1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ċhuyển dịch cơ cấu việc làm trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình

100 396 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HỮU ĐẮC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU VIỆC LÀM TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HỮU ĐẮC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU VIỆC LÀM TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Hữu Sở Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn thầy giáo hướng dẫn khoa học Các số liệu trích dẫn sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đáng tin cậy LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình cao học viết luận văn, đề tài: “Chuyển dịch cấu việc làm tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình”, Tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn giúp đỡ nhiệt tình q thầy ủng hộ, hỗ trợ đồng nghiệp, lãnh đạo quan chuyên môn thuộc thành phố Đồng Hới Xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Hữu Sở, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn trình thực đề tài Xin chân thành cám ơn lãnh đạo quan UBND thành phố Đồng Hới, Chi cục Thống kê thành phố Đồng Hới, quan chuyên môn UBND thành phố Đồng Hới anh chị đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, cung cấp thơng tin đóng góp ý kiến q báu q trình thu thập số liệu nghiên cứu thực hoàn thành đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tịi, nghiên cứu để hồn thiện luận văn, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp tận tình quý thầy bạn Học viên thực TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Chuyển dịch cấu việc làm tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Số trang: 99 trang Trƣờng: Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa: Kinh tế Chính trị Thời gian: 2014/10 Bằng cấp: Thạc sĩ Ngƣời nghiên cứu: Nguyễn Hữu Đắc Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Hữu Sở Công đổi kinh tế nƣớc ta hai thập niên vừa qua đặc trƣng sách cải cách kinh tế, mở cửa kinh tế chuyển vận hành quan hệ kinh tế theo hƣớng thị trƣờng Tăng trƣởng kinh tế ổn định kinh tế vĩ mô khẳng định tính đắn sách đổi Trên sở nghiên cứu trình chuyển dịch cấu việc làm địa bàn Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình từ năm 2006 đến nay, thuận lợi nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động đƣa quan điểm, giải pháp nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu việc làm địa phƣơng tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Từ thực tiễn vấn đề chuyển dịch cấu việc làm địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình kiến thức kinh tế trị đƣợc học, với đề tài: “Chuyển dịch cấu việc làm tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” luận văn trình bày cách hệ thống sở lý luận thực tiễn cấu lao động, cấu việc làm, chuyển dịch cấu lao động, chuyển dịch cấu việc làm; nghiên cứu sở lý luận, làm rõ thực trạng trình chuyển dịch cấu việc làm địa bàn thành phố Đồng Hới đƣa quan điểm, giải pháp nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu việc làm tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn thành phố Đồng Hới thời gian tới Kết nghiên cứu, đề xuất kiến nghị đồng với mục tiêu, nhiệm vụ đề MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục biểu đồ iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU VIỆC LÀM TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Những vấn đề cở CDCCVL tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.2.1 Các khái niệm liên quan CDCCVL CNH, HĐH 1.2.2 Nội dung CCVL CDCCVL 18 1.2.3 Sự cần thiết CDCCVL tiến trình CNH-HĐH 19 1.2.4 Những xu hướng CDCCVL tiến trình CNH, HĐH 24 1.2.5 Các nhân tố tác động đến CDCCVL 27 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Phƣơng pháp luận 31 2.2 Các phƣơng pháp cụ thể đƣợc sử dụng để thực luận văn 31 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp 31 2.2.2 Phương pháp trừu tượng hóa khoa học 32 2.2.3 Phương pháp thống kê mô tả 33 2.2.4 Phương pháp so sánh kết hợp với thống kê 33 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU VIỆC LÀM TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 35 3.