Tuy nhiên phương pháp này có nhiều hạn chế: chất lượng hạt thóc giảm, dễ bị các côn trùng, vi sinh vật ăn hại và các chất thải của chúng làm giảm chất lượng, số lượng và giá trị thương p
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
- -
BÙI THỊ DUNG
ðÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN THÓC, GẠO TẠI CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC KHU VỰC ðÔNG BẮC
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH
Mã số: 60.54.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thủy
Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch - Khoa CNTP
HÀ NỘI - 2014
Trang 2LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng trong bất kỳ một nghiên cứu nào
Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày 05 tháng 5 năm 2014
Tác giả
Bùi Thị Dung
Trang 3LỜI CẢM ƠN
để hoàn thành ựề tài tốt nghiệp, ngoài sự cố gắng của bản thân tôi ựã nhận ựược rất nhiều sự quan tâm giúp ựỡ nhiệt tình của thầy cô, bạn bè và người thân
Trước tiên, tôi xin ựược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Bắch Thủy - Khoa Công nghệ thực phẩm - Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội ựã tận tình hướng dẫn, giúp ựỡ tôi trong quá trình thực hiện ựề tài và hoàn thành bản luận văn này
Tôi cũng xin ựược gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong Khoa Công nghệ thực phẩm, Ban Quản lý đào tạo - Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội ựã nhiệt tình giúp ựỡ và tạo mọi ựiều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập và thực hiện ựề tài
Tôi cũng xin ựược gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh ựạo Cục, cô Nguyễn Thị Thúy nguyên phó Cục trưởng, tập thể cán bộ công chức phòng kỹ thuật bảo quản Cục Dự trữ Nhà nước khu vực đông Bắc ựã nhiệt tình giúp ựỡ và tạo mọi ựiều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập và thực hiện ựề tài
Bên cạnh ựó tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả người thân, bạn
bè và ựồng nghiệp, những người luôn bên cạnh ựộng viên giúp ựỡ tôi trong suốt thời gian qua
Hà Nội, ngày 05 tháng 5 năm 2014
Tác giả
Bùi Thị Dung
Trang 4MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng vi
Danh mục sơ ñồ, hình và ñồ thị vii
Danh mục viết tắt viii
PHẦN THỨ NHẤT - MỞ ðẦU 1
1.1 ðặt vấn ñề 1
1.2 Mục ñích, yêu cầu 2
1.2.1 Mục ñích 2
1.2.2 Yêu cầu 2
PHẦN THỨ HAI - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 Giới thiệu chung về thóc, gạo 3
2.1.1 Nguồn gốc và phân loại của thóc, gạo 3
2.1.2 Thành phần hóa học của thóc, gạo 5
2.2 Tính chất vật lý của khối hạt 9
2.2.1 Tính tan rời 9
2.2.2 Tính tự chia loại 9
2.2.3 ðộ hổng của khối hạt 10
2.2.4 Tính dẫn, truyền nhiệt 10
2.2.5 Tính hấp phụ và nhả các chất khí, hơi ẩm 11
2.3 Các quá trình xảy ra khi bảo quản lương thực sau thu hoạch 11
2.3.1 Quá trình hô hấp của hạt 11
2.3.2 Quá trình chín sau thu hoạch 12
2.3.3 Hiện tượng biến vàng 13
2.3.4 Quá trình bốc nóng của khối hạt lương thực 14
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển của vi sinh vật trong quá trình bảo quản gạo 15
2.5 Tình hình bảo quản thóc, gạo trong nước và trên thế giới 16
Trang 52.5.1 Tình hình bảo quản thóc, gạo trên thế giới 16
2.5.2 Bảo quản thóc, gạo ở trong nước 20
PHẦN THỨ BA NGUYÊN VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49
3.1 Vật liệu nghiên cứu 49
3.1.1 ðối tượng nghiên cứu 49
3.1.2 Vật liệu, thiết bị, dụng cụ, hóa chất 49
3.2 Nội dung nghiên cứu 49
3.3 Bố trí thí nghiệm 49
3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp bảo quản thóc ñến một số chỉ tiêu 49
3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp bảo quản gạo ñến một số chỉ tiêu chất lượng 53
3.4 Phương pháp phân tích 55
3.4.1 Phương pháp lấy mẫu 55
3.4.2 Các phương pháp phân tích 56
3.4.3 Phương pháp phân tích số liệu 57
PHẦN THỨ TƯ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 58
4.1 Ảnh hưởng của phương pháp bảo quản ở áp suất thấp ñến biến ñổi chất lượng thóc theo thời gian bảo quản 58
4.1.1 Ảnh hưởng của phương pháp bảo quản ñến sự biến ñổi ñộ ẩm của thóc 58
4.1.2 Ảnh hưởng của phương pháp bảo quản ñến tỷ lệ hạt vàng 59
4.1.3 Ảnh hưởng của phương pháp bảo quản ñến mật ñộ côn trùng và vi sinh vật 60
4.1.4 Ảnh hưởng của phương pháp bảo ñến tỷ lệ thu hồi gạo và tỷ lệ tấm 62
4.1.5 Ảnh hưởng của phương pháp bảo quản ñến tổn thất thóc 63
4.1.6 Ảnh hưởng của phương pháp bảo quản ñến hàm lượng tinh bột, hàm lượng axit và hàm lượng vitamin B1 64
4.1.7 Ảnh hưởng của phương pháp bảo quản ñến chất lượng cảm quan cơm 67
4.2 Ảnh hưởng của các phương pháp bảo quản gạo ñến biến ñổi chất lượng gạo theo thời gian 68
Trang 64.2.1 Ảnh hưởng của các phương pháp bảo quản gạo ñến biến ñổi các chỉ tiêu
chất lượng của gạo 68
4.2.2 Ảnh hưởng của các phương pháp bảo quản gạo ñến chất lượng cảm quan cơm 77
4.2.3 Ảnh hưởng của phương pháp bảo quản ñến tổn thất gạo 72
4.2.4 Hiệu quả kinh tế của phương pháp bảo quản gạo 73
PHẦN THỨ NĂM KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74
I KẾT LUẬN 74
II KIẾN NGHỊ 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO 75
Trang 7DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Thành phần hoá học của hạt lúa 5
Bảng 2.2 Thành phần hoá học của thóc và sản phẩm từ thóc 6
Bảng 2.3 Hàm lượng các loại protein của lúa 6
Bảng 2.4 Thành phần các axit amin trong protein của gạo xay 7
Bảng 2.5 Thành phần hoá học chất béo của lúa 7
Bảng 2.6 Thành phần tro của gạo 8
Bảng 2.7 Hàm lượng các vitamin trong lúa 8
Bảng 2.8 Các chỉ tiêu chất lượng của thóc nhập kho 28
Bảng 2.9 Thời gian kiểm tra thóc bảo quản trong kho 29
Bảng 4.1 Tỷ lệ tổn thất của thóc sau 21 tháng bảo quản 64
Bảng 4.2 Tắnh hiệu quả kinh tế 67
Bảng 4.3 Ảnh hưởng của phương pháp bảo quản ựến biến ựổi ựộ ẩm và tỷ lệ hạt vàng của gạo trong thời gian bảo quản 69
Bảng 4.4 Sự thay ựổi các chỉ tiêu chất của gạo theo thời gian bảo quản 70
Bảng 4.5 đánh gắá chất lượng cảm quan cơm của gao sau 12 tháng bảo quản 72
Bảng 4.6 Hao hụt của gạo sau 12 tháng bảo quản 72
Bảng 4.7 Tắnh hiệu quả kinh tế 73
Trang 8DANH MỤC SƠ ðỒ, HÌNH VÀ ðỒ THỊ
Sơ ñồ 2.1: Sơ ñồ phân loại lúa theo sự khác nhau về thành phần và tính chất
nội nhũ 3
Hình 2.1: Sơ ñồ ñặt ống thông hơi 27
Hình 2.2: Mô hình kiểu một cửa hút khí song song 37
Hình 3.1 ðiểm lấy mẫu trên một mặt của lô thóc 55
ðồ thị 4.1 Ảnh hưởng của phương pháp bảo quản ñến sự thay ñổi ñộ ẩm theo thời gian bảo quản 58
ðồ thị 4.2 Ảnh hưởng của phương pháp bảo quản ñến sự thay ñổi tỷ lệ hạt vàng theo thời gian bảo quản 60
ðồ thị 4.3 Ảnh hưởng của phương ñến sự thay ñổi mật ñộ côn trùng theo thời gian bảo quản 61
ðồ thị 4.4 Ảnh hưởng của phương pháp bảo quản ñến sự thay ñổi số lượng VSV sau 21 tháng bảo quản 62
ðồ thị 4.5 Ảnh hưởng của phương pháp ñến sự tăng ñộ chua của thóc sau 21 tháng bảo quản 65
ðồ thị 4.6 Ảnh hưởng của phương pháp ñến sự thay ñổi hàm lượng Vitamin theo thời gian bảo quản 66
ðồ thị 4.7 Ảnh hưởng của phương pháp ñến sự thay ñổi của hàm lượng tinh bột theo thời gian bảo quản 64
ðồ thị 4.8 Ảnh hưởng của phương pháp ñến tỷ lệ thu hồi gạo và tỷ lệ tấm sau 21 tháng bảo quản 63
ðồ thị 4.9 Ảnh hưởng của phương pháp ñến chất lượng cảm quan cơm sau 21 tháng bảo quản 67
Trang 10PHẦN THỨ NHẤT - MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề
Lúa gạo (Oryza sativa L.) là cây lương thực chính của hơn một nửa dân số
