1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự tham gia của cộng đồng vào quá trình xây dựng nông thôn mới ( trường hợp thân tân mỹ, xã thụy hương, huyện chương mỹ, thành phố hà nội

112 301 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 4,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG CAO PHÚC SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (TRƢỜNG HỢP THÔN TÂN MỸ, XÃ THỤY HƢƠNG, HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: NHÂN HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG CAO PHÚC SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (TRƢỜNG HỢP THÔN TÂN MỸ, XÃ THỤY HƢƠNG, HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Nhân học Mã số: 60310302 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Sửu HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình Hà Nội, ngày 14 tháng 01 năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Cao Phúc LỜI CẢM ƠN Công trình tập hợp nhiều nguồn tƣ liệu đối tƣợng nghiên cứu, tự thân ngƣời viết thực đƣợc Trong trình thực đề tài, tác giả nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ thầy cô giáo, sẻ chia đầy tình nghĩa ngƣời bạn lớp, đồng nghiệp ngƣời thân gia đình Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo Khoa Nhân học - Trƣờng ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN, đặc biệt quan tâm, giúp đỡ PGS.TS Nguyễn Văn Sửu giúp thực để tài nghiên cứu Xin cảm ơn ngƣời bạn lớp đồng nghiệp hỗ trợ nhiều trình hoàn thành luận văn Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến UBND xã Thụy Hƣơng, ban lãnh đạo thôn Tân Mỹ đặc biệt bà nhân dân thôn Tân Mỹ nhiệt tình cộng tác, giúp đỡ thực luận văn Hà Nội, ngày 14 thàng 01 năm 2016 Học viên: Hoàng Cao Phúc MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN .9 1.1 Tổng quan tài liệu 1.2 Một số khái niệm 18 1.2.1 Khái niệm nông thôn nông thôn 18 1.2.2 Khái niệm cộng đồng .20 1.3 Tiếp cận lý thuyết tham gia 21 1.3.1 Về cách tiếp cận tham gia .21 1.3.2 Khái niệm tham gia 26 Tiểu kết chƣơng 28 Chƣơng 2: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THỤY HƢƠNG.30 2.1 Chƣơng trình xây dựng nông thôn Việt Nam 30 2.1.1 Khái quát tiến trình xây dựng nông thôn Việt Nam 30 2.1.2 Những kết ban đầu .32 2.2 Xã Thụy Hƣơng trình xây dựng thí điểm mô hình nông thôn 33 2.2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội xã Thụy Hƣơng 33 2.2.2 Về trình xây dựng nông thôn Thụy Hƣơng .35 Tiểu kết chƣơng 45 Chƣơng 3: VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TÂN MỸ 46 3.1 Tiến trình cộng đồng tham gia xây dựng nông thôn Tân Mỹ .46 3.1.1 Đặc điểm cộng đồng Tân Mỹ 46 3.1.2 Vai trò hình thức tham gia cộng đồng vào trình xây dựng nông thôn 47 3.2 Mức độ phạm vi tham gia .49 3.2.1 Sự tham gia cộng đồng thảo luận kế hoạch xây dựng mô hình nông thôn .49 3.2.2 Cộng đồng tham gia tập huấn khoa học kỹ thuật xây dựng, phát triển mô hình sản xuất, kinh doanh 52 3.2.3 Cộng đồng tham gia đóng góp nguồn lực xây dựng mô hình nông thôn 56 3.2.4 Cộng đồng tham gia giám sát việc thực chƣơng trình, dự án xây dựng mô hình nông thôn .57 2.2.5 Cộng đồng tham gia hƣởng dụng quản lý công trình xây dựng mô hình nông thôn .61 Tiểu kết chƣơng 64 