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình ảnh hƣởng đến CDCCLĐ-VL 35 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 35 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 3.1.3 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 39 3.2 Tình hình CDCCVL thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 41 3.2.1 Theo cấu ngành kinh tế 41 3.2.2 Theo cấu việc làm theo vùng lãnh thổ 60 3.2.3 Theo trình độ chun mơn kỹ thuật 68 3.3 Thành tựu hạn chế trình CDLĐ, CDCCLD-VL Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 70 3.3.1 Thành tựu 70 3.3.2 Hạn chế 71 3.3.3 Nguyên nhân thành tựu hạn chế 72 CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU VIỆC LÀM TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 74 4.1 Quan điểm chuyển dịch cấu việc làm thành phố Đồng Hới đến năm 2020 74 4.2 Giải pháp thúc đẩy CDCCVL tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 76 4.2.1 Chuyển dịch cấu ngành cấu sản xuất địa bàn thành phố Đồng Hới 76 4.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo nghề, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất 78 4.2.3 Thực phân bố lại dân cư cân đối lại lao động vùng ngành theo giai đoạn 79 4.2.4 Thực hiệu sách kinh tế sách xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho CDCCVL 80 4.2.5 Đ ầ u tư phát triể n sở hạ tầ ng phát triể n sả n xuấ t – kinh doanh 81 4.2.6 Sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lao động địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình để xác lập CCLĐ, CCVL phù hợp với u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa 81 4.2.7 Đẩy mạnh xuất lao động 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CCKT Cơ cấu kinh tế CCLĐ Cơ cấu lao động CCVL Cơ cấu việc làm CDCCKT Chuyển dịch cấu kinh tế CDCCLĐ Chuyển dịch cấu lao động CDCCVL Chuyển dịch cấu việc làm CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa GTSX Giá trị sản xuất KT-XH Kinh tế - xã hội 10 PCLĐ Phân công lao động 11 CCKT Cơ cấu kinh tế 12 CCLĐ Cơ cấu lao động i - Việc khôi phục ngành nghề truyền thống du nhập nghề cịn gặp nhiều trở ngại văn hóa, tập quán gắn với chế thị trƣờng; cụ thể cụm tiểu thủ cơng nghiệp đƣợc hình thành cụm, điểm từ năm 2006, 2007 nhƣng có – cụm, điểm vào hoạt động, - Q trình chuyển dịch CCKT có chuyển biến song chƣa vững làm cho chuyển dịch CCLĐ địa bàn thành phố Đồng Hới chƣa tác dụng hạn chế Tóm lại, q trình CDCCVL thành phố Đồng Hới giai đoạn 2006 2013 diễn hƣớng, phù hợp thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội xu hội nhập, song cấu, chất lƣợng lao động chuyển dịch ngành cịn có mặt hạn chế Do đó, thời gian tới, thành phố Đồng Hới cần có giải pháp thúc đẩy q trình CDCCVL theo hƣớng NHH, HĐH 73 CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU VIỆC LÀM TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 4.1 Quan điểm chuyển dịch cấu việc làm thành phố Đồng Hới đến năm 2020 (1)- Chuyển dịch cấu việc làm địa bàn Thành phố Đồng Hới phải đặt tổng thể cấu việc làm nƣớc Tỉnh Quảng Bình Trong kinh tế thị trƣờng, ngƣời lao động tự tìm việc làm phù hợp thị trƣờng lao động Mà thị trƣờng lao động thể thống phạm vi nƣớc theo quy định hiến pháp pháp luật quốc gia Ở Việt Nam, thị trƣờng lao động phát triển chỉnh thể thống phạm vi nƣớc Do vậy, chuyển dịch cấu lao động Thành phố Đồng Hới phải đặt mối quan hệ với chuyển dịch cấu việc làm nƣớc Tỉnh Quảng Bình (2)- Chuyển dịch cấu việc làm phải dựa sở phát triển sản xuất kinh doanh chuyển dịch cấu ngành nghề địa bàn Thành phố Đồng Hới Tạo việc làm trình tạo số lƣợng chất lƣợng tƣ liệu sản xuất phù hợp với số lƣợng chất lƣợng sức lao động với điều kiện kinh tế, xã hội, môi trƣờng tự nhiên để kết hợp tƣ liệu sản xuất sức lao động nhằm tạo thu nhập Nói cách khác, cấu việc làm phụ thuộc cấu tạo hữu vốn đầu tƣ, nghĩa q trình sản xuất kinh doanh sử dụng cơng nghệ thâm dụng vốn hay thâm dụng lao động Trong kinh tế thị trƣờng, quy mô kinh tế có vai trị định số lƣợng việc làm Với điều kiện công nghệ định, quy