thế giới, tập trung tại các nước châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh Lúa gạo có vai trò quan trọng trong ñời sống con người và trong chăn nuôi Tổng sản lượng lương thực của toàn thế giới hiện nay vào khoảng 14.000 triệu tấn/năm Trong ñó tổng sản lượng lúa, gạo toàn cầu năm 2011 khoảng 720 triệu tấn [44] Lương thực cung cấp trên 75% năng lượng dùng cho hoạt ñộng sống của con người và gia súc
Ở Việt Nam, lúa gạo là nguồn lương thực chủ yếu Theo tổng cục thống kê sản lượng lúa năm 2011 ñạt kỷ lục là 42 triệu tấn, tăng khoảng 2 triệu tấn năm 2011[45] Về xuất khẩu năm 2010, Việt Nam ñã xuất khẩu 6,83 triệu tấn thu về 3,21
tỷ USD[45] Bên cạnh sự gia tăng về sản lượng lúa của cả nước, nhu cầu cung cấp lúa cho sinh hoạt, sản xuất cũng tăng cao Do vậy việc bảo quản và chế biến lúa càng cần phải quan tâm và phát triển hơn nữa ñể ñảm bảo cung cấp ñủ cho nhu cầu con người ñồng thời cung cấp ñủ cho mạng lưới sản xuất
Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ và phụ thuộc chặt chẽ vào thời tiết, khí hậu trong ñó, nhu cầu người tiêu dung về thực phẩm và sản xuất công nghiệp là thường xuyên, liên tục nên dự trữ nông sản, thực phẩm sẽ ñáp ứng ñược nhu cầu thường xuyên của xã hội về giống (cây trồng, vật nuôi) cho sản xuất, thực phẩm cho người và thức ăn cho vật nuôi, nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp
Với nước ta hiện nay, công tác bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch ñã và ñang ñược nghiên cứu ứng dụng Nhưng do những mặt hạn chế về kinh tế, nhân lực,
cơ sở vật chất kỹ thuật…, nên sự thiệt hại trong quá trình bảo quản, dự trữ cũng là một con số ñáng kể ðối với ngũ cốc, tổn thất sau thu hoạch ở các nước ñang phát triển ước tính khoảng 25%, có nghĩa là 1/4 lượng lương thực sản xuất ñã không bao giờ tới ñược ñích là người tiêu dùng, cũng có nghĩa là ngần ñó công sức và tiền của
ñã vĩnh viễn mất ñi [7] Năm 1995, Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực Thế giới (FAO) ñã thống kê thiệt hại toàn cầu về lương thực chiếm từ 15-20% sản lượng, trị giá khoảng 130 tỷ USD ở thời ñiểm ñó [7]
Trang 11Dự trữ quốc gia ựóng vai trò hết sức quan trọng trong việc dự trữ mặt hàng chiến lược của ựất nước dùng ựể cứu hộ khi ựất nước gặp khó khăn như thiên tai, lũ lụt, mất mùaẦ, bảo ựảm an ninh quốc phòng, tham gia bình ổn giá cả và làm nghĩa vụ quốc tế khi cần thiết Trong nhiều năm qua Cục Dự trữ Nhà Nước khu vực đông Bắc
ựã bảo quản hàng triệu tấn lương thực, nhưng thường bảo quản thóc theo phương pháp cổ truyền là thóc ựổ rời trong các kho ựược kê lót bằng tre, trấu, cót Tuy nhiên phương pháp này có nhiều hạn chế: chất lượng hạt thóc giảm, dễ bị các côn trùng, vi sinh vật ăn hại và các chất thải của chúng làm giảm chất lượng, số lượng và giá trị thương phẩm của hạt, tỷ lệ hao hụt lớn, trong quá trình bảo quản người thủ kho thường xuyên phải cào, ựảo vất vả và rất tốn công sức, ngoài ra việc sử dụng hoá chất diệt côn trùng gây ô nhiễm môi trường và ựộc hại với người lao ựộngẦ[18] Trong những năm gần ựây Cục Dự trữ Nhà nước khu vực đông Bắc ựã thử nghiệm áp dụng nhiều phương pháp bảo quản khác ựể hạn chế ựến mức thấp nhất các nhược ựiểm của phương pháp cổ truyền Chắnh vì vậy ựể có sơ sở so sánh, ựánh giá các phương pháp bảo quản
mới ựang ựược áp dụng, chúng tôi tiến hành ựề tài: Ộđánh giá các phương pháp bảo
quản thóc, gạo tại Cục Dự trữ Nhà nước khu vực đông BắcỢ
Trang 12PHẦN THỨ HAI - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung về thóc, gạo
2.1.1 Nguồn gốc và phân loại của thóc, gạo
Lúa là nguồn lương thực chắnh của gần một nửa số dân trên trái ựất Lúa ựược trồng nhiều ở đông Nam Châu Á Về diện tắch canh tác, lúa ựứng hàng thứ hai sau lúa mì, nhưng năng suất của lúa nước lại cao nhất
Theo nhiều nguồn tài liệu thì cây lúa có nguồn gốc ở vùng đông Nam Châu
Á từ hơn 3.000 năm trước công nguyên [7] đến nay, rất nhiều nước trên khắp các châu lục ựều trồng lúa, ựặc biệt ở châu thổ các sông lớn thuộc các vùng khắ hậu ôn ựới và nhiệt ựới
Cây lúa thuộc họ cây Hòa thảo (graminae) và có tới trên 20 loại khác nhau Phổ biến nhất và có ý nghĩa kinh tế lớn hơn cả là loại lúa nước (Oriza sativa) Lúa nước lại ựược chia làm hai loại là lúa ngắn hạt (O.S brevis) và lúa hạt bình thường (O.S.communis)
Lúa nước hạt bình thường là loại phổ biến hơn cả và ựã tồn tại ựến ngày nay
Lúa nước hạt bình thường gồm có 2 nhánh Thứ nhất là nhánh Ấn độ
(O.S.C Indica) có dạng hình hạt thon dài, tỉ lệ chiều dài so với chiều rộng hạt vào khoảng từ 3,0/1,0 ựến 3,5/1,0 Loại thứ hai là nhánh Nhật Bản (O.S.C.Japonica) có
dạng hình hạt hơi bầu, tỉ lệ chiều dài so với chiều rộng hạt vào khoảng từ 1,4/1,0 ựến 1,9/1,0 [7]
Ở nước ta còn phân ra có lúa nếp và lúa tẻ (phân biệt theo sự khác nhau về thành phần và tắnh cách của nội nhũ)
Sơ ựồ 2.1: Phân loại lúa theo thành phần và tắnh chất nội nhũ
Trang 13Theo ñặc ñiểm sinh vật học và quá trình diễn biến thì lúa thuộc họ Poaceae, chi Oryza, loài Oryza-sativa L Chi Oryza có 23 loài trong ñú có hai loài lúa trồng
là Oryza phổ biến ở Châu Á và Oryza glaberrima phổ biến ở Tây Phi (Oka, 1958) Oryza sativa có 3 loài phụ là Indica, Japonica, và Jivanica Indica là loại hình lúa ñược trồng ở các vùng nhiệt ñới, Japonica là lúa ñược trồng ở vùng nhiệt ñới, còn loại hình trung gian Javanica là Japonica nhiệt ñới (Glaszman, 1987) [9]
Cây lúa Việt Nam (Oryza-sativa L) còn ñược gọi là lúa Châu Á vì nó ñược
thuần hoá từ lúa dại từ 3 trung tâm ñầu tiên ở Châu Á: Ấn ðộ, biên giới Thái Lan - Myanma và Trung Du Tây Bắc Việt Nam Theo ñặc ñiểm lúa trồng Việt Nam thì
chủ yếu là các giống Indica [9]
2.1.1.1 Cấu tạo của hạt lúa
Lúa là loại hạt lương thực có vỏ trấu bao bọc ðầu của vỏ trấu có râu Râu lúa
có thể dài hoặc ngắn tuỳ theo giống và ñiều kiện sinh trưởng của cây Ở cuống của
vỏ trấu có mày
Màu sắc của vỏ trấu cũng khác nhau tuỳ theo giống lúa và ñiều kiện môi trường, thường có màu vàng nhạt, vàng nâu hoặc nâu ñen Tỉ lệ của vỏ trấu so với khối lượng toàn hạt dao ñộng trong phạm vi khoảng từ 10 ñến 35%, thông thường là
17 - 23% [7]
Tiếp theo lớp vỏ trấu ñến lớp vỏ hạt Vỏ hạt là lớp vỏ mỏng bao bọc nội nhũ,
có màu trắng ñục hoặc ñỏ cua.Cấu tạo từ ngoài vào gồm có quả bì, chủng bì và tầng alơron Trung bình lớp vỏ hạt chiếm 5,6 – 6,1% khối lượng hạt gạo lật (hạt thóc sau khi tách lớp vỏ trấu) [20] Lớp alơron có thành phần cấu tạo chủ yếu là protit và lipit Khi xay xát nếu còn sót lại nhiều trong gạo sẽ làm cho gạo dễ bị oxy hóa gây chua gạo hoặc ôi khét do lipit bị oxy hóa
Sau lớp vỏ hạt là nội nhũ chiếm tỉ lệ 65 - 67% ðây là thành phần chính và chủ yếu nhất của hạt thóc Trong nội nhũ chủ yếu là gluxit, chiếm tới 90% lượng gluxit toàn hạt [21] Phôi nằm ở góc dưới nội nhũ Phôi hạt chiếm tỉ lệ 2,2 - 3% Phôi chứa nhiều protit, lipit, vitamin (vitamin B1 trong phôi chiếm tới 66% lượng vitamin B1của toàn hạt thóc) [21]
Trang 14Hạt lúa có kích thước chiều dài khoảng từ 4,5 ñến 10,0mm (không kể râu) Chiều rộng từ 1,2 ñến 3,5mm Chiều dày từ 1,0 ñến 3,0mm Khối lượng của 1000 hạt vào khoảng 16 - 38g [7]
2.1.1.2 Cấu tạo của hạt gạo
Gạo là thành phần còn lại của hạt thóc thuộc các giống lúa (Oryza sativa.L)
sau khí ñã tách bỏ hết vỏ trấu, tách một phần hay toàn bộ cám và phôi [7]
2.1.2 Thành phần hóa học của thóc, gạo
