Ở Châu Á giữa thập kỷ 70 và 90 hầu hết nông dân sau khi thu hoạch ngoài sử dụng ựể ăn thì phần còn lại sẽ ựược kắ gửi hoặc là bán cho các doanh nghiệp nông sản hoặc các tư thương, ựầu nậu. Do vậy mà ựặt ra cho họ 1 vấn ựề là phải có những phương pháp bảo quản thắch hợp ựể kéo dài thời gian sử dụng và duy trì chất lượng thóc, gạo. Hệ thống bảo quản phải bảo vệ ựược thóc khỏi sự quá nóng hoặc quá lạnh, sự ựọng nước mà là nguyên nhân gây ra sự phát triển của vi sinh vật, nấm mốc cũng như các côn trùng hại kho khác.
Hầu hết các thiết bị bảo quản truyền thống mà những người dân Châu á hay sử dụng là các thùng chứa làm từ tre, nứa hoặc gỗ. Và họ thường gặp các vấn ựề về hư hỏng do ựộ ẩm của hạt quá cao, mưa, bão hoặc là lũ lụt, sự tổn thất do côn trùng, các loại gặm nhấm vvẦ
Thông thường thóc ựược bảo quản ở ựộ ẩm 14% hoặc thấp hơn tùy vào thời gian bảo quản. Với thóc ựược bảo quản trong các thiết bị chứa với năng suất 1 tấn trong thời gian 6 - 12 tháng tại các nông hộ thì tổn thất ước chừng khoảng 6,2% [38].
Theo thống kê của FAO thóc ựược bảo quản theo các phương pháp sau:
2.5.1.1. Bảo quản chân không trong các túi bao bì
Ở Indonesia hầu như nông dân không bảo quản thóc trong thời gian dài và do vậy hầu hết họ không phải ựối mặt với bất kỳ vấn ựề gì lớn. Tại ựây chủ yếu họ tồn trữ gạo ựã qua xay xát trong các túi bao (plastic). Khả năng nhiễm các côn trùng và sinh vật hại ựều ựược kiểm soát thông qua việc họ sử dụng một cách thường xuyên
các biện pháp xông hơi như phosphine, carbon dioxide hoặc là thuốc trừ sâu ựược phép sử dụng. Vấn ựề họ quan tâm ựó chắnh là sự tổn thất trong quá trình bảo quản và làm sao giảm ựược tới mức tối ựa có thể các dư lượng thuốc hóa học.
BULOG là một kho tồn trữ an ninh lương thực chắnh của các kho thành viên các nước hiện cũng ựang áp dụng công nghệ bảo quản chân không với khoảng 100.000 tấn gạo và kết quả cho thấy gạo bảo quản rất tốt [42].
2.5.1.2. Bảo quản trong các túi plastic khổ lớn
đây là phương pháp do một số các chuyên gia của IRRI nghiên cứu và phát minh. Thóc ựược ựưa vào trong túi plastic và dán kắn, lượng hơi nước ngưng tụ trên bề mặt túi là rất ắt nếu như khối bao túi này ựược ựể ở những nơi thoáng mát. đồng thời tránh ựược sự xâm nhập của các loại côn trùng gặm nhấm khi các túi plastic này ựược xếp với nhau thành một khối thẳng ựứng không bị ựổ xuống mặt ựất. Với phương pháp này hai nhà khoa học Drs Jonathan Donahaye and Shlomo Navarro ở Sri Lanka ựã thử nghiệm và cho biết kết quả thóc có thể bảo quản ựược ắt nhất 3 tháng. Ngoài ra chúng còn ựược áp dụng rộng rãi ở một số nước như: Lào, Philippines, Israel cũng cho kết quả rất tốt [36]. Thông thường khi thời gian bảo quản lâu hơn 3 tháng thì vấn ựề về côn trùng luôn gặp khó khăn nhưng với phương pháp này ựã kiểm soát ựược hiện tượng ựó.