mô kinh tế 74 lớn, số lƣợng việc làm nhiều Công nghệ dùng cho sản xuất kinh doanh thâm dụng lao động tạo nhiều việc làm, công nghệ thâm dụng vốn thƣờng sử dụng lao động Do đó, muốn chuyển dịch cấu việc làm địa bàn Thành phố Đồng Hới, điều quan trọng tạo điều kiện để phát triển sản xuất kinh doanh, thu hút đầu tƣ, đầu tƣ vào ngành có giá trị gia tăng cao (3)- Chuyển dịch cấu việc làm địa bàn thành phố Đồng Hới cần phải vào chiến lƣợc, kế hoạch, quy hoạch, chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng Trên sở chiến lƣợc, kế hoạch, quy hoạch, chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Ngành giáo dục - đào tạo ngành lao động tổ chức đào tạo nguồn nhân lực với quy mô cấu phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động ngành, nghề, lĩnh vực (4)- Chuyển dịch cấu việc làm phải dựa nguồn nhân lực chất lƣợng cao có khả ứng dụng tiến khoa học- công nghệ vào sản xuất Để đƣa nhanh tiến khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh, cần có đội ngũ lao động có kỹ nhận thức, kỹ hòa nhập xã hội kỹ mang tính kỹ thuật Muốn có đội ngũ lao động có chất lƣợng cao đƣờng phải thực đào tạo nhân lực cách cẩn trọng thiết thực (5)- Chuyển dịch cấu việc làm cần hƣớng đến việc làm bền vững (Decent work): Theo Tổ chức Lao động giới (ILO), việc làm bền vững tổng hòa khát vọng ngƣời đời làm việc họ, bao gồm hội việc làm sinh lợi đem lại thu nhập cơng bằng, an tồn nơi làm việc, đảm bảo an sinh xã hội cho thành viên gia đình, triển vọng tốt cho phát triển cá nhân hòa nhập xã hội, tự cho ngƣời 75 bày tỏ mối quan tâm, tổ chức tham gia vào định có ảnh hƣởng tới sống họ, bình đẳng hội đối xử nam nữ Việc làm bền vững đƣợc coi Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (ILO, 2007) 4.2 Giải pháp thúc đẩy CDCCVL tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 4.2.1 Chuyển dịch cấu ngành cấu sản xuất địa bàn thành phố Đồng Hới 4.2.1.1 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - Phát triển mạnh công nghiệp nhằm khai thác tốt tiềm năng, lợi thành phố Xây dựng quy hoạch phát triển công nghiệp – tiểu thỉ công nghiệp thành phố đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2035 Đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp gắn phát triển với bảo vệ môi trƣờng, cảnh quan đô thị Tập trung đổi trang thiết bị, ƣu tiên phát triển công nghệ cao, tiên tiến, công nghệ sạch, ngành sản phẩm có lợi nhƣ: chế biến nơng – lâm – thủy sản, sản xuất vật liệu xây dựng, khí, dịch vụ điện tử, thủ cơng mỹ nghệ; xây dựng phát triển sản sản phẩm thƣơng hiệu thành thành phố Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút, phát triển khu công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới - Rà sốt sách có sửa đổi, bổ sung phù hợp với thực tiễn phát sinh có chế, sách ƣu đãi kêu gọi xúc tiến đầu tƣ phát triển đa dạng hóa công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ - Tạo điều kiện phát triển, mở rộng kinh tế tƣ nhân, trọng kinh tế hộ cá thể Khuyến khích tạo điều kiện để thành phần kinh tế phát triển hƣớng, làm ăn có hiệu Chú trọng phát triển dịch vụ phụ trợ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 76 4.2.1.2 Thương mại - Dịch vụ Phát triển mạnh ngành dịch vụ, coi phát triển dịch vụ lĩnh vực đột phá kinh tế thành phố, phát triển du lịch ngành kinh tế mũi nhọn Phát triển mạng lƣới thƣơng mại, dịch vụ Tăng cƣờng công tác quản lý thị trƣờng đảm bảo môi trƣờng kinh doanh lành mạnh Tiếp tục thực tốt Đề án xây dựng phát triển thƣơng hiệu số sản phẩm chủ lực thành phố Thực chế ƣu đãi, hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại nhằm thúc đẩy, thu hút đầu tƣ, phát triển lĩnh vực dịch vụ Phát triển theo hƣớng du lịch nghỉ dƣỡng,… phấn đấu Đồng Hới trở thành trung tâm du lịch biển, trung tâm tổ chức hội nghị, hội thảo đón tiếp khách du lịch nƣớc, tỉnh khu vực Khuyến khích tổ chức, cá nhân xây dựng khách sạn, khu du lịch, nhà hàng chất lƣợng cao Tăng cƣờng đầu tƣ, quản lý, khai thác tốt bãi tắm; phát huy tối đa khả phục vụ khu du lịch cao cấp; phát triển khu du lịch sinh thái phía Tây thành phố gắn với khai thác danh