Thành phần hoá học của hạt lúa gồm chủ yếu là tinh bột, protein, xenluloza Ngoài ra trong hạt lúa còn chứa một số chất khác với hàm lượng ít hơn so với ba chất kể trên như ñường, tro, lipid, vitamin
Thành phần hoá học của hạt lúa phụ thuộc vào giống, ñất ñai trồng trọt, khí hậu và ñộ lớn của bản thân hạt lúa Cùng chung ñiều kiện trồng trọt và sinh trưởng, cùng một giống thóc nhưng trồng ở các ñịa phương khác nhau thì thành phần hoá học cũng không giống nhau Dưới ñây là thành phần hóa học của hạt lúa (bảng 2.1) cũng như thành phần hóa học của thóc và các sản phẩm từ thóc (bảng 2.2)
Bảng 2.1 Thành phần hoá học của hạt lúa
Hàm lượng các chất (%) Thành phần hoá học
10,43 68,00 12,22 6,90 4,50 2,50 3,20
8,74 56,20 9,41 5,80 3,20 1,90 1,30
Nguồn: Lê Thế Ngọc,1989
Trang 15Bảng 2.2 Thành phần hoá học của thóc và sản phẩm từ thóc
Thành phần chất dinh dưỡng Tên
sản phẩm Nước
(%)
Gluxit (%)
Protit (%)
Lipit (%)
Xenlulo (%)
Tro (%)
Vitamin B1 (%)
ðộ chua
và 83% amilopectin, còn trong tinh bột lúa nếp hầu như không có amiloza mà gồm gần 100% là amilopectin, do ñó khi nấu chín gạo nếp dẻo và dính hơn gạo tẻ Nhiệt
ñộ hồ hoá của tinh bột lúa khoảng 65 - 700C [7]
Protein
Protein của lúa gồm chủ yếu là globulin và glutelin (orizein), ngoài ra còn có một ít lơcozin và prolamin (bảng 2.3.) Glutelin tập trung nhiều ở nội nhũ, còn trong cám thì chứa nhiều globulin và lơcozin hơn trong gạo, nghĩa là globulin và lơcozin chủ yếu phân bố ở các lớp vỏ trong, vỏ ngoài, lớp alơron và phôi hạt
Bảng 2.3 Hàm lượng các loại protein của lúa
Hàm lượng nitơ (%) Dung môi hoà tan Loại protein
10,00 22,10 4,30 63,80
5,84 14,17 9,17 79,90
17,45 36,85 4,38 40,59
Nguồn: Mai Lề các cộng sự, 2009
Trang 16Trong protein của lúa có chứa hầu hết các axit amin không thay thế
Bảng 2.4 Thành phần các axit amin trong protein của gạo xay
Valin Acginin Histidin A.acpactic A.glutamic Glyxin Prolin Xerin Alanin
6,99 5,76 1,68 4,72 13,69 6,84 4,84 5,08 3,56
Nguồn: Mai Lề các công sự, 2009
Chất béo
Chất béo trong hạt lúa chủ yếu tập trung ở phôi và lớp alơron Trong thành phần chất béo của lỳa cú 3 axit chính, ñó là axit oleic, axit linolic và axit palmitic (xem bảng 5) Các axit béo khác như axit stearic, axit miristic, axit arakhic, axit linosteric có với hàm lượng rất nhỏ Ngoài ra trong chất béo của lỳa cũn cú một lượng lizolixitin và photpho
Bảng 2.5 Thành phần hoá học chất béo của lúa
Hàm lượng (%) Axit béo
Trong khoảng Trung bình Chưa no:
Oleic
Linolic
41,0 - 45,6 27,6 - 36,7
42,3 30,6 No:
0,2 15,5 2,1 0,6 0,7 4,2
Nguồn: Mai Lề các công sự, 2009
Trang 17Về thành phần hoá học thì có thể nói chất béo của lúa gần giống dầu lạc và dầu bông
Chất khoáng
Chất khoáng phân bố không ñồng ñều trong các phần của hạt lúa, chủ yếu tập trung ở các lớp vỏ Chất khoáng nhiều nhất trong hạt lúa là photpho Photpho phân bố nhiều ở các lớp vỏ hạt, do ñó sau khi xát kỹ thì lượng photpho mất ñi khá nhiều Thành phần các chất khoáng của gạo ñược thể hiện trong bảng 6 [7]
Bảng 2.6 Thành phần tro của gạo
SiO2 P2O5 CaO MgO K2O Na2O SO2
Cl, Fe2O3, MnO2
Gạo lật
Gạo xát kỹ
0,31 0,08
0,81 0,38
0,07 0,04
0,18 0.04
0,31 0,07
0,12 0,03
0,07 Vết
Vết Vết
Nguồn: Hà Duyên Tư, 2006
Vitamin
Trong lúa có chứa các loại vitamin như: B1, B2, B6, PP, E, D, B12
Phần lớn các loại vitamin tập trung ở phôi, vỏ hạt và lớp alơron Trong nội nhũ có chứa vitamin với tỉ lệ thấp; do ñó sau khi xay xát, gạo thường có hàm lượng vitamin càng nhỏ, phần lớn vitamin ñã bị tách ra theo cám Gạo càng xát kỹ thì lượng vitamin càng tổn thất nhiều Nếu không vì yêu cầu bảo quản lâu dài thì không nên xát gạo quá kỹ
Bảng 2.7 Hàm lượng các vitamin trong lúa
- 44,4 - 69,0 9,0
26 - 40 0,4 - 1,0
-
0,8 0,25 1,3 0,0016 24,0 4,0 0,2 0,034 - 0,06 Vết
25,0 - 33,3 2,68 31,4 0,031 332,0
15 - 27 1,46 0,6 9,2
-
-
- 0,0005
-
-
-
- 13,1
Nguồn: Mai Lề các công sự, 2009
Trang 18Các vitamin nhóm B hoà tan nhiều trong nước, do ñó người ta ñã áp dụng biện pháp gia công nước nhiệt ñể tăng hàm lượng vitamin của gạo xát
2.2 Tính chất vật lý của khối hạt
Ngoài thành phần chủ yếu là thóc sạch, trong khối thóc còn có một số hạt cỏ dại, hạt nép, cọng rơm, rạ …(tạp chất hữu cơ); cát, sạn …(tạp chất vô cơ), có côn trùng và vi sinh vật sống trong khối hạt (sinh vật hại) và một lượng không khí nhất ñịnh tồn tại trong khe hở giữa các hạt thóc
Tính chất ñồng nhất mỗi hạt, từng phần của khối hạt và trong toàn bộ khối hạt là ñặc ñiểm lớn nhất và tác ñộng mạnh mẽ ñến quá trình bảo quản Trong suốt quá trình bảo quản phải luôn tìm mọi biện pháp ñể khắc phục tình trạng không ñồng nhất của khối hạt như: Nhập kho thóc cùng loại giống, có kích thước, hình hạt ñồng ñều, loại bỏ tạp chất, côn trùng … trước khi nhập thóc, tiến hành cào ñảo thông gió tự nhiên và cưỡng bức
2.2.1 Tính tan rời
Là ñặc tính khi ñổ thóc từ trên cao xuống, thóc tự chuyển dịch ñể tạo thành khối thóc có hình chop nón, phía ñáy rộng và ñỉnh nhọn và không có hạt nào dính liền với hạt nào Tạo thành góc nghiêng α giữa ñáy và sườn khối thóc Khối thóc có góc nghiêng α càng nhỏ thì ñộ tan rời càng lớn
ðộ tan rời phụ thuộc vào 3 yếu tố chính:
- Kích thước và hình hạt: Thóc có kích thước, hình hạt dài ñộ tan rời nhỏ hơn thóc
có kích thước ngắc, hình hạt bầu, thóc có vỏ trấu trơn, nhẵn có ñộ tan rời lớn hơn thóc có
vỏ trấu nháp, xù xì
- Thủy phần: thóc có thủy phần thấp ñộ tan rời lớn và ngược lại
- Tạp chất: thóc có nhiều tạp chất có ñộ tan rời nhỏ hơn thóc có ít tạp chất
Dựa vào ñộ tan rời (góc nghiêng α) sơ bộ có thể xác ñịnh ñược sự thay ñổi chất lượng và chất lượng của thóc trong quá trình bảo quản
2.2.2 Tính tự chia loại
Khối hạt cấu tạo từ nhiều thành phần (thóc sạch, thóc lép lửng, tạp chất), không ñồng nhất (khác nhau về hình dạng, kích thước, tỷ trọng…), trong quá trình di chuyển
Trang 19tạo nên những vùng, khu vực nhác nhau về chất lượng (lớp mặt, lớp giữa, lớp ñáy, vùng ven tường…) ñó là tính tự chia của khối hạt
Hiện tượng tự chia loại gây ảnh hưởng xấu tới công tác bảo quản ở những khu vực, phần tập trung nhiều hạt lép, tạp chất…dễ hút ẩm, có thủy phần cao, tạo ñiều kiện cho côn trùng, vi sinh vật phát triển.Trong quá trình nhập kho và bảo quản phải tìm mọi biện pháp hạn chế, tạo cho khối hạt sự ñồng ñều
Cũng nhờ tính tự chia loại, có thể lợi dụng ñể tách hạt lép, tạp chất … ra khỏi khối hạt bằng cách rê, quạt, sang, sẩy
2.2.3 ðộ hổng của khối hạt
Khoảng không nằm giữa khe hở giữa các hạt, có chứa ñầy ñủ không khí, ñó là ñộ hổng của khối thóc ðộ hổng ñược tính bằng phần (%) thể tích khoảng không gian của khe hở giữa các hạt với thẻ tích toàn bộ khối hạt chiếm chỗ
Thóc có vỏ trấu xù xì, hạt dài, tỷ trọng nhỏ có ñộ hổng lơn hạt thóc có vỏ trấu nhẵn, hạt bầu, tỷ trọng nhỏ Thóc ñược cào ñảo thường xuyên có ñộ hổng lớn
và thông thoáng
Trong quá trình bảo quản phải ñảm bảo cho khối hạt cs ñộ hổng cần thiết và luôn ñược thông thoáng ñể tạo ñiều kiện cho khối hạt truyền và trao ñổi nhiệt, ẩm với môi trường ñược dễ dàng trong những trường hợp cần thiết
2.2.4 Tính dẫn, truyền nhiệt
Quá trình dẫn truyền nhiệt của khối thóc thực hiện theo hai phương thức chủ yếu,
ñó là dẫn nhiệt và ñối lưu Cả hai phương thức này ñều ñược tiến hành song song và có liên quan chặt chẽ với nhau
Do sự chênh lệch nhiệt ñộ giữa các vùng, trong khối thóc tạo nên những vùng ñối lưu không khí ñể dẫn, thuyền nhiệt và quá trình này xảy ra không ñồng ñều giữa các vùng, các ñiểm trong khối thóc
ðặc tính dẫn, truyền nhiệt kém và không ñồng ñều của thóc cần ñược khắc phục
