---PHAN THỊ THÀNH KHẢO SÁT QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HACCP CHO SẢN PHẨM CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG ĐÔNG LẠNH XUẤT KHẨU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỦY SẢN Khánh Hòa -
Trang 1-PHAN THỊ THÀNH
KHẢO SÁT QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH HACCP CHO SẢN PHẨM CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG
ĐÔNG LẠNH XUẤT KHẨU
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỦY SẢN
Khánh Hòa - tháng 6 năm 2015
Trang 2-ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHẢO SÁT QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH HACCP CHO SẢN PHẨM CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG
ĐÔNG LẠNH XUẤT KHẨU
SV thưc hiện: Phan Thị ThànhNgười hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn
Khánh Hòa - tháng 6 năm 2015
Trang 3Được sự phân công của Khoa Công Nghệ Thực Phẩm Trường Đại Học NhaTrang, và sự đồng ý của thầy giáo hướng dẫn PGS TS Nguyễn Anh Tuấn em đã
thực hiện đề tài ̎ Khảo sát quy trình sản xuất và xây dựng kế hoạch HACCP
cho sản phẩm cá ngừ đại dương đông lạnh xuất khẩu ̎ tại công ty TNHH
J.K.Fish, TP Nha Trang
Để hoàn thành bài đồ án này, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đãtận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện
ở Trường Đại Học Nha Trang
Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn PGS TS Nguyễn Anh Tuấn đãtận tình, chu đáo hướng dẫn em thực hiện khóa luận này
Mặc dù có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất Song
do buổi đầu làm quen với công tác khoa học, tiếp cận với thực tế sản xuất cũng nhưhạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhấtđịnh mà bản thân chưa thấy được Em rất mong muốn được sự góp ý của quý Thầy,
Cô giáo bài khóa luận được hoàn chỉnh hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Khánh Hòa, ngày 16 tháng 06 năm 2015 Sinh viên thực hiện
Phan Thị Thành
Trang 4DANH MỤC CÁC BẢNG v
DANH MỤC CÁC HÌNH vi
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 KHẢO SÁT CHUNG VỀ NHÀ MÁY 4
1.1 Giới thiệu về công ty 4
1.2 Cơ cấu tổ chức và quản lý 4
1.3 Sơ đồ mặt bằng tổng thể và mặt bằng phân xưởng 6
1.3.1 Ưu điểm của mặt bằng nhà máy: 6
1.3.2 Nhược điểm: 6
CHƯƠNG 2 KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY 7
2.1.Giới thiệu sản phẩm 7
2.2 Qui trình công nghệ 8
2.3 Khảo sát và đánh giá điều kiện sản xuất 12
2.3.1 Định nghĩa các mức lỗi: 12
2.3.2 Bảng xếp loại 12
2.3.3 Cách đánh giá 13
2.3.4 Kết quả đánh giá 14
CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HACCP CHO SẢN PHẨM 27
3.1 Cơ sở để xây dựng kế hoạch HACCP 27
3.1.1 Giới thiệu chung về HACCP 27
3.1.2 Cơ sở để xây dựng kế hoạch HACCP 28
3.1.3 Trình tự xây dựng kế hoạch HACCP 29
3.2 Phân tích điều kiện tiên quyết 30
3.3 Xây dựng chương trình tiên quyết 31
3.3.1 Xây dựng GMP 33
3.3.2 Xây dựng SSOP 50
3.4 Xây dựng kế hoach HACCP 86
3.4.1 Thành lập đội HACCP 86
3.4.2 Bảng mô tả sản phẩm 87
Trang 53.4.6 Bảng phân tích mối nguy 94
3.4.7 Bảng tổng hợp kế hoạch HACCP 106
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 116
TÀI LIỆU THAM KHẢO 118
PHỤ LỤC 1 119
PHỤ LỤC 2 120
PHỤ LỤC 3 121
PHỤ LỤC 4 122
PHỤ LỤC 5 132
Trang 6(Hệ thống quản lý chất lượng.)GMP : Good Manufacturing Practice (Quy phạm sản xuất tốt)SSOP : Sanitation Standardzation Operating Procedure
Trang 7Bảng 2.3 Kết quả đánh giá điều kiện tiên quyết của công ty 15