thắng, nét văn văn hóa Đồng Hới với bảo vệ mơi trƣờng xã hội an tồn, văn hóa thân thiện - Tiếp tục đa dạng hóa loại hình dịch vụ, nâng cao chất lƣợng dịch vụ nhƣ: vận tải, bƣu viễn thơng,… 4.2.1.3 Nơng – lâm – thủy sản Xác định vai trị nơng nhiệp chiến lƣợc phát triển thành phố Đồng Hới để xây dựng đồng hệ thống sở vật chất kỹ thuật, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, cải tiến kinh tế nông nghiệp, đồng thời ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ vào hoạt động kinh tế nông nghiệp phát triển lực lƣợng sản xuất Trƣớc hết cần tập trung thúc đẩy chuyển dịch nhanh cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp theo hƣớng nông nghiệp sạch, tăng khả cạnh tranh hàng hóa nơng nghiệp Gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm với xây dựng nơng thơn 77 Phát triển tổng hợp vùng gị đồi phía Tây Đồng Hối theo hƣớng trang trại; hình thành phát triển vùng lúa cao sản, hoa cảnh; vùng rau an toàn Nâng cao chất lƣợng, hiệu chăn nuôi gia súc, gia cầm Giải tốt vấn đề thủy lợi cho nơng nghiệp gắn với phịng chống thiên tai; đƣa diện tích có giá trị thu nhập 50 đồng/ha đạt 80% diện tích canh tác đến năm 2020 nhằm tạo thu nhập cao cho lao động góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu việc làm địa bàn Sử dụng có hiệu vốn rừng có; phát triển rừng sản xuất tạo vùng nguyên liệu; thực tốt việc giao đất, giao rừng Chú trọng phát triển mạnh kinh tế biển thủy sản, trở thành ngành kinh tế quan trọng thành phố Phát triển tồn diện đánh bắt, ni, chế biến dịch vụ Từng bƣớc cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành thủy sản; trọng đánh bắt xa bờ; tăng giá trị nuôi thủy sản đơn vị diện tích 4.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo nghề, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Có chiến lƣợc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cách toàn diện; gắn giáo dục – đào tạo dạy nghề với phát triển nguồn nhân lực Xây dựng thành phố thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao tỉnh, khu vực Xây dựng chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực bền vững: với sách nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp, kỷ luật lao động ngoại ngữ Đảm bảo việc làm nâng cao chất lƣợng việc làm thơng qua sách ƣu đãi nhân tài, đặc biệt nhóm cơng nhân có trình độ tay nghề kỹ thuật cao Nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo nghề sở thực tốt chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực 2011-2020, Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011-2020, chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Luật dạy nghề sở khung trình độ 78 kỹ quốc gia để cơng nhận kỹ tay nghề lao động tìm việc đảm bảo chất lƣợng cho chủ sử dụng lao động tiềm Nâng cao chất lƣợng việc làm khu vực nông nghiệp đa dạng hóa việc làm khu vực sản xuất chế tạo: địa phƣơng có tiềm lâm nghiệp, có nhiều mạnh cơng nghiệp nhƣ cao su, lấy gỗ, Đồng Hới cần ƣu tiên giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng suất lao động khu vực Điều bao gồm đầu tƣ công nghệ sinh học, hệ thống thủy lợi sở hạ tầng để hỗ trợ sở sản xuất lâm nghiệp nhỏ tham gia vào chuổi cung ứng Đồng thời, cần kết nối sách phát triển ngành sách việc làm nhằm trì tăng trƣởng ngành cơng nghiệp tiêu dùng nhƣ thúc đẩy ngành sản xuất chế tạo khác có tiềm tạo việc làm suất cao Các hoạt động có hiệu gắn liền với sáng kiến nhằm tăng cƣờng dịch vụ tƣ vấn việc làm, chƣơng trình việc làm cơng nhằm vào nhóm yếu thế, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Có chiến lƣợc phát triển khoa học, công nghệ, đổi sách khuyến khích, tạo mơi trƣờng thuận lợi cho hoạt động khoa học, công nghệ Tăng cƣờng nguồn lực đầu tƣ cho nghiên cứu ứng dụng, triển khai đổi công nghệ ngành, lĩnh vực phù hợp với yêu cầu phát triển 4.2.3 Thực phân bố lại dân cư cân đối lại lao động vùng ngành theo giai đoạn Đất đai lao động hai yếu tố tạo nên thịnh vƣợng, cần phải đƣợc bố trí cân đối, hợp lý nhằm khai thác hiệu tiềm đất đai nhƣ nguồn lao động dồi thành phố Trong thời gian tới, thành phố cần có chủ trƣơng việc phân bố dân cƣ cân đối lại lao