Thực tế hiện nay, sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường được tổ chức dướinhiều hình thức khác nhau, trong đó hình thức sinh hoạt chuyên môn theo kiểu dựgiờ và rút kinh nghiệm tiết dạy đư
Trang 11 PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn sáng kiến:
Như chúng ta đã biết: Trong nhà trường, đội ngũ giáo viên có vai trò quyếtđịnh chất lượng giáo dục, chất lượng giáo viên có tốt thì chất lượng giáo dục mớitốt Trường có nhiều giáo viên giỏi thì mới có nhiều lớp đạt chất lượng cao Độingũ giáo viên và đặc biệt là chất lượng đội ngũ giáo viên thực sự là nguồn độnglực thúc đẩy mức độ và chỉ tiêu hoàn thành mục tiêu giáo dục của nhà trường Vìvậy, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao năng lực chuyên môn gópphần thực hiện tốt các hoạt động dạy học và giáo dục học sinh Thông qua sinhhoạt chuyên môn nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý trong chỉ đạo chuyên môn;nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ năng sư phạm cho giáo viên trong hoạt độngdạy học Không những thế, kịp thời tháo gỡ những khó khăn về chuyên môn và cógiải pháp phù hợp với đối tượng học sinh, điều kiện của giáo viên, lớp, nhà trường.Bên cạnh đó, tạo mối quan hệ chia sẻ, học tập, giúp đỡ lẫn nhau giữa cán bộ quản
lý và giáo viên, giữa giáo viên và giáo viên, giữa các tổ khối chuyên môn trong nhàtrường Đồng thời tạo cơ hội để mỗi cán bộ, giáo viên được phát huy khả năngsáng tạo, đóng góp sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứngyêu cầu đổi mới nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ năm học
Thực tế hiện nay, sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường được tổ chức dướinhiều hình thức khác nhau, trong đó hình thức sinh hoạt chuyên môn theo kiểu dựgiờ và rút kinh nghiệm tiết dạy được thực hiện thường xuyên nhằm phát triển nănglực chuyên môn và nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên song trong sinh hoạt chuyênmôn truyền thống, hình thức này được tổ chức theo một quy trình tương đối thốngnhất, nhà trường phân công giáo viên chuẩn bị bài, sau đó lên lớp dạy minh họa;Khi dự giờ, kĩ năng quan sát của một số giáo viên còn hạn chế, một số còn chú ýnhiều đến việc ghi chép, vẫn còn tình trạng ghi chép về tiến trình của tiết dạy Khichia sẻ, phân tích tiết dạy, vẫn còn ý kiến góp ý nghiêng về chỉ trích giáo viên,nhận xét giáo viên nên những góp ý phê bình thường là áp đặt theo chủ quan củangười nói, chung chung, tạo áp lực cho người dạy minh họa Có ý kiến đưa ra chưa
đủ sức thuyết phục người dự bởi thiếu đi minh chứng, thậm chí gây nên nhữngcăng thẳng không đáng có do không dựa vào chứng cứ về việc học của học sinh.Với cách tổ chức như vậy chưa thu hút sự tham gia tích cực của đội ngũ giáo viêntrong nhà trường Vì vậy, năng lực chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ giáo viênphát triển còn hạn chế
Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó, với vai trò là người quản lí của nhàtrường, với mong muốn đổi mới phương pháp, hình thức sinh hoạt chuyên môn,
Trang 2làm thế nào để qua mỗi buổi sinh hoạt chuyên môn từng giáo viên sẽ học tập đượcmột điều gì đó thật hữu ích cho chuyên môn nghiệp vụ của mình? Làm thế nào đểsinh hoạt chuyên môn mang lại hiệu quả thiết thực nhằm nâng cao năng lực chuyênmôn và mang lại hiệu quả học tập cho học sinh; bồi dưỡng kĩ năng quan sát, mô tả,chia sẻ từ phía người dự; sáng tạo trong điều hành, theo tôi sinh hoạt chuyên môntheo nghiên cứu bài học là một trong các hình thức để bồi dưỡng chuyên môn
nghiệp vụ cho giáo viên Chính vì lẽ đó, tôi mạnh dạn chọn sáng kiến: “Một số biện pháp quản lí, chỉ đạo nhằm nâng chất lượng sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học” ở trường Tiểu học.