và tận dụng tối ña trong công tác bảo quản ñể hạn chế hiện tượng bốc nóng cục bộ
Trang 202.2.5 Tính hấp phụ và nhả các chất khí, hơi ẩm
Trong ñiều kiện nhất ñịnh về nhiệt ñộ và áp suất không khí, thóc có thể hấp phụ
và nhả các chất khí cũng như hơi ẩm mà nó hấp phụ từ môi trường vào Quá trình này là hiện tượng hấp phụ bề mặt Ngoài ra nếu các khí có hoạt tính hóa học cao, có thể phản ứng với các cấu trúc của thóc, gạo làm giảm giá trị thương phẩm vốn có của thóc, gao
Thủy phần của thóc, gạo phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt ñộ, ñộ ẩm môi trường Khi
ñộ ẩm môi trường lớn thì nó hút thêm ẩm là thủy phần tăng lên và ngược lại, ở mỗi ñiều kiện ñộ ẩm và nhiệt ñộ của môi trường, thóc, gạo có một thủy phần cân bằng lớn và ngược lại
Trong các kho thóc ñổ rời hoặc ñóng bao, các lớp, các khu vực khác nhau có thủy phần khác nhau Do vậy khi lấy mẫu kiểm tra cần lưu ý ñể có kết quả chính xác
2.3 Các quá trình xảy ra khi bảo quản lương thực sau thu hoạch
2.3.1 Quá trình hô hấp của hạt
Hô hấp là một quá trình sinh lý quan trọng không thể thiếu ñược của mỗi cơ thể sống Ngũ cốc nói chung và hạt lương thực nói riêng cũng là cơ thể sống, vì vậy trong quá trình bảo quản chúng cũng hô hấp
Vai trò của hô hấp không chỉ cung cấp năng lượng cho cho oxy hóa carbohydrate trong quá trình hô hấp, còn tạo ra nhiều sản phẩm trung gian quan trọng ñối với quá trình tổng hợp các chất hữu cơ, cũng như quá trình trao ñổi chất khác trong cơ thể sống
Nguyên liệu cho quá trình hô hấp của hạt trực tiếp và quan trọng nhất là glucose Ngoài carbohydrate, nguyên liệu cho quá trình hô hấp cũng có thể là: các chất béo (lạc vừng), protein và aminoaxit, các axit hữu cơ
Thực tế trong bảo quản lương thực không phải chỉ có ñơn dạng hô hấp hiếu khí hay hô hấp yếm khí mà có ñồng thời cả hai dạng Vì vậy, ñể biểu thị dạng hô hấp người ta dùng hệ số hô hấp K là tỷ số của lượng phân tử hay thể tích khí CO2 thoát
ra với số lượng phân tử hay thể tích khí O2 tiêu tốn trong cùng thời gian của quá trình hô hấp [18]
Trang 21Trường hợp hô hấp hiếu khí thì K = 1 Nếu K > 1 nghĩa là lượng CO2 thoát ra nhiều hơn lượng O2 tiêu tốn, do ñó ngoài quá trình hô hấp hiếu khí cũn cú quá trình
hô hấp yếm khí Khi K < 1 rõ ràng lượng O2 mất ñi nhiều nhưng CO2 thoát ra ít, như vậy ngoài quá trình hô hấp cũn cú cỏc quá trình oxy hóa khác [7]
Khối hạt bảo quản ñổ rời ở trong kho, thời gian ñầu không khí trong khe hở khối hạt có ñủ oxy, toàn khối hạt hô hấp hiếu khí Trong quá trình bảo quản, lượng oxy giữa và ñáy khối hết dần, hạt sẽ hô hấp yếm khí Lớp hạt xung quanh và trên mặt khối do thường xuyên tiếp xúc với không khí nên vẫn hô hấp hiếu khí
ðặc trưng cho mức ñộ hô hấp là cường ñộ hô hấp ñược quy ước là số lượng oxy của 100g hay 1000g chất khô của hạt tiêu tốn, hay lượng CO2 thoát ra trong 24h hô hấp Cường ñộ hô hấp của khối hạt lương thực bảo quản mạnh yếu phụ thuộc vào nhiều yếu
tố như: ñộ ẩm hạt nhiệt ñộ, ñộ ẩm không khí, ñộ thoáng và một số yếu tố khác
Hạt xanh non, hạt lép và hạt khong hoàn thiện ñều có cường ñộ hô hấp mạnh hơn so với hạt mẩy, hạt nguyên vẹn
Quá trình hô hấp càng mạnh thì lượng nhiệt, hơi nước và khí CO2 thoát ra càng nhiều Do hạt lương thực có tính hấp thụ hơi nước nên ñộ ẩm của hạt lương thực tăng lên và khi ñộ ẩm hạt càng tăng lên thì quá trình hô hấp càng mạnh hơn, bên cạnh ñó vi sinh vật và côn trùng cũng có ñiều kiên phát triển nhanh, nhiều hơn Nhiệt lượng sinh ra trong quá trình hô hấp một phần cung cấp cho hoạt ñộng nội tế bào của hạt, phần còn lại tỏa ra mội trường xung quanh Do khối hạt có tính dẫn nhiệt kém và tính ỳ nhiệt lớn nên nhiệt không thoát ra ñược mà tích tụ lại, dần dần ñến quá trình tự bốc nóng của khối hạt bảo quản [18]
2.3.2 Quá trình chín sau thu hoạch
Quá trình chín sau thu hoạch là quá trình sinh hoá tổng hợp xảy ra sau thu hoạch dưới tác dụng của hệ enzym có sẵn trong hạt, hạt tự hoàn thiện về mặt chất lượng [18]
Quá trình này xảy ra trong tế bào và mô hạt, trong quá trình chín sau thu hoạch một lượng các chất hữu cơ phân tử thấp chuyển thành các chất hữu cơ phân
tử cao có kèm theo sự thoát nước
Trang 22Nếu ñộ ẩm khối hạt thấp thì lượng nước thoát ra của quá trình chín sau thu hoạch sẽ ít ảnh hưởng ñến chất lượng hạt bảo quản Ngược lại nếu ñộ ẩm khối hạt cao lại thêm lượng nước này và cộng với lượng nước thoát ra do quá trình hô hấp mạnh của hạt và vi sinh sẽ làm cho khối hạt bảo quản không an toàn sẽ chóng bị suy giảm chất lượng
Thời gian chín sau thu hoạch của các loại hạt khác nhau thì khác nhau Thời gian này phụ thuộc vào giống lúa, ñộ chín khi thu hoạch và ñiều kiện bảo quản sau thu hoạch Nếu ñộ ẩm của hạt thấp và nhiệt ñộ môi trường tương ñối cao thì quá trình chín sau thu hoạch tiến triển tốt và nhanh Ngược lại nhiệt ñộ môi trường thấp thì quá trình chín sau thu hoạch chậm lại hoặc ngừng hoàn toàn ðể tăng khả năng chín sau thu hoạch có thể phơi hoặc sấy hạt nếu kết hợp quạt không khí khô vào trong khối hạt thì quá trình trên xảy ra càng nhanh [18] ðối với thóc bảo quản, thời gian chín sau thu hoạch thường kéo dài từ 30 - 60 ngày [18] Giai ñoạn chín sau thu hoạch, thóc bảo quản sinh nhiệt và ẩm lớn, vì vậy cần phải cào ñảo và mở cửa kho thường xuyên ñể giải phóng ẩm, nhiệt và theo dõi chặt chẽ thuỷ phần của hạt, nhiệt ñộ và ñộ ẩm không khí trong kho [18]
2.3.3 Hiện tượng biến vàng
Hiện tượng biến vàng là hiện tượng lớp nội nhũ của hạt chuyển từ màu trắng sang màu vàng Nguyên nhân của hiện tượng biến vàng là do phản ứng melanoidin tạo thành melanoit (sản phẩm có màu vàng sẫm), ñây là kết quả của phản ứng giữa minoacid và ñường khử có sẵn trong nội nhũ của hạt làm cho gạo trở nên cứng khó hút nước, cơm không dẻo, màu sắc kém hấp dẫn [18] Hiện tượng biến vàng xảy ra khi hạt lương thực có thuỷ phần cao và bảo quản trong ñiều kiện môi trường có nhiệt ñộ cao Ngoài ra sự tham gia của một số loài nấm mốc phát triển trên bề mặt hạt lương thực cũng làm cho hạt bị biến vàng
Quá trình hạt biến vàng gồm 2 cơ chế ðầu tiên các vi sinh vật phát triển trên bề mặt hạt Chúng hoạt ñộng trao ñổi chất phân huỷ một phần các chất dinh dưỡng có trong hạt như ñạm, ñường, chất béo dưới tác dụng của các men làm cho hạt biến vàng Sau ñó trên bề mặt hạt xuất hiện các sản phẩm phân huỷ Các chất béo ñược chuyển dịch từ phần lớn bề mặt lớp vỏ hạt và lớp alơron rồi chuyển sang bề mặt
Trang 23tinh bột của nội nhũ Các chất béo này bị oxy hoá do oxy của không khí làm cho nội nhũ chuyển thành màu vàng
Thành phần hoá học của hạt bị biến vàng so với hạt bình thường có sự thay ñổi
rõ rệt Thành phần gluxit bị thay ñổi Hàm lượng sacharoza giảm 10 lần, ñường khử tăng 2 - 3 lần Thành phần tinh bột thay ñổi Hàm lượng amino tăng, còn amilopectin giảm Thành phần Protein cũng bị thay ñổi Trong ñó hàm lượng ñạm protid giảm, ñạm không protid tăng Hàm lượng globulin giảm nhưng anbumin tăng [18]
Như vậy, hạt lương thực bị biến vàng giá trị dinh dưỡng và giá trị thương phẩm bị giảm sút rõ rệt
2.3.4 Quá trình bốc nóng của khối hạt lương thực
Trong quá trình bảo quản thóc, các vật thể sống trong khối hạt, chủ yếu là hạt thóc, vi sinh vật, sâu mọt, gặp ñiều kiện thuận lợi sẽ hô hấp mạnh và tạo ra một lượng nhiệt lớn Do tính dẫn nhiệm kém của ñống hạt, nhiệt ñộ do bản thân ñống hạt tăng lên mạnh, ñộ nhiệt ñống hạt rất cao Quá trình ñó gọi là quá trình tự bốc nóng của ñống hạt