động ngành, vùng theo chƣơng trình dự án theo hƣớng: Tăng dân cƣ vùng gò đồi để khai thác tiềm đất đai chƣa 79 đƣợc khai thác hiệu vốn rừng, phát triển nông lâm kết hợp phát triển kinh tế trang trại, gia trại Cùng với việc phân bố dân cƣ, cân đối lại lao động việc làm cần tập trung huy động nguồn lực đẩy nhanh q trình thị hóa gần trung tâm Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện quy hoạch mở rộng thành phố quy hoạch chi tiết xây dựng, đẩy mạnh đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật KT-XH theo hƣớng đô thị mở, xanh - - đẹp Ƣu tiên phát triển công nghiệp sạch, công nghiệp kỹ thuật cao đại Khai thác có hiệu cụm, điểm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Quy hoạch lại khu dân cƣ địa bàn gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành 4.2.4 Thực hiệu sách kinh tế sách xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho CDCCVL Đẩy mạnh cải cách hành chính, thủ tục hành liên quan việc phát triển sản xuất kinh doanh; thực cơng khai, giải thủ tục hành theo chế cửa nhằm đảm bảo minh bạch thực thủ tục hành Đặc biệt lĩnh vực đất đai, vốn tín dụng, mơi trƣờng, Thực kịp thời mở rộng sách xã hội có; tăng cƣờng bảo trợ công nhận kỹ lao động nhằm đảm bảo gắn kết chặt chẽ nghĩa vụ quyền lợi ngƣời lao động Trong xu hội nhập sâu vào kinh tế giới góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế - tạo nhu cầu cho số ngành nghề giảm nhu cầu số ngành khác – việc mở rộng độ bao phủ sách xã hội, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tự nguyện bảo hiểm thất nghiệp giảm thiểu chi phí q trình chuyển dịch cấu tạo điều kiện cho lao động chuyển dịch tự 80 động Góp phần giảm bớt tác động chuyển dịch hỗ trợ ngƣời lao động sang làm việc ngành có suất cao 4.2.5 Đầu tư phát triển sở hạ tầng phát triển sản xuất – kinh doanh Tập trung rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố, quy hoạch ngành, lĩnh vực, quy hoach vùng quy hoạch xây dựng đô thị đến năm 2020 vùng phụ cận có tầm nhìn xa đến năm 2035 Xây dựng kết cấu hạ tầng theo hƣớng đồng bộ; thực tốt đề án xã hội hóa xây dựng hạ tầng sở, sở hạ kinh tế - xã hội phục vụ cho phát triển sản xuất, kinh doanh, hạ tầng phục vụ phát triển du lịch – dịch vụ; hạ tầng phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp hạ tầng sản xuất nông nghiệp, hệ thống thủy lợi nhằm phát triển nông nghiệp nông thôn gắn với việc xây dựng cánh đồng mẫu lớn xây dựng nông thôn địa bàn 4.2.6 Sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lao động địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình để xác lập CCLĐ, CCVL phù hợp với u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Có chế, sách thu hút, tuyển chọn lao động có chất lƣợng cao gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, nghề Trong xu hội nhập để tận dụng đƣợc tiềm hội nhập đem lại việc nâng cao chất lƣợng ngành kinh tế, phải triển khai kịp thời áp dụng quy định thƣơng lƣợng tập thể nhằm giảm thiểu xung đột quan hệ lao động tạo môi trƣờng kinh doanh ổn định Thƣơng lƣợng tập thể giúp đạt đƣợc lợi ích suất hội nhập mang lại, để tăng suất dẫn tới thu nhập cao hơn… đồng thời tăng cƣờng liên kết thu nhập suất, nhƣ giảm thiểu xung đột quan hệ lao động, góp phần đảm bảo suất lao động kèm tiền lƣơng cao 81 điều kiện làm việc tốt Để hình thành CDLĐ, CDVL theo yêu cầu CNH, HĐH cần xác định bƣớc cụ thể, đặt CDLĐ, CDVL mức độ khác giai đoạn nhƣ tạo CDCCLĐ, việc làm đạt hiệu tốt 4.2.7 Đẩy mạnh xuất lao động Tổng kết đánh giá tình hình thực quy định Luật đƣa lao động làm việc nƣớc ngồi, từ phát huy kết đạt đƣợc, mặt hạn chế để có giải pháp khắc phục hiệu Rà soát lại thủ tục hỗ trợ từ Quỹ giải việc làm, tín dụng… nhằm tạo chế thơng thống, đơn giản song đảm bảo tính chặt chẽ, xác, tránh phiền hà cho ngƣời lao động doanh nghiệp Hoạt động rà soát phải đƣợc thực cách kỹ lƣỡng có tham gia đối tƣợng thụ hƣởng để xác định đƣợc quy trình, thủ tục hợp lý hồ sơ cần có, thời gian giao nộp, thẩm định thời gian giải xong với công khai thông tin Là giải pháp có tính chiến lƣợc, lâu dài, vừa tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động