1.2 Điểm mới của sáng kiến:
Thay đổi được tư duy của những người điều hành công tác sinh hoạt chuyênmôn Thay đổi được nhận thức, cách nghĩ, cách vận dụng vào thực tiễn của nhữngngười trực tiếp làm công tác giảng dạy
Nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý trong chỉ đạo chuyên môn; nâng caonăng lực chuyên môn, kỹ năng sư phạm cho giáo viên trong hoạt động dạy học
Tạo mối quan hệ chia sẻ, học tập, giúp đỡ lẫn nhau giữa cán bộ quản lý vàgiáo viên, giữa giáo viên và giáo viên, giữa các tổ khối chuyên môn trong nhàtrường Tạo cơ hội để mỗi cán bộ, giáo viên được phát huy khả năng sáng tạo,đóng góp sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầuđổi mới căn bản toàn diện giáo dục tiểu học
Nâng cao tầm nhìn của người quản lý về mục đích, yêu cầu của sinh hoạtchuyên môn theo hướng đổi mới, xây dựng văn hóa nhà trường (mối quan hệ thânthiện giữa các thành viên) đồng thời song song với xây dựng môi trường học tậpcho giáo viên (Đổi mới sinh hoạt chuyên môn), từ đó giúp cho giáo viên đổi mới
→ Giờ học đổi mới → Học sinh đổi mới → Trường học đổi mới
1.3 Phạm vi áp dụng đề tài, sáng kiến:
Do điều kiện, thời gian có hạn nên đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu đề xuấtcác biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứubài học ở trường tiểu học mà bản thân tôi đang công tác nhằm kịp thời tháo gỡ khókhăn về chuyên môn, nâng cao hiệu quả dạy và học trong nhà trường
Trang 3Đội ngũ giáo viên nhà trường ổn định, có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín vớihọc sinh và nhân dân địa phương, nhiệt tình trong công việc và có khả năng hoànthành tốt nhiệm vụ Trình độ đào tạo của GV trên chuẩn 100% nên tiếp cận nhanhviệc đổi.
Hoạt động chuyên môn của nhà trường trong nhiều năm có nền nếp, chấtlượng dạy và học được nâng lên qua từng năm học
Mối quan hệ giữa nhà trường- phụ huynh và cộng đồng chặt chẽ đã phát huyđược vai trò tích cực của phụ huynh và cộng đồng tham gia cùng nhà trường tronghoạt động giáo dục học sinh với hình thức hoạt động phù hợp
Cán bộ quản lý, giáo viên trong nhà trường được tham gia tập huấn về côngtác đổi mới phương pháp dạy học nên nghiệp vụ sư phạm ngày được nâng cao, có
kĩ năng điều hành các hoạt động dạy học và biết cộng tác theo hướng tích cựctrong giáo dục
2.1.2 Những việc còn hạn chế:
Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy, tham gia sinh hoạt chuyên môn, qua dựgiờ đồng chí đồng nghiệp và việc chỉ đạo việc đổi mới phương pháp, hình thứcsinh hoạt chuyên môn của nhà trường, tổ chuyên môn, tôi nhận thấy còn một sốhạn chế, đó là:
a Đối với giáo viên dạy minh họa:
- Chưa mạnh dạn để xung phong đăng kí dạy minh họa
- Còn mang tâm lý sợ bị cán bộ quản lí, GV nhận xét, mổ xẻ nhiều về tiếtdạy nên thường “gà” trước bài cho học sinh với mong muốn tiết học diễn ra thậtsuôn sẻ
b Người dự giờ:
*Khi dự giờ:
- Chọn vị trí quan sát chưa hợp lý nên góc độ quan sát chưa thích hợp
- Một số giáo viên vẫn làm phiền đến các em; mượn sách, tì tay lên bàn; canthiệp vào việc các em thảo luận thậm chí còn di chuyển, đi lại nhiều khi dự giờ
Trang 4- Khả năng bao quát toàn bộ tiết học còn hạn chế Quan sát chưa sâu, chưathực sự thấy hết những hoạt động tích cực và những khó khăn thực sự của các em.