Năng lượng sinh ra trong quá trình hô hấp của hạt chỉ ñược sử dụng một phần ñể duy trì sự sống cho hạt Phần lớn nhiệt năng thoát ra môi trường và tích tụ trong khối hạt
Vi sinh vật hô hấp ñược là nhờ nguồn nhiệt chủ yếu toả ra từ sự hô hấp của khối hạt Chúng chỉ ñược sử dụng 5 - 10% năng lượng ñể sống, còn 90 - 95% năng lượng toả ra môi trường xung quanh dưới dạng nhiệt năng, làm cho khối hạt càng bị bốc nóng Vi sinh vật chỉ phát triển, hô hấp mạnh và tạo ra nguồn nhiệt lớn khi gặp ñiều kiện ñộ ẩm tương ñối của không khí trên 80% và thuỷ phần hạt trên 14% [18] Quá trình bốc nóng gây ra nhiều tổn thất ñối với hạt bảo quản Nó làm tổn hao lượng chất khô rất lớn từ 1 - 3%, làm cho ñộ ẩm khối hạt tăng cao, ñộ tan rời giảm, côn trùng và vi sinh vật phát triển Ngoài ra quá trình này làm cho giá trị dinh dưỡng của gạo giảm, tỷ lệ hạt vàng tăng, giảm ñộ nảy mầm của hạt, làm cho hạt có mùi hôi chua, cơm không dẻo
Trang 242.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển của vi sinh vật trong quá trình bảo quản gạo
Vi sinh vật là các loài sinh vật bậc thấp Một số loài chưa có cấu tạo tế bào hoàn chỉnh như virut, phần lớn có cấu tạo ñơn bào như vi khuẩn Các loài nấm có cấu tạo ña bào nhưng thiếu diệp lục và các tổ chức mụ nờn vẫn phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn dinh dưỡng từ ký chủ là các ñối tượng bị hại
Khi vi sinh vật phát triển trong lô thóc, gạo bảo quản sẽ làm cho thóc, gạo bị hôi mốc, chua, có vị ñắng, làm mất mùi vị tự nhiên của thóc, gạo Vi sinh vật phân hủy các chất dinh dưỡng làm cho hạt giảm giá trị dinh dưỡng
Trong bảo quản thóc, gạo, các yếu tố ñộ ẩm, nhiệt ñộ, mức ñộ thoáng, trạng thái vỏ hạt có ảnh hưởng ñến sự phát triển của vi sinh vật
ðộ ẩm là yếu tố quan trọng quyết ñịnh khả năng sinh trưởng và phá hoại của vi sinh vật Nước là dung môi cần thiết cho quá trình trao ñổi chất của tế bào với môi trường xung quanh Nếu ñộ ẩm cao, các fecmen trong khối thóc, gạo hoạt ñộng mạnh, phân hủy protein, tinh bột và các chất dinh dưỡng khác thành dạng ñơn giản hòa tan trong nước và thẩm thấu vào tế bào vi sinh vật nên tạo ñiều kiện cho vi sinh vật phát triển mạnh Khi ñộ ẩm thấp, các chất dinh dưỡng ở dạng khô không thẩm thấu vào tế bào ñược thì quá trình phát triển của vi sinh vật bị ñình trệ
ðộ ẩm giới hạn của lương thực ñể nấm mốc phát triển ñược khoảng 15-16% và cho vi khuẩn là 16-18% [7]
Mỗi loại vi sinh vật khác nhau thì có khoảng nhiệt ñộ phát triển khác nhau Nấm mốc A.candidus phát triển mạnh ở nhiệt ñộ từ 45-500C, nấm mốc Pencillium lại phát triển mạnh ở 20-35oC [8] Vi sinh vật ưa lạnh có thể phát triển ở 0oC, vi sinh vật ưa ấm phát triển mạnh ở 20-40oC [8], còn vi sinh vật ưa nhiệt thì phát triển mạnh ở 50-60oC [8] Ở ñiều kiện khí hậu nước ta , nhiệt ñộ rất thích hợp cho vi sinh vật ưa ấm phát triển, ñặc biệt là nấm mốc
Ở nhiệt ñộ thấp hoạt ñộ của vi sinh vật có thể giảm xuống hay ngừng trệ nhưng không chết hết mà tồn tại ở dạng bào tử, khi gặp ñiều kiện thuận lợi chúng lại phát triển trở lại Khi nhiệt ñộ cao hơn 50oC thì nguyên sinh chất trong tế bào bị biến tính làm vi sinh vật bị chết Nhiệt ñộ và ñộ ẩm càng cao thì vi sinh vật càng chóng chết
Trang 25Mức ñộ thoáng cũng ảnh hưởng lớn ñến sự phát triển của vi sinh vật Hầu hết các loại vi sinh vật trong kho thóc, gạo ñều hô hấp hiếu khí Khi giảm nồng ñộ oxy trong kho sẽ làm giảm hoạt ñộ của vi sinh vật hàng nghìn lần so với bảo quản thoáng
Trong bảo quản lương thực thì sự phát triển của vi sinh vật còn phụ thuộc vào trạng thái của vỏ hạt Những hạt còn vỏ bao bọc có khả năng ñề kháng với vi sinh vật tốt hơn hạt xanh non, hạt lép, hạt bị tróc vỏ hay vụn nát Chính vì vậy trong cùng ñiều kiện bảo quản thì gạo dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm hơn thóc
2.5 Tình hình bảo quản thóc, gạo trong nước và trên thế giới
2.5.1 Tình hình bảo quản thóc, gạo trên thế giới
Ở Châu Á giữa thập kỷ 70 và 90 hầu hết nông dân sau khi thu hoạch ngoài sử dụng ñể ăn thì phần còn lại sẽ ñược kí gửi hoặc là bán cho các doanh nghiệp nông sản hoặc các tư thương, ñầu nậu Do vậy mà ñặt ra cho họ 1 vấn ñề là phải có những phương pháp bảo quản thích hợp ñể kéo dài thời gian sử dụng và duy trì chất lượng thóc, gạo Hệ thống bảo quản phải bảo vệ ñược thóc khỏi sự quá nóng hoặc quá lạnh, sự ñọng nước mà là nguyên nhân gây ra sự phát triển của vi sinh vật, nấm mốc cũng như các côn trùng hại kho khác
Hầu hết các thiết bị bảo quản truyền thống mà những người dân Châu á hay
sử dụng là các thùng chứa làm từ tre, nứa hoặc gỗ Và họ thường gặp các vấn ñề về
hư hỏng do ñộ ẩm của hạt quá cao, mưa, bão hoặc là lũ lụt, sự tổn thất do côn trùng, các loại gặm nhấm vv…
Thông thường thóc ñược bảo quản ở ñộ ẩm 14% hoặc thấp hơn tùy vào thời gian bảo quản Với thóc ñược bảo quản trong các thiết bị chứa với năng suất 1 tấn trong thời gian 6 - 12 tháng tại các nông hộ thì tổn thất ước chừng khoảng 6,2% [38]
Theo thống kê của FAO thóc ñược bảo quản theo các phương pháp sau:
2.5.1.1 Bảo quản chân không trong các túi bao bì
Ở Indonesia hầu như nông dân không bảo quản thóc trong thời gian dài và do vậy hầu hết họ không phải ñối mặt với bất kỳ vấn ñề gì lớn Tại ñây chủ yếu họ tồn trữ gạo ñã qua xay xát trong các túi bao (plastic) Khả năng nhiễm các côn trùng và sinh vật hại ñều ñược kiểm soát thông qua việc họ sử dụng một cách thường xuyên
Trang 26các biện pháp xông hơi như phosphine, carbon dioxide hoặc là thuốc trừ sâu ựược phép sử dụng Vấn ựề họ quan tâm ựó chắnh là sự tổn thất trong quá trình bảo quản
và làm sao giảm ựược tới mức tối ựa có thể các dư lượng thuốc hóa học
BULOG là một kho tồn trữ an ninh lương thực chắnh của các kho thành viên các nước hiện cũng ựang áp dụng công nghệ bảo quản chân không với khoảng 100.000 tấn gạo và kết quả cho thấy gạo bảo quản rất tốt [42]
2.5.1.2 Bảo quản trong các túi plastic khổ lớn
đây là phương pháp do một số các chuyên gia của IRRI nghiên cứu và phát minh Thóc ựược ựưa vào trong túi plastic và dán kắn, lượng hơi nước ngưng tụ trên
bề mặt túi là rất ắt nếu như khối bao túi này ựược ựể ở những nơi thoáng mát đồng thời tránh ựược sự xâm nhập của các loại côn trùng gặm nhấm khi các túi plastic này ựược xếp với nhau thành một khối thẳng ựứng không bị ựổ xuống mặt ựất Với phương pháp này hai nhà khoa học Drs Jonathan Donahaye and Shlomo Navarro ở Sri Lanka ựã thử nghiệm và cho biết kết quả thóc có thể bảo quản ựược ắt nhất 3 tháng Ngoài ra chúng còn ựược áp dụng rộng rãi ở một số nước như: Lào, Philippines, Israel cũng cho kết quả rất tốt [36] Thông thường khi thời gian bảo quản lâu hơn 3 tháng thì vấn ựề về côn trùng luôn gặp khó khăn nhưng với phương pháp này ựã kiểm soát ựược hiện tượng ựó
2.5.1.3 Hệ thống bảo quản hạt dạng ựổ ựống
Hệ thống này yêu cầu phải thông gió với lượng không khắ khô đối với những vùng nhiệt ựới , quá trình thông gió chỉ có thể ựược tiến hành khi mà ựộ ẩm tương ựối của không khắ thấp hơn mức ựộ ẩm cân bằng của hạt ựo ở 14% ẩm Quá trình thông gió với không khắ ẩm sẽ làm ngưng tụ ẩm trở lại hạt và là nguyên nhân gây ra hiện tượng nứt hạt Giống như ngô thóc cũng ựược chứa trong các silo ngoài trời, tuy nhiên cũng có sự khác biệt trong các kinh nghiệm thao tác sử dụng silo ngoài trời ở các vùng đông nam á Hiện tượng hư hỏng hạt thường xảy ra ở các vị trắ ở các mặt, trên ựỉnh và dưới ựáy của silo Sự hư hỏng của hạt ở phắa dưới ựáy silo có thể giải thắch là do sự dịch chuyển ẩm Các nghiên cứu và họat ựộng sản xuất thử nghiệm cũng ựã cho thấy công nghệ bảo quản ựổ rời là khả thi ở những