vừa đào tạo tay nghề, nâng cao ý thức trách nhiệm tham gia sản xuất ngƣời lao động phù hợp với xu hội nhập Tăng cƣờng bảo trợ cơng nhận trình độ kỹ lao động di cƣ: đẩy mạnh công tác dạy nghề cấp chứng nghề, mở rộng công nhận trình độ kỹ nghề lao động nhằm bảo vệ quyền lao động, lao động di cƣ; đặc biệt ngành có trình độ kỹ mức thấp trung bình nhƣ ngành xây dựng Đây đƣờng đảm bảo nâng cao chất lƣợng lao động đất nƣớc nói chung lao động thành phố Đồng Hới nói riêng tƣơng lai, đồng thời nâng cao đời sống ngƣời lao động 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu đề tài “Chuyển dịch cấu việc làm tiến trình CNH, HĐH địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” xin rút số kết luận sau: Thứ nhất, luận văn nghiên cứu, trình bày vấn đề lý luận lao động, CCLĐ, CCVL, CDCCLĐ, CDCCVL, xu hƣớng CDCCVL, nhân tố thuận lợi, hạn chế đến CDCCVL, vai trị q trình CDCCVL Thứ hai, phân tích tổng hợp, đánh giá thực trạng CDCCVL thành phố Đồng Hới giai đoạn 2006 – 2013 theo ngành sản xuất, theo vùng kinh tế theo trình độ văn hóa, chun mơn kỹ thuật rút đƣợc thành tựu, hạn chế, nguyên nhân khắc phục Thứ ba, sở lý luận, thực tiễn CDCCVL, luận văn trình bày Quan điểm CDCCVL thành phố Đồng Hới giải pháp thúc đẩy trình CDCCVL tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố thời gian tới Kiến nghị 2.1 Đối với UBND tỉnh Quảng Bình Triển khai thực đồng bộ, có khả thi quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 nhằm đảm bảo chất lƣợng nguồn nhân lực chất lƣợng cao làm việc cấp, ngành, lĩnh vực triển khai có hiệu đề án đƣợc UBND tỉnh ban hành phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực tỉnh Tăng cƣờng phân cấp quản lý mặt kinh tế - xã hội cho thành phố Đồng Hới gắn với thẩm quyền, chế sách riêng phát triển thành 83 phố xứng đáng trung tâm tỉnh lỵ tỉnh Quảng Bình, kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực phục vụ phát triển 2.2 Đối với thành phố Đồng Hới Tăng cƣờng công tác lãnh đạo, đạo cải cách thủ tục hành lĩnh vực kinh tế - xã hội theo hƣớng công khai, minh bạch triển khai thực nhằm thúc đẩy tăng trƣởng, phát triển kinh tế, góp phần chuyển dịch cấu việc làm thành phố giai đoạn Quy hoạch phát triển cụ thể, có chất lƣợng; xây dựng phát triển kế hoạch kinh tế - xã hội, ngành, vùng lãnh thổ theo phân cấp tỉnh Quảng Bình Ban hành văn hƣớng dẫn nhằm cụ thể hóa quan điểm, mục tiêu định hƣớng chủ đạo Chính phủ tỉnh CDCCVL theo hƣớng CNH, HĐH 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá, 2004 Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam Hà Nội: Nxb Lao động xã hội Lê Xuân Bá cộng sự, 2006 “Báo cáo nghiên cứu yếu tố tác động tác động đến q trình chuyển dịch cấu lao động nơng thơn Việt Nam” Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng Lê Xuân Bá, 2009 “Nghiên cứu dự báo chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn giải pháp giải việc làm trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa thị nước ta” Đề tài Cấp Nhà nƣớc Lê Xuân Bá Đinh Xuân Nghiêm, 2009 “Các giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động nông thôn vùng Tây Bắc” Tạp chí Quản lý kinh tế, số 25, trang 9-10 Chu Văn Cấp cộng sự, 2008 “Giáo trình Kinh tế trị MácLênin” Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Chi cục Thống kê thành phố Đồng Hới, 2007, 2008, 2010, 2011, 2012, 2013 Niên giám thống kê 2007, 2008, 2010, 2011, 2012, 2013 Quảng Bình Phạm Đức Chính, 2005 “Thị trường lao động - sở lý luận thực tiễn Việt Nam” Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Hữu Dũng, 2005 “Thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho niên” Hà Nội: Nxb Lao động - Xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam, 1986, 1991, 1996, 2001, 2006, 2011 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 85 10 Nguyễn Văn Đặng, 2007 “Phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 11 Nguyễn Đại Đồng, 2010 Thực trạng cung cầu lao động giải pháp Tạp chí Lao động xã hội, số 381, trang 25 12 Ngô Đình Giao, 1994 “Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân” Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 