1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở tổ vật lí CN trường THPT hoàng lệ kha

22 2,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 287 KB

Nội dung

MỤC LỤC TrangSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HOÀNG LỆ KHA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở TỔ VẬT L

Trang 1

MỤC LỤC Trang

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT HOÀNG LỆ KHA

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

“MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở

TỔ VẬT LÍ-CN TRƯỜNG THPT HOÀNG LỆ KHA”

Người thực hiện: Mai Văn Hiển

Chức vụ: Giáo viên, TTCM

SKKN thuộc môn: Vật lí

Trang 2

4 Phương pháp nghiên cứu 4

2.3.1 Tìm hiểu sự khác nhau giữa SHCM truyền thống và SHCM

theo NCBH

6

2.3.3 Nghiên cứu phương pháp lập nhóm, thống nhất chuyên đề và

soạn bài dạy minh họa

9

2.4.1 BP1 Phát huy vai trò của tổ trưởng CM trong xây dựng kế

hoạch đổi mới SHCM theo NCBH

11

2.4.3 BP3 Lập nhóm GV, thống nhất chuyên đề và soạn bài dạy

Trang 3

nâng cao chất lượng giáo dục.

Trong trường THPT, hoạt động chuyên môn của tổ chuyên môn là mộthoạt động thiết yếu, chủ lực cho tất cả hoạt động giáo dục Mọi công tácchuyên môn được bàn bạc, thống nhất và đi đến việc thực hiện đều phải quacác buổi SHCM định kỳ (hoặc đột xuất) giữa các thành viên trong tổ Đội ngũnhà giáo là nhân tố hàng đầu quyết định chất lượng giáo dục, do đó việc xâydựng đội ngũ GV đáp ứng được yêu cầu phát triển chung của sự nghiệp giáodục sẽ đảm bảo sự thành công của sự nghiệp giáo dục Và một trong việc xâydựng ấy là hoạt động chuyên môn của tổ chuyên môn trong nhà trường

Với nhiệm vụ được giao là tổ trưởng CM- Phụ trách chuyên môn của tổ

bộ môn Vật lí-CN của nhà trường, tôi xác định: Đổi mới giáo dục không chỉ làđổi mới nội dung chương trình, đổi mới phương pháp và các hình thức dạy học

mà còn đổi mới về tư duy của đội ngũ cán bộ quản lý, của GV trong việc thayđổi cách làm việc Một trong những đổi mới đó là phải cải tiến hình thức, nộidung sinh hoạt tổ; đổi mới SHCM dựa trên NCBH - Một phương pháp có tácđộng trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng dạy và học hiện nay

Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi đã triển khai thực hiện, rút ra một sốkinh nghiệm về biện pháp để chỉ đạo công tác CM của tổ trong năm học 2016-

2017 và đúc kết thành đề tài SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở tổ Vật lí-CN trường THPT Hoàng Lệ Kha” trong năm học

Trang 4

tham gia vào quá trình học tập; giúp GV có khả năng chủ động điều chỉnh nộidung, phương pháp dạy sao cho phù hợp với từng đối tượng HS

Với việc đổi mới SHCM theo NCBH chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả tốt

hơn nhiều so với SHCM truyền thống như thường làm trước đây

Với lý do đó bản thân tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất

lượng SHCM theo NCBH ở tổ Vật lí-CN trường THPT Hoàng Lệ Kha” để

làm SKKN của mình trong năm học 2016-2017

2 Mục đích nghiên cứu

- Nghiên cứu, đề xuất và thử nghiệm một số biện pháp nâng cao chấtlượng SHCM theo hướng NCBH của tổ bộ môn Vật lí-CN trường THPT Hoàng

Lệ Kha

- Nhằm nâng cao chất lượng SHCM của tổ bộ môn Vật lí-CN của nhà

trường trong năm học 2016-2017

3 Đối tượng nghiên cứu

- CBGV tổ bộ môn Vật lí-CN và các lớp HS của nhà trường

4 Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng các biện pháp nâng cao chất lượng SHCM theo NCBH ở tổ bộmôn Vật lí-CN trường THPT Hoàng Lệ Kha

II- NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

- Theo chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, SHCM được tổ chức định kỳ 2 tuần/lầnnhằm đánh giá các hoạt động đã thực hiện và cập nhật các thông báo, các vănbản chỉ đạo bổ sung Lên kế hoạch hoạt động chuyên môn sắp tới, tổ chức dạy -học theo các chuyên đề nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