- Nhiều đồng chí còn nặng về ghi chép
*Khi chia sẻ - thảo luận:
- Chưa mạnh dạn xung phong phát biểu ý kiến, một số giáo viên chỉ phátbiểu khi người chủ trì chỉ định
- Phát biểu theo chủ quan cá nhân, chưa tập trung phân tích chia sẻ theo địnhhướng người chủ trì
-Vẫn còn những ý kiến mang nặng về đánh giá những điểm mạnh của giáoviên những điểm cần học tập từ người dạy, ít đề cập đến học sinh
c Người chủ trì:
- Kĩ năng quay phim, chụp ảnh, cắt phim, biên tập còn chưa tốt
- Khả năng liên kết chuỗi nội dung khi điều hành sinh hoạt còn hạn chế
- Xử lý tình huống, câu hỏi gợi mở chưa thật nhanh nhạy, khéo léo, lôi cuốn
2.1.3 Nguyên nhân của những hạn chế:
- Một số giáo viên chưa thực sự say mê với chuyên môn, trong các buổi sinhhoạt chuyên môn ít phát biểu hoặc ít quan tâm đến nội dung sinh hoạt
- Việc chuẩn bị nội dung cho các buổi sinh hoạt chuyên môn chưa có sứcthuyết phục nên chưa thu hút được sự quan tâm trao đổi của giáo viên
- Một số giáo viên suy nghĩ trái chiều; họ cho rằng tiết dạy minh họa chỉphân tích cùng nhau chia sẻ, tìm hướng khắc phục, bài học chung, không đánh giáxếp loại tiết dạy nên chuẩn bị sơ sài, ít đào sâu suy nghĩ, ít đầu tư cho tiết dạy
- Một số đồng chí chủ quan, ít tranh thủ ý kiến của đồng nghiệp cho phầnchuẩn bị bài dạy minh họa
- Nhiều đồng chí chưa mạnh dạn, đột phá trong đổi mới phương pháp dạyhọc
- Công tác chỉ đạo, quản lí chuyên môn có lúc chưa thật chặt chẽ, chưa độngviên, khích lệ được giáo viên tham gia sinh hoạt
Trước thực trạng đó, việc tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lượngcác buổi sinh hoạt chuyên môn, nhất là sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bàihọc là trách nhiệm và việc làm cần thiết của người cán bộ quản lý mà đặc biệt làngười Hiệu trưởng trường học đối với việc thực hiện mục tiêu giáo dục của nhàtrường
2.2 Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học:
Trang 5Chỉ đạo đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt chuyên, nâng cao chất
lượng dạy và học là nhiệm vụ tiên quyết, là trách nhiệm lớn lao của người cán bộquản lý Để nâng cao hiệu quả chất lượng sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứubài học nhằm bồi dưỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng sư phạm chođội ngũ giáo viên, bản thân tôi đã suy nghĩ và áp dụng một số biện pháp như sau:
2.2.1 Nâng cao nhận thức cho giáo viên về mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học:
Có thể khẳng định, đây là biện pháp có tính tiên quyết hàng đầu Bỡi lẽ, giáoviên có nhận thức được mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đổi mới sinhhoạt chuyên môn thì mới tham gia sinh hoạt chuyên môn một cách tích cực, hàohứng Việc thay đổi thói quen từ sinh hoạt chuyên môn truyền thống sang sinh hoạtchuyên môn theo nghiên cứu bài học không mấy dễ dàng, có khi còn gặp phảinhiều khó khăn Do vậy, với vai trò là người quản lý, tôi luôn giữ vai trò chủ độngtrong việc tạo niềm tin cho giáo viên về những thay đổi tích cực của bản thân họtrong các buổi dự giờ, sinh hoạt chuyên môn, trong các mối quan hệ với đồngnghiệp và với cán bộ quản lý Ngay từ đầu năm học, tôi chỉ đạo chuyên môn tổchức buổi hội thảo củng cố về đổi mới sinh hoạt chuyên môn, giới thiệu mô hìnhsinh hoạt chuyên môn mới, nêu sự cần thiết và những lợi ích mà sinh hoạt chuyênmôn mới mang lại
