1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về đầu tư trong giáo dục đại học ở Việt Nam

101 423 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

1 I HC QUI KHOA LUẬT TRẦN DŨNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƢ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phm Hu Ngh Hà Nội – 2014 2 LỜI CAM ĐOAN      3 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 6 MỞ ĐẦU 7 CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ VÀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƢ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 12 1.1. i ht 12 1.1.1. Khái niệm giáo dục và giáo dục đại học 12 1.1.2. Đặc điểm, tính chất của giáo dục đại học 15 1.2. i hc Vit ra 18 1.2.1. Khái niệm 18 1.2.2. Đặc điểm, yêu cầu của hoạt động đầu tư trong giáo dục đại học 21 1.3. Nhng v n v t i hc  Vit Nam 25 1.3.1. Nhu cầu điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động đầu tư trong giáo dục đại học 25 1.3.2. Các nguyên tắc của pháp luật đầu tư trong giáo dục đại học 31 1.3.3. Nội dung điều chỉnh pháp luật đầu tư trong giáo dục đại học ở Việt Nam 35 1.3.4. Nguồn pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư trong giáo dục đại học 37 u t chi phi hc 43 1.4.1. Yếu tố kinh tế 43 4 1.4.2. Yếu tố chính trị 44 1.4.3. Yếu tố tâm lý xã hội, ý thức xã hội 45 1.4.4. Yếu tố truyền thống, tập quán xã hội 46 1.4.5. Yếu tố hội nhập quốc tế 47 Kt lu 49 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƢ TRONG VỰC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 50 nh v ch th 50 2.1.1. Về nhà đầu tư 50 2.1.2. Về cơ quan quản lý nhà nước 52 nh v u kii vi hoc 53  62 nh v th t 66 i hc ti Vit Nam 70 2.5.1. Đánh giá pháp luật đầu tư trong giáo dục đại học ở Việt Nam từ góc độ bảo đảm các nguyên tắc 70 2.5.2. Những hạn chế, thiếu sót và nguyên nhân 74 Kt lu 80 CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐẦU TƢ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 82 i hc  Vit Nam 82 3.1.1. Hoàn thiện pháp luật để bảo đảm thực hiện được chính sách đổi mới giáo dục nói chung và giáo dục đại học Việt Nam trong thời gian tới 82 3.1.2. Hoàn thiện pháp luật đầu tư trong giáo dục đại học ở Việt Nam khắc phục những hạn chế, thiếu sót trong giáo dục đại học ở Việt Nam trong thời gian vừa qua 84 5 3.1.3. Hoàn thiện pháp luật đầu tư trong giáo dục đại học ở Việt Nam đáp ứng các yêu cầu hội nhập 86 m bo thc hiu i hc  Vit Nam 88 3.2.1. Giải pháp chung 88 3.2.2. Giải pháp cụ thể đối với pháp luật về đầu tư trong giáo dục đại học ở Việt Nam 90 Kt lu 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Association of Southeast Asian Nations    GD      UBND  TP. HCM  VN  7 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài n nguc h ngu,  i tt yn kinh t  hu ht c bi tri i h la chn cn thi  Hic Ci ch c Quc h hp th ; Luc  nh guu.                              2005  c ngh  luc t ch nh honh ct Vii x i vi 8 c mn kinh t, gi n u kin thun li cho ho o h quyn s hn, v n, la nhn s tn t tric cam kt thc hiu c quc t i ch  c khuyi v o h th Vit Nam phnh ca Lut nh  K i vi dch v c bc  i l  ch v    i tr dch v  c ph  cam kt) hoc c m, c rt nhiu ngun v c   h vn trong doanh nghi  1/1/2009 s  o 100% v  thc t hin nay, ng t ch yu u ch quan h n homng t v mng  quy phu ch quan h i v  tm thing b, nhng n vin ra m  , thiu ki v ch ng, hiu qu thu c  cao. Tng ngun vc c vn thp, th     9       t  hu      C"Pháp luật về đầu tƣ trong giáo dục đại học ở Việt Nam"   2. Tình hình nghiên cứu     (  "Đại học Việt Nam làm ngược thế giới" [4];  - -   [29];    "So sánh chương trình giáo dục đại học ở Mỹ và Việt Nam"   http://www.ncst.ac.vn/HVGD/  "Chấn hưng giáo dục", ).                         