Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
640,44 KB
Nội dung
Bài thuyết trình Phân tích tài chính. Nhóm 1- TCDND4-K22 Sơ lược về tác giả 1. Martin Fridson − Ông tốt nghiệp trường đại học Harvard và nhận bằng thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh của trường Kinh Doanh Harvard. − Ông từng làm việc tại nhiều tổ chức tín dung, môi giới và các hiệp hội như Công ty BNP Parisbas Investment Partners, Salonmon Brothers, Morgan Stanley,Merrill Lynch,Hiệp Hội nghiên cứu và quản trị đầu tư… − Ông được New York Times đã nhận xét về ông như sau: Ông là một trong những chuyên gia phân tích sâu sắc và chín chắn nhất Wall Streer.Ngoài ra ông còn được Investment Dealers Digest cho rằng có lẽ ông là người nổi tiêng nhất trong thế giới lợi suất cao. − Ông là tác giả của 6 cuốn sách về đầu tư và kinh tế chính trị: Unwarranred Instrusions: The Case Against Government Intervention in the Marketplace (2006),Phân tích báo cáo tài chính: Hướng dẫn cho những chuyên gia hành ngheed(2011), … 2. Fernando Alvarez − Ông tốt nghiệp tiến sỹ tại Trường Đại Học New York. − Ông là giáo viên thỉnh giảng về Tài Chính và Kinh tế học tại trường Sau Đại học về Quản trị của Đại học Columbia. − Năm 1992 – 1996, ông là trợ giảng môn tài chính tại đường Đại học Babson ở Wellesley. T r a n g 1 | 44 Bài thuyết trình Phân tích tài chính. Nhóm 1- TCDND4-K22 − Năm 1996 – 1998, Ông trở thành Phó giao sư Tài chính thỉnh giảng tại Rutgers − Năm 1998 – 2003, Ông là phó giáo sư hướng dẫn thực tập và Khả năng sáng tạo và Kinh Doanh. − Năm 2003-2008, ông là Phó Giáo Sư của Khoa Kinh tế học và tài chính, đồng thời là Giám đốc các chương trình Kinh doanh tại Trường Kinh Doanh Rudgers, Newark và New Brunswick. − Lĩnh vực nghiên cứu chính của ông: sự tăng trưởng của các công ty kinh doanh, tài trợ cho giai đoạn khởi sự và tăng trưởng, sự tương tác của chiến lược đầu tư, phân tích báo cáo tái chính, các mô hình định giá trong quyết định kinh doanh,… − Tác phẩm ông tham gia: Phân tích báo cáo tài chính: Hướng dẫn cho những chuyên gia hành nghề(2011), Next Generation Business Handbook( 2004) − 3. PGS-TS Nguyễn Thị Ngọc Trang. Giảng viên trường đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh. Chuyên ngành: Kinh tế - Tài chính – Ngân hàng Lĩnh vực nghiên cứu khoa học: Tài Chính Doanh Nghiệp. Thị trường tài chính. Quản trị rủi ro tài chính. Tài chính quốc tế. Đề tài nghiên cứu khoa học. • Nghiên cứu các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các công ty niêm yết trên TTCK (2008). • Hành vi quản lý, chi phí đại diện và cấu trúc sở hữu (2008) • Cấu trúc sở hữu và quản trị công ty đại chúng (2008) • Quyết định cấu trúc vốn trong điều kiện bất cân xứng thông tin (2009) • Cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp (2009) • Bộ ba bất khả thi trong bối cảnh toàn cầu hóa (2009) T r a n g 2 | 44 Bài thuyết trình Phân tích tài chính. Nhóm 1- TCDND4-K22 • Tín dụng thông qua chứng chỉ lưu kho giải quyết triệt để tình trạng bấp bênh giá nông sản (2010) • Từ lý thuyết thị trường hiệu quả đến tài chính hành vi (2010) • Ứng dụng mô hình Var (Value at Risk) trong quản trị rủi ro (2010) • Một vài phản biện đối với mô hình kích cầu của Việt Nam (2010) • Hiệu ứng của quản trị rủi ro và giá trị doanh nghiệp: bằng chứng từ một số nền kinh tế mới nổi (2011) • Chính sách phân phối, quản trị công ty đại chúng và giả thuyết về hiệu ứng hội tụ (2011) • “Nghiên cứu các tác động đến hoạt động huy động vốn trên TTCK – địa bàn TPHCM” (2011) • Sự chuyển dịch tỷ giá hối đoái vào các mức giá tại VN (2012) • Cơ chế truyền dẫn của chính sách tiền tệ (2012) • Tính dai dẵng