Chƣơng 4: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THỤY HƢƠNG 66 4.1 Thành công hạn chế 66 4.1.1 Những thành công 66 4.1.2 Những hạn chế bất cập 68 4.2 Một số phân tích mang tính gợi ý sách 72 4.2.1 Công tác quy hoạch 72 4.2.2 Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng nhu cầu xây dựng nông thôn 73 4.2.3 Có chế để ngƣời dân thực vai trò chủ thể xây dựng nông thôn 75 4.2.4 Phát triển sản xuất, cải thiện nâng cao thu nhập cho ngƣời dân; phát triển hình thức tổ chức sản xuất 76 4.2.5 Cải thiện chất lƣợng đa dạng hóa nội dung hoạt động 79 4.2.6 Tăng cƣờng vai trò hội, tổ chức đoàn thể xây dựng nông thôn 79 Tiểu kết chƣơng 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHẦN PHỤ LỤC 92 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCĐ: Ban Chỉ đạo BQL: Ban Quản lý MHNTM: Mô hình nông thôn NTM: Nông thôn XDNTM: Xây dựng nông thôn DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng 1.1: Nấc thang mô tả mức độ tham gia ngƣời dân Arnstein Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống quản lý chƣơng trình xây dựng nông thôn Hình 1.2: Ma trận vai trò bên liên quan XDNTM Thụy Hƣơng Bảng 1.2: Nội dung kết thực 19 tiêu chí XDNTM Thụy Hƣơng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình đổi Việt Nam mang lại đổ i thay quan tro ̣ng ở khu vƣ̣c nông thôn nói chung, cho sống sinh kế nhiều hộ gia đình nông dân nói riêng Nhƣ̃ng chuyể n đô ̣ng ma ̣nh mẽ ở số địa bàn thuộc khu vƣ̣c nông thôn tiếp tục diễn mạnh Nhà nƣớc ban hành và thƣ̣c thi hàng loa ̣t chính sách kèm theo việc đầu tƣ huy động nguồn lực khác khuôn khổ chƣơng trình phát triển quy mô lớn Đó Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới, với mục tiêu hỗ trơ ,̣ khuyế n khích phát triể n nông thôn lên tầm cao hơn, toàn diện Chƣơng trình xây dƣ̣ng nông thôn trở thành nội dung quan trọng, thu hút quan tâm của Đảng Nhà nƣớc từ trung ƣơng xuống địa phƣơng, đặc biệt ngƣời nông dân cô ̣ng đồ ng họ địa bàn triển khai chƣơng trình đặc biệt quan trọng nông thôn Việt Nam đƣơng đại Mô ̣t nông thôn giàu có , văn minh nơi ngƣời dân đƣơ ̣c số ng môi trƣờng tƣ̣ nhiên lành, xã hội yên bình có đời sống vật chất , tinh thầ n phong phú không chỉ là niề m mơ ƣớc của chin ́ h ngƣời dân nông thôn mà đã trở thành mu ̣c tiêu phấ n đấ u và quyế t tâm hành đô ̣ng của cả ̣ thố ng chính tri ̣ở Viê ̣t Nam hiê ̣n hành Nhƣ̃ng ƣu tiên đă ̣c biê ̣t về chiń h sách và các nguồ n lƣ̣c của Nhà nƣớc cũng nhƣ quyền địa phƣơng dành cho trình nói lên điều Xây dựng nông thôn Việt Nam sứ mệnh riêng quyền hay ngƣời dân nông thôn mà trách nhiệm chung tất thành phần xã hội, đặc biệt quyền cấp sở ngƣời dân địa bàn Cho đế n thời điể m này quá trình xây dƣ̣ng nông thôn mới đã và đƣơ ̣c triển khai thƣ̣c hiê ̣n ở hầ u khắ p các điạ bàn nông thôn cả nƣớc Đến số địa phƣơng đƣợc đánh giá có định công nhận hoàn thành tiêu chí xây dựng nông thôn nhiều địa phƣơng khác cố gắng đạt đƣợc mục tiêu thời gian sớm Bằng nhiều cách khác nhau, địa phƣơng phấn đấu hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn theo tiêu chí đề Song thành công trình xây dựng nông thôn lại đƣợc định hiệu tính bền vững đời sống xã hội nông thôn Để đánh giá đƣợc vấn đề cần