2- Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới: Giải pháp Ứng dụng đổi mới Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học: HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TỔ CHỨC CUỘC THI TÌM HI
Trang 1Phần B
NỘI DUNG
I- Mục tiêu: Nhiệm vụ của đề tài:
II Mô tả giải pháp:
1- Thuyết minh tính mới:
1.1 Nội dung giải pháp:
1.2 Điểm mới:
2 Khả năng áp dụng:
3 Lợi ích kinh tế - xã hội:
13131313495257
Phụ lục Hình ảnh, đĩa DVD, công văn, chỉ thị. 69
Danh mục chữ cái viết tắt
Công nghệ thông tin: CNTT
Bản đồ tư duy: BĐTDNghị quyết Trung ương: NQ T.ƯNhà xuất bản: NXB
Ban Giám hiệu: BGH
Trang 2PHẦN A
MỞ ĐẦU
Trang 3A- Mở đầu:
I- Đặt vấn đề:
1 Thực trạng của vấn đề:
Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam không chỉ là nhiệm vụ cấp
bách của xã hội đặt ra cho ngành giáo dục mà còn là nhu cầu nội tại của chínhchúng ta – những cán bộ, giáo viên trong mỗi trường học Đổi mới phương phápdạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá nhằm phát triển năng lực, phẩm chất cho
người học là việc cần làm ngay – không thể làm ngơ, không được chậm trễ Đổi mới không chỉ là trách nhiệm, là nghĩa vụ mà cũng là quyền lợi của nhà giáo
Ai giúp đội ngũ nhà giáo chúng ta biết đổi mới? Quá trình thực hành đổi mớicần nhiều yếu tố Ngoại lực là điều kiện cần nhưng phải có nội lực là điều kiện đủ.Đảng, Nhà nước, nhân dân, ban ngành, đoàn thể, chính sách, chế độ … Tất cảnhững tác động bên ngoài ấy là rất cần Nhưng quan trọng là người trong cuộc Chonên, nội lực ở đây là chính ta – nhà giáo phải tự thân vận động, quyết tâm và kiên trìđổi mới
Sức bật đổi mới của nhà giáo được nhen nhóm, lan tỏa từ sự kết nối hợp tácgiữa đồng nghiệp trong Tổ/nhóm chuyên môn Sinh hoạt Tổ/nhóm chuyên mônnhư thế nào để nhà giáo được cùng nhau thực hành đổi mới phương pháp dạy học,phương pháp kiểm tra đánh giá nhằm phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh?
Cụ thể hơn nữa, Tổ Văn, Sử, Địa, GDCD là một bộ phận của trường THCSNgô Mây – một ngôi trường ở thành phố Quy Nhơn, đã đạt Trường Chuẩn quốc giagiai đoạn I và đang phấn đấu trên đà đi lên theo mục tiêu đạt Trường Chuẩn quốcgia giai đoạn II Mục tiêu chung của nhà trường đòi hỏi mỗi nhà giáo phải có nhậnthức, hành động tích cực
Vấn đề ấy là những trăn trở, nghĩ suy của Tổ Văn, Sử, Địa, GDCD (THCSNgô Mây) Nhận thức được tính cấp bách của vấn đề đổi mới nhưng nhìn vào thực
tế của tổ thì mối lo càng lớn Với 13 thành viên, tổ phải đảm nhiệm giảng dạy cácmôn học Ngữ văn, Địa lí, Lịch sử, GDCD cho 26 lớp của trường THCS Ngô Mây;thêm vào đó là công tác chủ nhiệm lớp, công tác kiêm nhiệm khác như thủ quỹ,công đoàn, quản lí tổ, tham gia các khóa học tập bồi dưỡng chính trị Quả là TổVăn, Sử, Địa, GDCD chúng tôi phải đối mặt với quá nhiều khó khăn trong việc thựchành đổi mới Nào phần đông giáo viên đều lớn tuổi, nào những hạn chế về sức
Trang 4khỏe, nào số tiết giảng dạy khá cao, nào người này thiếu kinh nghiệm người kia e
sợ, ngại thay đổi …Cho nên, trong những năm học trước, Tổ Văn, Sử, Địa, GDCDcòn một số hạn chế trong việc thực hiện một số nhiệm vụ có liên quan đến vấn đềđổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá
Thực trạng đó được phản ánh trong bảng khảo sát tình hình của Tổ Văn, Sử,Địa, GDCD trong thời gian thực hiện đề tài (2/2014 – 2/2015):
STT Họ tên Giới
tính
Nămsinh
Trìnhđộchuyênmôn
Côngtácgiảngdạy
Côngtáckiêmnhiệm
Khókhănđộtxuất(cánhân)
Tồn tạichungcủa tổnhữngnămtrước
DạyVăn,Sử
Tổtrưởng
Phẫuthuật,nằmviện
- Chưahoànthànhkếhoạch,chỉ tiêuvềnhiệm
vụ viếtSKKN
- Chưahướngdẫn HSthamgia dựthi Vậndụngkiếnthứcliênmôn
DạyVăn,GDCD
DạyĐịa
Tổ phó,côngtácĐảng,Côngđoàn,thanhtra
Thamgiakhóahọcchínhtrị
4 Phan Thị
Thủy
Nữ 1959 Đại
họcVăn
DạyVăn,GDCD
(đã vềhưu từ6/2014)
DạyVăn,GDCD
Chủnhiệmlớp
6 Nguyễn Nữ 1960 Đại Dạy
Trang 5Nhãn
họcVăn
Văn,Sử
dự thiDạyhọctheochủ đềtíchhợp
- Việcápdụngđổimới PPdạyhọc,kiểmtrađánhgiáchưasâurộng;
hiệuquảchưacao
7 Nguyễn
Thị Tâm
Nữ 1963 Đại
họcHóa
DạyĐịa
Chủnhiệmlớp
DạyVăn
Chủnhiệm,CôngtácĐảng,Côngđoàn
Phẫuthuật,nằmviện
DạyĐịa
Chủnhiệmlớp
DạyVăn,GDCD
Chủnhiệmlớp
11 Võ Thị
Thảo
Nữ 1977 Đại
họcVăn
DạyVăn,GDCD
Chủnhiệmlớp
Thaisản,nằmviện
Mới vềtừ
DạyVăn,Sử
Chủnhiệmlớp
DạyVăn,Sử
Chủnhiệmlớp
14 Đặng
Thị Kiều
Nữ 1985 Đại
họcVăn
DạyVăn,GDCD
Chủnhiệmlớp
Thaisản,nằmviện
Trang 615 Lê Thị
Thẩm
Nữ 1985 Trung
cấpThưviện
Quản
lí Thưviện
Nói vậy không có nghĩa là chúng tôi đầu hàng Biết khó nhưng cố gắng vượtkhó Nhạy trong nhận thức và cũng nhanh trong hành động, chúng tôi đã thực hànhđổi mới trong sinh hoạt chuyên môn
Non chục năm qua, chúng tôi đã từng bước đổi mới nhưng là dò dẫm, tìmđường Gần đây, từ năm học 2013-2014 đến nay, chúng tôi tìm tòi và đã được tiếpcận với những công văn, chỉ thị, hướng dẫn của Bộ Giáo dục (thông qua chỉ đạochuyên môn của ngành và nguồn Internet) về việc đổi mới sinh hoạt chuyên môntheo hướng nghiên cứu bài học nên càng mạnh dạn ứng dụng một cách bài bản Giải
pháp Ứng dụng đổi mới Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học:
HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TỔ CHỨC CUỘC THI TÌM HIỂU BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG là sản phẩm ứng dụng của
chúng tôi
Từ quá trình trải nghiệm với một số kết quả khả quan, chúng tôi muốn chia sẻcùng đồng nghiệp trong trường mình, trường bạn để tất cả đồng hành trên conđường đổi mới của nền giáo dục nước nhà
2- Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới:
Giải pháp Ứng dụng đổi mới Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài
học: HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TỔ CHỨC CUỘC THI TÌM HIỂU BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG được thực hành với
những ý nghĩa và tác dụng tốt đẹp, thiết thực như sau:
- Gắn kết, đối chiếu lí luận giáo dục với thực tiễn giảng dạy để các thành viên trong
tổ cùng ứng dụng, trải nghiệm và cùng nhận ra lợi ích, tác dụng của việc đổi mớisinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học; từ đó tiếp tục kiên trì thực hiện đểngày càng thu được những kết quả tốt hơn
- Phát triển kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm cho đồng nghiệp
- Tạo môi trường giáo dục dân chủ, thân thiện, đoàn kết trong tổ/nhóm, trường học
- Góp phần thúc đẩy các đối tượng giáo viên trong tổ vượt khó, cầu tiến trong quátrình thực hành đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giánhằm phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh
- Góp phần hoàn thành một số nhiệm vụ chuyên môn của giáo viên, của tổ trongnăm học
Trang 7- Giúp CB quản lý ngành giáo dục nhìn nhận, đánh giá thực tiễn giáo dục ở cơ sở;