Bảng 3.1 Thành viên đội HACCP 86
Bảng 3.2 Mô tả sản phẩm 87
Bảng 3.3 Mô tả quy trình công nghệ 90
Bảng 3.4 Phân tích mối nguy 94
Bảng 3.5 Tổng hợp kế hoạch HACCP 106
Trang 8Hình 2.1 Cá ngừ đại dương 7
Hình 2.2 Để nguyên loin 7
Hình 2.3 Tuna saku 7
Hình 2.4 Tuna steak 7
Hình 2.5 Mắt cá ngừ 7
Hình 2.6 Sơ đồ quy trình công nghệ cá ngừ đại dương đông lạnh 8
Hình 3.1 Mối quan hệ giữa các thành phần trong HACCP 27
Hình 3.2 Trình tự xây dựng kế hoạch HACCP 29
Hình 3.3 Sơ đồ quy trình công nghệ sản phẩm cá ngừ đông lạnh theo GMP 32
Trang 9MỞ ĐẦU
Cuộc sống ngày càng phát triển thì con người càng chú ý tới những nhu cầucấp thiết của cuộc sống Ở Việt Nam cũng như tất cả các quốc gia trên thế giới đềunhận thấy rằng để phát triển được một cách toàn diện và có tầm lực thì những nhucầu cơ bản của con người phải được đáp ứng Với một đất nước còn nghèo nàn, lạchậu và đang đi trên đường phát triển như Việt Nam thì những vấn đề đó càng trởnên quan trọng Để sống, tồn tại mỗi người đều phải có những điều kiện nhất định
và một trong những điều kiện đó là phải được ăn và ăn những thực phẩm có đảmbảo Đời sống phát triển, con người đều chạy đua theo những mục đích của bản thâncho nên mọi thứ đều bị xem nhẹ chính vì vậy trong những năm gần đây vấn đề vệsinh an toàn thực phẩm đã trở thành vấn đề cấp thiết đáng quan tâm của nhiều quốcgia Tất cả mọi người và doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thực phẩm đều ý thứcđược tầm quan trọng của thực phẩm đối với sức khỏe con người Vấn đề an toàn
vệ sinh thực phẩm không chỉ là nỗi lo của bất kỳ ai mà vấn đề này đã trở thànhmối quan tâm của toàn xã hội Một trong những thực phẩm quan trọng và có kimngạch xuất khẩu cao là thủy sản, vì vậy để đáp ứng được yêu cầu của thị trườngtrong và ngoài nước thì việc đảm bảo chất lượng thực phẩm là yếu tố quan trọnghàng đầu mà các doanh nghiệp thủy sản cần quan tâm Đặc biệt ở Khánh Hòa xuấtkhẩu cá ngừ đại dương là một nghành quan trọng và đang gặp khó khăn trong việcđảm bảo chất lượng
Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ đại dương ở Khánh Hòa đi Mỹ đã bị trảlại hàng vì không bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm
Việc tiêu thụ khó khăn đã làm hiệu quả sản xuất giảm ảnh hưởng đến doanhnghiệp và đời sống bà con ngư dân, thất thoát về giá trị và nguồn lợi, ảnh hưởngđến uy tín, thương hiệu cá ngừ Việt Nam, giảm khả năng cạnh tranh trên thịtrường xuất khẩu
Vì thế việc quản lý chất lượng thực phẩm đặc biệt là cá ngừ đại dương đang làvấn đề cấp thiết hiện nay đối với tỉnh Khánh Hòa nói riêng và cả nước nói chung
Vì vậy, HACCP được biết đến như là một công cụ hữu hiệu giúp các cơ sở chế biến
Trang 10thực phẩm đảm bảo được sản phẩm của mình an toàn đối với mọi người HACCP làmột công cụ hiệu quả để kiểm soát các mối nguy có thể phát sinh từ thực phẩmtrong quá trình chế biến Được dần hoàn thiện theo thời gian và trở thành một quátrình xuyên suốt quá trìnhchế biến sản phẩm từ nuôi trồng tạo ra nguồn nguyênnhiên vật liệu để chế biến sản phẩm đến tạo ra sản phẩm hoàn thiện cung cấp đếntay người tiêu dùng; HACCP đã là minh chứng thực tế cho khả năng kiểm soát vàgiảm thiểu những rủi ro do cho thực phẩm trong mọicông đoạn chế biến Ngày nayHACCP được đánh giá là một hệ thống an toàn thực phẩm hoàn chỉnh cho cácphương pháp kiểm tra truyền thống vì HACCP đã tiến hành kiểm soát trên mọicông đoạn chứ không chỉ kiểm tra sản phẩm cuối cùng như phương pháp kiểm tratruyền thống.