phải làm rõ vị vai trò nhƣ nhập bên trình xây dựng nông thôn Xuất phát từ lý đó, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Sƣ̣ tham gia của cô ̣ng đồ ng vào quá trin ̀ h xây dƣ̣ng nông thôn mới (trƣờng hơ ̣p thôn Tân M ỹ, xã Thu ̣y Hƣơng , huyê ̣n Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội)” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tham gia cộng đồng vào trình xây dựng nông thôn nhằm hƣớng đến mục đích: - Chỉ v ị làm rõ vai trò cộng đồng tham gia vào quá trình XDNTM - Phân tích nguyên nhân hay động lực thúc đẩy tham gia cộng đồng vào trình XDNTM - Phân tích đánh giá mối quan hệ bên tiến trình XDNTM, đă ̣t bố i cảnh Viê ̣t Nam Để làm rõ mục đích nêu trên, đề tài nghiên cứu đƣa câu hỏi nghiên cứu sau: - Ngƣời dân Tân Mỹ tham gia nhƣ vào trình XDNTM? - Động lực hay nguyên nhân thúc đẩy ngƣời dân tham gia vào trình XDNTM? - Tác động quyền cấp, tổ chức trị-xã hội đến tham gia ngƣời dân Tân Mỹ vào trình XDNTM sao? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu đề tài hoạt động cộng đồng mối quan hệ chủ thể cộng đồng tham gia vào trình XDNTM - Phạm vi nghiên cứu để tài: không gian đƣợc giới hạn địa bàn thôn Tân Mỹ xã Thụy Hƣơng; thời gian khoảng 2009-2014, tập trung chủ yếu vào năm từ 2009 đến 2011 thời điểm xã thực xây dựng thí điểm mô hình NTM Phụ lục 2: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 Đơn vị tính: triệu đồng Thời gian Khối TT Lĩnh vực Nội dung hoạt động đề án lƣợng đầu tƣ 2009 (Quý4) 2010 2011 Tổng vốn (Đến đầu tƣ tháng 2015 Ghi 6/2011) I 662 662 Xây dựng quy hoạch thực Rà soát, bổ sung quy hoạch qui có hoạch II QUY HOẠCH Qui hoạch 662 Những vấn đề khác liên quan PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ 625 36 747 11 658 HỘI 53 030 Xây dựng Giao thông Đƣờng trục xã 3,95 km 200 800 000 Đƣờng ngõ xóm 3,974 km 993 700 94 707 Đƣờng thôn 2,9 km 495 305 800 Đƣờng nội đồng 2,7 km 300 940 240 900 360 260 Cầu Tổng cộng 10 888 112 Cải tạo nâng cấp Nâng cấp trạm bơm trại tằm Thủy lợi Công trình kênh 784 90 cống, cầu 225 900 200 859 125 600 659 Xây dựng Kiên cố hoá kênh mƣơng 216 4,16 km 000 516 216 125 759 116 000 700 200 600 500 200 300 500 Ngành điện Đƣờng dây hạ ba pha 7,5 km 200 200 600 000 thực Đƣờng dây hạ pha 10 km 300 XD hệ thống chiếu sáng NT thôn 500 Tổng cộng Cải tạo nâng cấp Trạm biến áp Điện 15 000 Tổng cộng 700 200 700 000 500 200 600 000 Xây dựng Trƣờng học Phòng học phòng Phòng chức 12 phòng Sân chơi, bãi tập 12 000 95 Cải tạo nâng cấp Phòng học phòng Phòng chức 14 phòng 000 000 000 Sân chơi, bãi tập Tổng cộng Xây dựng 000 000 000 12 000 500 400 700 200 Xây nhà văn hóa thôn Trung Tiến Đầu tƣ T bị, D.cụ ,T.thao ban đầu cho xã 500 300 500 900 300 500 Đầu tƣ sở vật chất ban đầu cho 200 thôn (Tủ sách, thiết bị, tài liệu, sách, báo, Cơ sở vật internet…) 200 chất, văn Cải tạo nâng cấp 300 hóa lăng mộ 500 500 danh nhân Lê Ngô Cát) Cải tạo nhà văn hoá thôn Tân An 300 Tổng cộng 800 Tu bổ nâng cấp di tích chùa Hoa Sơn 500 300 800 900 300 000 Cơ sở vật Xây dựng khu điều trị 000 500 530 030 chất y tế Tổng cộng 000 500 530 030 Chợ nông thôn Xây dựng chợ loại Chợ 96 000 000 Tổng cộng Nhà dân cƣ nông thôn III 000 000 Hỗ trợ xây nhà cho 04 