từ đó định hướng chỉ đạo hoạt động giáo dục, giảng dạy một cách hiệu quả
- Đóng góp những sản phẩm dạy – học để làm giàu thêm nguồn minh chứng cho cơ
sở lí luận về đổi mới nền giáo dục Việt Nam
3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Các đối tượng GV trong Tổ Văn, Sử, Địa, GDCD (THCS Ngô Mây) và các đốitượng HS lớp 8, lớp 9 của trường THCS Ngô Mây
- Đề tài được nghiên cứu ở phương diện ứng dụng (thực hành) là chủ yếu
II- Phương pháp tiến hành:
1- Cơ sở:
1.1/Cơ sở lý luận:
Trong những năm qua, nhà giáo chúng ta đã được trang bị khá nhiều lí thuyết
về đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá để nâng cao chất lượng giáodục qua các văn bản chỉ đạo, các đợt tập huấn chuyên môn từ Bộ, Sở, Phòng,Trường Đó là những cơ sở lí luận vững chắc, làm nền tảng cho việc thực hành đổimới của giáo viên Có thể kể ra như các tài liệu, các lớp tập huấn về PP, KT dạy họctích cực, Đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển, năng lực cho học sinh,
Và gần đây nhất là hàng loạt các công văn, chỉ thị, hướng dẫn với những yêu cầuđổi mới gắn với cả cán bộ quản lí giáo dục, giáo viên lẫn học sinh như:
Công văn Số: 5555/BGDĐT-GDTrH (ngày 08 tháng 10 năm 2014) V/v
hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra,đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trungtâm giáo dục thường xuyên qua mạng
Chỉ thị 5466/BGDĐT-GDTrH (ngày 7 tháng 8 năm 2013) Hướng dẫn thựchiện nhiệm vụ GDTrH 2013-2014
Chỉ thị 3004/CT-BGDĐT (ngày 15 tháng 8 năm 2013) về nhiệm vụ trọngtâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dụcchuyên nghiệp năm 2013-2014
Chỉ thị 3008/CT-BGDĐT (ngày 18 tháng 8 năm 2014) về nhiệm vụ trọng tâmgiáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyênnghiệp năm 2014-2015
(Xem nội dung cụ thể ở phần Phụ lục)
Trang 8Bài viết của thầy Hoàng Văn Thái - Hiệu trưởng Trường THPT NguyễnDuy Trinh – cán bộ quản lí ở Nghệ An (theo nguồn tin từ mạng Internet – Xem Phụlục):
“Thuật ngữ “nghiên cứu bài học” (NCBH) có nguồn gốc trong lịch sử giáo
dục Nhật Bản, như một biện pháp để nâng cao năng lực nghề nghiệp của giáo viênthông qua nghiên cứu cải tiến các hoạt động dạy học các bài học cụ thể, qua đó cảitiến chất lượng học của học sinh Cho đến nay NCBH được xem như một mô hình
và cách tiếp cận nghề nghiệp của giáo viên và vẫn được sử dụng rộng rãi tại cáctrường học ở Nhật Bản, hình thức này đã được áp dụng trên nhiều nước trên thếgiới Ở Việt Nam, phương pháp này bước đầu được áp dụng thử nghiệm tại một sốtỉnh thành như Bắc Giang, Thái Nguyên đã đem lại một số kết quả khả quan, đãchứng minh được tính khả thi của nó trong việc bồi dưỡng và phát triển năng lựcchuyên môn của giáo viên so với các phương pháp truyền thống khác”
Từ cơ sở lí luận ấy, Tổ Văn, Sử, Địa, GDCD (THCS Ngô Mây) ứng dụng vàothực tiễn
- Ứng dụng là gì? Theo Từ điển Hán – Việt của Đào Duy Anh, NXB Khoa học xã hội năm 1996: “ứng dụng” là đem dùng ra thực sự Theo Từ điển Tiếng Việt
của Văn Tân, NXB Khoa học xã hội năm 1994: “ứng dụng” là đem dùng vào việcthực tế
Nguyên lí ứng dụng rất được xem trọng Năm 1791, trong bài tấu gửi lên vua
Quang Trung, khi bàn về phép học, Nguyễn Thiếp đã nêu lên quan niệm “Học rộng
rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” Gần một thế kỉ sau, trong Điều trần
gửi lên nhà vua, Nguyễn Trường Tộ cũng nêu: “Học tức là học những cái chưa biết
để mà đem ra thực hành” Như vậy là giữa Nguyễn Thiếp và Nguyễn Trường Tộ
đều có quan niệm giống nhau: coi trọng tính thực tiễn của việc học, học phải đi đôivới hành Ngay từ thời ấy, là những người có tâm huyết với vận mệnh dân tộc, với
sự phát triển của đất nước, họ đã phê phán lối học rập khuôn, máy móc, sáo mòn,lối học chuộng hình thức, không thiết thực với cuộc sống Hai người đều nhiệt tâmkhẳng định việc học phải gắn liền với thực tiễn, học phải kết hợp với hành Quanniệm này phát huy được sự sáng tạo của người học, phát huy được khả năng to lớncủa tri thức, biến tri thức thành những của cải tinh thần và của cải vật chất cần thiết
cho cuộc sống Ngày nay chúng ta cũng rất coi trọng việc “Học đi đôi với hành” để
vận dụng những tri thức đã học giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống xã hộicũng như trong cuộc sống của mỗi con người
Như vậy, ở đây chúng tôi “Học đi đôi với hành” để biến lí thuyết thành việc
làm cụ thể, để tập luyện theo những điều được chỉ dẫn Đó cũng chính là quá trình
tự học, tự rèn, làm gương cho học sinh Để dạy tốt, chúng tôi phải học – học cáchđổi mới thông qua trải nghiệm
Trang 9Đồng thời việc chọn Giải pháp Ứng dụng đổi mới Sinh hoạt chuyên môn
theo nghiên cứu bài học: HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TỔ CHỨC CUỘC THI TÌM HIỂU BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG,
chúng tôi cũng căn cứ từ cơ sở lí luận rõ ràng, chắc chắn như sau:
Bộ trưởng Phạm Vũ Luận tại Hội nghị quán triệt NQ T.Ư 8 khóa XI (đăng trên
báo Giáo dục và thời đại , thứ năm ngày 2/01/2014) cũng khẳng định từ Đề án đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam:
- “ Lần này, chúng ta sẽ phải thay đổi căn bản Thứ nhất, cách thiết kế chương trình và tổ chức biên soạn SGK mới sẽ có sự thay đổi lớn, với nguyên tắc: Tích hợp
cao ở lớp và cấp học dưới; Tự chọn và phân hóa cao ở lớp và cấp học trên Cách
thiết kế này cho phép lựa chọn có chủ đích trong khối kiến thức rất lớn, rất phong phú của các lĩnh vực khoa học những nội dung phù hợp với lứa tuổi (tâm lý, kỹ năng, nhận thức…) của học sinh phổ thông, gần với cuộc sống, thiết thực tham gia vào quá trình hình thành phẩm chất và năng lực của người lao động mới.
- Chúng ta sẽ chuyển từ việc dạy và học chủ yếu là truyền thụ kiến thức một chiều từ thầy sang trò sang phương pháp giáo dục mới nhằm hình thành năng lực
và phẩm chất của con người lao động mới
Chúng ta vẫn dạy, vẫn truyền thụ kiến thức, nhưng nếu trước đây việc truyền thụ kiến thức là mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu của giáo viên thì bây giờ việc truyền thụ kiến thức là phương tiện, là con đường, là cách thức để chúng ta giúp học sinh sinh viên từng bước hình thành phẩm chất, năng lực của con người mới.
Ở các lớp học dưới, việc truyền thụ kiến thức vẫn còn nhiều, nhưng càng lên các lớp trên thì việc này càng giảm dần Ở những lớp trên, vai trò của người thầy không chỉ còn là người truyền thụ kiến thức, mà còn là người cố vấn, tổ chức, hướng dẫn học sinh tự học
Trong thiết kế hoạt động giáo dục tới đây, các học sinh sẽ được học theo nhóm, được trình bày và bảo vệ ý kiến của mình, được lắng nghe và phản biện ý kiến của bạn, và có thể nhận được điểm số giống nhau cho những đáp án khác nhau.”