của lạm phát (2012) • Quyết định đầu tư và tính bất định (2012). Bài báo khoa học. (Không tìm được dữ liệu) 4. PGS-TS Nguyễn Thị Liên Hoa. Giảng viên trường đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh. Chuyên ngành: Kinh tế - Tài chính – Ngân hàng Lĩnh vực nghiên cứu khoa học: Tài Chính Doanh Nghiệp. Thị trường tài chính. Quản trị rủi ro tài chính. Tài chính quốc tế. Đề tài nghiên cứu khoa học. • Cơ chế kiểm tra và giám sát tài chính các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài • Cơ chế Tài chính trong mô hình Tổng Công ty • Các biện pháp chống chuyển giá tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại TP HCM • Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế 2002 – 2010 T r a n g 3 | 44 Bài thuyết trình Phân tích tài chính. Nhóm 1- TCDND4-K22 • Kiểm soát an ninh tài chính nhằm giảm thiểu rủi ro quốc gia trong tiến trình hội nhập kinh tế của Việt Nam • Vấn đề chuyển giá trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt nam • Kiểm soát rủi ro quốc gia trong quá trình hội nhập. • Phát triển các công cụ phân tích và dự báo trên thị trường chứng khoán Việt Nam • Kiểm soát chi phí đại diện trong các Doanh nghiệp Việt Nam • Hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại TP Hồ Chí Minh trong bối cảnh Việt Nam là thành viên WTO • Tác động của giá dầu thô đến nền kinh tế VN Bài báo khoa học: • Một số hình thức hợp đồng về bàn giao công trình xây dựng cơ bản trong nền kinh tế thị trường. (1993) • Một số giải pháp nhằm thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. (1996) • Đề xuất một số phương pháp chống chuyển giá. (1999) • Phát triển đầu tư cơ sở hạ tầng nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. (2000) • Xây dựng một lộ trình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong giai đoạn 2002-2010. (2002) • Xây dựng một hệ thống chỉ tiêu đánh giá khả năng và hiệu quả thu hút vốn Đầu tư trực tiếp nước ngoài. (2003) • Ngăn ngừa khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Việt Nam. (2005) • Xếp hạng rủi ro quốc gia theo mô hình ICRG. (2006) • Chính sách lãi suất của hệ thống dự trữ Liên bang Mỹ - Vị thê của đồng đô la trong giai đoạn hiện nay. (2006) • Danger of Financial Collapse and Risk Management in Asia – Pacific Region. (2006) • Minh bạch thông tin trên thị trường chứng khoán Việt Nam. (2007) • Disclosure of information on the Vietnamese Stock Market. (2007) • Chơi chứng khoán hay đầu tư chứng khoán. (2007) • Giám sát hoạt động giao dịch chứng khoán. (2007) • Hiệp ước basel mới và vấn đề kiểm soát rủi ro trong các ngân hàng thương mại. (2008) • Thu hút FDI sạch cho tăng trưởng bền vững nền kinh tế Việt Nam. (2010) • Xây dựng sàn giao sau xăng dầu tại VN. (2011) T r a n g 4 | 44 Bài thuyết trình Phân tích tài chính. Nhóm 1- TCDND4-K22 1. Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính. 1.1. Khái niệm. − Báo cáo tài chính là sản phẩm của quá trình lập báo cáo tài chính theo các quy tắc và chuẩn mực kế toán, động cơ quản trị, sự tuân thủ và cơ chế giám sát, vào cuối mỗi kỳ, thường là một quý hay một năm báo cáo tài chính được lập để cho chúng ta biết được về các hoạt động chủ yếu của công ty: lập kế hoạch, tài trợ, đầu tư và hoạt động sản xuất kinh doanh. Hệ thống các báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật (chủ yếu là các báo cáo tài chính ) là sản phẩm quan trọng nhất của môi trường lập báo cáo tài chính, các nhân tố quan trọng tác động đến bản chất và nội dung của hệ thống các báo cáo tài chính là các quy tắc, chuẩn mực kế toán, động cơ quản trị, cơ chế giám sát và tuân thủ, cơ quan quản lý, thực tế ngành. 