hộ nghèo cải tạo nhà dân, nhà 500 cổ 500 Tổng cộng PHÁT TRIỂN KINH TẾ & TỔ CHỨC SX 000 500 500 000 200 15 400 14 272 000 36 872 000 10 000 10 000 000 25 000 000 000 Chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi: Nâng cao - Trồng trọt hiệu - Thủy sản, chăn nuôi 500 500 000 hình - Tiểu thủ công nghiệp 500 500 000 000 thức tổ - Những vấn đề khác (phát chức sản triển hình thức tổ chức 272 872 xuất IV sản xuất mới) 200 400 Tổng cộng 200 15 400 14 272 000 36 872 VĂN HOÁ - XÃ HỘI - MÔI TRƢỜNG 368 893 554 11 815 Đào tạo nghề 268 384 384 036 Tổng cộng 268 384 384 036 (tập huấn, tuyên truyền…) 100 200 170 470 Tổng cộng 100 200 170 470 Giáo dục Những vấn đề khác liên quan Y tế 97 Xây dựng đời sống văn hoá Văn hoá phong phú, lành mạnh 100 209 309 Tổng cộng 100 209 309 XD hệ thống cấp nƣớc Môi trƣờng 000 982 bể 400 000 400 Cải tạo nhà tiêu gia đình 490 250 600 850 500 750 XD xử lý chất thải chuồng 250 Tổng cộng chức trị xã hội 250 900 100 000 600 500 400 500 000 Các vấn đề liên quan khác 100 500 400 000 Tổng Cộng 600 500 400 500 10 455 62 540 27 884 HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Hệ thống tổ 000 Hỗ trợ XD bể lọc xử lý nƣớc trại chăn nuôi V 000 10 000 500 500 Chỉnh trang trụ sở xã Tổng cộng (I+II+III+IV+V) 000 105 879 Nguồn: Trích Báo cáo kế hoạch phân bổ nguồn vốn xây dựng NTM xã Thụy Hương (giai đoạn 2009 - 2011) Ban Quản lý chương trình XDNTM xã Thụy Hương 98 PHỤ LỤC ẢNH: Phụ lục 99 Phụ lục 2: Ảnh 1: Trƣờng Mầm non xã Thụy Hƣơng (Tác giả chụp ngày 02/10/2015) Ảnh 2: Trƣờng Tiểu học xã Thụy Hƣơng (Tác giả chụp ngày 29/9/2015) 100 Phụ lục 3: Ảnh 1: Trƣờng Trung học sở xã Thụy Hƣơng (Tác giả chụp ngày 29/9/2015) Ảnh 2: Nhà tập đa Trƣờng Tiểu học (Tác giả chụp ngày 02/10/2015) 101 Phụ lục 4: Ảnh 1: Trạm Y tế xã Thụy Hƣơng (Tác giả chụp ngày 04/10/2015) 102 Phụ lục 5: Ảnh 1: Máy siêu âm – phƣơng tiện khám bệnh đại phục vụ ngƣời dân (Tác giả chụp ngày 04/10/2015) 103 Phụ lục 6: Ảnh 1: Hệ thống kênh mƣơng phục vụ tƣới tiêu nƣớc (Tác giả chụp ngày 29/9/2015) Ảnh 2: Hệ thống đƣờng giao thông đƣợc bê tông hóa (Tác giả chụp ngày 02/10/2015) 104 Phụ lục 7: Ảnh 1: Hệ thống nhà xƣởng sản xuất giống hoa Lan HTX Hoa Cây cảnh (Tác giả chụp ngày 29/9/2015) Ảnh 2: Hoa Lan Hồ Điệp – loại hoa có giá trị kinh tế cao (Tác giả chụp ngày 29/9/2015) 105 Phụ lục 8: Ảnh 1: Trang trại trồng Măng tây HTX Rau an toàn (Tác giả chụp ngày 02/10/2015) Ảnh 2: Trang trại trồng Đu Đủ siêu HTX Cây ăn (Tác giả chụp ngày 02/10/2015) 106 Phụ lục 9: Ảnh 1: Xƣởng sản xuất chế biến đồ mộc dân dụng Tân Mỹ (Tác giả chụp ngày 02/10/2015) Ảnh 2: Hoa sen gỗ - sản phẩm làng nghề mộc điêu khắc Tân Mỹ (Tác giả chụp ngày 02/10/2015) 107 Phụ lục 10: Ảnh 1: Cổng làng Tân Mỹ (Tác giả chụp ngày 29/9/2015) Ảnh 2: Nhà Văn hóa thôn Tân Mỹ (Tác giả chụp ngày 29/9/2015) 108 [...]