Trang 27vùng khắ hậu nhiệt ựới, và nếu như có thể kiểm soát ựược sự phá hoại của côn trùng thì sẽ tăng hiệu quả bảo quản cao hơn nữa [29]
2.5.1.3 Thông gió cưỡng bức
Maitrie Neubanij (Post Harvest Section, Thailand) ựã thử nghiệm và ựưa ra
hệ thống thông gió cưỡng bức bằng cách tạo ra các lỗ khoan trên silo ựể ựưa vào bên trong các ống dẫn thông gió bằng kim loại [31]
2.5.1.4 Làm lạnh ựống hạt bảo quản
Ở đài loan nông dân ựã áp dụng cách thức này ựể bảo quản thóc Một lượng không khắ lạnh ựược bơm vào trong silo Hệ thống làm lạnh cho bảo quản thóc dạng ựống ựã và ựang ựược xúc tiến ở Châu Á [29]
Cùng với sự phát triển của xã hội các nhà khoa học cũng ựã nghiên cứu và ựưa ra ựược rất nhiều các phương pháp bảo quản thóc có hiệu quả nhằm giảm tổn thất và giúp nâng cao ựời sống cho bà con nông dân Tuy nhiên chưa có phương pháp nào lại hiệu quả như phương bằng pháp bảo quản kắn
Bảo quản kắn gồm 3 hình thức, nó phụ thuộc vào trang thiết bị sử dụng ựể mục ựắch làm giảm nồng ựộ O2 ở mức khoảng dưới 2%
- Dựa vào quá trình hô hấp của côn trùng phá hoại cũng như của chắnh nông sản ựể sản sinh CO2 trong môi trường kắn từ ựó sẽ làm giảm nồng ựộ O2 tới mức cần thiết
- Tạo môi trường chân không bằng cách sử dụng bơm chân không (V- HF)
- Thay thế thành phần không khắ bên trong bằng lượng khắ CO2 từ bên ngoài ựưa vào (G- HF)
Tùy vào mục ựắch bảo quản và thời gian bảo quản mà chúng ta có thể sử dụng cách thức cho phù hợp Bảo quản có thể tiến hành ở bên ngoài hay bên trong nhà hay trong các kho chứa lớn
Việc ựiều chỉnh thành phần không khắ tạo nồng ựộ O2 thấp bằng quá trình hút chân không tạo áp suất thấp ựã có hiệu quả rất tốt trong việc kiểm soát côn trùng sau thu hoạch trong 1 số các ứng dụng Back and Cotton (1925) and Bare (1948) là những người ựầu tiên nghiên cứu về việc sử dụng áp suất thấp ựể kiểm soát côn trùng trong quá trình bảo quản Phần lớn các côn trùng ựểu chết dưới ựiều kiện áp
Trang 28suất thấp bởi nồng ựộ oxy rất thấp, ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình sinh lý của tế bào như quá trình thủy phân ựường gluco và sự mất nước bởi hàm lượng nước quá thấp trong ựiều kiện chân không [33]
đã có một số nghiên cứu chỉ ra các ảnh hưởng khi sử dụng riêng rẽ phương pháp chân không ựối với các côn trùng hại kho nhưng các ảnh hưởng của nhiệt ựộ, giai ựoạn sống của côn trùng hay là mức áp suất thì lại chưa ựược nghiên cứu một cách kỹ lưỡng
Một số các nghiên cứu khác lại kết hợp tạo áp suất thấp với việc tăng nồng
ựộ khắ quyển hoặc là thêm quá trình xông hơi Tạo chân không và xông hơi ựã ựược
sử dụng cùng nhau trong quá trình bảo quản 1 số loại mặt hàng thương phẩm trong
1 vài thập kỷ trước [33]
Navarro and Calderon (1979) cho rằng các ảnh hưởng của áp suất thấp cũng tương tự như ựối với nồng ựộ oxy thấp Mặc dù Navarro (1978) ựã kết luận ựộ ẩm tương ựối của môi trường thấp làm tăng nhanh quá trình chết của côn trùng trong ựiều kiện môi trường oxy thấp Tuy nhiên mối quan hệ này không phù hợp ựối với 1
số loài bởi ựộ ẩm tương ựối ảnh hưởng rất ắt ở nồng ựộ oxy 1%
Theo Phillips (2000), khi ựảm bảo nhiệt ựộ dưới 370C và kết hợp xử lý với
áp suất thấp sẽ tiêu diệt ựược hầu hết côn trùng trong quá trình bảo quản
Mô hình của bảo quản kắn chủ yếu sử dụng các loại màng dẻo trong ựó màng PVC ựược xem là loại màng phù hợp nhất ứng dụng phương pháp này chỉ với ựộ dày 1/32 inch sẽ cho ựộ thấm khắ là thấp nhất và khả năng chống các tia bức xa (UV) là cao nhất ựể tạo ra 1 môi trường kắn với nồng ựộ O2 rất thấp Khi ựó thì hầu như toàn bộ côn trùng sẽ bị chết do thiếu oxy [43] đồng thời với việc hạn chế nồng
ựộ O2 ở mức rất thấp thì nó có tác dụng duy trì ựược ựộ ẩm của nông sản ở mức gần như không thay ựổi, ngăn chặn sự phát triển của nấm mốc cũng như sự sinh tổng hợp aflatoxin và ngăn chặn sự phá họai của các loài gặm nhấm để tạo ựược môi trường như vậy thì màng dẻo bảo quản sẽ ựược mắc nối với 1chiếc bơm chân không
ựể ựảm bảo duy trì áp suất cũng như nồng ựộ oxy bên trong khối hạt, áp suất có thể giảm xuống 25 mmHg trong khoảng từ vài phút ựến 1h và duy trì nó trong vài ngày Khi ựó màng dẻo PVC sẽ bị kéo sát chặt vào với khối hạt dưới ựiều kiện chân
Trang 29không do vậy ñã tạo ra môi trường hoàn toàn kín giúp cho việc hạn chế các họat ñộng sinh lý khối hạt, kéo dài thời gian bảo quản [43]
Hệ thống bảo quản kín rất an toàn và có thể bảo quản ñược nông sản trong thời gian dài mà không cần sử dụng ñến các loại thuốc diệt côn trùng ñộc hại nào khác Và hiện phương pháp này ñã ñược áp dụng trên 20 Quốc gia
Ngoài ra, ngày nay bảo quản kín cũng ñã ñược áp dụng ñể ngăn cản quá trình nảy mầm của hạt giống trong nhiều tháng thậm trí là ngay cả khi thời tiết nóng bức và ñộ ẩm môi trường cao mà không cần phải làm lạnh
2.5.2 Bảo quản thóc, gạo ở trong nước
Ở Việt nam hiện nay có khoảng 5 triệu tấn thóc ñược bảo quản tập trung trong các kho nhà nước và doanh nghiệp lớn Ở các kho này có ñầu tư kỹ thuật nên tỷ lệ tổn thất có ít hơn, tuy nhiên trình ñộ công nghệ bảo quản của các kho này còn nhiều hạn chế Ngoài ra hơn 80% sản lượng thóc ñược bảo quản trong các lán tạm hoặc tồn trữ trong các hộ gia ñình, chưa ñáp ứng các yêu cầu kỹ thuật bảo quản tối ưu
Theo thống kê có rất nhiều các giải pháp kỹ thuật nhằm ngăn chặn cũng như là làm giảm tỷ lệ tổn thất ở hạt như:
Tác ñộng hóa học : kiểm soát côn trùng, kiểm soát nấm men, nấm mốc Tác ñộng sinh học : ñộng vật có vú, các giống chịu sâu bệnh
Tác ñộng các qui luật tự nhiên: ñiều chỉnh nhiệt ñộ, ñộ ẩm không khí, ñộ
ẩm hạt, ñiều chỉnh thành phần khí quyển (CA), thông gió, chiếu xạ vv…
Tác ñộng tổng hợp IPM (integated pest management: quản lý phòng trừ dịch hại tổng hợp)
Các phương pháp trên có thể sử dụng ñơn lẻ hoặc kết hợp với nhau
ðối với thóc ñã qua làm khô tới ñộ ẩm an toàn thì công tác nghiên cứu bảo quản nhằm duy trì chất lượng sản phẩm là vấn ñề hết sức quan trọng và ñã ñược nhiều nhà khoa hoc nghiên cứu Theo khuyến cáo của các nhà khoa học, thông thường ñối với thóc bảo quản trong thời gian ngắn (dưới 3 tháng) thì ñộ ẩm thích hợp cho bảo quản là 13% - 14% , còn với thóc có thời gian bảo quản lâu hơn (trên 3 tháng) thì ñộ ẩm thích hợp phải là dưới 13% Có rât nhiều phương thức bảo quản
Trang 30nhưng nhìn chung thóc ựược bảo quản theo 2 phương thức chắnh ựó là bảo quản thoáng và bảo quản kắn
2.5.2.1 Bảo quản thông thường (Bảo quản thoáng gió tự nhiên)
Hat ựược ựưa vào bảo quản trong thùng, cót quây hoặc nhà kho ựược tiếp xúc trực tiếp với không khắ qua bề mặt ựống hạt Hạt và không khắ luôn có quá trình trao ựổi ẩm Trong bảo quản, sự chênh lệch nhiệt ựộ giữa các lớp hạt là một ựiều rất nguy hiểm, nó gây ra hiện tượng dồn ẩm và dễ gây ra hiện tượng ựọng sương ở lớp gần mặt ựống hạt, làm cho hạt bị men mốc Phương pháp này Chịu ảnh hưởng của khắ hậu nóng ẩm, gây bất lợi trong bảo quản thóc, dễ nhiễm côn trùng và vi sinh vật, gây bốc nóng cục bộ và gây ựọng sương trong ựống hạt, chải chi phắ cho cào ựảo, thông gió, chất lượng khó ựảm bảo
Tại Cục Dự trữ Nhà nước khu vực đông Bắc từ những năm 90 ựã áp dụng phương pháp bảo quản thông thoáng tự nhiên với vật tư kê lót kho là khung tre, nền trấu