Ý thức được tính cấp thiết của HACCP em và giáo viên hướng dẫn đã tìm hiểu
và quyết định chọn đề tài: ̎ Khảo sát quy trình sản xuất và xây dựng kế hoạch
HACCP cho sản phẩm cá ngừ đại dương đông lạnh xuất khẩu ̎ tại công ty
TNHH J.K.Fish, TP Nha Trang làm đề tài để thực hiện đồ án tốt nghiệp
Nội dung bài đồ án gồm 3 chương:
Chương 1: khảo sát chung về nhà máy
Chương 2: khảo sát quy trình sản xuất cá ngừ đại dương đông lạnh xuất khẩuChương 3: xây dựng kế hoạch HACCP cho sản phẩm cá ngừ đại dương đônglạnh xuất khẩu
Mục tiêu đề tài: xây dựng chương trình thực quản lý chất lượng phẩm theo hệ
thống HACCPcho mặt hàng cá ngừ đông lạnh xuất khẩu đông lạnh nhằm giúp công
ty TNHH J.K FISH kiểm soát được các mối nguy để sản xuất ra những sản phẩmđảm bảo chất lượng và an toàn cho người sử dụng cũng như xuất khẩu vào các thịtrường khó tính
Ý nghĩa thực tiễn: chương trình QLCL thực phẩm theo hệ thống HACCP được áp
dụng rộng rãi và hiệu quả tại các doanh nghiệp thủy sản hiện nay và góp phần hoànthiện hơn chương trình này trong ngành chế biến thủy sản
Trang 11Ý nghĩa khoa học: giúp làm dồi dào hơn nguồn tài liệu tham khảo cho các doanh
nghiệp sản xuất cũng như các bạn sinh viên chuyên nghành chế biến thủy sản
Ýnghĩa kinh tế : giúp kiểm soát được các mối nguy đồng thời chất lượng cá đượcnâng lên nên việc xuất khẩu ra nước ngoài sẽ có giá trị hơn hiện nay, giảm được sựlãng phí hơn so với kiểm soát sản phẩm cuối cùng như phương pháp truyền thống.Giúp giảm được sự lãng phí tài nguyên cá ngừ
Trang 12CÔNG NHÂN CHẾ
BIẾN
Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty
CHƯƠNG 1 KHẢO SÁT CHUNG VỀ NHÀ MÁY
1.1 Giới thiệu về công ty [2].
Tên công ty: CÔNG TY TNHH J.K FISH
Địa chỉ: Số 49 tổ 21, thôn Hòn Nghê 1, Xã Vĩnh Ngọc, Thành phố Nha Trang,Khánh Hòa
Mã số thuế: 4201316353.
Địa chỉ: Số 49 tổ 21, thôn Hòn Nghê 1, Xã Vĩnh Ngọc, Thành phố Nha Trang,Khánh Hòa
Tên giao dịch: JK FISH CO.,LTD
Giấy phép kinh doanh: 4201316353 - ngày cấp: 05/08/2011
Trang 13Giám Đốc công ty: giám sát tất cả các khía cạnh hoạt động của công ty và chịu
trách nhiệm phân công trách nhiệm cho tất cả các nhân viên cũng như các quyếtđịnh chính sách chung của công ty
Lưu ý: nếu Giám Đốc công ty vắng mặt thì sẽ giao quyền cho Giám Đốc văn
phòng xử lý mọi công việc của công ty Trường hợp Giám Đốc văn phòng vắng mặtthì Giám Đốc nhà máy sẽ giải quyết mọi công việc của công ty
Giám đốc văn phòng: trực tiếp chịu trách nhiệm cho các hoạt động kế toán tổng
thể lâu dài và ngày hôm nay của toàn bộ công ty
Giám đốc nhà máy: trực tiếp chịu mọi trách nhiệm cho cả hai hoạt động lâu dài
và hoạt động chung hôm nay của toàn bộ công ty Người này chịu trách nhiệm chotất cả các hoạt động tại cơ sở chế biến, bao gồm cả hai việc thực hiện cả hai SSOP
và kế hoạch HACCP
Tiếp nhận/ quản lý: chấm điểm chịu trách nhiệm cho tất cả các hoạt động tiếp
nhận và trung chuyển tại các trạm tiếp nhận Họ là một thành viên của đội quản lýchất lượng và chỉ đạo một phần của các hoạt động công ty theo yêu cầu của kếhoạch HACCP Kiểm tra tất cả các loại nguyên liệu trước khi nhận cho chất lượngtổng thể và cho các yêu cầu bắt buộc của kế hoạch HACCP Họ cũng điền vào hồ sơtheo yêu cầu của kế hoạch HACCP với sự hỗ trợ, giám sát việc quản lý tiếp nhận
Đội quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm: bao gồm cả quản lý và nhân
viên quản lý chất lượng Họ có trách nhiệm theo các yêu cầu hàng ngày của SSOP
và kế hoạch HACCP và điền vào hồ sơ yêu cầu
Công nhân chế biến: công nhân chế biến chịu trách nhiệm về mọi hoạt động
sản xuất theo hướng dẫn của điều hành khu vực và quản lý
Nhân viên kế toán: chịu trách nhiệm về hoạt động kế toán của công ty.