1.2/ Cơ sở thực tiễn:
Giải pháp thực hiện dự án bài học ngoại khóa HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ TỔ CHỨC CUỘC THI TÌM HIỂU BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG trong đề tài Ứng dụng đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học ở Tổ Văn, Sử, Địa, GDCD (THCS Ngô Mây)
cũng được gợi mở, học tập từ một số hoạt động diễn ra trong thực tiễn giáo dục vàđời sống như:
Trang 10- Hoạt động Sinh hoạt chuyên môn của Hội đồng bộ môn thuộc Phòng Giáodục thành phố Quy Nhơn trong những năm gần đây.
- Một số chương trình của Đài Truyền hình
- Chương trình thao giảng, xây dựng chuyên đề, dạy minh họa của Tổ Văn,
Sử, Địa, GDCD (THCS Ngô Mây) trong những năm trước đây như:
Bài: ÔN TẬP VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI – Tiết 159
(Lớp 9A1 – Năm học 2010-2011) – GV giảng dạy: Cô Phượng Hiền
Tiết dạy trong hoạt động giao lưu chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy với GVtrường kết nghĩa – Trường phổ thông cơ sở nội trú Vĩnh Kim, có đại biểu của Côngđoàn Ngành giáo dục tỉnh Bình Định tham dự
HS tham gia vô cùng hào hứng Có thể nói là đã huy động được tất cả các đốitượng HS cùng hợp tác với GV Từ khâu chuẩn bị kịch bản đến thiết kế các dự án;
từ biên soạn lời dẫn chương trình đến cặp đôi MC tập phối hợp; từ việc tự chọn
kiểu, may, dán trang phục cho nhân vật kịch đến dựng và tập hai tiểu phẩm hài Lễ phục, Mơ tưởng tình nương (dự án Hóa thân nhân vật nước ngoài); từ những ô chữ, hình ảnh sống động của dự án Khám phá văn hóa nhân loại đến những văn bản nghị luận sắc sảo mà hóm hỉnh gần gũi của dự án Nhớ hoài ấn tượng khó phai ;
tất cả đều nói lên tính chủ động, vận dụng kiến thức liên môn vào đời sống họcđường một cách tự nhiên, hiệu quả HS được gợi ý, tư vấn để tha hồ sáng tạo vàhoàn toàn làm chủ tiết học
19 văn bản văn học nước ngoài từ lớp 6 đến lớp 9 Nội dung các dự án : 4 dự án : 1.Vinh danh nghệ sĩ thế giới
2 Khám phá văn hóa nhân loại
3 Hóa thân nhân vật nước ngoài
4 Nhớ hoài ấn tượng khó phai
Trang 11
Phân công chuẩn bị và trình bày:
Chỉ đạo chung : GVBM Kịch bản – MC : Bảo Hiếu- Minh Hạnh
Tổ chức dự án : 4 tổ Thành viên tham gia: tập thể lớp 9a1
(Trích hình ảnh từ màn hình trình chiếu chương trình tiết học do HS thực hiện)
- Bài: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT – TIẾT 73 (Lớp 9A5 – Năm học 2012-2013)
GV giảng dạy: Cô Huỳnh Nga
Tiết dạy minh họa cho chuyên đề Giúp HS THCS tích cực ứng dụng CNTT trong môn Ngữ văn (Chuyên đề trích từ đề tài SKKN cấp Tỉnh của nhà giáo Huỳnh Thị Phượng Hiền năm 2011-2012) trong buổi sinh hoạt chuyên môn do Hội đồng bộ
môn thuộc Phòng Giáo dục – Đào tạo TP Quy Nhơn tổ chức Tiết dạy đã được ghinhận khen ngợi từ phía đồng nghiệp ở các trường bạn về năng lực sáng tạo, hành vichủ động tích cực của HS khi các nhóm tự thiết kế chương trình ôn luyện rồi vừatrình chiếu vừa thuyết trình, vừa điều hành tổ chức lớp bằng sự tích hợp kiến thức,
kĩ năng của môn Ngữ văn với nhiều môn học khác
- Một số bài dạy về chương trình địa phương, ôn tập thơ, tập làm thơ, tổng kết vềTiếng Việt, luyện nói, đọc – hiểu VB, luyện tập tạo lập VB của GV trong Tổ đãthực hiện và được giới thiệu trong các đề tài SKKN của cô giáo Huỳnh Thị PhượngHiền (đề tài SKKN đã được các cấp chuyên môn của ngành công nhận trong nhữngnăm gần đây)
- Nghiên cứu tư liệu tham khảo, đối sánh với cơ sở lí luận để đánh giá thực tiễn
- Thống kê, phân tích, tổng hợp, đánh giá kết quả thực hiện
2.2/ Thời gian thực hiện đề tài: 12 tháng (từ tháng 2/2014 đến 2/2015)
Trang 12
NỘI DUNG
Trang 13B- Nội dung:
I- Mục tiêu:
1 Đảm bảo cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia thực sự vào quá trình họctập, giáo viên quan tâm đến khả năng học tập của từng học sinh, đặc biệt những họcsinh có năng lực, tinh thần học tập cao
2 Tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn, kĩ năng sưphạm và phát huy khả năng sáng tạo trong việc áp dụng các phương pháp, kĩ thuậtdạy học thông qua việc dạy học, dự giờ, trao đổi, thảo luận, chia sẻ
3 Nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường
4 Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử trong nhà trường: Cải thiện mốiquan hệ giữa lãnh đạo với giáo viên; giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh,cán bộ quản lí/giáo viên/học sinh với các nhân viên trong nhà trường; giữa học sinhvới học sinh Tạo môi trường làm việc, dạy học dân chủ, thân thiện, hợp tác
II- Mô tả giải pháp:
1- Thuyết minh tính mới:
1.1./ Nội dung giải pháp:
Trang 141.1.1/ Tóm tắt lí thuyết SHCM theo nghiên cứu bài học để làm cơ sở cho việc ứng dụng : (Từ các nguồn tài liệu được nghiên cứu, tham khảo – Xem Phụ lục) 1.1.1.1/ Thế nào là sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học (NCBH)?
- Là hoạt động chuyên môn của GV nhằm tập trung phân tích các vấn đề liên quanđến người học (học sinh)
- Không tập trung vào việc đánh giá giờ học, xếp loại GV mà nhằm khuyến khích
GV tìm ra nguyên nhân tại sao HS chưa đạt kết quả như mong muốn và có biệnpháp để nâng cao chất lượng dạy học, tạo cơ hội cho HS được tham gia vào quátrình học tập; giúp GV có khả năng chủ động điều chỉnh nội dung, phương pháp dạysao cho phù hợp với từng đối tượng HS
Vậy vấn đề đổi mới sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học, thực tế
là việc dự giờ và đánh giá tiết dạy của GV thông qua quan sát HS.
1.1.1.2/ Cách thức tiến hành SHCM theo nghiên cứu bài học:
Bước 1 Xây dựng kế hoạch bài học
- Cần xác định mục tiêu kiến thức và kĩ năng, thái độ mà HS cần đạt được khitiến hành nghiên cứu Đề xuất với thành viên trong tổ (nhóm) CM GV trong tổ(nhóm) sẽ thảo luận chi tiết, cụ thể chọn bài học, thời gian tiến hành bài dạy, lớpthực hiện bài dạy minh họa, GV thực hiện dạy minh họa
- GV trong tổ (nhóm) thảo luận xây dựng giáo án cho bài học minh họa
+ Cần xác định mục tiêu, phương pháp trong bài học
+ Đặt câu hỏi xem đây là loại bài học gì?
+ Sử dụng các PP và phương tiện dạy học thế nào cho đạt hiệu quả cao?
+ Nội dung bài học chia ra những đơn vị kiến thức nào?
+ Dự kiến tổ chức hoạt động dạy học nào tương ứng?
+ Dự kiến tích hợp nội dung giáo dục nào là phù hợp?
+ Dự kiến cách suy nghĩ, khả năng tiếp nhận của HS vào bài học, các tìnhhuống dạy học xảy ra, dự kiến cách kết thúc bài học
Tóm lại: Sau khi kết thúc cuộc thảo luận, GV thực hiện dạy minh họa sẽ nghiên cứu, phát triển … các ý kiến góp ý của tổ CM (nhóm) GV thực hiện hoàn thiện GA dạy minh họa và chuẩn bị điều kiện tốt nhất cho tiết dạy.