Với phương pháp bảo quản thoáng tự nhiên người ta phải sử dụng sự hỗ trợ của nhiều phương pháp xử lý khác nhau như xử l ý bằng các loại hóa chất nhóm Pyrethroid, malathion, sumithion, DDVP, Actelic 2D, Cacbon dioxit hay các hoá chất ựể xông hơi như thuốc Phosphine vvẦ tuy có hiệu quả nhanh, có tác dụng rộng lớn ựối với nhiều loại côn trùng khác nhau nhưng nhược ựiểm lớn nhất của các loại thuốc hoá học là thường ựể lại dư lượng thuốc trừ sâu có hại trong nông sản, gây ô nhiễm môi trường sinh thái, ảnh hưởng ựến sức khoẻ con người, ựôi khi còn tiêu diệt các sinh vật có lợi, thậm chắ còn tạo ra tắnh kháng thuốc của côn trùng sau một thời gian sử dụng thuốc
Do vậy hiện nay con người ựang dần thay thế bằng các phương pháp xử l ý sinh học như sử dụng các chế phẩm sinh học có khả năng ức chế hoặc làm giảm mật
ựộ côn trùng gây hại ựã ựược sử dụng nhiều trong công tác bảo quản nông sản hay các phương pháp cơ học dùng các loại bẫy sinh học ựể nhử côn trùng, các chất ựiều hoà sinh trưởng côn trùng, các chất chiết từ các loại thực vật vvẦ Tuy nhiên các kết quả nghiên cứu ở Việt nam về thử nghiệm hiệu lực của một số chế phẩm thảo mộc mới chỉ áp dụng ựối với sinh vật hại ngoài ựồng, còn ựối với công tác bảo quản nông sản sau thu hoạch mới chỉ ựược dùng theo kinh nghiệm dân gian, nên hiệu quả
Trang 31còn chưa cao và nay người ta hay thế phương pháp bảo quản thoáng tự nhiên bằng các phương pháp khác nhất là phương pháp bảo quản kắn (áp suất thấp)
2.5.2.2 Bảo quản kắn
đối với phương pháp kắn trước ựây các bà con nông dân thường sử dụng các dụng cụ có sẵn như: chum, vại, bồ, bịch, thùng, phi, vựa, hòm, thùng gỗ, hòm tôn vvẦ.ựể tồn trữ thóc sau khi ựã ựược phơi khô ựến ựộ ẩm an toàn và loại bỏ tạp chất Cách thức này không cho hiệu quả cao bởi thời gian bảo quản ngắn, trong quá trình bảo quản thường xảy ra hiện tượng bốc nóng làm ảnh hưởng tới chất lượng gạo thương phẩm sau này, ựồng thời côn trùng vẫn phát triển mạnh gây tổn thất
để hạn chế những mặt không thuận lợi của cách bảo quản kắn thô sơ, Bùi Huy đáp và cộng sự ựã nghiên cứu và ựưa ra phương pháp bảo quản kắn bằng cách phủ vỏ trấu trên lớp hạt với chiều dày 10 -20 cm Vỏ trấu có tác dụng hạn chế tác ựộng ngoại cảnh như: nhiệt ựộ, ựộ ẩm và phần nào ngăn cản sự xâm nhiễm của côn trùng, men, mốc vv ựây là một ưu thế của thóc trong bảo quản Tuy vậy, quá trình bảo quản thóc cũng chịu tác ựộng lớn của ựiều kiện ngoại cảnh, thủy phần ban ựầu của thóc phải ựảm bảo nghiêm ngặt hơn (không vượt quá 12,5%) Trong quá trình bảo quản cần ựảm bảo thóc không bị ẩm ướt, không bị men mốc xâm hại và không xảy ra hiện tượng tự bốc nóng, không bị côn trùng, chuột tấn công
Năm 1993 ở Việt Nam, Cục Dự trữ Quốc gia là cơ quan ựầu tiên nghiên cứu ứng dụng công nghệ bảo quản kắn có bổ xung CO2 ựối với gạo ựóng bao, quá trình nghiên cứu ựược thực hiện ở Hà Nội, đà Nẵng ựạt kết quả rất tốt và ựến nay công nghệ bảo quản này ựã ựược áp dụng trong toàn Ngành đến năm 1997 ựề tài nghiên cứu thử nghiệm bảo quản gạo trong môi trường yếm khắ (100 tấn/1 lô) ựã triển khai tại Vĩnh phú, Hải phòng và cũng ựạt kết quả tốt Việc ựưa ra và áp dụng rộng rãi công nghệ bảo quản gạo trong môi trường kắn có bổ xung khắ CO2, N2, yếm khắ là bước tiến vượt bậc của Ngành Dự trữ Quốc gia; nó giải quyết một loạt các vấn ựề ựặt ra trong quá trình bảo quản: kéo dài thời gian bảo quản (gạo sau 12- 24 tháng chất lượng vẫn an toàn), hạn chế sự phát sinh phát triển của côn trùng, nấm mốc, /
Trên cơ sở những thành công của Cục Dự trữ Quốc gia trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến trong quá trình bảo quản, ựược sự cho phép của Cục dự trữ
Trang 32Quốc gia từ năm 2002 Cục Dự trữ Nhà nước khu vực đông bắc ựã bảo quản thử nghiệm thóc ựổ rời ở ựiều kiện áp suất thấp với quy mô 100 tấn- 200 tấn/1 lô, khối hàng ựược bọc kắn bằng màng PVC
Kết quả cho thấy sau 21- 31 tháng bảo quản chất lượng thóc vẫn an toàn, tỷ
lệ hao hụt giảm nhiều so với bảo quản thoáng tự nhiên, côn trùng bị tiêu diệt hoàn toàn sau 10- 15 ngày trong màng PVC kắn; thủ kho không phải lao ựộng nặng nhọc, không gây ựộc hại cho môi trường xung quanh Quá trình bảo quản thử nghiệm chúng tôi mới chỉ ựề cập tới khắa cạnh ức chế côn trùng ăn hại mà chưa có ựiều kiện
ựề cập sâu tới các biến ựổi sinh lý sinh hóa cũng như các chỉ tiêu khác của thóc trong quá trình bảo quản
Hiện nay việc ựầu tư kinh phắ xây dựng các kho silo bảo quản cỡ lớn hoặc các loại kho hiện ựại khác ở các kho dự trữ thóc gạo còn gặp nhiều khó khăn; trong khi hệ thống các kho truyền thống ở nước ta vẫn còn ựang là giải pháp chắnh ựể sử dụng cho bảo quản dự trữ thóc gạo Do vậy chúng tôi ựặt ra vấn ựề tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về tất cả các quá trình biến ựổi sinh lý sinh hóa của thóc trong quá trình bảo quản trong ựiều kiện áp suất thấp với vật liệu làm kắn khối hạt bằng màng PVC theo qui mô lớn tại các kho Dự trữ Quốc gia Từ ựó góp phần ựảm bảo an ninh lương thực, giúp nâng cao ựời sống của người lao ựộng
đây cũng là một trong những hướng nghiên cứu có triển vọng trong ngành bảo quản nông sản hiện nay
Trang 332.5.2.3 Các quy trình bảo quản thóc gạo tại Cục dự trữ nhà nước khu vực đông
1 Quy trình bảo quản thóc ựổ rời thoáng tự nhiên
a Sơ ựồ quy trình bảo quản thóc thoáng tự nhiên
Kiểm nghiệm trước khi xuất kho
- Hoàn thành thủ tục nhập ựầy lô
- Cân, chuyển thóc vào kho
- Thông thoáng tự nhiên
- đánh luống cào ựảo
- Kiểm tra diễn biến lô thóc
- Phòng trừ côn trùng, sinh vật hại
- Xử lý sự cố (nếu có)
Trang 34b Thuyết minh quy trình
- Hệ thống cửa kho phải ñảm bảo kín và ngăn ngừa ñược sinh vật gây hại xâm nhập ñồng thời ñảm bảo thoáng khí, thuận tiện khi thông gió tự nhiên ñối với thóc bảo quản thoáng
- Kho chứa thóc phải thường xuyên sạch, trong kho không có mùi lạ; xung quanh kho phải quang ñãng, ñảm bảo thoát nước tốt, cách ly các nguồn nhiễm bẩn, hóa chất
- Có nội quy, phương tiện và phương án phòng cháy chữa cháy, phòng chống
bổ sung tấm lưới ñảm bảo ngăn ngừa chuột chui vào palet
+ Có thể dùng trấu và phên, cót thay cho palet Trấu sử dụng kê lót nền kho phải là trấu cánh to, khô và sạch Trải trấu trên nền kho, trang phẳng mặt một lớp dày 15 cm ñến 20 cm Trải phên nứa ñan ñơn lên mặt trấu Trải cót hoặc lưới (ñảm bảo hạt thóc không bị rơi lọt xuống dưới) lên trên phên nứa ðặt cót từ ngoài vào trong, mép cót gối lên nhau 10 cm và gối lên gỗ cánh phai ở cửa kho
Những ñịa phương có loại phên ñan dày (bằng dóc hoặc nứa tép) có thể thay cho cả phên, cót hoặc lưới
- Kê lót xung quanh tường
Trang 35Thóc bảo quản thoáng ñổ rời phải có lớp kê lót ngăn cách khối hạt với tường kho Lớp này ñược tạo bởi các khung gióng bằng tre hoặc gỗ áp sát vào tường và tiếp xúc với thóc là các tấm phên, cót hoặc ván công nghiệp hoặc các vật liệu phù hợp khác Chiều cao lớp kê lót quanh tường lớn hơn từ 40 cm ñến 50 cm so với chiều cao khối hạt Khung gióng ñược làm bằng tre hay gỗ, ñược liên kết cố ñịnh
vào tường
+ Gióng dọc (trụ) bằng tre nguyên cây ñường kính từ 8 cm ñến 10 cm hoặc bằng gỗ 4 cm x 8 cm, cắt dài bằng chiều cao kê lót (với tre cây, ñầu trên cần cắt sát ñốt) Các gióng dọc cách nhau 50 cm, ñầu dưới ñể sát nền kho
+ Gióng ngang (thanh) bằng tre chẻ ñôi hoặc chẻ tư hoặc bằng gỗ 3 cm x 4
cm, khoảng cách giữa các thanh là 30 cm
+ Cố ñịnh gióng dọc và gióng ngang bằng ñinh hoặc dây thép, cách một ñiểm cố ñịnh một ñiểm