- Trong SHCM, việc tổ chức các chuyên đề có ý nghĩa quan trọng để nângcao chất lượng dạy và học Về cơ bản việc đổi mới SHCM đã thực sự giải quyếtđược nhiều vấn đề vướng mắc trong sách giáo khoa, trong giảng dạy… nhằmgiúp GV có điều kiện học hỏi trao đổi kinh nghiệm cho nhau

Trang 5

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

SHCM ở các nhà trường hiện nay thường diễn ra theo hai hình thức: Tổchức theo các chuyên đề và dự giờ trao đổi kinh nghiệm về bài học Cả hai nộidung trên hầu hết tổ chuyên môn nào cũng thực hiện Tuy nhiên, SHCM trongthời gian qua còn bộc lộ nhiều vấn đề bất cập cần phải thay đổi Đó là chấtlượng các buổi SHCM chưa cao Nội dung sinh hoạt chưa được chú trọng đúngmức, nhất là việc phổ biến áp dụng các SKKN còn nhiều hạn chế Đối với côngtác dự giờ và đặc biệt là việc trao đổi rút kinh nghiệm tiết học GV cũng khôngmấy hứng thú nên buổi thảo luận thường trầm lắng, ít ý kiến phát biểu

Tổ Vật lí-CN trường THPT Hoàng Lệ Kha cũng không đứng ngoàithực trạng trên Để việc sinh hoạt tổ chuyên môn trong nhà trường đi đúnghướng, đạt được mục tiêu thì cần thiết phải quản lý, chỉ đạo nội dung này mộtcách khoa học, chặt chẽ và có những biện pháp quản lý khả thi nhất phù hợpvới điều kiện thực tế về đội ngũ GV, tình hình HS trong môi trường sư phạmcủa nhà trường

Xuất phát từ thực trạng tôi đưa ra các giải pháp khắc phục có hiệu quảnhằm nâng cao chất lượng SHCM theo NCBH ở tổ bộ môn Vật lí-CN của nhàtrường trong năm học 2016-2017 như sau:

2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

2.3.1 Tìm hiểu sự khác nhau giữa SHCM truyền thống và SHCM theo NCBH (Tham khảo tài liệu tập huấn tổ trưởng CM cấp THPT-Bộ GD&ĐT-Hà Nội, tháng 6

Trang 6

– Đánh giá xếp loại giờ dạy theo tiêu chí từ

các văn bản chỉ đạo của cấp trên.

– Người dự tập trung quan sát các hoạt động

của GV để rút kinh nghiệm.

– Thống nhất cách dạy các dạng bài để tất

cả GV trong từng khối thực hiện

2 2 Thiết kế bài dạy minh họa

– Bài dạy minh hoạ được phân công cho

một GV thiết kế; được chuẩn bị, thiết kế

theo đúng mẫu quy định.

– Nội dung bài học được thiết kế theo sát

nội dung SGV, SGK, không linh hoạt xem

có phù hợp với từng đối tượng HS không.

– Thiếu sự sáng tạo trong việc sử dụng các

phương pháp, kĩ thuật dạy học.

1 3 Dạy minh hoạ, dự giờ

* Người dạy minh hoạ

– GV dạy hết các nội dung kiến thức trong

bài học, bất luận nội dung kiến thức đó có

phù hợp với HS không.

– GV áp đặt dạy học một chiều, máy móc:

hỏi – đáp hoặc đọc – chép hoặc giải thích

bằng lời.

– GV thực hiện đúng thời gian dự định cho

mỗi hoạt động.

* Người dự giờ

– Thường ngồi ở cuối lớp học quan sát

người dạy như thế nào, ít chú ý đến những

biểu hiện thái độ, tâm lí, hoạt động của HS.

1.

2 Thảo luận giờ dạy minh hoạ

– Các ý kiến nhận xét sau giờ học nhằm

mục đích đánh giá, xếp loại GV.

– Những ý kiến thảo luận, góp ý thường

không đưa ra được giải pháp để cải thiện

2 Thiết kế bài dạy minh họa

– Bài dạy minh hoạ được các GV trong tổ thiết kế Chủ động linh hoạt không phụ thuộc máy móc vào quy trình, các bước dạy học trong SGK, SGV.

– Các hoạt động trong thiết kế bài học cần đảm bảo được mục tiêu bài học, tạo cơ hội cho tất cả HS được tham gia bài học.

1.

2 3 Dạy minh hoạ, dự giờ

* Người dạy minh hoạ

– Có thể là một GV tự nguyện hoặc một người được nhóm thiết kế lựa chọn.