1.1.1 Hệ thống các báo cáo tài chính bao gồm: các báo cáo tài chính, các công bố về thu nhập và các báo cáo theo luật định khác. - Báo cáo tài chính bao gồm: Bảng cân đối kế toán (Blance Sheet – B/S) Bảng cân đối kế toán là 1 bảng báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại 1 thời điểm nhất định. Panel A : balance sheet Cash and short-term investments a Debt in current liabilities i Receivables (Net) b Account payable j Investories (Net) c Income tax payable k Other current assets d Other current liabilities l Total Current assets (TCA) a+b+c+d Total current libialities (TCL) i+j+k+l Property , plant and equipment (Net) e Long-term debt m Investment and advances f Deferred tax n Intangibles (Net) g Other noncurrent libialities o Other noncurrent assets h Total Noncurrent libialities (TNL) m+n+o Total Noncurrent assets (TNA) e+f+g+h Minority interest MI Total Assests TCA + TNA Total libialities (TL) TCL +TNL + MI Preferred stock (book value) p Comon equity - Total q Total shareholder's equity (OE) p+q T r a n g 5 | 44 Bài thuyết trình Phân tích tài chính. Nhóm 1- TCDND4-K22 Total libialities and shareholder's equity TL + OE Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ hoạt động của doanh nghiệp và chi tiết cho các hoạt động kinh doanh chính. Panel B : Income statement Net revenue a Less : Cost of good sold b Less : Selling , general & admin c Operating income before depreciaiton (OIBD) a-b-c Less : Depreciation and amortization expense d Operating income after depreciaiton (OIAD) OIBD - d Less : interest expense (net) e Less : Special items and other nonoperating items f Less : Tax expense g Income before extraordinary items (IBXI) OIAD - e -f -g Less : Extraordinary h Net income (NI) IBXI - h Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một bộ phận hợp thành của báo cáo tài chính, nó cung cấp thông tin giúp người sử dụng đánh giá các thay đổi trong tài sản thuần, cơ cấu tài chính, khả năng chuyển đổi của tài sản thành tiền, khả năng thanh toán và khả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra các luồng tiền trong quá trình hoạt động. Panel C : Cash flow statement Income before extraodinary items IBXI + Depreciation and armotization expense a + Deferred taxes b + Equity in net loss (earning) c + (-) Loss (gain) on sales of noncurrent assets d + Other funds from operations e + (-) Decrease (increase) in net working capital f Operating cash flow CFO = IBXI +a +b+c+d+e+f - Increase in investments g + Sales of investment h - Capital expenditures i + Sales of property , plant and equipment j T r a n g 6 | 44 Bài thuyết trình Phân tích tài chính. Nhóm 1- TCDND4-K22 - Acquisition k Investing cash flows CFI = - g +h -i + j -k + Sales of common and preferred stock l - stock repurchase and dividends m + Issuance of debt n - Reduction of debt o Financing cash flow CFF = l -m + n - o Change in cash and cash equivalents CFO = CFI + CFF Thuyết minh báo cáo tài chính Thuyết minh BCTC được lập để giải thích và bổ sung thông tin về tình hình hoạt động sản xuất - kinh doanh, tình hình tài chính cũng như kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các bảng báo cáo khác không thể trình bày rõ ràng và chi tiết. Qua đó, nhà đầu tư hiểu rõ và chính xác hơn về tình hình hoạt động thực tế của doanh nghiệp. - Các công bố về thu nhập : ở Việt Nam các báo cáo tài chính hàng quý và hàng năm được công bố cho công chúng chỉ sau khi được lập và được kiểm toán hoặc soát xét (báo cáo tài chính năm được kiểm toán, còn quý chỉ được soát xét), thời gian để lập và kiểm toán kéo dài từ 1 đến 6 tuần. Do đó các công ty luôn luôn thông báo