2.5.1.3. Hệ thống bảo quản hạt dạng ựổ ựống
Hệ thống này yêu cầu phải thông gió với lượng không khắ khô. đối với những vùng nhiệt ựới , quá trình thông gió chỉ có thể ựược tiến hành khi mà ựộ ẩm tương ựối của không khắ thấp hơn mức ựộ ẩm cân bằng của hạt ựo ở 14% ẩm. Quá trình thông gió với không khắ ẩm sẽ làm ngưng tụ ẩm trở lại hạt và là nguyên nhân gây ra hiện tượng nứt hạt. Giống như ngô thóc cũng ựược chứa trong các silo ngoài trời, tuy nhiên cũng có sự khác biệt trong các kinh nghiệm thao tác sử dụng silo ngoài trời ở các vùng đông nam á. Hiện tượng hư hỏng hạt thường xảy ra ở các vị trắ ở các mặt, trên ựỉnh và dưới ựáy của silo. Sự hư hỏng của hạt ở phắa dưới ựáy silo có thể giải thắch là do sự dịch chuyển ẩm. Các nghiên cứu và họat ựộng sản xuất thử nghiệm cũng ựã cho thấy công nghệ bảo quản ựổ rời là khả thi ở những
vùng khắ hậu nhiệt ựới, và nếu như có thể kiểm soát ựược sự phá hoại của côn trùng thì sẽ tăng hiệu quả bảo quản cao hơn nữa [29].
2.5.1.3. Thông gió cưỡng bức
Maitrie Neubanij (Post Harvest Section, Thailand) ựã thử nghiệm và ựưa ra hệ thống thông gió cưỡng bức bằng cách tạo ra các lỗ khoan trên silo ựể ựưa vào bên trong các ống dẫn thông gió bằng kim loại [31].
2.5.1.4. Làm lạnh ựống hạt bảo quản
Ở đài loan nông dân ựã áp dụng cách thức này ựể bảo quản thóc. Một lượng không khắ lạnh ựược bơm vào trong silo. Hệ thống làm lạnh cho bảo quản thóc dạng ựống ựã và ựang ựược xúc tiến ở Châu Á [29].
Cùng với sự phát triển của xã hội các nhà khoa học cũng ựã nghiên cứu và ựưa ra ựược rất nhiều các phương pháp bảo quản thóc có hiệu quả nhằm giảm tổn thất và giúp nâng cao ựời sống cho bà con nông dân. Tuy nhiên chưa có phương pháp nào lại hiệu quả như phương bằng pháp bảo quản kắn.
Bảo quản kắn gồm 3 hình thức, nó phụ thuộc vào trang thiết bị sử dụng ựể mục ựắch làm giảm nồng ựộ O2 ở mức khoảng dưới 2%.
- Dựa vào quá trình hô hấp của côn trùng phá hoại cũng như của chắnh nông sản ựể sản sinh CO2 trong môi trường kắn từ ựó sẽ làm giảm nồng ựộ O2 tới mức cần thiết.
-Tạo môi trường chân không bằng cách sử dụng bơm chân không (V- HF) -Thay thế thành phần không khắ bên trong bằng lượng khắ CO2 từ bên ngoài ựưa vào (G- HF).
Tùy vào mục ựắch bảo quản và thời gian bảo quản mà chúng ta có thể sử dụng cách thức cho phù hợp. Bảo quản có thể tiến hành ở bên ngoài hay bên trong nhà hay trong các kho chứa lớn.
Việc ựiều chỉnh thành phần không khắ tạo nồng ựộ O2 thấp bằng quá trình hút chân không tạo áp suất thấp ựã có hiệu quả rất tốt trong việc kiểm soát côn trùng sau thu hoạch trong 1 số các ứng dụng. Back and Cotton (1925) and Bare (1948) là những người ựầu tiên nghiên cứu về việc sử dụng áp suất thấp ựể kiểm soát côn trùng trong quá trình bảo quản. Phần lớn các côn trùng ựểu chết dưới ựiều kiện áp
suất thấp bởi nồng ựộ oxy rất thấp, ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình sinh lý của tế bào như quá trình thủy phân ựường gluco và sự mất nước bởi hàm lượng nước quá thấp trong ựiều kiện chân không [33].