– Thay mặt nhóm thiết kế thể hiện các ý tưởng đã thiết kế trong bài học.

– Quan tâm đến những khó khăn của HS – Kết quả giờ học là kết quả chung của cả nhóm.

* Người dự giờ

– Đứng ở vị trí thuận lợi để quan sát, ghi chép,

sử dụng các kĩ thuật, chụp ảnh, quay phim… những hành vi, tâm lí, thái độ của HS để có dữ liệu phân tích việc học tập của HS.

1 Thảo luận giờ dạy minh hoạ

– Người dạy chia sẻ mục tiêu bài học, những ý tưởng mới, những cảm nhận của mình qua giờ học.

– Người dự đưa ra các ý kiến nhận xét, góp

ý về giờ học theo tinh thần trao đổi, chia sẻ; tập trung vào phân tích các hoạt động của

Trang 7

– Không khí các buổi SHCM nặng nề, căng

thẳng, quan hệ giữa các GV thiếu thân

thiện.

– Cuối buổi thảo luận người chủ trì tổng kết,

thống nhất cách dạy chung cho các khối.

1 Kết quả

* Đối với HS

– Kết quả học tập của HS ít được cải thiện.

– Quan hệ giữa các HS trong giờ học thiếu

thân thiện, có sự phân biệt giữa HSG với

HS yếu kém.

* Đối với GV

– Các PPDH mà GV sử dụng thường mang

tính hình thức, không hiệu quả Do dạy học

một chiều nên GV ít quan tâm đến HS

– Quan hệ giữa GV và HS thiếu thân thiện,

cởi mở.

– Quan hệ giữa các GV thiếu sự cảm thông,

chia sẻ, luôn phủ nhận lẫn nhau.

* Đối với cán bộ quản lí– Cứng nhắc, theo

đúng quy định chung Không giám công

nhận những ý tưởng mới, sáng tạo của GV.

– Quan hệ giữa cán bộ quản lí với GV là

quan hệ mệnh lệnh, xa cách, hành chính…

HS và tìm ra các nguyên nhân.

– Không đánh giá, xếp loại người dạy mà coi đó là bài học chung để mỗi GV tự rút kinh nghiệm.

– Người chủ trì tôn trọng và lắng nghe tất

cả ý kiến của GV.

1 Kết quả

* Đối với HS

– Kết quả của HS được cải thiện.

– HS tự tin hơn, tham gia tích cực vào các hoạt động học.

– Quan hệ giữa các học sinh trở nên thân thiện, gần gũi về khoảng cách kiến thức.

* Đối với GV

– Chủ động sáng tạo, tìm ra các biện pháp

để nâng cao chất lượng dạy và học.

– Tự nhận ra hạn chế của bản thân để điều chỉnh kịp thời.

– Quan tâm đến những khó khăn của HS, đặc biệt là HS yếu, kém.

– Quan hệ giữa đồng nghiệp trở nên gần gũi, cảm thông, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau.

*Đối với cán bộ quản lí– Đặt bài học lên

hàng đầu, đánh giá sự linh hoạt sáng tạo của của từng GV.

– Có cơ hội bám sát chuyên môn, hiểu được nguyên nhân của những khó khăn trong quá trình dạy và học để có biện pháp hỗ trợ kịp thời.

– Quan hệ giữa cán bộ quản lí và GV gần gũi, gắn bó và chia sẻ.

2.3.2 Nghiên cứu các bước tiến hành SHCM môn theo NCBH

1- Bước 1: Xây dựng kế hoạch bài học

a) Nhóm trưởng cần xác định mục tiêu kiến thức và kĩ năng mà HS cầnđạt được khi tiến hành nghiên cứu Đề xuất với thành viên trong tổ (nhóm)

Trang 8

CM GV trong tổ (nhóm) sẽ thảo luận chi tiết, cụ thể chọn bài học, thời giantiến hành bài dạy, lớp thực hiện bài dạy minh họa, GV thực hiện dạy minh họa b) GV trong tổ (nhóm) thảo luận xây dựng giáo án cho bài học minh họa.Sau khi kết thúc cuộc thảo luận, GV thực hiện dạy minh họa sẽ nghiên cứu, phát triển … các ý kiến góp ý của tổ CM (nhóm) GV thực hiện hoàn thiện GA dạy minh họa và chuẩn bị điều kiện tốt nhất cho tiết dạy