các thông tin cơ bản đến công chúng sớm hơn thông qua một bản công bố về thu nhập, bản thông báo về thu nhập được công bố thông qua các bản tin các website của công ty, thông tin như vậy hoàn toàn không bắt buộc, hoàn toàn tùy thuộc vào ý định của công ty. - Các báo cáo theo luật định khác: bên cạnh các báo cáo tài chính các công ty còn phải đệ trình các báo cáo khác cho ủy ban chứng khoán nhà nước như báo cáo xin phát hành cổ phiếu riêng lẻ , báo cáo thay đổi thành viên hồi đồng quản trị hoặc ban điều hành. 1.1.2 Các nhân tố tác động đến báo cáo tài chính theo luật định Thành phần chính của báo cáo tài chính là thông tin kế toán tài chính, các nhân tố góp phần xác định đến thông tin kế toán tài chính như chuẩn mực kế toán nhất định, nhà quản lý, cơ chế giám sát và cưỡng chế nhằm đảm bảo chất lượng và minh bạch của các báo cáo tài chính. Các báo cáo tài chính được lập phải phù hợp với các chuẩn mực kế toán đăng ký – là quy định và nguyên tắc chỉ đạo của kế toán tài chính - Thiết lập các chuẩn mực kế toán : ở Việt Nam hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) do Bộ Tài Chính soạn thảo và ban hành từ năm 2001, có 26 chuẩn mực kế T r a n g 7 | 44 Bài thuyết trình Phân tích tài chính. Nhóm 1- TCDND4-K22 toán hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS được nghiên cứu , xây dựng dựa trên các cơ sở chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) và chuẩn mực lập báo cáo tài chính quốc tế (IFRS). - Nhà quản lý trách nhiệm chính của việc lập báo cáo tài chính trung thực và chính xác là thuộc về các nhà quản trị. Các nhà quản trị có quyền kiểm soát cuối cùng đối với tính minh bạch của hệ thống kế toán và các số liệu kế toán để hình thành nên các báo cáo tài chính. - Cơ chế giám sát và thực thi nhằm đảm bảo tính tin cậy và minh bạch của hệ thống báo cáo tài chính, và đây là một chức năng của ủy ban chứng khoán nhà nước. Ngoài ra các báo cáo tài chính phải được soát xét, kiểm toán bởi một tổ chức độc lập, được công nhận , các đại diện của nhân tố này như : + Ủy ban chứng khoán nhà nước (SSC) :tất cả các công ty đại chúng đều phải nộp các báo cáo tài chính được kiểm toán cho ủy ban chứng khoán nhà nước để kiểm tra tính đảm bảo của các báo cáo theo đúng với những đòi hỏi theo luật định. SSCđược xem như cơ quan quyền lực cuối cùng trong việc lập báo cáo tài chính + Kiểm toán độc lập là một cơ chế quan trọng đảm bảo chất lượng và tính tin cậy của báo cáo tài chính , tất cả các báo cáo tài chính của các công ty phải được kiểm toán viên (CPA), kết quả của quá trình kiểm toán là báo cáo kiểm toán và phần quan trọng nhất là ý kiến kiểm toán đồng tính , không đồng tính hay ý kiến khác. + Giám sát công ty (Corporate gorvernance) cơ chế giám sát nội bộ của công ty cũng là một nhân tố giám sát quan trọng, báo cáo tài chính cần phải được thông qua bởi hội đồng quản trị của công ty . Các công ty chỉ định một ban kiểm soát – một phần của HDQT để giám sát tiến trình lập báo cáo tài chính, 1.1.3 Mục tiêu của báo cáo tài chính (Bản chất và mục đích của kế toán tài chính). Thành phần chính của báo cáo tài chính là thông tin kế toán tài chính , muốn phân tích và hiểu được các thông tin trên các báo cáo tài chính cần phải nắm rỏ về nguyên tắc quy ước kế toán được thừa nhận vì những nguyên tắc này thu thập trình bày số liệu trên các văn bản đó , nắm rõ được những nguyên tắc này ta nắm được kế toán tài chính muốn diễn đạt điều gì Các nguyên tắc của kế toán Việt Nam : - Cơ sở dồn tích T r a n g 8 | 44 Bài thuyết trình Phân tích tài chính. Nhóm 1- TCDND4-K22 - Hoạt động liên tục - Giá gốc - Phù hợp - Nhất quán - Thận trọng - Trọng yếu Các