13 Nguyễn Mạnh Hải Trần Toàn Thắng, 2009 “Các yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu lao động nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam” Tạp chí Quản lý Kinh tế, số 25, trang 15-17 14 Phạm Thị Khanh, 2010 “Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững Việt Nam” Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 15 Nguyễn Xuân Khoát, 2007 “CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn với q trình phát triển KT-XH TT Huế" Huế: Nxb Đại học Huế 16 Nguyễn Xuân Khoát, 2007 “Lao động, việc làm phát triển kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam” Huế: Nxb Đại học Huế 17 Trần Thị Ngọc Lan, 2002 “Vấn đề phân công lại lao động xã hội trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Tiền Giang”, Luận án tiến sĩ Đại học kinh tế, TP Hồ Chí Minh 18 Phạm Ngọc Lý, 2007 “Những biện pháp kinh tế - xã hội nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động Việt Nam”, Đề tài cấp Bộ 19 Các Mác-Ăngghen, 2003 “Tuyên ngơn Đảng cộng sản” Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Văn Nam Nguyễn Văn Áng, 2007 “Các giải pháp gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” Hà Nội: NXB Nông nghiệp 86 21 Lê Du Phong Nguyễn Thành Độ, 1999 “Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới” Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 22 Phạm Ngọc Quang cộng sự, 2010 Đảng Cộng sản Việt Nam quan điểm Đảng số lĩnh vực Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 23 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2012 Bộ Luật Lao động Hà Nội 24 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2013 Luật Việc làm Hà Nội 25 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2001 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 26 Lê Quốc Sử, 2001 “Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng CNH, HĐH từ kỷ XX đến kỷ XXI thời đại kinh tế tri thức” Hà Nội: Nxb Thống kê 27 Ngô Đăng Thành cộng sự, 2009 “Các mơ hình Cơng nghiệp hóa giới học kinh nghiệm cho Việt Nam” Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 28 Phạm Đức Thành Lê Dỗn Khải, 2002 “Q trình chuyển dịch cấu lao động theo hướng CNH, HĐH vùng đồng Bắc nước ta” Hà Nội: Nxb Hà Nội 29 Thành phố Đồng Hới, 2005, 2010 Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng Thành phố Đồng Hới lần thứ XVIII, XIX Quảng Bình 30 Trần Đình Thiên, 2004 Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam – Phác thảo lộ trình Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 31 Phạm Quý Thọ, 2003 “Thị trường lao động Việt Nam - Thực trạng giải pháp phát triển” Hà Nội: Nxb Lao động - Xã hội 32 Phạm Quý Thọ, 2006 “Chuyển dịch cấu lao động xu hướng hội nhập quốc tế” Hà Nội: Nxb Lao động - Xã hội 87 ... chuyển dịch cấu việc làm tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng chuyển dịch cấu việc làm tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn thành phố Đồng. .. nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu việc làm địa phƣơng tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Từ thực tiễn vấn đề chuyển dịch cấu việc làm địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình kiến thức... “Chuyển dịch cấu việc làm tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình? ?? luận văn trình bày cách hệ thống sở lý luận thực tiễn cấu lao động, cấu việc làm, chuyển dịch

Ngày đăng: 07/07/2015, 15:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Xuân Bá, 2004. Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam. Hà Nội: Nxb Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
2. Lê Xuân Bá và cộng sự, 2006. “Báo cáo nghiên cứu các yếu tố tác động tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn Việt Nam”. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu các yếu tố tác động tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn Việt Nam”