Bước 2 Tiến hành bài học và dự giờ
- Sau khi hoàn thành xây dựng kế hoạch dạy học chi tiết, GV sẽ dạy minh hoạbài học nghiên cứu ở một lớp đã chuẩn bị trước
Trang 15- Các yêu cầu cụ thể của giờ dạy minh họa như sau:
+ Chuẩn bị lớp dạy minh hoạ, bố trí lớp có đủ chỗ quan sát thuận lợi chongười dự
+ Điều chỉnh số lượng người dự ở mức vừa phải
+ Việc dự giờ cần đảm bảo không ảnh hưởng đến việc học của học sinh,không gây khó khăn cho người dạy minh hoạ
- GV dạy và dự cần quan sát học sinh học, cách phản ứng của học sinh tronggiờ học, cách làm việc nhóm HS, những sai lầm học sinh mắc phải, thái độ tình cảmcủa học sinh Quan sát tất cả đối tượng học sinh, không được “bỏ rơi” một HS nào
- GV dự từ bỏ thói quen đánh giá giờ qua hoạt động của GV dạy, người dựcần học tập, hiểu và thông cảm với khó khăn của người dạy Đặt mình vào vị trí củangười dạy để phát hiện những khó khăn trong việc học của HS để tìm cách giảiquyết
Bước 3 Suy ngẫm, thảo luận về bài học nghiên cứu.
Tạo điều kiện cho GV dạy chia sẻ cảm nhận, bày tỏ những cái tâm đắc, hoặcnhững điều chưa hài lòng về tiết dạy Suy ngẫm và chia sẻ các ý kiến của GV về bàihọc sau khi dự giờ Các ý kiến đưa ra nhiều hay ít, tinh tế và sâu sắc hay hời hợt vànông cạn sẽ quyết định hiệu quả học tập, phát triển năng lực của tất cả GV tham giavào sinh hoạt chuyên môn theo NCBH
- Người dự tập trung quan sát việc học của HS, đưa ra minh chứng về những
gì họ nhìn thấy được về cách học, suy nghĩ, giải quyết vấn đề của HS trên lớp học,
để rút kinh nghiệm, bổ sung, đưa ra biện pháp nâng cao hiệu quả
- Mọi người phải lắng nghe, tôn trọng ý kiến của nhau khi thảo luận, khôngnên quan tâm đến các tiêu chuẩn truyền thống của một giờ dạy
- Không nên phê phán đồng nghiệp Tuyệt đối không xếp loại giờ dạy minhhoạ trong sinh hoạt chuyên môn theo NCBH Bởi giờ dạy là sản phẩm chung củamọi người khi tham gia sinh hoạt chuyên môn theo NCBH
- Lấy hành vi học tập của HS làm trung tâm thảo luận
- Tổ trưởng không nên áp đặt, tạo cơ hội cho GV trong tổ phát biểu, có sựdẫn dắt để GV trong tổ cùng thảo luận
Bước 4 Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày
- Sau khi thảo luận về tiết dạy đầu tiên, tất cả GV cùng suy ngẫm xem có tiếptục thực hiện NCBH này nữa không? Nếu bài học nghiên cứu vẫn chưa hoàn thiệnthì cần tiếp tục nghiên cứu để tiến hành dạy ở các lớp sau cho hoàn thiện hơn
Trang 16(Quy trình sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học - Ảnh chụp từ tài liệu tập huấn của nhóm nghiên cứu giáo dục thuộc tổ chức Plan, nguồn Internet)
1.1.2/ Tiến hành ứng dụng SHCM theo nghiên cứu bài học ở Tổ Văn, Sử, Địa, GDCD (Trường THCS Ngô Mây – Quy Nhơn, Bình Định):
Xây dựng và thực hành kế hoạch Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học:
HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN
ĐỂ TỔ CHỨC CUỘC THI TÌM HIỂU BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG
1.1.2.1/ Bước 1: Xây dựng kế hoạch bài học.
* Chọn bài học:
- Căn cứ nhiệm vụ được giao:
Trước mắt, nhà trường giao cho Tổ Văn, Sử, Địa, GDCD cần thực hiện mộthoạt động giáo dục trong tháng 3 năm 2014 (một nhiệm vụ trong phong trào Thiđua Kỷ niệm Ngày thành lập Đoàn 26/3)
Đồng thời, đối với nhiệm vụ thường xuyên, ngoài việc giảng dạy hàng ngày,
giáo viên trong tổ còn phải tích cực tham gia dự thi Dạy học theo chủ đề tích hợp, hướng dẫn học sinh tham gia dự thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn, viết SKKN, dự thi Giáo viên dạy giỏi
Trang 17- Đề xuất ý tưởng: Chọn bài học HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TỔ CHỨC TÌM HIỂU BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG (Cô
giáo Phượng Hiền đề xuất)
Đề xuất và thuyết phục cả tổ thực hiện Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu
bài học: HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TỔ CHỨC CUỘC THI TÌM HIỂU BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG với nhiều lợi ích, tác
dụng kép Nhất là đã vạch ra định hướng chương trình kế hoạch nhằm tạo ra nhiềusản phẩm dạy – học, góp phần hoàn thành nhiệm vụ trước mắt cũng như nhiềunhiệm vụ khác của giáo viên, của tổ Khẳng định bài học sẽ là một dự án kéo dài,cần sự hợp tác, chia sẻ của nhiều giáo viên, học sinh Nó đòi hỏi nhiều công sức củamọi người nhưng cũng sẽ đem lại nhiều lợi ích thiết thực
- Tổ Văn, Sử, Địa, GDCD thống nhất chọn bài học theo đề xuất trên và cùng thảo luận tìm cách thức tiến hành như sau:
* Xác định loại bài học: Dạy học theo chủ đề tích hợp, vận dụng kiến thức liên môn
Xác định rõ hướng tích hợp, liên môn ở đây là:
Tách những kiến thức có liên quan ra khỏi các môn học, xây dựng thành các chủ đề liên môn để tổ chức dạy học riêng vào một thời điểm phù hợp, song song với quá trình dạy học các bộ môn liên quan.
Đó là căn cứ theo hướng dẫn chỉ đạo của Bộ, Ngành Giáo dục:
PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, Phó vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học, Bộ
GD-ĐT khẳng định: Trước hết phải nói rằng dạy tích hợp, liên môn không phải là hai khái niệm tách rời nhau mà chỉ là một khái niệm duy nhất, đó là dạy học những nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học “Tích hợp” là nói đến phương pháp và mục tiêu của hoạt động dạy học còn “liên môn” là đề cập tới nội dung dạy học Đã dạy học “tích hợp” thì chắc chắn phải dạy kiến thức “liên môn”
và ngược lại, để đảm bảo hiệu quả của dạy liên môn thì phải bằng cách và hướng tới mục tiêu tích hợp Ở mức độ thấp thì dạy học tích hợp mới chỉ là lồng ghép những nội dung giáo dục có liên quan vào quá trình dạy học một môn học như: Lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông Mức độ tích hợp cao hơn là phải xử
lý các nội dung kiến thức trong mối liên quan với nhau, bảo đảm cho HS vận dụng được tổng hợp các kiến thức đó một cách hợp lý để giải quyết các vấn đề trong học tập, trong cuộc sống, đồng thời tránh việc HS phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau Chủ đề liên môn là những chủ đề có nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học, thể hiện ở sự ứng dụng của
Trang 18chúng trong cùng một hiện tượng, quá trình trong tự nhiên hay xã hội Ví dụ: Kiến thức vật lý và kỹ thuật trong động cơ, máy phát điện; kiến thức vật lý và hóa học trong nguồn điện hóa học; kiến thức lịch sử và địa lý trong chủ quyền biển, đảo; kiến thức ngữ văn và giáo dục công dân trong giáo dục đạo đức, lối sống…
Trong CT hiện nay, những nội dung kiến thức được đề cập đến ở hai hay nhiều môn học được điều chỉnh theo hai hướng: Chỉ dạy kiến thức đó trong một môn học và bổ sung thêm những kiến thức liên quan đến các môn còn lại đối với những kiến thức liên môn nhưng có một môn học chiếm ưu thế, không dạy lại ở các môn khác; tách những kiến thức có liên quan ra khỏi các môn học, xây dựng thành các chủ đề liên môn để tổ chức dạy học riêng vào một thời điểm phù hợp, song song với quá trình dạy học các bộ môn liên quan Hiện nay, việc giao quyền chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường và tập huấn GV về các phương pháp dạy học tích cực đã tạo nhiều thuận lợi cho nhà trường và GV dạy kiến thức liên môn hướng tới mục tiêu tích hợp Nhiều GV đã thực hiện tốt việc dạy học theo chủ đề tích hợp, liên môn, thể hiện qua kết quả Cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho GV trung học mà Bộ GD-ĐT tổ chức trong những năm qua.