10       . 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu  . T  3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu -   -   -    Nam. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu     5. Phƣơng pháp nghiên cứu H ch yu s dn th  duy vt bin chng; Ch t lch sng hp, so   c t v c i hc  Vit Nam. ng thi hs dng mt s  S d        t ca ho        i hc so v        nghim ca mt s quc [...]... khảo trong các cơ sở đào tạo và nghiên cứu về pháp luật giáo dục 7 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận về đầu tư và pháp luật đầu tư trong giáo dục đại học ở Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật về đầu tư trong giáo dục đại học ở Việt Nam Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp về luật đầu tư trong. .. niệm đầu tư trong giáo dục đại học Hoạt động đầu tư trong giáo dục nói chung và đầu tư trong giáo dục đại học nói riêng là một hoạt động đầu tư đặc thù, là một bộ phận của hoạt động đầu tư nói chung, chủ yếu liên quan đến sự điều chỉnh của Luật Đầu tư 2005, Luật Giáo dục 2005 và Luật Giáo dục đại học 2012 19 Điều 5, Luật Đầu tư 2005 quy định về áp dụng pháp luật đầu tư, điều ước quốc tế, pháp luật. .. luật đầu tư trong giáo dục đại học ở Việt Nam 11 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ VÀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƢ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 1.1 GIÁO DỤC ĐẠI HỌC: KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ TÍNH CHẤT 1.1.1 Khái niệm giáo dục và giáo dục đại học Giáo dục được coi là một hiện tư ng phổ biến và luôn tồn tại cùng xã hội loài người Đã có nhiều quan điểm khác nhau khi trình bày khái niệm về giáo dục, có thể đưa... lực pháp luật đầu tư Hai nhóm chủ thể cơ bản của hoạt động đầu tư trong lĩnh vực giáo dục đại học gồm nhà đầu tư và cơ quản lý nhà nước về đầu tư - Quy định về điều kiện đối với hoạt động đầu tư trong giáo dục đại học Một trong những đặc điểm đặc thù của hoạt động đầu tư trong GDĐH đó là “điều kiện đầu tư Nó thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm điều kiện đối với nhà đầu tư; hình thức đầu tư; ... diễn ra trong thời kỳ dài và tồn tại vấn đề “độ trễ về thời gian” Đó là sự không trùng hợp giữ thời gian đầu tư với thời gian vận hành các kết quả đầu tư Đầu tư hiện tại nhưng kết quả đầu tư thường thu được trong tư ng lai xa Nội dung đầu tư trong GDĐH được quy định trong pháp luật về đầu tư và pháp luật về giáo dục Bao gồm các hình thức đầu tư, điều kiện đầu tư, quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư; trình... nguồn vốn đầu tư, đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Những quy định về ưu đãi đầu tư được ghi nhận cả trong pháp luật về đầu tư và pháp luật về giáo dục, tạo nên một khung pháp lý chung cho các nhà đầu tư trên cơ sở không phân biệt giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài Nội dung của ưu đãi đầu tư trong lĩnh vực GDĐH bao gồm ưu đãi về tài chính, về đất đai cho xây dựng trường học, ưu đãi về thuế... đây – kể từ khi đại học ngoài công lập đầu tiên ra đời năm 1989, đến năm 2012 khi Luật Giáo dục đại học được ban hành, khái niệm “phi lợi nhuận” mới được “thể chế hoá” và định nghĩa cụ thể lần đầu tiên 31 Mục 7 điều 4 của Luật Giáo dục đại học 2012 giải thích: Cơ sở giáo dục đại học tư thục và cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động không lợi nhuận là cơ sở giáo dục đại học mà phần lợi... quy định là lĩnh vực ưu đãi đầu tư (Điều 27) và là lĩnh vực đầu tư có điều kiện (Điều 29) Theo Luật giáo dục 2005, “phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu (Điều 9); Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển” (Điều 