3. Lê Xuân Bá, 2009. “Nghiên cứu dự báo chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn và các giải pháp giải quyết việc làm trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đô thị nước ta”. Đề tài Cấp Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dự báo chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn và các giải pháp giải quyết việc làm trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đô thị nước ta”
4. Lê Xuân Bá và Đinh Xuân Nghiêm, 2009. “Các giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn vùng Tây Bắc”. Tạp chí Quản lý kinh tế, số 25, trang 9-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn vùng Tây Bắc”." Tạp chí Quản lý kinh tế
5. Chu Văn Cấp và cộng sự, 2008. “Giáo trình Kinh tế chính trị Mác- Lênin”. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
6. Chi cục Thống kê thành phố Đồng Hới, 2007, 2008, 2010, 2011, 2012, 2013. Niên giám thống kê 2007, 2008, 2010, 2011, 2012, 2013. Quảng Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2007, 2008, 2010, 2011, 2012, 2013
7. Phạm Đức Chính, 2005. “Thị trường lao động - cơ sở lý luận và thực tiễn ở Việt Nam”. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường lao động - cơ sở lý luận và thực tiễn ở Việt Nam”
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
8. Nguyễn Hữu Dũng, 2005. “Thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp cho thanh niên”. Hà Nội: Nxb Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp cho thanh niên”
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, 1986, 1991, 1996, 2001, 2006, 2011. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
10. Nguyễn Văn Đặng, 2007. “Phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020”. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020”
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
11. Nguyễn Đại Đồng, 2010. Thực trạng cung cầu lao động và những giải pháp. Tạp chí Lao động và xã hội, số 381, trang 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Lao động và xã hội
12. Ngô Đình Giao, 1994. “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân”. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân”
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
13. Nguyễn Mạnh Hải và Trần Toàn Thắng, 2009. “Các yếu tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn Việt Nam”. Tạp chí Quản lý Kinh tế, số 25, trang 15-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn Việt Nam”." Tạp chí Quản lý Kinh tế
14. Phạm Thị Khanh, 2010. “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững ở Việt Nam”. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững ở Việt Nam”
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
15. Nguyễn Xuân Khoát, 2007. “CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn với quá trình phát triển KT-XH ở TT Huế". Huế: Nxb Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn với quá trình phát triển KT-XH ở TT Huế
Nhà XB: Nxb Đại học Huế
16. Nguyễn Xuân Khoát, 2007. “Lao động, việc làm và phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam”. Huế: Nxb Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động, việc làm và phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam”
Nhà XB: Nxb Đại học Huế
17. Trần Thị Ngọc Lan, 2002. “Vấn đề phân công lại lao động xã hội trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở tỉnh Tiền Giang”, Luận án tiến sĩ.Đại học kinh tế, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phân công lại lao động xã hội trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở tỉnh Tiền Giang”
18. Phạm Ngọc Lý, 2007. “Những biện pháp cơ bản về kinh tế - xã hội nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động ở Việt Nam”, Đề tài cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biện pháp cơ bản về kinh tế - xã hội nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động ở Việt Nam”
19. Các Mác-Ăngghen, 2003. “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
20. Nguyễn Văn Nam và Nguyễn Văn Áng, 2007. “Các giải pháp cơ bản gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam”. Hà Nội: NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp cơ bản gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam”
Nhà XB: NXB Nông nghiệp

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w