Trang 141.3 Sơ đồ mặt bằng tổng thể và mặt bằng phân xưởng [2].
1.3.1 Ưu điểm của mặt bằng nhà máy:
Vị trí của xí nghiệp thuận lợi cho việc thu mua nguyên liệu Đặc biệt vùng biểnNha Trang là một trong ba tỉnh khai thác cá Ngừ nhiều nhất nước
Nha Trang còn có đường điện thế 220V tải riêng cho các xí nghiệp tại địa bànthành phố đảm bảo cho công tác sản xuất Thành phố cũng có nguồn nước thủy cụccung cấp cho xí nghiệp chế biến thủy sản và dân cư xung quanh, đảm bảo theo tiêuchuẩn nước chế biến của nghành
Là nơi tập trung người lao động đảm bảo đủ cung cấp nguồn lao động cho xínghiệp
Quy trình sản xuất đi theo một chiều nên tránh nhiệm vụ nhiễm chéo, giữa cáckhâu được cách biệt nhau
1.3.2 Nhược điểm :
Mặt bằng khuôn viên nhỏ
Đường đi của nguyên liệu và sản phẩm chưa được cách biệt vì vậy dễ gâynhiễm chéo vi sinh vật vào sản phẩm
Trang 15CHƯƠNG 2 KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU KIỆN
SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY
Thị trường tiêu thụ : thị trường tiêu thụ chủ yếu là Mỹ.
Hình 2.1 Cá ngừ đại dương
Trang 17Thuyết minh quy trình.
Công đoạn tiếp nhận nguyên liệu.
Tại công đoạn tiếp nhận nguyên liệu chỉ nhận những lô nguyên liệu đáp ứng yêucầu của nhà máy Nhiệt độ nguyên liệu phải đạt ≤ 40C được kiểm tra bằng cáchdùng dao cắt vào thịt cá ở phần đuôi để đánh giá chất lượng như sau: thịt màu hồng
tự nhiên, sáng trong, cơ thịt săn chắc, không dập nát Thời gian tiếp nhận tối đa
30 phút/tấn Sau khi đạt yêu cầu thì chuyển sang công đoạn sau
Rửa.
Cá sau khi được tiếp nhận đem rửa qua 2 thùng nước sạch, lạnh, nhiệt độ nước-1÷ 40C, thời gian 2÷5 phút, nồng độ clorine 100ppm và tùy theo yêu cầu của kháchhàng
Bảo quản nguyên liệu.
Nguyên liệu nếu chưa kịp chế biến ngay thì phải được bảo quản trong kho lạnh,nhiệt độ bảo quản phải đạt từ -1÷ 40C, thời gian không quá 12 giờ
Trang 18Loại B: chất lượng kém hơn loại A Hai đầu loin cắt ngang để được Steak, phầngiữa Loin đo theo kích thước chiều dài Saku nhân 2 hoặc nhân 3 lần tùy theo kíchthước loin cá Nếu loin bị dập hoặc bị vỡ thì cắt Saku, Steak tùy thuộc vào vết dập
và các rẻo lớn được xếp vào túi PE có lót mút để chuyển sang xông CO
Loại thường: chất lượng quá kém, màu tái xanh thì chuyển đi hàng thường khôngCO
Xông CO.
Sau khi ra loin cá loại A, B vào túi PE có lót mút chuyển vào phòng xông COđược đựng trong các khay inox rồi để từng miếng lên bàn Dùng kim chích khí COtheo chều dọc của loin, khí CO được đưa vào trực tiếp trong thịt cá bằng 10 mũikim dài 9 cm Nếu loin lớn (d=17 cm) châm 2 mặt, nếu loin nhỏ châm một mặt.Trong quá trình xông luôn giữ bán thành phẩm ở nhiệt độ ≤40C, không được để bánthành phẩm ra ngoài môi trường quá 4 giờ
Cá sau khi hút chân không được đưa vào phân cỡ, có 3 cỡ là: 3-5, 5-8, 8up
Cân 30 lbs/ctn, sau đó đem đi xếp mâm, tương ứng mỗi mâm/thùng hoặc tùy theoyêu cầu của khách hàng
Trang 19Xếp mâm, chờ đông.