Sinh hoạt chuyên môn theo theo nghiên cứu bài học là hoạt động giáo viêncùng nhau học tập từ thực tế việc học của học sinh Ở đó, giáo viên cùng nhau thiết
kế, cùng nhau làm việc, cùng dự giờ, quan sát, suy ngẫm và chia sẻ (tập trung chủyếu vào việc học của học sinh) một chủ đề, một nội dung, một bài học Đồngthời đưa ra những nhận xét về sự tác động của lời giảng, các câu hỏi, các nhiệm vụhọc tập mà giáo viên đưa ra…có ảnh hưởng đến việc học của học sinh Trên cơ sở
đó, giáo viên được chia sẻ, học tập lẫn nhau, rút kinh nghiệm và điều chỉnh nộidung, phương pháp dạy học vào bài học hàng ngày một cách hiệu quả
Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học không tập trung vào việcđánh giá giờ dạy, xếp loại GV mà nhằm khuyến khích GV tìm ra nguyên nhân tạisao HS chưa đạt kết quả như mong muốn và có biện pháp để nâng cao chất lượngdạy học, tạo cơ hội cho HS được tham gia vào quá trình học tập; giúp GV có khảnăng chủ động điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy sao cho phù hợp với từngđối tượng HS của lớp mình
Như vậy, sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học là một quá trình cácgiáo viên tham gia vào các khâu từ chuẩn bị, thiết kế bài học sáng tạo, dạy thểnghiệm, dự giờ suy ngẫm và chia sẻ các ý kiến sâu sắc về những gì đã diễn ra trong
Trang 6việc học của học sinh Đây là hoạt động học tập lẫn nhau, học tập trong thực tế, lànơi thử nghiệm và trải nghiệm những cái mới, là nơi kết nối lý thuyết với thựchành Trong quá trình học tập đó, giáo viên sẽ học được nhiều điều để phát triểnnăng lực chuyên môn mới Do vậy, tôi luôn lưu ý giáo viên không nên có suy nghĩcoi đó chỉ là việc sinh hoạt chuyên môn thông thường mà mình đã và đang thựchiện từ trước đến nay Mà phải tạo cho giáo viên có động lực tham gia sinh hoạtchuyên môn để học tập lẫn nhau nhằm nâng cao năng lực chuyên môn Cho giáoviên thấy được sinh hoạt chuyên môn có mục đích chính là nâng cao chất lượngcác bài học của học sinh Để đạt được mục đích đó giáo viên cần biết: Học cáchquan sát tinh tế, nhạy cảm của học sinh Hình thành khả năng quan sát, phán đoán
và phản ứng trước thông tin thu được về học sinh - đây là một năng lực mới đặcbiệt quan trọng đối với giáo viên Đào sâu hiểu biết về công việc của mỗi giáoviên, làm cho họ hiểu sâu, rộng hơn về học sinh, đồng nghiệp, về bản thân trướccác yêu cầu luôn thay đổi trong hoạt động dạy học
2.2.2 Giúp GV phân biệt được sự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyền thống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học:
Để sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học đạt được kết quả cao, yêucầu GV phải phân biệt được sự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyền thống
và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học Cụ thể:
1 Mục đích
- Đánh giá, xếp loại giờ dạy theo tiêu chí từ
các văn bản chỉ đạo của cấp trên
- Người dự tập trung quan sát các hoạt động
- Người dự giờ tập trung phân tíchcác hoạt động của HS để rút kinhnghiệm
- Tạo cơ hội cho GV phát triển nănglực chuyên môn, tiềm năng sáng tạocủa mình
2 Thiết kế bài dạy minh hoạ
- Bài dạy minh hoạ được phân công cho một
GV thiết kế; được chuẩn bị, thiết kế theo đúng
mẫu quy định
- Nội dung bài học được thiết kế theo sát nội
2 Thiết kế bài dạy minh hoạ