đã có một số nghiên cứu chỉ ra các ảnh hưởng khi sử dụng riêng rẽ phương pháp chân không ựối với các côn trùng hại kho nhưng các ảnh hưởng của nhiệt ựộ, giai ựoạn sống của côn trùng hay là mức áp suất thì lại chưa ựược nghiên cứu một cách kỹ lưỡng.
Một số các nghiên cứu khác lại kết hợp tạo áp suất thấp với việc tăng nồng ựộ khắ quyển hoặc là thêm quá trình xông hơi. Tạo chân không và xông hơi ựã ựược sử dụng cùng nhau trong quá trình bảo quản 1 số loại mặt hàng thương phẩm trong 1 vài thập kỷ trước [33].
Navarro and Calderon (1979) cho rằng các ảnh hưởng của áp suất thấp cũng tương tự như ựối với nồng ựộ oxy thấp. Mặc dù Navarro (1978) ựã kết luận ựộ ẩm tương ựối của môi trường thấp làm tăng nhanh quá trình chết của côn trùng trong ựiều kiện môi trường oxy thấp. Tuy nhiên mối quan hệ này không phù hợp ựối với 1 số loài bởi ựộ ẩm tương ựối ảnh hưởng rất ắt ở nồng ựộ oxy 1%.
Theo Phillips (2000), khi ựảm bảo nhiệt ựộ dưới 370C và kết hợp xử lý với áp suất thấp sẽ tiêu diệt ựược hầu hết côn trùng trong quá trình bảo quản.
Mô hình của bảo quản kắn chủ yếu sử dụng các loại màng dẻo trong ựó màng PVC ựược xem là loại màng phù hợp nhất ứng dụng phương pháp này chỉ với ựộ dày 1/32 inch sẽ cho ựộ thấm khắ là thấp nhất và khả năng chống các tia bức xa (UV) là cao nhất ựể tạo ra 1 môi trường kắn với nồng ựộ O2 rất thấp. Khi ựó thì hầu như toàn bộ côn trùng sẽ bị chết do thiếu oxy [43]. đồng thời với việc hạn chế nồng ựộ O2 ở mức rất thấp thì nó có tác dụng duy trì ựược ựộ ẩm của nông sản ở mức gần như không thay ựổi, ngăn chặn sự phát triển của nấm mốc cũng như sự sinh tổng hợp aflatoxin và ngăn chặn sự phá họai của các loài gặm nhấm. để tạo ựược môi trường như vậy thì màng dẻo bảo quản sẽ ựược mắc nối với 1chiếc bơm chân không ựể ựảm bảo duy trì áp suất cũng như nồng ựộ oxy bên trong khối hạt, áp suất có thể giảm xuống 25 mmHg trong khoảng từ vài phút ựến 1h và duy trì nó trong vài ngày. Khi ựó màng dẻo PVC sẽ bị kéo sát chặt vào với khối hạt dưới ựiều kiện chân
không do vậy ựã tạo ra môi trường hoàn toàn kắn giúp cho việc hạn chế các họat ựộng sinh lý khối hạt, kéo dài thời gian bảo quản [43].
Hệ thống bảo quản kắn rất an toàn và có thể bảo quản ựược nông sản trong thời gian dài mà không cần sử dụng ựến các loại thuốc diệt côn trùng ựộc hại nào khác. Và hiện phương pháp này ựã ựược áp dụng trên 20 Quốc gia.
Ngoài ra, ngày nay bảo quản kắn cũng ựã ựược áp dụng ựể ngăn cản quá trình nảy mầm của hạt giống trong nhiều tháng thậm trắ là ngay cả khi thời tiết nóng bức và ựộ ẩm môi trường cao mà không cần phải làm lạnh.