Cá sau khi xếp mâm chưa đủ số lượng hoặc chưa cấp đồng kịp thì chuyển vàohầm tiền đông để bảo quản Kho chờ đông kiểu quạt gió Cá được xếp thành từngkhay Thời gian chờ đông tối đa 1 giờ, nhiệt độ -3 ÷ 2 0C
Cấp đông.
Cá được đưa vào tủ đông gió và xếp lên các kệ trong tủ Thời gian cấp đông đượctính từ khi tủ bắt đầu hoạt động đến khi nhiệt độ trung tâm đạt ≤-180C và khôngquá 8 giờ, nhiệt độ cấp đông đạt -40 ÷ -500C
Bảo quản.
Sau khi rà kim loại xong, sản phẩm được chuyển vào kho lạnh để bảo quản, nhiệt
độ ≤-180C
Trang 202.3 Khảo sát và đánh giá điều kiện sản xuất [5]
2.3.1 Định nghĩa các mức lỗi:
Lỗi tới hạn (Cr): Là sai lệch so với Quy chuẩn kỹ thuật, gây mất an toàn thực
phẩm, ảnh hưởng tới sức khoẻ người tiêu dùng
Lỗi nghiêm trọng
(Se):
Là sai lệch so với Quy chuẩn kỹ thuật, nếu kéo dài sẽ gây mất
an toàn thực phẩm nhưng chưa tới mức Tới hạn
Lỗi nặng (Ma): Là sai lệch so với Quy chuẩn kỹ thuật, có thể ảnh hưởng đến an
toàn thực phẩm nhưng chưa tới mức Nghiêm trọng
Lỗi nhẹ (Mi): Là sai lệch so với Quy chuẩn kỹ thuật, gây trở ngại cho việc
kiểm soát vệ sinh nhưng chưa đến mức nặng
Trang 21Diễn giải
Cơ sở đủ điều kiện bảo đảm ATTP: Khi cơ sở xếp Hạng 1, 2 và 3
Cơ sở được xếp Hạng 1 khi đạt các điều kiện sau:
Không có lỗi Tới hạn, Không có lỗi Nghiêm trọng
Số lỗi Nặng không quá 5 và tổng số lỗi Nhẹ và Nặng không quá 11nhóm chỉ tiêu
Cơ sở được xếp Hạng 2 khi gặp một trong ba trường hợp sau:
Không có lỗi Tới hạn, không có lỗi Nghiêm trọng, không có lỗi Nặng, lỗi Nhẹlớn hơn 11
Không có lỗi Tới hạn, có 1 lỗi Nghiêm trọng, không quá 6 lỗi Nặng
Không có lỗi Tới hạn, không có lỗi Nghiêm trọng, có 7 lỗi Nặng
Cơ sở được xếp Hạng 3 khi gặp một trong hai trường hợp sau:
Không có lỗi Tới hạn, có nhiều nhất 2 lỗi Nghiêm trọng, lỗi Nặng không quá 10.Không có lỗi Tới hạn, có nhiều nhất 1 lỗi Nghiêm trọng, có 11 lỗi Nặng
Cơ sở chưa đủ điều kiện đảm bảo ATTP: Khi Cơ sở xếp Hạng 4.
Một trong ba trường hợp sau:
Có lỗi Tới hạn
Có hơn 2 lỗi Nghiêm trọng
Có từ 11 lỗi nặng trở lên và có nhiều nhất 2 lỗi Nghiêm trọng
2.3.3 Cách đánh giá
Ghi biên bản đánh giá
Ghi đầy đủ thông tin theo quy định trong mẫu biên bản
Thẩm tra và ghi thông tin chính xác
Nếu sửa chữa trên biên bản, phải có chữ ký xác nhận của Trưởng đoàn đánh giá.Các sai lỗi, khuyến cáo của Cơ sở do quy định riêng thị trường mà Cơ sở đăng
ký xuất khẩu (nếu có) phải được ghi rõ tại phần “Nhận xét và kiến nghị của đoànkiểm tra”
Trang 22Phải diễn giải chi tiết sai lỗi đã được xác định cho mỗi chỉ tiêu và thời hạn cơ sởphải khắc phục sai lỗi đó Đối với chỉ tiêu không đánh giá cần ghi rõ lý do trong cột
“Diễn giải sai lỗi và thời hạn khắc phục”
2.3.4 Kết quả đánh giá