- Bài dạy minh hoạ được các GV trong tổ thiết kế Chủ động linh hoạtkhông phụ thuộc máy móc vào quy trình, các bước dạy học trong SGK, SGV
Trang 7dung SGV, SGK, không linh hoạt xem có phù
hợp với từng đối tượng HS không
- Căn cứ vào trình độ học sinh để lựa chọn nội dung, phương pháp, quy trình cho phù hợp
3 Dạy minh hoạ, dự giờ
* Người dạy minh hoạ
- Dạy nội dung kiến thức có trong SGK,
PPDH theo sách GV
- Thực hiện tiến trình giờ học theo đúng quy
trình chung
- GV thực hiện đúng thời gian dự định cho
mỗi hoạt động Câu hỏi đặt ra thường yêu cầu
HS trả lời theo đúng đáp án dự kiến trong giáo
án (mang tính trình diễn)
* Vấn đề quan tâm của người dự giờ
- Việc dạy của GV(kiến thức, ngôn ngữ, cử
chỉ, điệu bộ của GV, nền nếp học tập của HS,
quy trình các bước, có thiếu, thừa kiến thức
hay không? Những HS nổi bật (học tốt) hoặc
không quan tâm cụ thể với từng HS
3 Dạy minh hoạ, dự giờ
* Người dạy minh hoạ
- Điều chỉnh các nội dung dạy họcphù hợp với việc học của HS
- Thực hiện tiến trình giờ học linhhoạt, sáng tạo dựa trên khả năng của
từ những phân tích, chia sẻ trên
4 Ghi chép chủ yếu khi dự giờ:
- Nội dung, tiến trình giờ dạy, sai sót, hạn chế
của GV Ít khi hoặc không quay phim giờ dạy
4 Ghi chép chủ yếu khi dự giờ:
- Ghi chép các tình huống học tập của HS trong bài học và những điều suy ngẫm Quay phim, chụp ảnh giờdạy để phân tích việc học của HS
5 Thảo luận giờ dạy minh hoạ
- Đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm việc dạy
của GV min h họa (chỉ ra ưu điểm, hạn chế),
đưa ra cách dạy khác một cách chủ quan, thiếu
căn cứ thực tế; thống nhất PPDH cụ thể,…
Các ý kiến nhận xét sau giờ học nhằm mục
đích đánh giá, xếp loại GV
- Những ý kiến thảo luận, góp ý thường không
5 Thảo luận giờ dạy minh hoạ
- Suy ngẫm và chia sẻ về thực tế việc học của HS; suy đoán và lí giải
ác nguyên nhân; đưa ra cahs giải quyết Phân tích việc học cụ thể, có minh chứng trên phim ảnh và dựa vào ý định cảu GV dạy minh họa
Gv tự ghi nhận những gì hữu ích cho bản thân
- Không đánh giá, xếp loại người
Trang 8đưa ra được giải pháp để cải thiện giờ dạy GV
dạy trở thành mục tiêu bị phân tích, mổ xẻ các
thiếu sót
- Cuối buổi thảo luận người chủ trì tổng kết,
thống nhất cách dạy chung cho các khối
dạy mà coi đó là bài học chung để mỗi GV tự rút kinh nghiệm
- Người dự đưa ra các ý kiến nhận xét, góp ý về giờ học theo tinh thần trao đổi, chia sẻ, lắng nghe mang tính xây dựng; tập trung vào phân tích các hoạt động của HS và tìm các ra nguyên nhân
- Người chủ trì tôn trọng và lắng nghe tất cả ý kiến của GV, không ápđặt ý kiến của mình hoặc của một nhóm người Tóm tắt các vấn đề thảo luận và đưa ra các biện pháp hỗtrợ HS
6 Kết quả
*Đối với HS
- Kết quả học tập của HS ít được cải thiện
- Quan hệ giữa các HS trong giờ học thiếu
thân thiện, có sự phân biệt giữa HSG với HS
yếu kém
*Đối với GV
- Các PPDH mà GV sử dụng thường mang
tính hình thức, không hiệu quả Do dạy học
một chiều nên GV ít quan tâm đến HS
- Quan hệ giữa GV và HS thiếu thân thiện, cởi
mở
- Quan hệ giữa các GV thiếu sự cảm thông,
chia sẻ, luôn phủ nhận lẫn nhau
* Đối với cán bộ quản lí
- Cứng nhắc, theo đúng quy định chung
Không dám công nhận những ý tưởng mới,
sáng tạo của GV
6 Kết quả
*Đối với HS
- Kết quả của HS được cải thiện HS