+ Phên nứa ñược cố ñịnh vào khung gióng bằng dây thép, ñặt từ dưới lên trên và phủ kín khung gióng, các tấm phên ñặt khít vào nhau Phía ngoài phên nứa ñược phủ một lượt cót hoặc lưới ñảm bảo không lọt thóc Trường hợp phên nứa ñan dày ñảm bảo không ñể lọt thóc ra ngoài thì không cần dùng cót và ñặt các mép chồng lên nhau từ 5 cm ñến 10 cm
+ ðầu trên của các gióng dọc và phên, cót cần ñược ốp, nẹp tạo thành ñường thẳng, gọn, ñẹp
- Sát trùng, vệ sinh
Kho chuẩn bị nhập thóc trước và sau khi kê lót cần ñược vệ sinh sạch Toàn
bộ ngăn kho, lớp kê lót, bao bì chứa thóc phải ñược xử lý phòng, diệt trùng và 3 ngày sau mới tiến hành nhập thóc
* Tạo ñộ thông thoáng cho lô thóc
- Với thóc bảo quản ñổ rời
ðặt các ống thông hơi khi bắt ñầu ñổ thóc vào trong kho
Ống thông hơi ñược làm bằng chất liệu thích hợp theo quy cách thống nhất
ñể tạo ñộ thông thoáng Ống thông hơi có dạng hình trụ ñường kính chân ống 40
cm, miệng ống không nhỏ hơn 25 cm, chiều cao bằng chiều cao kê lót; ống thông
Trang 36hơi phải ñảm bảo thoáng, thóc không lọt vào bên trong, không bị biến dạng khi ñổ thóc; miệng và chân ống phải ñược quấn, nẹp gọn và chắc Ống thông hơi ñược bố trí ñều theo bề mặt khối hạt (trung bình khoảng 15m2 ñặt 1 ống)
Số lượng ống thông hơi ñặt trong các ngăn kho như sau:
+ Ngăn kho cuốn: 5 ống
+ Ngăn kho A1: 9 ống
+ Ngăn kho Tiệp và kho khác: ðảm bảo yêu cầu cứ 12 m2 ñến 15 m2 có 1 ống
- Vị trí ñặt ống thông hơi quy ñịnh tại Hình 2.2
Hình 2.1: Sơ ñồ ñặt ống thông hơi
* Kiểm tra thóc trước khi nhập
Thóc nhập kho trong ngành dự trữ nhà nước phải là thóc mới và ñáp ứng ñược các chỉ tiêu sau:
- Loại thóc nhập kho dự trữ theo nhóm hình hạt (theo chiều dài của gạo lật
nguyên), gồm 2 nhóm: Nhóm thóc hạt dài, hạt rất dài và nhóm thóc hạt ngắn
- Các chỉ tiêu cảm quan
+ Màu sắc: Hạt thóc có màu sắc ñặc trưng của giống, loại
+ Mùi: Có mùi tự nhiên của thóc, không có mùi lạ
+ Trạng thái: Hạt mẩy, vỏ trấu không bị nứt, hở
- Các chỉ tiêu chất lượng
Các chỉ tiêu chất lượng của thóc ñược quy ñịnh tại Bảng 2.8
Trang 37Bảng 2.8 Các chỉ tiêu chất lượng của thóc nhập kho
ñổ rời
1 ðộ ẩm, % khối lượng, không lớn hơn 13,8
2.Tạp chất, % khối lượng, không lớn hơn 2,0
3 Hạt không hoàn thiện, % khối lượng, không lớn hơn 6,0
4 Hạt vàng, % khối lượng, không lớn hơn 0,2
5 Hạt bạc phấn, % khối lượng, không lớn hơn 7,0
6 Hạt lẫn loại, % khối lượng, không lớn hơn 10,0
+ Vệ sinh thường xuyên trong kho: Trần, tường, các cửa ra vào, cửa thông gió, các ống thông hơi, kén và ấu trùng trên mặt thóc
+ Vệ sinh ngoài kho: Phải quét dọn hàng ngày hè kho, sân kho; hàng tuần dãy cỏ xung quanh kho Dọn sạch máng, hệ thống thoát nước quanh kho
- Cào ñảo, thông gió
Mục ñích giải phóng ẩm ñộ, nhiệt ñộ khối hạt sớm ñưa khối hạt về trạng thái
ổn ñịnh
+ Trong 3 tháng ñầu (thóc còn tiếp tục giai ñoạn chín sau thu hoạch) ít nhất 3 ngày một lần thực hiện việc ñánh luống sâu từ 0,5 m ñến 0,7 m và ñảo luống luân phiên
Trang 38+ Từ tháng thứ tư (các hoạt ñộng sinh lý, sinh hóa trong khối hạt tương ñối
ổn ñịnh) cứ 7 ngày 1 lần luân phiên ñánh luống và cào ñảo
+ Sau 12 tháng cứ 15 ngày 1 lần luân phiên ñánh luống cào ñảo
+ Chỉ mở cửa thông gió khi thời tiết nắng ráo, nhất là thời ñiểm nắng to
+ Ngoài thông gió tự nhiên, trong những trường hợp cần thiết có thể dùng
quạt công nghiệp ñể tăng cường khả năng thông gió
* Công tác kiểm tra
Từ 2 ñến 3 tháng Tuần/lần Tuần/lần Cuối các tháng
Từ 4 ñến 6 tháng Tuần/lần Tháng/lần Cuối các tháng Cuối tháng thứ 6
Từ 7 ñến 12 tháng Tuần/lần Tháng/lần Cuối các tháng Cuối tháng thứ 12
Sau 12 tháng Tháng/lần Tháng/lần Cuối các tháng Cuối tháng thứ 18
và trước khi xuất
- Kiểm tra bất thường
Kiểm tra chất lượng, công tác bảo quản khi có sự cố xảy ra
Trang 39* Một số chỉ tiêu cơ bản ñánh giá lô thóc bảo quản thoáng an toàn
- ðộ ẩm tương ñối môi trường trong kho không lớn hơn 75 %
Nhiệt ñộ trung bình của khối hạt:
+ Không lớn hơn 28 oC vào mùa ñông
+ Không lớn hơn 35 oC vào mùa hè
- Mật ñộ côn trùng (các loại sâu hại chủ yếu):
+ Mật ñộ quần thể mọt cánh cứng ở mức không lớn hơn: 5 con/kg
+ ðộ ẩm của thóc: Không lớn hơn 13,8 %
* Công tác phòng, trừ sinh vật hại cho khối hạt
Áp dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp trong suốt quá trình bảo quản
bao gồm:
- Biện pháp phòng ngừa
+ Trong cùng một nhà kho hay một dãy kho hạn chế ñể ñan xen các ngăn, lô thóc cũ và mới; giữa các ngăn kho phải có vách ngăn ñảm bảo hạn chế tối ña sự lây nhiễm của côn trùng
+ Không ñể bao bì, dụng cụ chứa ñựng thóc cùng với các ngăn hoặc lô có thóc Giữ vệ sinh trong và ngoài kho luôn sạch
+ Giữ ñộ ẩm khối hạt luôn nằm trong giới hạn an toàn nhằm hạn chế ñiều kiện thuận lợi phát sinh, phát triển của côn trùng và vi sinh vật
+ Phun thuốc bảo vệ thực vật ñịnh kỳ một tháng một lần cho rèm cửa kho, các khoảng trống trong kho
+ Trộn thuốc bảo vệ thực vật với hạt trước, trong hoặc sau khi nhập bằng các thuốc dạng tiếp xúc
- Nguyên tắc thực hiện các biện pháp phòng, trừ diệt côn trùng bằng thuốc bảo vệ thực vật
+ Căn cứ sự phát triển của côn trùng, ñiều kiện và khả năng thực tế của ñơn vị
ñể lựa chọn biện pháp diệt trừ, loại thuốc bảo vệ thực vật và thời ñiểm xử lý phù hợp + Chỉ ñược sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật có trong danh mục quy ñịnh của Nhà nước ở mục khử trùng kho và theo ñúng với nội dung ñã ñược khuyến
Trang 40cáo Ưu tiên sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc thảo mộc, chế phẩm sinh học và thuốc hóa học ít ñộc hại
+ Khoảng cách giữa 2 lần dùng thuốc bảo vệ thực vật ñể diệt côn trùng trong thóc tối thiểu là 6 tháng và khi thời ñiểm xuất kho dư lượng thuốc bảo vệ thực vật không vượt quá mức theo quy ñịnh hiện hành
- Biện pháp làm giảm mật ñộ côn trùng bằng tác nhân cơ giới, vật lý
+ Sử dụng các loại sàng tay, sàng cải tiến và các hình thức khác ñể tách, loại
bỏ côn trùng làm giảm mật ñộ côn trùng có trong thóc
+ Dùng bẫy ánh sáng thu hút côn trùng vào các chậu có pha sẵn thuốc bảo vệ thực vật
- Biện pháp trừ diệt côn trùng bằng thuốc bảo vệ thực vật
+ Thóc bảo quản ñổ rời: Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật diệt trùng khi mật ñộ quần thể mọt cánh cứng phát triển ở mức trên 20 con/kg thóc (lấy mẫu ở phạm vi 0,3 m lớp thóc mặt Với kho cuốn lấy mẫu tại 7 ñiểm; kho A1, kho tiệp lấy mẫu tại
12 ñiểm, các ñiểm ngoài cùng cách bờ tường 0,5 m)
+ Thóc bảo quản ñóng bao: Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật diệt trùng khi mật
ñộ quần thể mọt cánh cứng phát triển ở mức trên 50 con/kg (lấy mẫu ở lớp bao ngoài cùng tại 5 mặt thoáng của lô Tại mỗi mặt lấy 5 ñiểm theo quy tắc ñường
chéo, ñiểm ngoài cùng cách mép lô từ 0,5 m ñến 1 m) và mật ñộ ngài lúa mạch phát triển ở mức trên 30 con/m2
- Phòng, trừ chuột và các sinh vật hại khác (mối, chim ) phá hại
+ ðối với chuột và các sinh vật hại khác (mối, chim ), biện pháp chủ yếu là phòng ngừa, kho bảo quản phải có hệ thống ngăn chặn, ñảm bảo hạn chế tối ña chuột và các sinh vật hại phá hại khác xuất hiện trong kho Riêng ñối với kho cuốn
và kho có trần kiên cố, kho có hệ thống chống chuột ñã ñược cải tạo yêu cầu không
có chuột trong kho
+ Khi phát hiện trong kho có chuột các sinh vật hại phá hại khác phải sử dụng phối hợp mọi biện pháp ñể tiêu diệt Chú ý ñảm bảo vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm khi sử dụng các biện pháp trừ diệt