Ở Việt nam hiện nay có khoảng 5 triệu tấn thóc ựược bảo quản tập trung trong các kho nhà nước và doanh nghiệp lớn. Ở các kho này có ựầu tư kỹ thuật nên tỷ lệ tổn thất có ắt hơn, tuy nhiên trình ựộ công nghệ bảo quản của các kho này còn nhiều hạn chế. Ngoài ra hơn 80% sản lượng thóc ựược bảo quản trong các lán tạm hoặc tồn trữ trong các hộ gia ựình, chưa ựáp ứng các yêu cầu kỹ thuật bảo quản tối ưu.
Theo thống kê có rất nhiều các giải pháp kỹ thuật nhằm ngăn chặn cũng như là làm giảm tỷ lệ tổn thất ở hạt như:
Tác ựộng hóa học : kiểm soát côn trùng, kiểm soát nấm men, nấm mốc Tác ựộng sinh học : ựộng vật có vú, các giống chịu sâu bệnh
Tác ựộng các qui luật tự nhiên: ựiều chỉnh nhiệt ựộ, ựộ ẩm không khắ, ựộ ẩm hạt, ựiều chỉnh thành phần khắ quyển (CA), thông gió, chiếu xạ vvẦ.
Tác ựộng tổng hợp IPM (integated pest management: quản lý phòng trừ dịch hại tổng hợp).
Các phương pháp trên có thể sử dụng ựơn lẻ hoặc kết hợp với nhau.
đối với thóc ựã qua làm khô tới ựộ ẩm an toàn thì công tác nghiên cứu bảo quản nhằm duy trì chất lượng sản phẩm là vấn ựề hết sức quan trọng và ựã ựược nhiều nhà khoa hoc nghiên cứu. Theo khuyến cáo của các nhà khoa học, thông thường ựối với thóc bảo quản trong thời gian ngắn (dưới 3 tháng) thì ựộ ẩm thắch hợp cho bảo quản là 13% - 14% , còn với thóc có thời gian bảo quản lâu hơn (trên 3 tháng) thì ựộ ẩm thắch hợp phải là dưới 13%. Có rât nhiều phương thức bảo quản
nhưng nhìn chung thóc ựược bảo quản theo 2 phương thức chắnh ựó là bảo quản thoáng và bảo quản kắn.
2.5.2.1. Bảo quản thông thường (Bảo quản thoáng gió tự nhiên)
Hat ựược ựưa vào bảo quản trong thùng, cót quây hoặc nhà kho ựược tiếp xúc trực tiếp với không khắ qua bề mặt ựống hạt. Hạt và không khắ luôn có quá trình trao ựổi ẩm. Trong bảo quản, sự chênh lệch nhiệt ựộ giữa các lớp hạt là một ựiều rất nguy hiểm, nó gây ra hiện tượng dồn ẩm và dễ gây ra hiện tượng ựọng sương ở lớp gần mặt ựống hạt, làm cho hạt bị men mốc. Phương pháp này Chịu ảnh hưởng của khắ hậu nóng ẩm, gây bất lợi trong bảo quản thóc, dễ nhiễm côn trùng và vi sinh vật, gây bốc nóng cục bộ và gây ựọng sương trong ựống hạt, chải chi phắ cho cào ựảo, thông gió, chất lượng khó ựảm bảo.
Tại Cục Dự trữ Nhà nước khu vực đông Bắc từ những năm 90 ựã áp dụng phương pháp bảo quản thông thoáng tự nhiên với vật tư kê lót kho là khung tre, nền trấu.
Với phương pháp bảo quản thoáng tự nhiên người ta phải sử dụng sự hỗ trợ của nhiều phương pháp xử lý khác nhau như xử l ý bằng các loại hóa chất nhóm Pyrethroid, malathion, sumithion, DDVP, Actelic 2D, Cacbon dioxit hay các hoá chất ựể xông hơi như thuốc Phosphine vvẦ tuy có hiệu quả nhanh, có tác dụng rộng lớn ựối với nhiều loại côn trùng khác nhau nhưng nhược ựiểm lớn nhất của các loại thuốc hoá học là thường ựể lại dư lượng thuốc trừ sâu có hại trong nông sản, gây ô nhiễm môi trường sinh thái, ảnh hưởng ựến sức khoẻ con người, ựôi khi còn tiêu diệt các sinh vật có lợi, thậm chắ còn tạo ra tắnh kháng thuốc của côn trùng sau một thời gian sử dụng thuốc.