yêu cầu cơ bản đối với kế toán Việt Nam : - Trung thực - Khách quan - Đầy đủ - Kịp thời - Dể hiểu - Có thể so sánh Dồn tích nền tảng cơ bản của kế toán Các báo cáo tài chính được chuẩn bị chủ yếu trên cở sở dồn tích : hầu hết các giao dịch kinh tế trên cơ sở trả chậm , kế toán dồn tích hướng tới việc thông tin cho người sử dụng về kết quả của các hoạt động kinh tế đối với dòng tiền tương lai của một công ty ngay khi có thể với một mức độ chắc chắn và hợp lý. Điều này có được bằng cách ghi nhận doanh thu và chi phí xảy ra bất chấp dòng tiền đã xảy ra cùng lúc hay chưa Kế toán dồn tích và dòng tiền khác nhau chủ yếu ở sự khác biệt thời gian trong ghi nhận kết quả của dòng tiền từ hoạt động kinh doanh, dồn tích là tổng các điều chỉnh kế toán làm cho thu nhập ròng khác biệt với dòng tiền thuần , những điều chỉnh này bao gồm điều chỉnh tác động đến thu nhập khi mà không có tác động đến dòng tiền (bán chịu)và những điều chỉnh tách biệt dòng tiền từ thu nhập Kế toán dồn tích làm giảm vấn đề về thời điểm và sự kết hợp , khắc phục các vấn đề về thời điểm (dòng tiền không phát sinh đồng thời với các hoạt động kinh tế tạo ra dòng tiền đó VD : doanh thu ghi nhận tháng 1 , nhưng tiền từ doanh thu này lại có được trong tháng 2 ) và vấn đề về sự kết hợp (dòng tiền vào và dòng tiền ra phát sinh từ 1 hoạt động kinh doanh nhưng không được kết hợp với nhau về thời gian VD : phí nhận được từ tư vấn không gắn liền với tiền lương phải trả cho nhà tư vấn ) Quá trình thực hiền dồn tích – ghi nhận doanh thu và kết hợp chi phí : - Ghi nhận doanh thu : Doanh thu được ghi nhận khi thu được hoặc thực hiện được hay có thể thực hiện được T r a n g 9 | 44 Bài thuyết trình Phân tích tài chính. Nhóm 1- TCDND4-K22 - Kết hợp chi phí : các chi phí phải được kết hợp với doanh thu tương ứng 1.2 Tại sao phải phân tích báo cáo tài chính Phân tích báo cáo tài chính: là việc sử dụng các báo cáo tài chính nhằm đánh giá tình trạng tài chính của một công ty. − Vì nhu cầu thông tin của người sử dụng là khác nhau dựa trên mục tiêu họ, báo tài chính sẽ không thể có một con số chung thõa mãn cho tất cả, vì vậy phân tích báo cáo tài chính là cần thiết để thõa mãn các mục tiêu phân tích. − Để biết trạng thái tài chính của một tổ chức nhằm đưa ra các quyết định phù hợp. − Phân tích báo cáo tài chính cho ta biết tình hình hoạt động của tổ chức, thông qua đó, góp phần đánh giá năng lực của bộ máy lãnh đạo tổ chức đó, các hoạt động của tổ chức đó. 1.3 Quy trình phân tích báo cáo tài chính. T r a n g 10 | 44 [...].. .Bài thuyết trình Phân tích tài chính Nhóm 1- TCDND4-K22 Phân Tích Kế Toán 2.1 Tổng quan 2 Phân tích kế toán hay còn gọi là đánh giá chất lượng báo cáo tài chính là một tiến trình đánh giá quy mô số liệu tài chính của một công ty phản ánh thực trạng kinh tế Phân tích kế toán là điều kiện tiên quyết đối với việc phân tích tài chính hiệu quả , vì chất lượng của phân tích tài chính và các... tin kế toán nền tảng Phân tích kế toán là một tiến trình mà nhà phân tích sử dụng để nhận định và đánh giá các các biến dạng của kế toán trong các báo cáo tài chính của công ty, cũng bao gồm các điều chỉnh cần thiết đồi với báo cáo tài chính làm giảm các biến dạng và làm cho các báo cáo tài chính có thể phân tích được Nhu cầu phân tích kế toán: vì 2 lý do, thứ nhất kế toán dồn tích tạo ra một số biến... phóng đại doanh thu, cũng như các cách thức tiếp cận khác nhau để giảm thiểu chi phí Vì vậy khi phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhà phân tích phải xem xét cách ghi nhận doanh thu và chi phí của doanh nghiệp để có thể đo lường thu nhập thực một cách phù hợp với mục tiêu phân tích của mình, tránh những sai lệch đáng tiếc, 2.2.2.1 Ghi nhận doanh thu − Ý nghĩa của việc ghi nhận doanh thu ... 