13); “Chính sách của Nhà nước về phát triển giáo dục đại học (Điều 12 Luật Giáo dục đại học 2012) Giáo dục là loại hình dịch vụ đặc biệt, việc đầu tư cho giáo dục được quy định theo hướng... kiện về vốn và cơ sở vật chất; điều kiện về chương trình giáo dục; mở cưa thị trường đối với hoạt động đầu tư nước ngoài và rất nhiều điều kiện khác nữa Pháp luật hiện hành quy định về điều kiện đầu tư trong giáo dục đại học theo hướng phân chia chủ thể đầu tư giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài Ngoài ra, pháp luật quy định về điều kiện đầu tư căn cứ vào thực tế hoạt động đầu tư và... loại giáo dục là giáo dục chính quy, giáo dục không chính quy và giáo dục không chính thức [5] Luật Giáo dục Việt Nam 2005, Điều 4 quy định: Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên Giáo dục thường xuyên là một hệ thống gồm các loại hình học tập thuộc phạm vi giáo dục tiếp tục Do vậy, giáo dục thường xuyên không bao hàm các hình thức giáo dục chính quy trong hệ giáo dục . giáo dục đại học 25 1.3.2. Các nguyên tắc của pháp luật đầu tư trong giáo dục đại học 31 1.3.3. Nội dung điều chỉnh pháp luật đầu tư trong giáo dục đại học ở Việt Nam 35 1.3.4. Nguồn pháp luật. giáo dục nói chung và giáo dục đại học Việt Nam trong thời gian tới 82 3.1.2. Hoàn thiện pháp luật đầu tư trong giáo dục đại học ở Việt Nam khắc phục những hạn chế, thiếu sót trong giáo dục. VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ VÀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƢ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 1.1. GIÁO DỤC ĐẠI HỌC: KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ TÍNH CHẤT 1.1.1. Khái niệm giáo dục và giáo dục đại học t

Ngày đăng: 09/07/2015, 18:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Kết luận hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về “Đề án đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Kết luận hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về “Đề án đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế
4. Ngô Bảo Châu, Đại học Việt Nam đang tụt hậu (http://tuoitre.vn/Giao- duc/620953/dai-hoc-viet-nam-dang-tu%CC%A3t-ha%CC%A3u.html) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Bảo Châu
5. Nguyễn Thị Kim Dung (2002), Thu hút và sử dụng vốn đầu tư cho giáo dục Đại học nhằm phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010. Luận án Tiến sỹ Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Kim Dung (2002), "Thu hút và sử dụng vốn đầu tư cho giáo dục Đại học nhằm phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung
Năm: 2002
6. Trần Khánh Đức (2010), Giáo trình Giáo dục Đại học Việt Nam và Thế giới dùng cho các khóa bồi dưỡng giảng viên cao đẳng, đại học về nghiệp vụ Sư phạm đại học theo chương trình của Bộ GD&ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Khánh Đức (2010)," Giáo trình Giáo dục Đại học Việt Nam và Thế giới dùng cho các khóa bồi dưỡng giảng viên cao đẳng, đại học về nghiệp vụ Sư phạm đại học theo chương trình của Bộ GD&ĐT
Tác giả: Trần Khánh Đức
Năm: 2010
9. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10.10. Hiến pháp 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10. "10
11. Thanh Hà, Mô hình ĐHQGHN: khẳng định bản chất của giáo dục đại học hiện đại. (http://vnu.edu.vn/ttsk/?C1654/N15249/Mo-hinh-dHQGHN:-khang-dinh-ban-chat-cua-giao-duc-dai-hoc-hien-dai.htm) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh Hà", Mô hình ĐHQGHN: khẳng định bản chất của giáo dục đại học hiện đại. (http://vnu.edu.vn/ttsk/?C1654/N15249/Mo-hinh-