(TÊN CƠ QUAN KIỂM TRA, CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CHỨNG NHẬN) Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN KIỂM TRA, THẨM ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ
ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM CƠ SỞ CHẾ BIẾN
ĐÔNG LẠNH
I THÔNG TIN CHUNG
1 Tên cơ sở: Công ty TNHH J.K.FISH
2 Tên tiếng Anh, tên giao dịch thương mại (nếu có):
3 Địa chỉ:49 tổ 21–Thôn Hòn Nghệ 1–Vĩnh Ngọc–Nha Trang–Khánh Hòa
4 Giấy đăng ký kinh doanh số: ngày cấp
5 Số điện thoại: 0583540597 Số Fax (nếu có): 0583540598
6. Mã số (nếu có)
Trang 23Bảng 2.3 Kết quả đánh giá điều kiện tiên quyết của công ty
Điều khoản tham
Nhẹ (Mi )
Nặn g (Ma)
Nghiêmtrọn g (Se)
Tới hạn (Cr)
Tổng hợp
1.Bố trí mặt bằng nhà xưởng, trang thiết bị:
a Không có khả năng hiện thực lây nhiễm cho sản phẩm
b Thuận lợi cho việc chế biến và làm vệ sinh
[ ]
[ ] [ ]
[ ] [ ] [ ] [ ]
d Tường không bị thấm nước
đ Mặt trên của vách lửng có độ nghiêng phù hợp
[ ] [ ] [ ] [ ]
[ ]
Trang 24[ ] [ ] []
[ ] [ ] [ ] [ ]
Mi
- Khóa cửa chính bị ỏng
và không đóng kín được
- Thời hạn khắc phục: 5/6/2015
- Có hiện tượng ngưng
tụ hơi nước trên trần khu cấp đông.
- Thời hạn khắc phục: 20/06/2015
[ ] [ ]
[ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ]
Trang 25[ ] [ ]
a Vật liệu phù hợp b.Cấu trúc, các mối nối, bề mặt nhẵn, kín,
[ ] [ ] [ ] [ ]
a Cấu trúc và vật liệu phù hợp, dễ làm vệ sinh
b Chuyên dùng 10.1.2.Phương tiện chuyển phế liệu ra ngoài phân xưởng:
[ ] [ ] [ ]
Ac
Trang 26b Cấu trúc thích hợp, dễ làm vệ sinh
c Chuyên dùng 10.1.3.Thùng, nhà chứa phế liệu ngoài phân xưởng:
[ ] [ ]
[ ] [ ]
[ ]
[ ] [ ] [ ] [ ] [ ]
11 QCVN 02-012.1.1.3.a; 2.1.5.4.a
2.1.5.6;2.1.6; 2.1.7
11 Hệ thống cung cấp nước, nước đá:
a Đảm bảo an toàn vệ sinh
b Đủ nước để sử dụng
c Có kế hoạch kiểm soát chất lượng nước, nước đá và thực hiện đúng kế hoạch, phù hợp
d Thiết lập và cập nhật sơ đồ hệ thống cung cấp nước
đ Sản xuất, bảo quản, vận chuyển nước đá hợp vệ sinh
[ ] [ ] [ ]
[ ] [ ]
[ ] [ ] [ ]
[ ]
Ma
- Chưa thể hiện rõ trên sơ
đồ số lượng vòi nước
- Thời gian khắc phục: khắc phục ngay.
12 Hệ thống cung cấp hơi nước, khí nén
a Đảm bảo an toàn vệ sinh
b Hệ thống cung cấp hơi nước và khí nén phù hợp
[ ] [ ] [ ]
[ ]
Ac
Trang 27[ ]
[ ] [ ] [ ] [ ]
Ma
- Bên trong phân xưởng có ruồi
- Thời hạn khắc phục: 15/ 06/ 2015
[ ] [ ] [ ] [ ]
[ ] [ ] [ ] [ ] [ ]
[ ] [ ]
[ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ]
Ac
Trang 28d Thiết bị ra khuôn, mạ băng thích hợp
[ ]
[ ] [ ]
[ ] [ ]
[ ] [ ] [ ] [ ] [ ]
[ ] [ ]
Ac
Trang 29a Có khu vực bao gói riêng biệt
b Vật liệu bao gói phù hợp
18.2 Bảo quản bao bì
a Có kho riêng để chứa bao bì
b Phương pháp bảo quản, vận chuyển phù hợp
[ ] [ ] [ ] [ ]
Ma
-Chưa có kho riêng để chứa bao bì.