2- Bước 2: Tiến hành bài học và dự giờ

- Sau khi hoàn thành xây dựng kế hoạch dạy học chi tiết, GV sẽ dạy

minh hoạ bài học nghiên cứu ở một lớp đã chuẩn bị trước

- Chuẩn bị lớp dạy minh hoạ, bố trí lớp có đủ chỗ ngồi quan sát thuận lợicho người dự

- GV dạy và dự cần quan sát HS học, cách phản ứng của HS trong giờhọc, cách làm việc nhóm HS, những sai lầm HS mắc phải, thái độ tình cảm củaHS Quan sát tất cả đối tượng HS, không được “bỏ rơi” một HS nào

3- Bước 3: Suy ngẫm, thảo luận về bài học nghiên cứu

- Tổ CM tạo điều kiện cho GV dạy chia sẻ cảm nhận, bày tỏ những cáitâm đắc, hoặc những điều chưa hài lòng về tiết dạy Suy ngẫm và chia sẻ các ýkiến của GV về bài học sau khi dự giờ

- Không nên phê phán đồng nghiệp Tuyệt đối không xếp loại giờ dạyminh hoạ trong sinh hoạt CM theo NCBH Bởi giờ dạy là sản phẩm chung củamọi người khi tham gia sinh hoạt CM theo NCBH

- Lấy hành vi học tập của HS làm trung tâm thảo luận

4- Bước 4: Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày

- Sau khi thảo luận về tiết dạy đầu tiên, tất cả GV cùng suy ngẫm xem cótiếp tục thực hiện NCBH này nữa không? Nếu bài học nghiên cứu vẫn chưahoàn thiện thì cần tiếp tục nghiên cứu để tiến hành dạy ở các lớp sau cho hoànthiện hơn

- Cuối cùng các GV viết bài báo cáo vạch ra những gì họ được học liên

Trang 9

quan đến chủ đề nghiên cứu và mục tiêu của họ trong giảng dạy.

2.3.3 Nghiên cứu phương pháp lập nhóm, thống nhất chuyên đề và soạn bài dạy minh họa:

Trong năm học 2016-2017: Kế hoạch lập nhóm GV, thống nhất chuyên đề thực hiện bài dạy minh họa của tổ CM đã thực hiện theo nội dung như mẫu sau:

Bảng 1:

Tháng Nội dung

Lớp, địa điểm

Người thực hiện

Thời gian thực hiện nội dung

……… Thực hiện xây dựng ý tưởng cho

bài giảng (lần 1) …… …………

Buổi sinh hoạt CM

………

………

GV thực hiện trình bày nội dung

bài giảng trên cơ sở cả nhóm đã

thống nhất trong buổi đóng góp ý

kiến xây dựng bài giảng (lần 1)

…… …………

Buổi sinh hoạt CM tuần……

………

Nhóm CM tiếp tục đóng góp ý kiến,

điều chỉnh, bổ sung cho các nội

dung của bài giảng (lần 2)

Thực hiện tiết dạy (lần 3)

……… ngày………

Thảo luận, rút kinh nghiệm về giờ

học

…… …………

Từ……… đến

……… ngày

Trang 10

2.3.4 Giải pháp quan sát HS với vai trò người học của GV

Với vai trò là tổ trưởng CM, tôi đã chỉ đạo GV trong tổ làm tốt công táchướng dẫn và triển khai tới HS những nội dung cơ bản gắn liền với HS để thựchiện tốt các nội dung thực hành trên lớp, đặc biệt trong các tiết dạy thể nghiệm.Thực hiện các hình thức hoạt động cho HS nhiều hơn và đa dạng, giúp cho HStrong quá trình tìm hiểu bài học có sự chủ động và tích cực hơn

Thực hiện ở các phòng học hợp lý để các GV dự dễ quan sát và HS cũng

có chỗ ngồi thoái mái hơn Điều này còn tùy thuộc cơ sở vật chất của nhàtrường, song nếu cơ sở vật chất thiếu giờ dạy NCBH chúng ta có thể lựa chọn số

HS vừa đủ đảm bảo đủ cơ sở vật chất để có thể tiến hành bài học

2.4 Các biện pháp nâng cao chất lượng SHCM theo NCBH

2.4.1 Biện pháp 1: Phát huy vai trò của tổ trưởng CM trong xây dựng kế hoạch đổi mới SHCM theo NCBH:

- Căn cứ vào kế hoạch hoạt động đầu năm học của nhà trường, tổtrưởng CM chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn của tổ; trong