(Nguồn Internet - Thứ Hai, 15 Tháng mười hai 2014, 06:12 GMT+7 )
* Xác định mục tiêu bài học:
- Trang bị cho HS những nhận thức, hiểu biết về biển đảo Việt Nam
- Rèn cho HS những kĩ năng: thu thập kiến thức, tìm kiếm và xử lí thông tin,hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề, điều hành, quản lí … góp phần phát triển năng lực,bồi dưỡng phẩm chất công dân
- Ứng dụng các PP, KT dạy học tích cực: Học theo dự án, Dạy học giải quyếtvấn đề, Dạy học phân hóa học sinh, KT KWL, KT BĐTD
- Tích hợp liên môn: Ngữ văn, GDCD, Sử, Địa, Tin, Âm nhạc, Công nghệ …
- Thiết bị dạy học: máy tính, laptop, đèn chiếu, USB, đĩa DVD, máy ảnh KT
số, máy quay video, giấy, bút, bảng, trang phục, …
* Chọn đối tượng học sinh: học sinh Khối 8 của trường THCS Ngô Mây.
Phân loại học sinh để giao nhiệm vụ học tập và yêu cầu đánh giá khácnhau
Phân công người thực hiện:
- Chỉ đạo chung và giám sát: Tổ trưởng Huỳnh Nga.
- Xây dựng chương trình, tư vấn các hoạt động: Phượng Hiền
- Giáo viên trực tiếp thực hiện dạy học minh họa: Đặng Thị Kiều, Võ Cao ThanhTuyến, Võ Bích Lê
Trang 19* Trình kế hoạch lên BGH.
* Xây dựng giáo án.
Bài học ngoại khóa:
HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN
ĐỂ TỔ CHỨC CUỘC THI TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG I-MỤC TIÊU DẠY HỌC
1-Kiến thức:
Giúp học sinh nắm vững :
- Đặc điểm biển, đảo Việt Nam
- Ý nghĩa của biển, đảo đối với việc phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng
- Các hoạt động khai thác tài nguyên biển, đảo và phát triển tổng hợp kinh tế biển
- Đặc điểm tài nguyên và môi trường biển, đảo
- Một số biện pháp bảo vệ tài nguyên biển, đảo
- Quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với vùng biển Việt Nam
2-Kĩ năng:
- Xác định được vị trí, phạm vi vùng biển Việt Nam
- Kể tên một số đảo và quần đảo lớn
- Điều hành, tổ chức, quản lý thời gian, hợp tác, giao tiếp
-Thuyết trình, lập luận
3-Thái độ:
- Tình yêu quê hương đất nước
- Ý thức và hành vi bảo vệ chủ quyền, môi trường biển, đảo Việt Nam
- Tinh thần học hỏi,cầu tiến
4-Tích hợp liên môn
- Môn Tin học: tạo lập văn bản, trình chiếu.( Chương 4: Soạn thảo văn bản (Tinhọc HK2-Lớp 6),Chương 3: Phần mềm trình chiếu( Tin học lớp 9)
- Môn Ngữ văn: thuyết trình.(Văn thuyết minh - Ngữ văn 8), trình bày quan điểm,
tư tưởng, ý kiến ( Văn nghị luận - Ngữ văn 7)
- Môn Lịch sử: những mốc lịch sử quan trọng khẳng định chủ quyền biển đảo ViệtNam
Trang 20- Môn Địa lý: Đặc điểm biển đảo Việt Nam, Tài nguyên biển, Môi trường biển
- Môn GDCD: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
- Môn Âm nhạc: bài hát thể hiện chủ đề biển đảo Việt Nam, tình yêu quê hươngđất nước
II-ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC:
- Đối tượng chung: học sinh khối 8 (gồm 6 lớp: 8A1, 8A2, 8A3, 8A4, 8A5, 8A6với tổng số 247 học sinh)
- Phân loại đối tượng học sinh tham gia bài học:
+ Vòng 1: 30 học sinh của 6 đội/ 6 lớp; mỗi đội 5 HS dự thi trong vai trò nhà tổchức, điều hành, quản lí đấu loại để chọn 3 đội vào chung kết
+ Vòng 2: 3 đội (mỗi đội 5 HS) được chọn vào vòng chung kết đóng vai trò là nhà
tổ chức, điều hành, quản lí
6 đội/ 6 lớp trong vai trò thí sinh dự thi (mỗi đội 3 học sinh chính thức, 2
học sinh dự bị)
+ Toàn thể HS khối 8 tham gia cổ động và trả lời câu hỏi dành cho khán giả
- Đặc điểm của đối tượng học sinh :
+ Có vốn nhất định về kiến thức các môn học (từ lớp 6 đến lớp 8), khả năng sửdụng CNTT tương đối tốt, tiếp thu kiến thức nhanh
+ Là lứa tuổi thích tìm tòi và khám phá cái mới, thích thể hiện nên rất hứng thú vớiphương pháp học tập tích cực
+ Tuy nhiên, các em năng động sáng tạo nhưng lại thiếu tính kiên trì, khả năng hợptác chưa tốt nên cần được điều chỉnh qua hoạt động học tập
III-Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC:
1-Đối với thực tiễn dạy học:
a-Đối với học sinh:
- Tạo niềm say mê, hứng thú đối với môn học
- Tạo một sân chơi bổ ích cho học sinh, góp phần xây dựng “Trường học thânthiện, học sinh tích cực”
- Phát huy tính tính cực chủ động, sáng tạo và tính tập thể của học sinh
b-Đối với giáo viên:
- Yêu nghề, củng cố niềm tin vào thế hệ mai sau
- Nâng cao chất lượng dạy học
Trang 212-Đối với thực tiễn đời sống xã hội:
- Hướng tới chào mừng ngày thành lập Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
- Ý thức, trách nhiệm công dân trong việc bảo vệ môi trường, chủ quyền biển đảoViệt Nam của học sinh được nâng cao
- Mỗi học sinh là một tuyên truyền viên tích cực góp phần xây dựng, bảo vệ biểnđảo Việt Nam
IV THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1- Thiết bị : Máy tính, đèn chiếu, máy ảnh, máy quay video, USB
2- Học liệu :
(dùng để cung cấp tư liệu học tập cho học sinh và GV thuyết trình, định hướng)
Môn Địa lý
Đặc điểm biển Việt Nam :
- Vùng biển và thềm lục địa Việt Nam là một phần của Biển Đông Diện tíchkhoảng 1 triệu km2 Đường bờ biển dài 3260 km (từ Quảng Ninh đến Kiên Giang)với nhiều bãi biển đẹp
- Biển Việt Nam gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải , vùng đặc quyềnkinh tế và thềm lục địa rộng lớn theo công ước Liên Hiệp Quốc về luật biển 1982 Hai quần đảo là Hoàng Sa và Trường Sa nằm giữa Biển Đông và hàng nghìn đảolớn nhỏ hợp thành tuyến bảo vệ, kiểm soát và làm chủ các vùng biển và thềm lụcđịa
- Hoàng Sa và Trường Sa nằm ở trung tâm Biển Đông thuận lợi cho việc đặt cáctrạm thông tin , xây dựng các trạm dừng chân và tiếp nhiên liệu cho tàu thuyền…phục vụ cho tuyến đường hàng hải trên Biển Đông
- Biển Việt Nam là biển duy nhất nối liền hai đại dương Ấn Độ Dương và TháiBinh Dương
- Các đảo, quần đảo có vị trí quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ TổQuốc : Hoàng Sa, Trường Sa, Phú Quốc, Côn Đảo , Lý Sơn, Cồn Cỏ…
- Các đảo có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển KT-XH : Cát Bà, Phú Quý,Côn Đảo, Phú Quốc
- Tài nguyên du lịch biển:
+ Bờ biển dài có nhiều bãi cát , vịnh, hang động tự nhiên đẹp
+ Các thành phố du lịch ven biển :Hạ Long, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang,Vũng Tàu
Trang 22+ Các bãi biển du lịch nổi tiếng: Trà Cổ (Quảng Ninh), Đồ Sơn (Hải Phòng), Cửa
Lò (Nghệ An), Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Mỹ Khê (Đà Nẵng), Quy Nhơn (Bình Định),Mũi Né (Bình Thuận)
- Tiềm năng dầu khí : vùng thềm lục địa vùng Đông Nam Bộ có nhiều mỏ dầu khí
(Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng, Lan Đỏ, Lan Tây)
Trữ lượng hải sản :
- 2458 loài cá, trữ lượng khoảng 4,18 triệu tấn
- Ngành thủy sản phát triển nhanh và trở thành ngành mũi nhọn
Tiềm năng về năng lượng biển: tiềm năng lớn và năng lượng mặt trời
- Lễ hội đặc sắc miền biển
Lễ hội Bạch Đằng (Quảng Ninh), lễ hội Cầu ngư (Nghệ An), lễ hội Đổ Giàn (BìnhĐịnh), lễ hội Yến sào (Nha Trang)…
Vai trò quan trọng của môi trường biển đối với đời sống con người:
Các nhà khoa học công nhận biển và đại dương là cội nguồn của sự sống trên TráiĐất
Các yếu tố gây ô nhiễm môi trường biển:
- Các chất thải không qua xử lí từ đất liền đưa ra biển
- Các hoạt động trên biển như tràn dầu thải dầu đổ thải phóng xạ …
Các biện pháp bảo vệ môi trường biển
- Sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên
- Giảm suy thoái và ô nhiễm môi trường biển và ven biển
- Tăng cường kiểm soát môi trường biển
- Quan trắc cảnh báo môi trường biển
- Tuyên truyền về môi trường biển
Môn Ngữ văn :
Liên quan đến các kiểu VB được học trong chương trình Ngữ văn THCS nhưthuyết minh, nghị luận, biểu cảm, hành chính, miêu tả, tự sự nhưng tập trung nhiềuhơn ở nghị luận, thuyết minh
- Kiến thức và kĩ năng thuyết minh :
-Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sốngnhằm cung cấp tri thức về đặc điểm tính chất, nguyên nhân của các hiện tượng và
sự vật trong tự nhiên xã hội bằng phương thức trình bày giới thiệu, giải thích
Trang 23-Phương pháp thuyết minh: Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng sốliệu, so sánh, phân tích, phân loại.
-Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, người viết phải quan sát tìm hiểu
sự vật, hiện tượng cần thuyết minh nhất là nắm bắt được bản chất đặc trưng củachúng để tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng
- Kĩ năng thuyết trình, phỏng vấn, dùng từ, diễn đạt câu cú
- Kiến thức và kĩ năng nghị luận :
-Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một
quan điểm, tư tưởng, quan điểm nào đó.Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có
-Kĩ năng lập luận phân tích, chứng minh
Môn Giáo dục công dân
-Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc:
-Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của
Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam
-Bảo vệ Tổ quốc bao gồm việc xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân, thực hiệnnghĩa vụ quân sự, thực hiện chính sách hậu phương quân đội và bảo vệ trật tự anninh xã hội
-Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của toàn dân, là nghĩa vụthiêng liêng và quyền cao quý của công dân
Kiến thức lịch sử, chính trị , xã hội :
-Tình hình Hoàng Sa, Trường Sa trong thời gian gần đây
Trong thời gian qua, Trung Quốc liên tục gây hấn, xâm phạm vùng biển ViệtNam Việt Nam khẳng định có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý khẳngđịnh chủ quyền của mình đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, cũng nhưquyền chủ quyền và quyền tài phán đối với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địađược xác định phù hợp với công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 Mọihoạt động của nước ngoài trên các vùng biển của Việt Nam khi chưa được phép của
Trang 24Việt Nam đều là bất hợp pháp và vô giá trị Châu bản của triều Nguyễn Việt Nam
đã xác lập thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa; của hảiđoàn ra hai quần đảo này để khảo sát, cắm mốc, đo vẽ bản đồ Châu bản ngày 21-6năm Minh Mệnh thứ 19 (1838) ghi rõ: kết quả của đoàn khảo sát Hoàng Sa năm
1838 đã khảo sát được 25 đảo, trong đó có 13 đảo được khảo sát lần đầu…
Vai trò và ý nghĩa của Công ước Liên hợp quốc về Luật biển 1982
- Mang tính toàn cầu và tính đến lợi ích của các quốc gia trên thế giới
- Các quốc gia phải có trách nhiệm ràng buộc và thực hiện toàn bộ các điều khoảncủa Công ước
- Là một trong những thành tựu có ý nghĩa nhất trong lĩnh vực luật pháp quốc tếcủa thế kỉ XX và Công ước đã tạo ra một trật tự pháp lí mới trên biển tương đốicông bằng và được thừa nhận rộng rãi
V-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1-Chuẩn bị
* Chuẩn bị của giáo viên
-Xây dựng kế hoạch trình Ban Giám hiệu nhà trường.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Quy Nhơn, ngày 14 tháng 2 năm 2014
TỜ TRÌNH
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG“ VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN
ĐỂ TỔ CHỨC CUỘC THI TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG”
Kỷ niệm ngày thành lập Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổ Văn- Sử- Địa- GDCD có kế hoạch tổ chức hoạt động cho học sinh khối 8 theo dự án bài học ngoại khóa “ Vận dụng kiến thức liên môn để tổ chức cuộc thi tìm hiểu chủ đề biển đảo quê hương”:
I.Mục đích ý nghĩa:
Hoạt động “ Vận dụng kiến thức liên môn để tổ chức cuộc thi tìm hiểu chủ đề biển đảo quê hương” là một sân chơi bổ ích cũng như tạo điều kiện để các em học
Trang 25sinh tham gia học tập, rèn kĩ năng sống, phát huy tính tích cực, sáng tạo và bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước cho các em.
II Kế hoạch triển khai:
-14-2-2014: Trình kế hoạch lên BGH nhà trường
-15-2-2014: gửi thông báo thể lệ cuộc thi và tư liệu học tập đến học sinh khối
- 13h 30 ngày 3-3-2014 duyệt chương trình vòng 2 (tại Hội trường)
-14 h ngày 7-3-2014 thực hiện vòng 2: Tổ chức cuộc thi (tại Hội trường) III.Đối tượng học sinh tham gia hoạt động:
Mỗi lớp 8 cử 5 học sinh xây dựng kế hoạch tổ chức cuộc thi dành cho các bạn học sinh khối 8.
Vận dụng kiến thức liên môn để tổ chức tìm hiểu chủ đề “Biển đảo quê hương” ( chủ yếu trong chương trình lớp 6->8, gồm các môn học: Văn, Sử, Địa,
GDCD, Tin, Công nghệ).
IV Người hướng dẫn
GV Võ Huỳnh Kiều Mỹ Bích Lê, Đặng Thị Kiều, Võ Cao Thanh tuyến
- Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động
- Tham mưu với tổ về kế hoạch thực hiện
- Tham mưu với BGH về công tác tổ chức, CSVC, y tế, kinh phí tổ chức và phát thưởng.
V.Người phối hợp
Giáo viên chủ nhiệm:
- Lập danh sách các em tham gia thi tài.
- Hướng dẫn, vận động các em tham gia cổ động tạo không khí sôi nổi thi đua học tập
Tổ bộ môn
- Góp ý, thiết kế chương trình để tổ chức hội thi
Trang 26Giáo viên bộ môn: Tư vấn, duyệt câu hỏi và đáp án của học sinh
Nhân viên thiết bị, văn phòng, thư viện : hỗ trợ về thiết bị, tư liệu tham khảo
VI Ban chỉ đạo: BGH, Tổ trưởng
VII.Kinh phí
Kinh phí tổ chức: 600.000 đồng
Kinh phí khen thưởng: 400000 đồng
Trên đây là kế hoạch tổ chức Hoạt động “ Vận dụng kiến thức liên môn để tổ chức tìm hiểu chủ đề biển đảo quê hương” Kính mong Ban Giám hiệu tạo điều kiện để hội thi thành công tốt đẹp
Người lập kế hoạch Nhóm thực hiện dự án Thuộc Tổ Văn- Sử- Địa- GDCD
-Gửi thông báo thể lệ cuộc thi đến HS khối 8 (thông qua giáo viên chủ nhiệm)
TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Tổ Văn- Sử- Địa- GDCD Đọc lập- Tự do- Hạnh phúc
Quy Nhơn, ngày 14 tháng 2 năm 2014
THÔNG BÁO (V/v phổ biến nội dung tổ chức hoạt động “ Vận dụng kiến thức liên môn để tổ chức tìm hiểu chủ đề biển đảo quê hương”)
Kính gửi: GVCN khối lớp 8 cùng toàn thể các em học sinh khối 8 Hưởng ứng ngày thành lập Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổ Văn- Sử- Địa- GDCD có kế hoạch tổ chức hoạt động “ Vận dụng kiến thức liên môn để
tổ chức tìm hiểu chủ đề biển đảo quê hương”:
1.Thời gian, địa điểm tiến hành:
Trang 27- 13h 30 ngày 3-3-2014 duyệt chương trình vòng 2.
-14 h ngày 7-3-2014 thực hiện vòng 2: Tổ chức cuộc thi.
*Địa điểm: Phòng nghe nhìn, Hội trường.
+Vòng 1: Thuyết trình sản phẩm, chọn 3 đội xuất sắc vào vòng 2.
Gợi ý sản phẩm: Thiết kế powerpoint về các câu hỏi, bài tập
Kịch bản cuộc thi .MC( Chuẩn bị lời dẫn) .Danh sách giám khảo, thư kí của lớp .Thể lệ cuộc thi của lớp.