-Thời hạn khắc phục: 30/06/2015
19.2 Thủ tục truy xuất, thu hồi/xử lý
a.Thiết lập đầy đủ thủ tục truy xuất và thu hồi/xử lý sản phẩm.
b.Thực hiện đầy đủ các thủ tục truy xuất và thu hồi/xử lý sản phẩm
[ ] [ ] [ ] [ ]
[ ]
Ac
Trang 30b Sử dụng, bảo quản đúng cách
20.2 Hoá chất tẩy rửa, khử trùng và diệt động vật gây hại
a Được phép sử dụng và có nguồn gốc rõ ràng
21 Môi trường xung quanh
a Môi trường bên ngoài không ảnh hưởng vào nhà máy
b Môi trường xung quanh nhà máy không ảnh hưởng vào phân xưởng chế biến
[ ] [ ]
a Có lực lượng đủ năng lực và chuyên trách
b Được giao đủ thẩm quyền
22.2 Các điều kiện bảo đảm
a Đủ căn cứ pháp lý để triển khai hệ thống QLCL
b Trang thiết bị cần thiết để thực hiện QLCL đầy đủ và phù hợp
c Cán bộ QLCL được cập nhật thường xuyên kiến thức về QLCL
d Người trực tiếp sản xuất của cơ sở được đào tạo và có nhận thức về ATTP.
[ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ]
Ac
Trang 31b Kiểm soát đầy đủ, đúng cách các thông
số kỹ thuật được qui định trong GMP, SSOP
c Thao tác của công nhân đúng cách
d Vệ sinh nhà xưởng, trang thiết bị đúng cách
đ Duy trì tốt điều kiện vệ sinh chung
e Thực hiện vệ sinh cá nhân đúng cách
g Kiểm soát đúng chế độ sức khỏe công nhân
h Thực hiện đúng cách việc giám sát tại điểm kiểm soát tới hạn
i Thực hiện đầy đủ, kịp thời hành động sửa chữa khi thông số giám sát bị vi phạm
[ ]
[ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ]
[ ] [ ] [ ]
[ ] [ ] [ ] [ ]
Ac
Trang 32d Có kế hoạch và thực hiện kế hoạch thẩm tra định kỳ và đột xuất khi cần thiết [ ] [ ]
26.1 Hồ sơ Quản lý nguyên liệu
a Có đầy đủ hồ sơ các đơn vị cung cấp nguyên liệu
b Hồ sơ đủ độ tin cậy
[ ] [ ] [ ] [ ]
[ ] [ ] [ ] [ ]
Ac
Trang 33thực phẩm của công ty TNHH J.K.FISH đạt hạng 1 Đáp ứng điều kiện tiênquyết để áp dụng HACCP vào cơ sở sản xuất.
II CÁC NHÓM CHỈ TIÊU KHÔNG ĐÁNH GIÁ VÀ LÝ DO:
Đánh giá hết
Trang 34CHƯƠNG TRÌNH HACCP
HACCP GMP SSOP
ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT
Hình 3.1 Mối quan hệ giữa các thành phần trong HACCP
CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HACCP CHO SẢN PHẨM
3.1 Cơ sở để xây dựng kế hoạch HACCP [1]
3.1.1 Giới thiệu chung về HACCP
HACCP (Hazard Analysis Critical Control Points) là hệ thống quản lý chất
lượng mang tính phòng ngừa, nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm và chất lượng thựcphẩm dựa trên việc phân tích mối nguy và xác định các biện pháp kiểm soát tại cácđiểm kiểm soát tới hạn
Lợi ích của việc thực hiện kế hoạch HACCP
Đáp ứng yêu cầu về quản lý chất lượng của các nước nhập khẩu
Giúp nhà sản xuất phản ứng kịp thời hơn với các vấn đề trong sản xuất liên quanđến an toàn, chất lượng thủy sản
Tăng cường niềm tin của người tiêu dùng
Là công cụ tối ưu để kiểm soát an toàn thủy sản, tiết kiệm chi phí cho xã hộiChi phí thấp, hiệu quả cao
Mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ thống quản lý chất lượng theo HACCP.