11 | 44 Bài thuyết trình Phân tích tài chính Nhóm 1- TCDND4-K22 các hoạt động kinh doanh, thứ 2 các báo cáo tài chính được chuẩn bị cho đa dạng người và nhu cầu thông tin cũng khác nhau, vì vậy thông tin kế toán đòi hỏi các điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu phân tích của từng người + Biến dạng kế toán : là những lệch lạc của thông tin được báo cáo trong các báo cáo tài chính từ thực trạng kinh doanh, phát... sẽ có được giá trị doanh nghiệp chính xác là 666 triệu $, có nghĩa là ta đã đạt được cách tính so sánh dựa trên cấu trúc vốn và chính sách khấu hao: T r a n g 25 | 44 Bài thuyết trình Phân tích tài chính Nhóm 1- TCDND4-K22 Thu nhập ròng + Thuế thu nhập $28,6+14,7+6,7+25 =$75 + Chi phí lãi suất + Khấu hao = $75x8,88 = $666 triệu 2.2.3.2 Ứng dụng EBITDA trong phân tích tín dụng a Phân tích ví dụ hai công... 35 | 44 Bài thuyết trình Phân tích tài chính Nhóm 1- TCDND4-K22 KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM Vấn đề Hình thức trình bày BCTC giữa niên độ BCTC hợp nhất Tính EPS EPS pha loãng Báo cáo biến động vốn chủ sở hữu Doanh thu và chi phí tài chính Tài sản cố định hữu hình Đánh giá lại tài sản Lợi thế thương mại Tài sản cố định hữu hình CMKT Việt Nam Biểu mẫu báo cáo, hệ thống tài khoản... ròng trước kia - một công cụ dùng đánh giá giá trị doanh nghiệp Họ quan sát thấy 2 công ty trong cùng ngành công nghiệp có báo cáo thu nhập tương đương chưa hẳn có sự khác nhau đáng kể trong giá trị doanh nghiệp Tương tự các chuyên viên phân tích tín dụng nhận ra rằng trong cùng năm, hai công ty có thể tạo T r a n g 21 | 44 Bài thuyết trình Phân tích tài chính Nhóm 1- TCDND4-K22 ra mức thu nhập giống nhau... so sánh được Từ đó đã có những ứng dụng phân tích dựa trên số liệu thu nhập khác là EBIT và EBITDA để phân tích báo cáo tài chính 2.2.3.1 EBIT, EBITDA và giá trị doanh nghiệp Ví dụ từ hai công ty hư cấu Deep Hock và Breathing Room minh hoạ cho các vấn đề thu nhập ròng liên quan đến giá trị doanh nghiệp Và việc ứng dụng EBIT và EBITDA vào phân tích giá trị doanh nghiệp Hai công ty Deep Hock và Breathing... kinh doanh của một doanh nghiệp theo năm tài chính Đây là thông tin cần biết nhất về doanh nghiệp trên thị trường tài chính Xác định và giải thích thu nhập của một doanh nghiệp trong một giai đoạn nào đó là mục đích của báo cáo thu nhập Thu nhập cung cấp một con số đo lường sự thay đổi tài sảncủa cổ đông (thay đổi giá trị) trong một gia đoạn và ước tính độ lớn của thu nhập trong tương lai của doanh nghiệp. .. giá cổ phiếu , làm tăng tiền thưởng) Mục tiêu phân tích : vì nhu cầu thông tin của người sử dụng khác nhau dựa trên mục tiêu và phân tích của họ , nhu cầu thông tin đa dạng của người sử dụng sẽ không thể có một con số chung thõa mãn cho tất cả, vì vậy phân tích kế toán là cần thiết để thõa mãn các mục tiêu phân tích • Phân tích so sánh : các phân tích tài chính thường liên quan tới việc so sánh giữa . | 44 Bài thuyết trình Phân tích tài chính. Nhóm 1- TCDND4-K22 1. Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính. 1.1. Khái niệm. − Báo cáo tài chính là sản phẩm của quá trình lập báo cáo tài chính. tổ chức đó. 1.3 Quy trình phân tích báo cáo tài chính. T r a n g 10 | 44 Bài thuyết trình Phân tích tài chính. Nhóm 1- TCDND4-K22 2 Phân Tích Kế Toán. 2.1 Tổng quan. Phân tích kế toán hay còn. | 44 Bài thuyết trình Phân tích tài chính. Nhóm 1- TCDND4-K22 - Kết hợp chi phí : các chi phí phải được kết hợp với doanh thu tương ứng 1.2 Tại sao phải phân tích báo cáo tài chính Phân tích