12. Trần Việt Hùng, Nguyên tắc chi phí và lợi ích đầu tư cho giáo dục đại học của Việt Nam (http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Nguyen-tac-chi-phi-va-loi-ich-dau-tu-cho-giao-duc-dai-hoc-cua-Viet-Nam/26672.tctc) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Việt Hùng," Nguyên tắc chi phí và lợi ích đầu tư cho giáo dục đại học của Việt Nam (http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-
18. Bùi Đức Nam, Tài chính đối với cơ sở giáo dục đại học công lập-Những vấn đề cần tháo gỡ (http://tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Tai- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Đức Nam
26. Nguyễn Nhã, Xây dựng giải pháp đưa giáo dục đại học Việt Nam hội nhập khu vực và thế giới (http://vietbao.vn/Giao-duc/Xay-dung-giai-phap-dua-giao-duc-dai-hoc-Viet-Nam-hoi-nhap-khu-vuc-va-the-gioi/45124653/202) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Nhã, "Xây dựng giải pháp đưa giáo dục đại học Việt Nam hội nhập khu vực và thế giới (http://vietbao.vn/Giao-duc/Xay-dung-giai-phap-dua-giao-duc-dai-hoc-Viet-Nam-hoi-nhap-khu-vuc-va-the-
27. Thuận Nhiên, Đầu tư giáo dục nhìn từ trường ĐH Hoa Sen: Mập mờ lợi nhuận- phi lợi nhuận. (http://dddn.com.vn/phap-luat/dau-tu-giao-duc-nhin-tu-truong-dh-hoa-sen-map-mo-loi-nhuanphi-loi-nhuan-20140805035538141.htm) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuận Nhiên", Đầu tư giáo dục nhìn từ trường ĐH Hoa Sen: Mập mờ lợi nhuận-phi lợi nhuận. (http://dddn.com.vn/phap-luat/dau-tu-giao-duc-nhin-tu-truong-dh-hoa-sen-map-mo-loi-nhuanphi-loi-nhuan-
28. Tao Phùng, Nếu chính sách giáo dục chỉ hướng đến mục tiêu kinh tế (http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=62&News=5615&CategoryID=6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tao Phùng
29. Phạm Phụ, Khuôn mặt mới của giáo dục đại học Việt Nam (http://voer.edu.vn/c/khuon-mat-moi-cua-giao-duc-dai-hoc-2000/4c212f92/10c314dd) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Phụ
32. Quyết định 153/2003/QĐ-TTg ngày10 tháng 07 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành “Điều lệ trường đại học” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 153/2003/QĐ-TTg ngày10 tháng 07 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành “Điều lệ trường đại học
42. Nguyễn Minh Thuyết, Tự chủ đại học, thực trạng và giải pháp cho đại học Việt Nam (http://hocthenao.vn/2014/08/12/tu-chu-dai-hoc-thuc-trang-va-giai-phap-cho-dai-hoc-viet-nam-nguyen-minh-thuyet/) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Thuyết
45. Vụ Kế hoạch Tài chính - Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2012, ngành giáo dục chi hết 170 ngàn tỷ đồng. (http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/nam-2012-nganh-giao-duc-chi-het-170-ngan-ty-dong-772267.htm) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo
17. Chi Mai, 24.000 tiến sỹ Việt nam đang làm gì? (http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/164238/24-000-tien-si-viet-nam-dang-lam-gi-.html) Link
43. Trần Văn Thọ, Muốn kinh doanh nên tránh xa giáo dục (http://tuoitre.vn/Giao-duc/622756/muon-kinh-doanh-nen-tranh-xa-giao-duc.html) Link
44. Vũ Đức Vượng, Thế nào mới là đại học phi lợi nhuận? (http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/190554/the-nao-moi-la-dai-hoc-phi-loi-nhuan-.html) Link
2. Báo cáo của Hiệp hội các Trường ĐH-CĐ ngoài công lập tại Hội nghị Đánh giá 20 năm Phát triển Mô hình giáo dục đại học ngoài công lập ở Việt Nam 1993 – 2013 Khác
3. Biểu cam kết cụ thể về thương mại dịch vụ trong phụ lục của Nghị định thư gia nhập WTO của Việt Nam là kết quả đàm phán giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với các thành viên WTO Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w