Do vậy hiện nay con người ựang dần thay thế bằng các phương pháp xử l ý sinh học như sử dụng các chế phẩm sinh học có khả năng ức chế hoặc làm giảm mật ựộ côn trùng gây hại ựã ựược sử dụng nhiều trong công tác bảo quản nông sản hay các phương pháp cơ học dùng các loại bẫy sinh học ựể nhử côn trùng, các chất ựiều hoà sinh trưởng côn trùng, các chất chiết từ các loại thực vật vvẦ. Tuy nhiên các kết quả nghiên cứu ở Việt nam về thử nghiệm hiệu lực của một số chế phẩm thảo mộc mới chỉ áp dụng ựối với sinh vật hại ngoài ựồng, còn ựối với công tác bảo quản nông sản sau thu hoạch mới chỉ ựược dùng theo kinh nghiệm dân gian, nên hiệu quả
còn chưa cao và nay người ta hay thế phương pháp bảo quản thoáng tự nhiên bằng các phương pháp khác nhất là phương pháp bảo quản kắn (áp suất thấp).
2.5.2.2. Bảo quản kắn
đối với phương pháp kắn trước ựây các bà con nông dân thường sử dụng các dụng cụ có sẵn như: chum, vại, bồ, bịch, thùng, phi, vựa, hòm, thùng gỗ, hòm tôn vvẦ.ựể tồn trữ thóc sau khi ựã ựược phơi khô ựến ựộ ẩm an toàn và loại bỏ tạp chất. Cách thức này không cho hiệu quả cao bởi thời gian bảo quản ngắn, trong quá trình bảo quản thường xảy ra hiện tượng bốc nóng làm ảnh hưởng tới chất lượng gạo thương phẩm sau này, ựồng thời côn trùng vẫn phát triển mạnh gây tổn thất.
để hạn chế những mặt không thuận lợi của cách bảo quản kắn thô sơ, Bùi Huy đáp và cộng sự ựã nghiên cứu và ựưa ra phương pháp bảo quản kắn bằng cách phủ vỏ trấu trên lớp hạt với chiều dày 10 -20 cm. Vỏ trấu có tác dụng hạn chế tác ựộng ngoại cảnh như: nhiệt ựộ, ựộ ẩm và phần nào ngăn cản sự xâm nhiễm của côn trùng, men, mốc vv.. ựây là một ưu thế của thóc trong bảo quản. Tuy vậy, quá trình bảo quản thóc cũng chịu tác ựộng lớn của ựiều kiện ngoại cảnh, thủy phần ban ựầu của thóc phải ựảm bảo nghiêm ngặt hơn (không vượt quá 12,5%). Trong quá trình bảo quản cần ựảm bảo thóc không bị ẩm ướt, không bị men mốc xâm hại và không xảy ra hiện tượng tự bốc nóng, không bị côn trùng, chuột tấn công.
Năm 1993 ở Việt Nam, Cục Dự trữ Quốc gia là cơ quan ựầu tiên nghiên cứu ứng dụng công nghệ bảo quản kắn có bổ xung CO2 ựối với gạo ựóng bao, quá trình nghiên cứu ựược thực hiện ở Hà Nội, đà Nẵng ựạt kết quả rất tốt và ựến nay công nghệ bảo quản này ựã ựược áp dụng trong toàn Ngành. đến năm 1997 ựề tài nghiên cứu thử nghiệm bảo quản gạo trong môi trường yếm khắ (100 tấn/1 lô) ựã triển khai tại Vĩnh phú, Hải phòng và cũng ựạt kết quả tốt. Việc ựưa ra và áp dụng rộng rãi công nghệ bảo quản gạo trong môi trường kắn có bổ xung khắ CO2, N2, yếm khắ là bước tiến vượt bậc của Ngành Dự trữ Quốc gia; nó giải quyết một loạt các vấn ựề ựặt ra trong quá trình bảo quản: kéo dài thời gian bảo quản (gạo sau 12- 24 tháng chất lượng vẫn an toàn), hạn chế sự phát sinh phát triển của côn trùng, nấm mốc, .../.