tự tin hơn, tham gia tích cực vào cáchoạt động học, không có học sinh nào bị “bỏ quên”
- Quan hệ giữa các học sinh trở nên thân thiện, gần gũi về khoảng cách kiến thức
*Đối với GV
- Chủ động sáng tạo, tìm ra các biệnpháp để nâng cao chất lượng dạy và học
*Đối với cán bộ quản lí
- Đặt bài học lên hàng đầu, đánh giá
Trang 9- Quan hệ giữa cán bộ quản lí với GV là quan
và địa điểm dạy, Khuyến khích các giáo viên tự nguyện đăng ký, lựa chọn bàidạy, thiết kế kế hoạch dạy học trước, sau đó tất cả các tổ viên cùng trao đổi thảoluận đi đến thống nhất một phương án để dạy Như vậy, người dạy cơ bản thựchiện phương án thiết kế chung của tập thể (trừ ứng xử tình huống nảy sinh)
* Bước 2 Dạy minh họa và dự giờ
Sau khi hoàn thành kế hoạch dạy học chi tiết, một GV sẽ dạy minh hoạ bàihọc nghiên cứu ở một lớp cụ thể Khi dạy minh họa yêu cầu GV không được dạytrước khi dạy minh họa; Lớp học để dạy minh họa cần có đủ không gian, bàn ghếđược sắp xếp thuận tiện cho người dự dễ dàng quan sát các hoạt động học tập củaHS
Khi dự giờ cũng cần phải lưu ý: Việc dự giờ cần đảm bảo không ảnh hưởngđến việc học của học sinh, không gây khó khăn cho người dạy minh hoạ GV dựcần quan sát học sinh học, cách phản ứng của học sinh trong giờ học, cách làmviệc nhóm, những sai lầm học sinh mắc phải Quan sát tất cả đối tượng học sinh,không được “bỏ rơi” một HS nào Dự giờ minh họa đòi hỏi sự tập trung cao độ củacác GV Vì thế, việc chọn vị trí của người dự giờ rất quan trọng Muốn có thông tinchính xác về việc học của HS, người dự giờ cần chọn vị trí quan sát thích hợp đểquan sát tốt cử chỉ, hành động, thao tác và sản phẩm của HS Cần tập trung choviệc quan sát HS, hạn chế ghi chép, đặc biệt là không nên ghi chép tiến trình, nội
Trang 10dung kiến thức, lời nói của GV Quan sát mối quan hệ tương tác giữa GV,
HS-HS Người dự giờ luôn phải đặt câu hỏi cho mình là “HS học được gì? HS có hứngthú không? Vì sao? Hoạt động nhóm có thực sự đảm bảo cơ hội cho tất cả HS cùngtham gia không? Có HS nào bị bỏ quên không?
Bước 3 Suy ngẫm, thảo luận về bài dạy:
Đây là hoạt động trọng tâm, có ý nghĩa quyết định đến chất lượng và hiệuquả của buổi sinh hoạt chuyên môn Để đạt được mục đích của buổi thảo luận,những người tham dự cần tham gia tích cực và chia sẻ ý kiến với tinh thần học hỏi,lắng nghe
Suy ngẫm và chia sẻ các ý kiến của GV về bài học sau khi dự giờ là đặc biệtquan trọng, là công việc có ý nghĩa nhất trong sinh hoạt chuyên môn, là yếu tốquyết định chất lượng và hiệu quả của sinh hoạt chuyên môn Các ý kiến đưa ranhiều hay ít, tinh tế và sâu sắc hay hời hợt và nông cạn sẽ quyết định hiệu quả họctập, phát triển năng lực của tất cả GV tham gia vào sinh hoạt chuyên môn Vì vậy,người dự tập trung quan sát việc học của HS, đưa ra bằng chứng về những gì họnhìn thấy được về cách học, suy nghĩ, giải quyết vấn đề của HS trên lớp học, để rútkinh nghiệm, bổ sung, đưa ra biện pháp nâng cao hiệu quả Mỗi người dự tự tìm ranhững yếu tố tích cực, suy nghĩ xem mình đã học được những gì từ bài dạy minhhọa; không áp đặt ý kiến kinh nghiệm chủ quan của bản thân cá nhân, quá chú ýđến các quy định truyền thống của một giờ dạy Khi đưa ra nhận xét, người dự giờkhông nên sử dụng các câu: “nếu là tôi, tôi sẽ…” hoặc “cách tốt nhất là…” Thayvào đó là các chia sẻ chân thành dựa trên những suy ngẫm mở rộng về thực tế việchọc của HS Điều lưu ý khi khi thảo luận là mọi người phải lắng nghe, tôn trọng ýkiến của nhau, không nên quan tâm đến các tiêu chuẩn truyền thống của một giờdạy và tuyệt đối không xếp loại giờ dạy minh hoạ Bởi giờ dạy là sản phẩm chungcủa mọi người Cuối buổi thảo luận, người chủ trì tổng kết các vấn đề nổi bật quathảo luận và gợi ý các vấn đề cần suy ngẫm để hoạt động học của học sinh được tốthơn Người tham dự có thể tự suy nghĩ và lựa chọn biện pháp áp dụng cho các giờdạy của mình
