy vấn, khai thác đơn giản, thuận tiện làm tăng hiệu quả cơng việc. Bên cạnh đó, xây dựng CSDL địa chính tạo một cơng cụ hỗ trợ cho người quản lý, người sử dụng trong việc khai thác, sử dụng các thơng tin thửa đất đã có được nhanh chóng, kịp thời; Cơ sở dữ liệu địa chính được cập nhật thường xun, đầy đủ các biến động, xử lý các mâu thuẫn giữa bản đồ địa chính và thuộc tính địa chính và với một cơ chế quản lý tập trung, một hệ thống đường truyền chun dùng bảo đảm dữ liệu địa chính ln ln được duy nhất, chính xác và hợp pháp. Kết vận hành hệ thống cơ sở dữ liệu trên phần mềm ViLIS 2.0 tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Hiệp Hòa đã giúp cho chúng ta càng tin tưởng hơn về tính bền vững lâu dài của việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 4. Qua các kết quả nghiên cứu về quy trình, ứng dụng CSDL địa chính rút ra được khó khăn lớn nhất trong q trình xây dựng và ứng dụng CSDL địa chính huyện Hiệp Hòa là khó khăn trong việc thay đổi tư duy, thói quen làm việc của cán bộ địa phương do vậy cần đào tạo nâng cao trình độ cán bộ phòng tài ngun mơi trường, cán bộ địa chính xã, thị trấn về ứng dụng cơng nghệ thơng tin phục vụ cho cơng tác quản lý đất đai Kết quả thực hiện của đề tài đã đạt được mục tiêu và nội dung nghiên cứu đặt ra, luận văn có ý nghĩa khoa học và thực tiễn rất lớn đó là đánh giá hiệu quả việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính. Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính là u cầu cơ bản để xây dựng hệ thống quản lý đất đai hiện đại. Tỉnh Bắc Giang và một số tỉnh thành khác đã xây dựng, quản lý và vận hành hiệu quả, tuy nhiên 111 nhiều địa phương việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính mới chỉ dừng lại ở việc lập bản đồ địa chính và hồ sơ địa chính dạng số cho riêng từng xã mà chưa được kết nối, xây dựng thành cơ sở dữ liệu địa chính hồn chỉnh nên chưa được khai thác sử dụng hiệu quả và khơng cập nhật biến động thường xun. Các kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ được xem xét và là cơ sở cho các tỉnh khác tiến hành xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính KIẾN NGHỊ Trên cơ sở kết quả đã nghiên cứu tác giả có một số kiến nghị: Cơ sở dữ liệu địa chính có một vai trò hết sức quan trọng trong cơng tác quản lý nhà nước về đất đai và là cơ sở pháp lý cung cấp thơng tin đất đai liên quan đến thơng tin pháp luật , kinh tế và mơi trường nhằm thực hiện có hiệu các hoạt động: đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đăng ký biến động, quy hoạch sử dụng đất chi tiết. Phòng tài ngun và mơi trường huyện Hiệp Hòa và văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Hiệp Hòa cần tổ chức, tập huấn tăng cường cơng tác đào tạo, hướng dẫn triển khai cơng nghệ cho các đơn vị, cán bộ chun mơn – những người trực tiếp vận hành và khai thác hệ thống Bên cạnh đó, cơ sở dữ liệu địa chính cũng góp phần quan trọng giúp quản lý thị trường bất động sản, cung cấp các thơng tin thuộc tính và pháp lý liên quan đến bất động sản tham gia giao dịch bất đống sản. Tuy nhiên nhiều địa phương trên tồn quốc còn tồn đọng việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính mới chỉ dừng lại ở việc lập bản đồ địa chính và hồ sở địa chính dạng số cho riêng từng xã ở một số địa bàn mà chưa được kết nối, xây dựng thành cơ sở dữ liệu địa chính hồn chỉnh nên chưa được khai thác sử dụng hiệu quả và khơng cập nhật biến động thường xun. Vì vậy các tỉnh chưa xây dựng CSDL địa chính cần nhận thức rõ vai trò của nó và nhanh chóng tiến hành xây dựng CSDL để Việt Nam sớm có một hệ thống CSDL địa chính hồn chỉnh