Dự kiến phần thưởng .Dụng cụ( bảng phụ, trang phục, tranh ảnh…) Thời gian: 30 phút
+Vòng 2: (3 đội):Sản phẩm dự thi chính thức, 3 đội thực hiện trình chiếu, trực tiếp tổ chức cho 6 đội thi của khối 8 (mỗi lớp cử 3 học sinh) tham gia nội dung thi của đội mình xây dựng.
- Chú ý: các sản phẩm dự thi cần được bảo mật để đảm bảo tính công bằng, hấp dẫn.
Kính mong quý thầy cô giáo hỗ trợ và các em học sinh tích cực tham gia để hoạt động thành công tốt đẹp.
- Phát tư liệu học tập cho học sinh (01 bộ/lớp)
- Thiết kế bài dạy : ứng dụng phương pháp Học theo dự án, Dạy học phân hóa học sinh, Dạy học nêu vấn đề.
- Chuẩn bị cơ sở phòng ốc, bàn ghế, trang trí
* Chuẩn bị của học sinh
Trang 28-Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.(Tổ chức nhóm, lập kế hoạch, tìm tưliệu, tạo sản phẩm dự thi : kịch bản chương trình, bài trình chiếu, quà tặng, thiết bịliên quan )
2-Tiến trình hoạt động:
Giới thiệu bài học: Trình chiếu – đọc bài thơ Tổ quốc nhìn từ biển (nhà
thơ Nguyễn Việt Chiến) và gợi dẫn vào bài học qua hoạt động hội thoại cùng học sinh về nhận thức, tình cảm đối với biển đảo Việt Nam.
Nếu Tổ quốc đang bão giông từ biển
Có một phần máu thịt ở Hoàng Sa
Ngàn năm trước con theo cha xuống biển
Mẹ lên rừng thương nhớ mãi Trường Sa
Đất Tổ quốc khi chập chờn bóng giặc
Các con nằm thao thức phía Trường Sơn
Biển Tổ quốc chưa một ngày yên ả
Biển cần lao như áo mẹ bạc sờn
Nếu Tổ quốc hôm nay nhìn từ biển
Mẹ Âu Cơ hẳn không thể yên lòng
Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa
Trong hồn người có ngọn sóng nào không
Nếu Tổ quốc nhìn từ bao quần đảo
Lạc Long cha nay chưa thấy trở về
Lời cha dặn phải giữ từng thước đất
Máu xương này con cháu vẫn nhớ ghi
Đêm trằn trọc nỗi mưa nguồn chớp bể
Thương Lý Sơn đảo khuất giữa mây mù
Thương Cồn Cỏ gối đầu lên sóng dữ
Thương Hòn Mê bão tố phía âm u
Nếu Tổ quốc nhìn từ bao thương tích
Những đau thương trận mạc đã qua rồi
Bao dáng núi còn mang hình góa phụ
Trang 29Vọng phu buồn vẫn dỗ trẻ, ru nôi
Nếu Tổ quốc nhìn từ bao hiểm họa
Đã mười lần giặc đến tự biển Đông
Những ngọn sóng hóa Bạch Đằng cảm tử
Lũ Thoát Hoan bạc tóc khiếp trống đồng
Thương đất nước trên ba ngàn hòn đảo
Suốt ngàn năm bóng giặc vẫn chập chờn
Máu đã đổ ở Trường Sa ngày ấy
Bạn tôi nằm dưới sóng mặn vùi thân
Nếu Tổ quốc neo mình đầu sóng cả
Những chàng trai ra đảo đã quên mình
Một sắc chỉ về Hoàng Sa thuở trước
Còn truyền đời con cháu mãi đinh ninh
Nếu Tổ quốc nhìn từ bao mất mát
Máu xương kia dằng dặc suốt ngàn đời
Hồn dân tộc ngàn năm không chịu khuất
Dáng con tàu vẫn hướng mãi ra khơi
TG MỤC TIÊU DUNG NỘI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG TIỆN
15/2 60’ Học
sinh nắm vững kiến thức liên môn và cách thức tổ chức
1 Kiến thức liên môn về chủ đề biển đảo Việt Nam
*Cô Tuyến: cung cấp
kiến thức cơ bản, hướng dẫn học sinh tìm hiểu về: đặc điểm, tiềm năng phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường và chủ quyền biển đảo Việt Nam
- Vùng biển và thềm lục địa Việt Nam là một phần của Biển
-Nghe, thông hiểu nhiệm vụ
-Nêu thắc mắc cần giải đáp:
-Phản biện,
bổ sung (nếu có)
Máy tính,máy chiếu
Tư liệu học tập
Trang 30hoạt động theo dự án
Đông Diện tích khoảng 1 triệu
km2 Đường bờ biển dài 3260 km (từ QuảngNinh đến Kiên Giang) với nhiều bãi biển đẹp
- Biển Việt Nam gồm : nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnhhải , vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa rộng lớn theo Công ước Liên hiệp quốc về Luật biển 1982 Hai quần đảo là Hoàng Sa
và Trường Sa nằm giữaBiển Đông và hàng nghìn đảo lớn nhỏ hợp thành tuyến bảo vệ, kiểm soát và làm chủ các vùng biển và thềm lục địa
- Hoàng Sa và Trường Sa nằm ở trungtâm Biển Đông thuận lợi cho việc đặt các trạm thông tin, xây dựng các trạm dừng chân và tiếp nhiên liệu cho tàu thuyền…phục
vụ cho tuyến đường hàng hải trên Biển Đông
- Biển Việt Nam là biển duy nhất nối liền hai đại dương Ấn Độ Dương và Thái Binh Dương
Trang 31- Các đảo, quần đảo
có vị trí quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc : Hoàng Sa, Trường Sa, Phú Quốc, Côn Đảo , Lý Sơn, CồnCỏ…
- Các đảo có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển KT-
XH :Cát Bà,Phú Quý,Côn Đảo,Phú Quốc
- Tài nguyên du lịch
biển
-Tiềm năng dầu khí -Trữ lượng hải sảnlớn
Tiềm năng về nănglượng biển
- Lễ hội đặc sắc miềnbiển
-Vai trò quan trọngcủa môi trường biểnđối với đời sống conngười
-Các yếu tố gây ônhiễm môi trường biển
và các biện pháp bảo
vệ môi trường biển
* Cô Lê: củng cố vàhướng dẫn học sinh vềkiến thức và kĩ năngthuyết minh cùngnhững văn bản có liên
Trang 32quan trong chươngtrình về chủ đề biển
đảo:
-Văn bản thuyết minh
là kiểu văn bản thôngdụng trong mọi lĩnhvực đời sống nhằmcung cấp tri thức vềđặc điểm tính chất,nguyên nhân của cáchiện tượng và sự vậttrong tự nhiên xã hộibằng phương thức trìnhbày giới thiệu, giảithích
-Phương pháp thuyếtminh: Nêu định nghĩa,giải thích, liệt kê, nêu
ví dụ, dùng số liệu, sosánh, phân tích, phânloại
-Muốn có tri thức đểlàm tốt bài văn thuyếtminh, người viết phảiquan sát tìm hiểu sựvật, hiện tượng cầnthuyết minh nhất lànắm bắt được bản chấtđặc trưng của chúng đểtránh sa vào trình bàycác biểu hiện khôngtiêu biểu, không quantrọng
- Kĩ năng thuyết trình,phỏng vấn, dùng từ,diễn đạt câu cú
-Văn nghị luận là văn
được viết ra nhằm xác
Trang 33lập cho người đọc,người nghe một quanđiểm, tư tưởng, quanđiểm nào đó.Văn nghịluận phải có luận điểm
rõ ràng, có lí lẽ, dẫnchứng thuyết phục -Những tư tưởng,quan điểm trong bàivăn nghị luận phảihướng tới giải quyếtnhững vấn đề đặt ratrong đời sống thì mới
có ý nghĩa -Để xác lập luận điểmtrong từng phần và mốiquan hệ giữa các phần
ta có thể sử dụng cácphương pháp lập luậnkhác nhau như suyluận nhân quả, suyluận tương đồng
-Kĩ năng lập luậnphân tích, chứng minh
- Một số VB : Cô Tô,Đoàn thuyền đánh
cá,
*Cô Kiều: cung cấpkiến thức cơ bản vàhướng dẫn học sinhtìm hiểu về nghĩa vụbảo vệ Tổ quốc củacông dân, Luật biểnđảo của Liên hiệp quốc
1982, tình hình thời sự
về biển đảo Việt Namtrong giai đoạn hiện
Trang 34nay : -Bảo vệ Tổ quốc làbảo vệ độc lập, chủquyền thống nhất vàtoàn vẹn lãnh thổ của
Tổ quốc, bảo vệ chế độ
xã hội chủ nghĩa vàNhà nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa ViệtNam
-Bảo vệ Tổ quốc baogồm việc xây dựng lựclượng quốc phòng toàndân, thực hiện nghĩa vụquân sự, thực hiệnchính sách hậu phươngquân đội và bảo vệ trật
-Tình hình Hoàng Sa,Trường Sa trong thờigian gần đây :
Trong thời gian qua,Trung Quốc liên tụcgây hấn, xâm phạmvùng biển Việt Nam
Việt Nam khẳng định
có đầy đủ bằng chứnglịch sử và cơ sở pháp
lý khẳng định chủquyền của mình đốivới hai quần đảoHoàng Sa và Trường
Trang 35Sa, cũng như quyềnchủ quyền và quyền tàiphán đối với vùng đặcquyền kinh tế và thềmlục địa được xác địnhphù hợp với công ướcLiên hợp quốc về LuậtBiển năm 1982 Mọihoạt động của nướcngoài trên các vùngbiển của Việt Nam khichưa được phép củaViệt Nam đều là bấthợp pháp và vô giá trị.