*Bước 4 Áp dụng vào thực tiễn dạy học
Đây là bước làm gián tiếp, không nằm trực tiếp trong quy trình sinh hoạtchuyên môn Tuy nhiên nó không tách rời việc sinh hoạt chuyên môn, giáo viên sẽnghiên cứu, vận dụng, kiểm nghiệm những gì đã học và tự đúc rút thêm những vấn
đề thắc mắc, băn khoăn Trên cơ sở đó tiếp tục tìm tòi, áp dụng để đổi mới hoạtđộng dạy và hoạt động học vào thực tiễn dạy học ở lớp
Trang 11Ví dụ: Tổ chức chuyên đề “Sinh hoạt chuyên môn về nội dung đánh giá học
sinh”
Sinh hoạt chuyên môn về đổi mới cách đánh giá học sinh được trường tôi tổchức dưới hình thức chuyên đề Đối với những nội dung cụ thể đánh giá thườngxuyên học sinh được tổ chức thông qua hoạt động dự giờ Đối với nội dung đánhgiá định kì qua hoạt động nghiên cứu đề kiểm tra, nội dung dạy học, kết quả làmbài của học sinh
Bước1 Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị
- Trong xây dựng kế hoạch, cần tập trung vào nội dung cụ thể mà giáo viên, cán
bộ quản lí quan tâm, gặp vướng mắc, khó khăn cần được chia sẻ, hỗ trợ trong đánhgiá học sinh Nghiên cứu kĩ Thông tư 22/2016 của Bộ Giáo dục và Đào ban hànhquy định đánh đánh giá học sinh tiểu học và dựa trên thực tiễn đánh giá học sinh ởlớp, trường để xây dựng kế hoạch trong sinh hoạt chuyên môn
Lựa chọn các các nội dung về đánh giá học sinh để xây dựng kế hoạch như sau:+ Cách đánh giá thường xuyên theo tiến trình bài học và hoạt động giáo dục;cách quan sát, theo dõi, hỗ trợ, đánh giá kết quả học tập của học sinh và từng nhómcủa học sinh qua mỗi hoạt động học; các kĩ thuật đánh giá trên lớp; cách quan sát,nhận định về một số biểu hiện về phẩm chất và năng lực của từng học sinh ; cáchhướng dẫn học sinh tự đánh giá lẫn nhau; cách phối hợp với phụ huynh học sinhtham gia hoặc quan sát, đánh giá học sinh; cách viết nhật kí thường xuyên về từnghọc sinh
+ Cách đánh giá để bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh nhằm phát huy khả năng củacác em và giúp các em tiến bộ trong học tập
+ Cách ra đề kiểm tra, đánh giá định kì kết quả học tập, cách chấm bài kết hợpvới sửa lỗi, nhận xét những hạn chế và góp ý cho học sinh
+ Cách ghi phiếu tổng hợp đánh giá cuối kì I và cuối năm học
+ Cách hướng dẫn học sinh bình bầu khen thưởng vào cuối năm học
- Đối với nội dung về đánh giá thường xuyên, trong kế hoạch đã nêu rõ bài dạyminh họa, người dạy minh họa, thời gian và địa điểm dạy,
- Phân công giáo viên, tổ chuyên môn hỗ trợ giáo viên dạy minh họa và chuẩn bịnội dung chuyên đề
Việc chuẩn bị bài dạy của giáo viên cần tập trung vào các nội dung sau:
+ Cách giáo viên thường xuyên quan sát, theo dõi, hỗ trợ, đánh giá các kết quảcác hoạt động học tập của từng học sinh và từng nhóm học sinh
+ Các kĩ thuật đánh giá trên lớp như: quan sát, kiểm tra nhanh, phỏng vấn, xemxét sản phẩm; cách hướng dẫn học sinh tự đánh giá lẫn nhau