Do thời gian thực hiện đề tài có hạn, kiến thức về cơng nghệ thơng tin, cơ sở dữ liệu, chuẩn dữ liệu địa chính còn hạn chế nên kết quả nghiên cứu đề tài 112 khơng tránh khỏi những tồn tại. Kính mong nhận được sự đóng góp của các Thầy, cơ giáo và các đồng nghiệp để kết quả nghiên cứu của đề tài được hồn thiện hơn để đóng góp hiệu quả và thiết thực trong thực tiễn sản xuất đối với cơng tác xây dựng, cập nhật, quản lý và khai thác sử dụng cơ sở dữ liệu địa chính trong thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Thông tư số 29/2004/TTBTNMT ngày 01/11/2004 Hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính 2. Bộ Tài ngun và Mơi trường (2008), Quy phạm thành lập lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000 và 1:10000 ban hành kèm theo Quyết định số 08/2008/QĐBTNMT ngày 10/11/2008 Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Thông tư số 17/2010/TTBTNMT ngày 04/10/2010 Quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địa chính Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), Thông tư số 04/2013/TTBTNMT ngày 24/4/2013 Quy định về xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư số 24/2014/TTBTNMT ngày 19/5/2014 Quy định về hồ sơ địa chính Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư số 25/2014/TTBTNMT ngày 19/5/2014 Quy định về bản đồ địa chính 113 Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư số 09/2007/TTBTNMT ngày 02/08/2007 Hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính 8. Tổng cục quản lý ruộng đất (1981), Quyết định số 56 ĐKTK ngày 05 tháng 11 năm 1981 về thủ tục đăng ký thống kê ruộng đất trong cả nước 9. Tổng cục quản lý ruộng đất (1995), Quyết định số 499QĐ/ĐC ngày 27 tháng 7 năm 1995 ban hành quy định mẫu sổ địa chính; sổ mục kê đất; sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; sổ theo dõi biến động đất đai 10. Tổng cục Quản lý đất đai (2011), Cơng văn số 1159/TCQLĐĐCĐKTK ngày 21 tháng 9 năm 2011 về việc hướng dẫn xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 11. Trung tâm Ứng dụng và Phát triển cơng nghệ địa chính, Tổng cục Quản lý đất đai (2012), Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm ViLIS 2.0 12. Phòng tài ngun và mơi trường huyện Hiệp Hòa (2014), Báo cáo cơng tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện giai đoạn 20132014 13. Phòng tài ngun và mơi trường TP Bắc Giang (2014), Báo cáo cơng tác quản lý đất đai trên địa bàn TP Bắc Giang giai đoạn 20132014 14. Phòng tài ngun và mơi trường huyện Hiệp Hòa (2015), Báo cáo cơng tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện 6 tháng đầu năm 2015 15. Phòng tài ngun và mơi trường TP Bắc Giang (2015), Báo cáo cơng tác quản lý đất đai trên địa bàn TP Bắc Giang 6 tháng đầu năm 2015 16. Phủ thủ tướng (1980), Chỉ thị 299/TTg về cơng tác đo đạc, phân hạng và đăng ký ruộng đất trong cả nước 17. Quốc hội (2003), Luật đất đai 2003 18. Quốc hội (2013), Luật đất đai 2013 114 ... đã nghiên cứu thực hiện đề tài “ Nghiên cứu đánh giá hiệu quả xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang . 2. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá hiệu quả của việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Hiệp. .. Chương 2: Xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu địa chính Chương 3: Đánh giá hiệu quả xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH 1.1. Khái qt hệ thống hồ sơ địa chính. .. 1.2.1 Khái niệm dữ liệu và cơ sở dữ liệu địa chính Dữ liệu địa chính: là dữ liệu khơng gian địa chính, dữ liệu thuộc tính địa chính và các dữ liệu khác có liên quan Dữ liệu khơng gian địa chính: là dữ