Trang 35Qua mô hình trên ta thấy việc xây dựng điều kiện tiên quyết và chương trình tiênquyết càng tốt thì việc xây dựng và áp dụng kế hoạch HACCP càng nhẹ nhàng và
có hiệu quả Bởi lẽ điều kiện phần cứng là nền tảng, chân đế để xây dựng SSOP,GMP, HACCP Trong đó SSOP, GMP lại là nền tảng để xây dựng kế hoạchHACCP, việc xây dựng SSOP, GMP sẽ giảm thiểu được các điểm kiểm soát tới hạn
và tạo cho việc thực hiện HACCP đơn giản Vì vậy để thực hiện có hiệu quảchương trình HACCP cần có sự hỗ trợ của các yêu cầu tiên quyết
Điều kiện tiên quyết:
Nhà xưởng
Dụng cụ, thiết bị
Con người
Chương trình tiên quyết:
Quy phạm sản xuất tốt: GMP (Good Manufacturing Practices)
Quy phạm vệ sinh: SSOP ( Sanitation Standa Operating Procedures)
3.1.2.Cơ sở để xây dựng kế hoạch HACCP
Các nguyên tắc của HACCP gồm:
Nguyên tắc 1: Phân tích mối nguy và xác định các biện pháp phòng ngừa
Nguyên tắc 2: Xác định điểm kiểm soát tới hạn
Nguyên tắc 3: Thiết lập giới hạn tới hạn
Nguyên tắc 4: Thiết lập các thủ tục giám sát
Nguyên tắc 5: Đề ra hành động sửa chữa
Nguyên tắc 6: Thiết lập thủ tục thẩm tra
Nguyên tắc 7: Thiết lập và lưu trữ hồ sơ
Trang 36Thành lập đội HACCP
Mô tả sản phẩmXác định mục đích sử dụngThiết lập sơ đồ quy trình sản xuất
Phân tích mối nguy và xác định các biện pháp
phòng ngừaXác định điểm kiểm soát tới hạnThiết lập giới hạn tới hạnThiết lập các thủ tục giám sát
Đề ra hành động sửa chữaThiết lập các thủ tục thẩm traThiết lập và lưu trữ hồ sơThẩm tra thực tế quy trình sản xuất
Hình 3.2 Trình tự xây dựng kế hoạch HACCP
3.1.3 Trình tự xây dựng kế hoạch HACCP
Trang 373.2 Phân tích điều kiện tiên quyết
Tại thời điểm khảo sát, điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm của cơ sở
cơ bản đáp ứng yêu cầu theo quy định, xếp hạng 1 Tuy nhiên còn một số lỗi sai màdoanh nghiệp cần có biện pháp khắc phục ngay
Qua quá trình khảo sát tại công ty, một số giải pháp được đề xuất để áp dụng hệthống HACCP có hiệu quả hơn:
Bồ trí và kiểm tra thường xuyên hệ thống bắt ruồi, muỗi các lối vào khu vựcchế biến
Lắp rèm chắn ở khu fillet để tránh làm nhiễm vi sinh từ ngoài vào, đồng thờisửa lại khóa các cửa
Lắp quạt hút ở khu vực cấp đông để hạn chế ngưng tụ hơi nước trên trần.Bồn chlorine nhúng ủng trước khi vào phân xưởng cần cho nhiều nước hơn.Cần bổ xung vị trí các vòi nước vào sơ đồ hệ thống cung cấp nước
Cần xây thêm kho chứa vật tư, bao bì
Trang 38GMP 1
GMP 2
GMP 3
GMP 4CẮT 1
TIẾP NHẬN NGUYÊN LIỆU
RỬA
BẢO QUẢN NGUYÊN LIỆU
FILLET
LẠNG DACHỈNH HÌNH
PHÂN LOẠI
3.3 Xây dựng chương trình tiên quyết
Sơ đồ quy trình công nghệ cá ngừ đại dương đông lạnh
CÔNG TY TNHH J.K.FISH
49 Tổ 21, Thôn Hòn Nghê 1, Xã Vĩnh Ngọc, TP Nha Trang
tel: 058.3540597 fax: 0583540598
Trang 39XÔNG CO
XẢ CO
Ủ CO
LÀM SẠCHBAO GÓIHÚT CHÂN KHÔNGPHÂN CỠCÂNXẾP MÂM
RÀ KIM LOẠI BẢO QUẢN
GMP 9
GMP 10
Hình 3.3 Sơ đồ quy trình công nghệ sản phẩm cá ngừ đông lạnh theo GMP
Trang 403.3.1 Xây dựng GMP
Giới thiệu chung về GMP [1].
GMP (Good Manufacturing practices): các biện pháp, thao tác thực hành cần
tuân thủ nhằm đảm bảo sản xuất ra những sản phẩm đạt yêu cầu về chất lượng.
Phương pháp xây dựng GMP:
Ở từng công đoạn (hoặc tới một phần công đoạn), tiến hành: nhận diện các yếu tố có thể ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và đề ra các thủ tục hoạt động để đảm bảo các yếu tố này.
Các thủ tục nêu trong qui phạm phải nhằm đạt được những mục tiêu hoặc thông số đề ra trong qui trình sản xuất.
Các thủ tục trong qui phạm cần được đề ra theo đúng trình tự trong sản xuất.
Hình thức của chương trình GMP.
GMP được thể hiện dưới dạng văn bản.
Một qui phạm của GMP gồm 4 phần:
Mô tả qui trình sản xuất tại công đoạn (hoặc một phần công đoạn).
Lý do tại sao lại thực hiện theo quy trình.