đó kế hoạch đổi mới SHCM dựa trên NCBH là kế hoạch xuyên suốt thời giannăm học Kế hoạch phải cụ thể rõ ràng, nêu rõ phương phướng nhiệm vụ, chỉtiêu, biện pháp thực hiện, thời gian thực hiện, thời gian hoàn thành, địa điểm,kết quả, … Chủ động lựa chọn và tổ chức thực hiện chuyên đề theo nhu cầucủa các khối HS, lên kế hoạch tổ chức chuyên đề, kiểm tra chuyên đề, Chủđộng tham mưu với lãnh đạo nhà trường những vấn đề về chuyên môn Các kếhoạch của tổ chuyên môn phải có sự kiểm duyệt của lãnh đạo nhà trường trướckhi triển khai thực hiện

Trong năm học 2016-2017, tôi đã xây dựng kế hoạch nhằm nâng caochất lượng SHCM theo NCBH đối với tổ bộ môn, trong quá trình thực hiện kếhoạch đã đạt được nhiều kết quả tốt

Trang 11

2.4.2 Biện pháp 2: Bồi dưỡng GV qua thực tiễn dạy học dựa trên NCBH:

(Tham khảo tài liệu tập huấn tổ trưởng CM cấp THPT-Bộ GD&ĐT-Hà Nội, tháng 6 năm 2013)

Trong năm học 2016-2017, tôi đã tổ chức cho GV trong tổ CM nghiên

cứu khá kĩ nội dung chuyên đề “Đổi mới SHCM dựa trên NCBH” theo (Tài

liệu tập huấn tổ trưởng CM cấp THPT-Bộ GD&ĐT-Hà Nội, tháng 6 năm 2013);Hầu hết GV trong tổ đều nắm được nội dung cơ bản sau:

-Việc xây dựng tổ/nhóm chuyên môn theo NCBH sẽ tạo ra môi trườngthuận lợi để khuyến khích đổi mới PPDH, KTĐG Khi tham gia nghiên cứu bàihọc hay chuyên đề, mỗi GV được sống và làm việc trong môi trường an toàn,

có thể tích cực hoạt động cho sự phát triển của bản thân, của tổ, nhóm chuyênmôn Đó là quá trình trao đổi thông tin, qua đó GV chia sẻ kiến thức chuyênmôn, đổi mới PPDH, KTĐG của mình với đồng nghiệp, trao đổi ý kiến, hỗ trợ

và trợ giúp nhau để hoàn thiện các kĩ năng hiện có, bổ sung những kĩ năng mới

và giải quyết các vấn đề liên quan tới lớp học Theo chỉ đạo của Bộ Giáo dục

và đào tạo, SHCM được tổ chức định kỳ 2 tuần/lần nhằm đánh giá các hoạtđộng đã thực hiện và cập nhật các thông báo, các văn bản chỉ đạo bổ sung Lên

kế hoạch hoạt động chuyên môn sắp tới, tổ chức dạy - học theo các chuyên đềnhằm nâng cao chất lượng dạy và học

- Trong SHCM theo NCBH, việc tổ chức nghiên cứu các chuyên đề, cácbài học có ý nghĩa quan trọng để nâng cao chất lượng dạy và học Về cơ bảnviệc đổi mới SHCM đã thực sự giải quyết được nhiều vấn đề vướng mắc trongsách giáo khoa, trong giảng dạy… nhằm giúp GV có điều kiện học hỏi trao đổikinh nghiệm cho nhau, học tập lẫn nhau, học tập trong thực tế, là nơi thử nghiệm

và trải nghiệm những cái mới, là nơi kết nối lý thuyết với thực hành, giữa ý định

và thực tế Trong quá trình học tập đó, GV sẽ học được nhiều điều để phát triểnnăng lực chuyên môn, nghiệp vụ mới

2.4.3 Biện pháp 3: Lập nhóm GV, thống nhất chuyên đề, soạn bài và dạy

Ngày đăng: 16/08/2017, 13:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1/ Tài liệu tập huấn tổ trưởng CM cấp THPT-Bộ GD&ĐT-Hà Nội, tháng 6 năm 2013) Khác
2/ Tài liệu: Dự án Việt - Bỉ * Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học (Nhà xuất bản Đại học sư phạm năm 2010) Khác
3/ Tài liệu tập huấn xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực HS của Bộ GD-ĐT năm 2014 Khác
4/ SGK mới: Vật lí lớp 10, 11, 12 (chương trình cải cách) Khác
5/ SGV mới: Vật lí lớp 10, 11, 12 (chương trình cải cách).---------------------------- Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w