Trên cơ sở những thành công của Cục Dự trữ Quốc gia trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến trong quá trình bảo quản, ựược sự cho phép của Cục dự trữ
Quốc gia từ năm 2002 Cục Dự trữ Nhà nước khu vực đông bắc ựã bảo quản thử nghiệm thóc ựổ rời ở ựiều kiện áp suất thấp với quy mô 100 tấn- 200 tấn/1 lô, khối hàng ựược bọc kắn bằng màng PVC.
Kết quả cho thấy sau 21- 31 tháng bảo quản chất lượng thóc vẫn an toàn, tỷ lệ hao hụt giảm nhiều so với bảo quản thoáng tự nhiên, côn trùng bị tiêu diệt hoàn toàn sau 10- 15 ngày trong màng PVC kắn; thủ kho không phải lao ựộng nặng nhọc, không gây ựộc hại cho môi trường xung quanh. Quá trình bảo quản thử nghiệm chúng tôi mới chỉ ựề cập tới khắa cạnh ức chế côn trùng ăn hại mà chưa có ựiều kiện ựề cập sâu tới các biến ựổi sinh lý sinh hóa cũng như các chỉ tiêu khác của thóc trong quá trình bảo quản.
Hiện nay việc ựầu tư kinh phắ xây dựng các kho silo bảo quản cỡ lớn hoặc các loại kho hiện ựại khác ở các kho dự trữ thóc gạo còn gặp nhiều khó khăn; trong khi hệ thống các kho truyền thống ở nước ta vẫn còn ựang là giải pháp chắnh ựể sử dụng cho bảo quản dự trữ thóc gạo. Do vậy chúng tôi ựặt ra vấn ựề tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về tất cả các quá trình biến ựổi sinh lý sinh hóa của thóc trong quá trình bảo quản trong ựiều kiện áp suất thấp với vật liệu làm kắn khối hạt bằng màng PVC theo qui mô lớn tại các kho Dự trữ Quốc gia. Từ ựó góp phần ựảm bảo an ninh lương thực, giúp nâng cao ựời sống của người lao ựộng.
đây cũng là một trong những hướng nghiên cứu có triển vọng trong ngành bảo quản nông sản hiện nay.
2.5.2.3. Các quy trình bảo quản thóc gạo tại Cục dự trữ nhà nước khu vực đông
1. Quy trình bảo quản thóc ựổ rời thoáng tự nhiên
a. Sơ ựồ quy trình bảo quản thóc thoáng tự nhiên
Kiểm nghiệm trước khi xuất kho
Xuất kho
Kiểm tra thóc trước khi nhập
- Trang phẳng mặt thóc.
- Lấy mẫu kiểm nghiệm(mẫu ban ựầu).
- Hoàn thành thủ tục nhập ựầy lô - Cân, chuyển thóc vào kho - đặt ống thông hơi
Chuẩn bị thóc Chuẩn bị kho
- Thực hiện kê lót
- Khử trùng kho, vệ sinh kho
Bảo quản - Thông thoáng tự nhiên - đánh luống cào ựảo - Kiểm tra diễn biến lô thóc - Phòng trừ côn trùng, sinh vật hại - Xử lý sự cố (nếu có)
b. Thuyết minh quy trình
Chuẩn bị kho
- Kho bảo quản thóc dự trữ phải là loại kho kiên cố ựảm bảo ngăn ựược tác ựộng trực tiếp của các yếu tố thời tiết (mưa, nắng, nóng) ựến khối hạt.
- Tường và nền kho không bị thấm, ẩm ướt, ựọng sương trong mùa mưa ẩm. đối với nhà kho bảo quản thóc ựổ rời trong ựiều kiện áp suất thấp thì tường trong của kho và mặt nền kho ựảm bảo phẳng, nhẵn.
- Hệ thống cửa kho phải ựảm bảo kắn và ngăn ngừa ựược sinh vật gây hại xâm nhập ựồng thời ựảm bảo thoáng khắ, thuận tiện khi thông gió tự nhiên ựối với thóc bảo quản thoáng.
- Kho chứa thóc phải thường xuyên sạch, trong kho không có mùi lạ; xung quanh kho phải quang ựãng, ựảm bảo thoát nước tốt, cách ly các nguồn nhiễm bẩn, hóa chất.
- Có nội quy, phương tiện và phương án phòng cháy chữa cháy, phòng chống bão lụt.
Trước khi kê xếp thóc vào trong kho phải tiến hành kê lót và sát trùng, vệ sinh kho.
* Kê lót
- Kê lót nền
+ Xếp palet theo diện tắch nền kho sau ựó phủ cót hoặc phên ựan dày trên bề mặt palet, các mép cót, phên gối lên nhau 10 cm. Các palet ựặt ở phắa cửa kho cần bổ sung tấm lưới ựảm bảo ngăn ngừa chuột chui vào palet.
+ Có thể dùng trấu và phên, cót thay cho palet. Trấu sử dụng kê lót nền kho phải là trấu cánh to, khô và sạch. Trải trấu trên nền kho, trang phẳng mặt một lớp dày 15 cm ựến 20 cm. Trải phên nứa ựan ựơn lên mặt trấu. Trải cót hoặc lưới (ựảm bảo hạt thóc không bị rơi lọt xuống dưới) lên trên phên nứa. đặt cót từ ngoài vào trong, mép cót gối lên nhau 10 cm và gối lên gỗ cánh phai ở cửa kho.
Những ựịa phương có loại phên ựan dày (bằng dóc hoặc nứa tép) có thể thay cho cả phên, cót hoặc lưới.
Thóc bảo quản thoáng ựổ rời phải có lớp kê lót ngăn cách khối hạt với tường kho. Lớp này ựược tạo bởi các khung gióng bằng tre hoặc gỗ áp sát vào tường và tiếp xúc với thóc là các tấm phên, cót hoặc ván công nghiệp hoặc các vật liệu phù hợp khác. Chiều cao lớp kê lót quanh tường lớn hơn từ 40 cm ựến 50 cm so với chiều cao khối hạt. Khung gióng ựược làm bằng tre hay gỗ, ựược liên kết cố ựịnh vào tường.
+ Gióng dọc (trụ) bằng tre nguyên cây ựường kắnh từ 8 cm ựến 10 cm hoặc bằng gỗ 4 cm x 8 cm, cắt dài bằng chiều cao kê lót (với tre cây, ựầu trên cần cắt sát ựốt). Các gióng dọc cách nhau 50 cm, ựầu dưới ựể sát nền kho.
+ Gióng ngang (thanh) bằng tre chẻ ựôi hoặc chẻ tư hoặc bằng gỗ 3 cm x 4 cm, khoảng cách giữa các thanh là 30 cm.
+ Cố ựịnh gióng dọc và gióng ngang bằng ựinh hoặc dây thép, cách một ựiểm cố ựịnh một ựiểm.
+ Phên nứa ựược cố ựịnh vào khung gióng bằng dây thép, ựặt từ dưới lên trên và phủ kắn khung gióng, các tấm phên ựặt khắt vào nhau. Phắa ngoài phên nứa ựược phủ một lượt cót hoặc lưới ựảm bảo không lọt thóc. Trường hợp phên nứa ựan dày ựảm bảo không ựể lọt thóc ra ngoài thì không cần dùng cót và ựặt các mép chồng lên nhau từ 5 cm ựến 10 cm.
+ đầu trên của các gióng dọc và phên, cót cần ựược ốp, nẹp tạo thành ựường thẳng, gọn, ựẹp.
- Sát trùng, vệ sinh
Kho chuẩn bị nhập thóc trước và sau khi kê lót cần ựược vệ sinh sạch. Toàn bộ ngăn kho, lớp kê lót, bao bì chứa thóc phải ựược xử lý phòng, diệt trùng và 3 ngày sau mới tiến hành nhập thóc.
* Tạo ựộ thông thoáng cho lô thóc
- Với thóc bảo quản ựổ rời
đặt các ống thông hơi khi bắt ựầu ựổ thóc vào trong kho.
Ống thông hơi ựược làm bằng chất liệu thắch hợp theo quy cách thống nhất ựể tạo ựộ thông thoáng. Ống thông hơi có dạng hình trụ ựường kắnh chân ống 40 cm, miệng ống không nhỏ hơn 25 cm, chiều cao bằng chiều cao kê lót; ống thông
hơi phải ựảm bảo thoáng, thóc không lọt vào bên trong, không bị biến dạng khi ựổ thóc; miệng và chân ống phải ựược quấn, nẹp gọn và chắc. Ống thông hơi ựược bố trắ ựều theo bề mặt khối hạt (trung bình khoảng 15m2 ựặt 1 ống).
Số lượng ống thông hơi ựặt trong các ngăn kho như sau: + Ngăn kho cuốn: 5 ống
+ Ngăn kho A1: 9 ống
+ Ngăn kho Tiệp và kho khác: đảm bảo yêu cầu cứ 12 m2 ựến 15 m2 có 1 ống
- Vị trắ ựặt ống thông hơi quy ựịnh tại Hình 2.2.
Hình 2.1: Sơ ựồ ựặt ống thông hơi
* Kiểm tra thóc trước khi nhập
Thóc nhập kho trong ngành dự trữ nhà nước phải là thóc mới và ựáp ứng ựược các chỉ tiêu sau:
- Loại thóc nhập kho dự trữ theo nhóm hình hạt (theo chiều dài của gạo lật nguyên), gồm 2 nhóm: Nhóm thóc hạt dài, hạt rất dài và nhóm thóc hạt ngắn.
- Các chỉ tiêu cảm quan
+ Màu sắc: Hạt thóc có màu sắc ựặc trưng của giống, loại. + Mùi: Có mùi tự nhiên của thóc, không có mùi lạ.
+ Trạng thái: Hạt mẩy, vỏ trấu không bị nứt, hở.
- Các chỉ tiêu chất lượng
Bảng 2.8. Các chỉ tiêu chất lượng của thóc nhập kho
Chỉ tiêu Thóc bảo quản
ựổ rời
1. độ ẩm, % khối lượng, không lớn hơn 13,8
2.Tạp chất, % khối lượng, không lớn hơn 2,0 3. Hạt không hoàn thiện, % khối lượng, không lớn hơn 6,0
4. Hạt vàng, % khối lượng, không lớn hơn 0,2 5. Hạt bạc phấn, % khối lượng, không lớn hơn 7,0 6. Hạt lẫn loại, % khối lượng, không lớn hơn 10,0
- Sinh vật hại
Thóc nhập kho không bị men mốc, không có côn trùng sống và sinh vật hại khác nhìn thấy bằng mắt thường.
* Công việc bảo quản - Chế ựộ vệ sinh
+ Vệ sinh kho, lô hàng: Nhặt sạch rơm, rác, tạp chất sau mỗi lần cào ựảo; quét sạch thóc rơi vãi ở sàn, gầm kho; thu dọn các trang thiết bị, dụng cụ và ựể ở nơi quy ựịnh.
+ Vệ sinh thường xuyên trong kho: Trần, tường, các cửa ra vào, cửa thông gió, các ống thông hơi, kén và ấu trùng trên mặt thóc.
+ Vệ sinh ngoài kho: Phải quét dọn hàng ngày hè kho, sân kho; hàng tuần dãy cỏ xung quanh kho. Dọn sạch máng, hệ thống thoát nước quanh kho.
- Cào ựảo, thông gió
Mục ựắch giải phóng ẩm ựộ, nhiệt ựộ khối hạt sớm ựưa khối hạt về trạng thái ổn ựịnh.
+ Trong 3 tháng ựầu (thóc còn tiếp tục giai ựoạn chắn sau thu hoạch) ắt nhất 3