Châu bản của triềuNguyễn Việt Nam đãxác lập thực thi chủquyền đối với hai quầnđảo Hoàng Sa, TrườngSa; của hải đoàn ra haiquần đảo này để khảosát, cắm mốc, đo vẽbản đồ Châu bản ngày21-6 năm Minh Mệnhthứ 19(1838) ghi rõ:
kết quả của đoàn khảosát Hoàng Sa năm
1838 đã khảo sát được
25 đảo, trong đó có 13đảo được khảo sát lầnđầu…
Vai trò và ý nghĩa củaCông ước Liên hợpquốc về Luật biển
1982 :
- Mang tính toàn cầu
và tính đến lợi ích củacác quốc gia trên thế
Trang 36- Các quốc gia phải
có trách nhiệm ràngbuộc và thực hiện toàn
bộ các điều khoản củaCông ước
- Là một trong nhữngthành tựu có ý nghĩanhất trong lĩnh vực luậtpháp quốc tế của thế kỉ
XX và Công ước đãtạo ra một trật tự pháp
lí mới trên biển tươngđối công bằng và đượcthừa nhận rộng rãi
-Hướng dẫn cách thức thực hiện dự án (cụ thểhóa thông báo đã gởi cho học sinh)
- GV Tin học (cô VânAnh) tư vấn thêm cho
HS một số kiến thức,
kĩ năng về CNTT
30’ Biết
thảoluận,xâydựng đềcương
2 Cách thức tổ chức tìm hiểu về chủ đề biển đảo quê hương
3 Xâydựng đềcương (sơlược) kếhoạch tổchức thi
Tổ chức hướng dẫn học sinh thảo luận, định hướng đề cương
- Dùng kĩ năng Sơ đồ
tư duy để xác định phạm vi kiến thức, công việc cần làm, người thực hiện, hình thức chương trình, cách tuyên truyền lôi cuốn các bạn hìnhthành đề cương sơ lược
- Giới thiệu nguồn tư
Nghe hướngdẫn, trao đổivới GV
-Thảo luận,xây dựng đềcương sơlược cho dự
án hoạt động
-Nêu các thắcmắc cần giảiđáp
Máy tính,mạnginternet
Trang 37tìm hiểu
về chủ đềbiển đảoquê
hương
liệu tham khảo ở thư viện nhà trường, mạng internet
- Cách thu thập, chọn lọc kiến thức, cách thiết kế câu hỏi
- Dự kiến các câu hỏi của học sinh
Ví dụ:
+Những điểm phi lý trong “Đường lưỡi bò”
của Trung Quốc ?+Cách tạo trò chơi ô chữ?
+Cách tạo đồng hồ thờigian?
+Có thể dùng các hình thức tổ chức game show được không?
(24/
02)
180’ Học
sinh biết xâydựng nội dung sản phẩm, thuyết trình sản phẩm
-Trìnhbày sảnphẩm họctập (Vòng1)
Dùng phương phápđánh giá quá trình thựchiện kết hợp đánh giákết quả thực hiện
Ban giám khảokiểm tra quá trình thựchiện, đánh giá sảnphẩm học tập và lựachọn 3 đội tiêu biểuvào vòng 2
Học sinhthuyết trìnhsản phẩm:
-Trình chiếucác câu hỏi,bài tập
-Kịch bản -Thuyết trìnhkhông quá 30phút
Máy tính,máychiếu,USB,giấy,bảng …
30’ -Học
sinh biết
Hướng dẫn 3 đội đượcvào vòng 2 điều chỉnh
để hoàn thiện sản
Điều chỉnh,
bổ sung, hoànthiện sản
Trang 38điều chỉnh,
bổ sung,hoàn thiện sản phẩm
xử lý tình huống thực tiễn
Tổ chứccuộc thitìm hiểuchủ đềbiển đảoquê
hương(Trìnhbày sảnphẩmvòng 2)
-Tổ chức hoạt độngvăn nghệ theo chủ đề
- Đánh giá năng lực tổchức, điều hành qua 3sản phẩm dự thi của 3đội thi trong vai trò lànhà tổ chức
- Nhận xét, đánh giásản phẩm, trao giải –Định hướng cho HS rútkinh nghiệm và tiếp tụchoàn thiện năng lực, bổsung kiến thức, trau
-Các đội thể hiện các tiết mục văn nghệ
-Lần lượt 3 đội trực tiếp
tổ chức cho 6 đội thi của 6 lớp và cổ động viên khối lớp 8 tham gia nội dung thi của đội mình xây dựng theo kịch bản chương trình
đã được duyệt( trình chiếu, phỏng vấn, giao lưu, nhận xét, traophần thưởng )-Nghe, rútkinh nghiệm
Trang 39dồi phẩm chất, tìnhcảm.
* Phối hợp hỗ trợ: nhân viên thiết bị, văn phòng, phụ trách Đội, GVCN khối 8,
nhân viên thư viện, các thành viên khác trong tổ Văn-Sử-Địa-GDCD
1.1.2.2/ Bước 2 Tiến hành bài học và dự giờ
- GV dạy minh họa tiến hành bài học theo giáo án (như trên)
- Dự giờ: Tổng hợp từ nguồn ghi chép dự giờ, lời nhận xét chia sẻ của các
GV, HS tham gia dự án dạy – học
PHIẾU DỰ GIỜ DẠY MINH HỌA TRONG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC:
HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN
ĐỂ TỔ CHỨC CUỘC THI TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG
Hoạt động củagiáo viên dạyminh họa(Tuyến, Kiều, Lê)
Biểu hiện thái
độ, hành vicủa học sinhtham gia họctập
Nguyên nhân –Giải pháp pháthuy/khắc phục,điều chỉnh thái
độ, hành vi họctập
1 Cung cấp một
số kiến thức liên môn (Địa,
GCDC, Ngữ Văn,
…) về chủ đề biển đảo Việt Nam bằng cách trình chiếu và thuyết trình, gợi
mở, định hướng
Trao đổi cùng học sinh những kiến thức liên quan chủ đề học tập
- Chăm chú lắng nghe, quan sát để thông hiểu
- Mạnh dạn trao đổi với giáo viên những suy nghĩ, nhận thức liên quan(tài nguyên phong phú, vị trí địa lí vô cùng quan trọng của biểnđảo Việt Nam,
1/- Cách giới thiệu bài học tự nhiên, bám sát tình hình thời sự của đất nước gắn liền với chủ quyền biển đảo lôi cuốn được sự chú ý của học sinh Nên phát huy
- Tạo không khí gần gũi giữa nhóm giáo viên dạy minh họa với học sinh, giữa
Trang 402 Gợi mở, định hướng cho học sinh:
- Thu thập, chọn lọc thông tin liên quan chủ đề qua sách vở, tài liệu ởthư viện, mạng internet …
- Xây dựng bộ câu hỏi, bài tập, tình huống
tình hình thời
sự liên quan đến chủ quyềnbiển đảo …)
2 Thích thú lắng nghe, thông hiểu nhiệm vụ và bước đầu nắmđược cách thức thực hiện
giáo viên dự giờ với học sinh nên các em nhanh chóng nắm bắt được các kiến thức cơ bản ở cácmôn học và tin tức thời sự chung
Nên phát huy
- Các em chưa thỏa mãn với những kiến thức được cung cấp Cần gợi mở và định hướng cho các em tự tìm hiểu thêm (lưu ý
HS dựa trên nguyên tắc nhận thức chính trị phùhợp với đường lốichủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam).2/- GV chuẩn bị
kỹ, hướng dẫn một cách toàn diện, cụ thể nên
đã cơ bản đáp ứng được nhu cầuhọc tập của học sinh (HS đã hình dung được cách
tổ chức, điều hành)
Nên phát huy