... động mà cộng đồng tham gia vào quá trình xây dựng nông thôn mới - Đề tài nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ vai trò của các chủ thể trong cộng đồng tham gia vào quá trình xây dựng nông thôn mới 6 Bố cục luận văn Trên cơ sở thực địa và bám sát vào nội đung nghiên cứu, luận văn đƣợc bố cục thành các chƣơng sau: Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu và cơ sở lý luận Chƣơng 2: Quá trình xây dựng nông thôn mới ở Thụy. .. trống” về vai trò tham gia của cộng đồng dân cƣ bản địa Sự tham gia của các chủ thể với cách thức, lĩnh vực khác nhau nhƣ một điều kiện tất yếu bảo đảm sự phát triển chung của cộng đồng 29 Chƣơng 2: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THỤY HƢƠNG 2.1 Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam 2.1.1 Khái quát tiến trình xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ƣơng... nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng vào quá trình xây dựng nông thôn mới ở Tân Mỹ có nghĩa phải tìm hiểu sự tham gia của mọi thành phần dân cƣ trong cộng đồng vào quá trình này Để đạt đƣợc mục tiêu này, trong quá trình nghiên cứu tôi sử dụng các phƣơng pháp sau: Phƣơng pháp phỏng vấn sâu dựa trên cách chọn mẫu có chủ đích Tiến hành phỏng vấn sâu những đối tƣợng là cán bộ xã và thôn, đã từng tham gia các... ngƣời dân để giải quyết vấn đề của cộng đồng [38, tr.54-tr.56] Để đạt đƣợc mục tiêu phát triển nông thôn bền vững, Chƣơng trình Nông thôn mới đƣợc coi là sự cụ thể hóa của chiến lƣợc phát triển nông thôn của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam Vì thế, nông thôn mới không chỉ là một chƣơng trình hành động quốc gia mà cũng đồng thời nhanh chóng trở thành một chủ đề đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu,... chƣơng trình thí điểm, xác định rõ nội dung, phƣơng pháp, cách làm, cơ chế, chính sách xây dựng nông thôn mới để nhân rộng sau này Đề án chọn 11 xã ở 11 tỉnh, thành phố để chỉ đạo điểm, là những xã đại diện cho các vùng kinh tế - văn hóa khác nhau Xã Thụy Hƣơng đại diện vùng ven đô các tỉnh phía Bắc Ở các tỉnh, thành phố có xã điểm, thành lập BCĐ và ở các xã đƣợc chọn làm điểm, thành lập BQL chƣơng trình. .. nông thôn có một môi trƣờng tự nhiên ƣu trội, con ngƣời gần gũi với tự nhiên hơn, và nó luôn đƣợc thi vị hóa thành những hình ảnh của nông thôn: cây đa, bến nƣớc, con đò, dòng sông…Thứ năm, nông thôn có một lối sống đặc thù của mình – lối sống nông thôn, lối sống của các cộng đồng xã hội đƣợc hình thành chủ yếu trên cơ sở của hoạt động lao động nông nghiệp Thứ sáu, chính lối sống này đã quy định thành. .. về các thành tựu, cơ hội cũng nhƣ những hạn chế, thách thức và bài học kinh nghiệm cho phát triển nông thôn Việt Nam Thông qua việc phân tích và làm rõ các khái niệm cơ bản, tác giả mong muốn cung cấp đến ngƣời đọc những nhận thức ban đầu về xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam cũng nhƣ nghiên cứu cách tiếp cận về sự tham gia của cộng đồng vào các quá trình kinh tế xã hội, đặc biệt ở khu vực nông thôn -... Vai trò của cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới ở Tân Mỹ Chƣơng 4: Một số vấn đề về quá trình xây dựng nông thôn mới ở Thụy Hƣơng 8 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tài liệu Trong mấy thập kỷ gần đây có không ít các công trình nghiên cƣ́u về nhiều vấn đề khác nhau của nông thôn Việt Nam, dƣới cả góc độ lý luận, thực tiễn và định hƣớng chính sách; cả về các thành tựu,... xuất hàng hóa thấp hơn so với thành thị Hiện nay, khái niệm nông thôn đƣợc hiểu là: Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn, đƣợc quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là ủy ban nhân dân xã [13] Theo tác giả Tống Văn Chung [14, tr 115-116], nông thôn đƣợc khắc họa bởi những nét đặc trƣng nổi bật sau: Thứ nhất, nông thôn gắn với một nghề lao động xã hội... trong quản lý xã hội là một hợp phần của quá trình dân chủ hóa đời sống xã hội Theo Trần Ngọc Ngoạn, vai trò tham gia của ngƣời dân trong phát triển nông thôn “thì không chỉ là sự tham gia của ngƣời nông dân nghèo trong các dự án phát triển, mà còn là sự phát triển câc tổ chức trong đó ngƣời nghèo có tiếng nói và có quyền lợi riêng của họ, bảo vệ những gì họ có” [59, tr 218] Vai trò của cộng đồng còn

Ngày đăng: 19/06/2016, 11:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Andrew Hardy (2013), Nhà nhân học chân trần: nghe và đọc Jacques Dournes, Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nhân học chân trần: nghe và đọc Jacques Dournes
Tác giả: Andrew Hardy
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2013
2. Asian Development Bank (2012), Tăng cường sự tham gia vì kết quả phát triển, hướng dẫn của ngân hàng phát triển châu Á về sự tham gia, đăng trên www.adp.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường sự tham gia vì kết quả phát triển, hướng dẫn của ngân hàng phát triển châu Á về sự tham gia
Tác giả: Asian Development Bank
Năm: 2012
4. Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới, Báo cáo kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2014 và phương hướng, nhiệm vụ đến năm 2015, ngày 16/5/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2014 và phương hướng, nhiệm vụ đến năm 2015
6. Ban Chấp hành Đảng bộ xã Thụy Hương, 2012, Lịch sử cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Thụy Hương (1945 - 2010), Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Thụy Hương (1945 - 2010)
Nhà XB: Nxb Hà Nội
9. Ban Quản lý xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới xã Thụy Hương, Báo cáo rà soát tự đánh giá chấm điểm theo 19 tiêu chí xây dựng mô hình nông thôn mới xã Thụy Hương, ngày 22 tháng 3 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo rà soát tự đánh giá chấm điểm theo 19 tiêu chí xây dựng mô hình nông thôn mới xã Thụy Hương
11. Báo điện tử Tia sáng, Nền nông nghiệp gia công: thực trạng và giải pháp, www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=114&CategoryID=7&News=7432, ngày 18/7/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền nông nghiệp gia công: thực trạng và giải pháp
12. Báo điện tử Nông nghiệp Việt Nam, Khi lòng dân đã thuận: “Dân tin - động lực phát triển bền vững nông thôn mới”,http://nongthonmoi.gov.vn/vn/tintuc/Lists/hdtw/View_Detail.aspx?ItemID=45, ngày 27/9/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khi lòng dân đã thuận: “Dân tin - động lực phát triển bền vững nông thôn mới”
13. Bô ̣ Nông nghiê ̣p và Phát triển nông thôn, Thông tư số 54/2009/TT-Bộ Nông nghiê ̣p và Phát triển nông thôn về hướng dẫn thực hiê ̣n Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới, ngày 21/8/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 54/2009/TT-Bộ Nông nghiê ̣p và Phát triển nông thôn về hướng dẫn thực hiê ̣n Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới
14. Tống Văn Chung (2000), Xã hội học nông thôn , Nxb Đa ̣i ho ̣c quốc gia Hà Nô ̣i, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học nông thôn
Tác giả: Tống Văn Chung
Nhà XB: Nxb Đại ho ̣c quốc gia Hà Nô ̣i
Năm: 2000
16. Nguyễn Thi ̣ Thu Cúc (2013), “Sƣ̣ tham gia của cô ̣ ng đồng trong quá trình ra quyết đi ̣nh ta ̣i đi ̣a phương”, trong Tạp chí Quản lý nhà nước, số 206 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sƣ̣ tham gia của cô ̣ ng đồng trong quá trình ra quyết đi ̣nh ta ̣i đi ̣a phương”, trong "Tạp chí Quản lý nhà nước
Tác giả: Nguyễn Thi ̣ Thu Cúc
Năm: 2013
17. Đặng Ngọc Dinh, Giải quyết xung đột và phòng chống tham nhũng: sự tham gia của các tổ chức xã hội dân sự, Nxb Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết xung đột và phòng chống tham nhũng: sự tham gia của các tổ chức xã hội dân sự
Nhà XB: Nxb Tri thức
18. Nguyễn Ma ̣nh Dũng (2006), Phong trào “Mỗi làng , Một sản phẩm” - Một chiến lược phát triển nông thôn trong quá trình công nghiê ̣p hóa , Nxb Nông nghiê ̣p, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào “Mỗi làng , Một sản phẩm” - Một chiến lược phát triển nông thôn trong quá trình công nghiê ̣p hóa
Tác giả: Nguyễn Ma ̣nh Dũng
Nhà XB: Nxb Nông nghiê ̣p
Năm: 2006
19. Trương Văn Dũng (2009), “Sự tham gia của người dân trong hoạt động quản lý Nhà nước và xã hội vì mục tiêu phát triển con người”, trong Tạp chí Khoa học xã hội, số 4 (35) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tham gia của người dân trong hoạt động quản lý Nhà nước và xã hội vì mục tiêu phát triển con người”, trong "Tạp chí Khoa học xã hội
Tác giả: Trương Văn Dũng
Năm: 2009
20. Vũ Dũng (2009), Ý thức cộng đồng, ý thức dân tộc và ý thức quốc gia, tạp chí Tâm lý học, số7, tr 1-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng
Năm: 2009
21. Nguyễn Bá Dương (2006), Tính cộng đồng tự quản và vai trò của nó đối với hoạt động của các tổ chức cộng đồng tự quản tại các khu dân cư ở nước ta hiện nay, trong Tạp chí Tâm lý học, số 6 (87) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tâm lý học
Tác giả: Nguyễn Bá Dương
Năm: 2006
22. Đại từ điển tiếng Viê ̣t . Nxb Văn ho ́a thông tin, TP. Hồ Chí Minh, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển tiếng Viê ̣t
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
28. H. Điệp, Mô hình nông thôn mới còn chạy theo thành tích, http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20151001/mo-hinh-nong-thon-moi-con-chay-theo-thanh tich/978358.html, ngày 01/10/2015 Link
48. Klaus Kirchmann (2006), Lập kế hoạch có sự tham gia - cơ sở thảo luận, dự thảo cho dự án SMNR-CV, đăng trênhttp://www.smnr-cv.org/downloads/webdownloads/558875/0612ParticipatorySEDPinCommunes_Viet.pdf Link
89. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn, đăng trên http://www.moj.gov.vn Link
90. Nguyễn Diệp Quý Vy (2007), Sự tham gia của người dân trong quá trình chống ngập - tính cần thiết và một vài kinh nghiệm thu đƣợc từ thực tế tại phường quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh,đăng trên http://dothi.hcmussh.edu.vn Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN