Chuyển dịch cơ cấu việc làm theo cơ cấu ngành kinh tế là quá trình chuyển dịch lao động giữa các ngành nông - lâm - thủy sản, công nghiệp - xây dựng và thƣơng mại - dịch vụ; có mối quan hệ tƣơng tác qua lại lẫn nhau, cơ cấu lao động việc làm thay đổi qua lại giữa các ngành kinh tế thì cơ cấu giá trị sản xuất của ngành đó có sự dịch chuyển tƣơng ứng với cơ cấu việc làm mới thúc đẩy kinh tế phát triển. Mặt khác, sự chuyển dịch CCKT kéo theo chuyển dịch CCVL giữa các nhóm ngành.
Bảng 3.1 Giá trị sản xuất thành phố Đồng Hới thời kỳ 2006 – 2014
(Giá so sánh năm 2010) Đvt: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2006 2010 Ƣớc tính 2014 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%)
Nông - Lâm - Thủy sản 396 9 437 6 549 5 Công nghiệp - Xây dựng 1.602 37 3.092 43 4.868 44 Thƣơng mại - Dịch vụ 2.355 54 3.614 51 5.667 51
Tổng số 4.353 100 7.143 100 11.084 100
Nguồn: Chi cục Thống kê thành phố Đồng Hới 2014: theo kết quả ước tính của Chi cục Thống kê thành phố Đồng Hới
42
Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất
0 10 20 30 40 50 60 2006 2010 2014 Thời kỳ T ỷ lệ
% Nông - Lâm - Thủy sản
Công nghiệp - Xây dựng Thương mại - Dịch vụ
Biểu đồ 3.2 Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất thành phố Đồng Hới thời kỳ 2006 – 2014
Nguồn: Chi cục Thống kê thành phố Đồng Hới 2014: theo kết quả ước tính của Chi cục Thống kê thành phố Đồng Hới
Từ bảng 3.1 và biểu đồ 3.2 cho thấy, thời kỳ 2006 - 2010, cơ cấu giá trị sản xuất trong các khu vực kinh tế của thành phố Đồng Hới chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng giá trị khu vực công nghiệp - xây dựng, thƣơng mại - dịch vụ và giảm dần tỷ trọng giá trị khu vực nông - lâm - ngƣ nghiệp, phát huy đƣợc tiềm năng lợi thế của thành phố.
Tổng giá trị sản xuất của thành phố có xu hƣớng tăng dần; phản ánh qui mô phát triển của ba khu vực kinh tế, mặc dù tỷ trọng trong các khu vực kinh tế có sự thay đổi tăng, giảm không ổn định. Năm 2006 tổng GTSX của thành phố đạt 4.353 tỷ đồng, đến năm 2010 tăng lên 7.179 tỷ đồng, tăng gần 2 lần so với năm 2006, tốc độ tăng trƣởng bình quân thời kỳ này là 14% và tăng lên 11.084 tỷ đồng năm 2014. Trong đó:
Giá trị ngành thƣơng mại - dịch vụ tăng từ 2.355 tỷ đồng năm 2006 lên 3.614 tỷ đồng năm 2010 và 5.667 tỷ đồng năm 2014, mặc dù tỷ trọng giá trị sản xuất khu vực giảm đến năm 2010 và có xu hƣớng tăng nhƣng còn chậm,
43
cụ thể: năm 2006 chiếm 54% trong cơ cấu giá trị sản xuất của ba khu vực kinh tế giảm xuống 51% năm 2010 và 51% năm 2014.
Giá trị sản xuât công nghiệp - xây dựng từ 1,602 tỷ đồng năm 2006 tăng lên 3,092 tỷ đồng năm 2010 và lên 4,868 tỷ đồng năm 2014; tƣơng ứng với việc không ngừng tăng lên về quy mô, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng cũng liên tục tăng qua các năm từ 37% năm 2006 lên 43% năm 2010 và ƣớc tính năm 2014 là 44% trong tổng giá trị sản xuất thành phố Đồng Hới.
Giá trị sản xuất ngành nông - lâm - thủy sản có tăng nhƣng không ổn định về giá trị sản xuất và giảm dần tỷ trọng từ 9% năm 2006 xuống còn 6% năm 2010 và ƣớc tính năm 2014 là 5%.
Điều này cho thấy cơ cấu kinh tế nông thôn thành phố Đồng Hới chuyển dịch đúng hƣớng, phù hợp quy luật, nghĩa là tăng tỷ trọng ngành sản xuất phi nông nghiệp, giảm tỷ trọng ngành sản xuất nông nghiệp. Có đƣợc kết quả này do thành phố Đồng Hới đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm từng bƣớc CDCCKT theo hƣớng CNH, HĐH. Khu vực công nghiệp phát triển năng động, quy mô sản xuất đƣợc mở rộng, tỷ trọng giá trị sản xuất ngày càng tăng qua các thời kỳ nhƣ bảng 3.1; thƣơng mại - dịch vụ có bƣớc phát triển về quy mô, chất lƣợng đƣợc nâng lên nhƣng tỷ trọng trong tổng giá trị sản xuất có giảm so với tổng giá trị sản xuất của 3 khu vực kinh tế.
Sự tăng trƣởng, phát triển sản xuất và tỷ trọng của 3 khu vực kinh tế, cho ta thấy những định hƣớng, chính sách của nhà nƣớc nói chung, thành phố Đồng Hới nói riêng trong phát triển kinh tế - xã hội và các ngành kinh tế của thành phố, phù hợp với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và tốc độ tăng trƣởng liên tục của công nghiệp - xây dựng cả về giá trị, tỷ trọng trong các ngành kinh tế dễ thấy tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa với mức độ cao. Sự phát triển đó, tất yếu sẽ thu hút lƣợng lớn lao động tham gia.
44
Bảng 3.2 Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế thành phố Đồng Hới giai đoạn 2006-2013 Đvt: người Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nông - Lâm - Ngƣ nghiệp 10.644 10.070 10.062 9.258 8.233 8.096 8.052 7.951 Công nghiệp - Xây dựng 16.647 17.364 17.097 17.628 17.957 16.427 16.856 17.093 Thƣơng mại - Dịch vụ 24.599 25.667 26.500 27.383 28.803 30.521 31.306 32.476 Tổng số 51.890 53.101 53.659 54.269 54.993 55.044 56.214 57.520
Nguồn:Tổng hợp, xử lý Niên giám Thống kê thành phố Đồng Hới 2007, 2008, 2009,2010, 2011, 2012, 2013
CDCCVL trong các ngành kinh tế thời kỳ 2006-2013
21 19 19 17 15 15 14 14 32 33 32 32 33 30 30 30 47 48 49 50 52 55 56 56 0 10 20 30 40 50 60 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Thời kỳ T ỷ lệ
% Nông - Lâm - Ngư nghiệp
Công nghiệp - Xây dựng Thương mại - Dịch vụ
Biểu đồ 3.3 CDCCVL trong các ngành kinh tế thành phố Đồng Hới giai đoạn 2006-2013
Nguồn:Tổng hợp, xử lý Niên giám Thống kê thành phố Đồng Hới 2007, 2008, 2009,2010, 2011, 2012, 2013
45
Bảng 3.2 cho thấy quy mô lao động đang làm việc theo ngành kinh tế thành phố có bƣớc tăng trƣởng, trong đó tập trung vào khu vực thƣơng mại - dịch vụ, tăng bình quân hàng năm thời kỳ 2006 – 2013 là 11%. Cụ thể tổng lao động việc làm năm 2006 là 51,890 ngƣời tăng lên 54,993 ngƣời và 57,520 lao động làm việc trong các ngành kinh tế năm 2013.
CCVL theo ngành kinh tế của thành phố có sự chuyển dịch hợp lý: lao động làm việc trong ngành nông - lâm - thủy sản giảm dần từ 10,644 ngƣời năm 2006 xuống còn 8,233 ngƣời năm 2010 và giảm xuống 7,951 ngƣời năm 2013, tƣơng ứng với tỷ lệ 21% năm 2006 giảm xuống còn 15% năm 2010 và 14% năm 2013.
Giá trị tăng thêm trong nông - lâm – thủy sản không ngừng tăng lên, từ 187.763 triệu đồng năm 2006 tăng lên 217.346 triệu đồng năm 2010 và 253.574 triệu đồng năm 2014, tăng bình quân hàng năm 4,4%; thu nhập trong khu vực nông - lâm - thủy sản trên một đơn vị diện tích tăng bình quân hàng năm 4,24% góp phần giảm sức ép về chi tiêu trong hộ gia đình (Nguồn: Chi cục Thống kê thành phố Đồng Hới). Cho thấy năng suất lao động đƣợc nâng lên, mức độ áp dụng cơ giới hóa vào quá trình sản xuất, máy móc đã dần thay thế sức lao động của con ngƣời, điều này dẫn dến số lƣợng lao động dƣ thừa trong ngành nông nghiệp tăng, dẫn đến tình trạng thiếu việc làm cho lao động, nhất là lao động ở nông thôn. Việc vận dụng máy móc để thay thế sức lao động của con ngƣời vừa mang tính tích cực vừa tiêu cực: Sử dụng máy móc giúp cho năng suất lao động tăng nhanh, giảm áp lực công việc cho ngƣời nông dân, nhƣng ngƣợc lại cơ giới hóa cũng làm cho lƣợng lao động dƣ thừa ở nông thôn ngày càng cao. Để tạo điều kiện cho ngƣời dân có cơ hội tìm kiếm việc làm nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống, thành phố Đồng Hới đã thực hiện nhiều chƣơng trình tạo việc làm cho hàng ngàn ngƣời lao động nhƣ chƣơng trình giảm nghèo và giải quyết việc làm, chƣơng trình xuất khẩu lao động, chƣơng trình đào tạo nghề, chƣơng tình phát triển cụm, điểm tiểu thủ công nghiệp và
46
chƣơng trình cho vay vốn lãi suất thấp để đầu tƣ sản xuất giải quyết việc làm. Một số lao động đã chọn cách di cƣ vào các tỉnh miền Nam làm công ở các xƣởng, các khu công nghiệp hoặc làm ở một số cơ sở, doanh nghiệp trên địa bàn và các huyện, thị xã trong tỉnh.
Tổng diện tích nông – lâm nghiệp – thủy sản liên tục giảm từ 7.148 ha năm 2006 xuống còn 6.396 ha năm 2010, xuống 5.958 ha năm 2013 và 5.943 ha năm 2014. Cho thấy mức độ đô thị hóa cao trong thời kỳ 2006- 2013, cả thời kỳ tổng diện tích thu hồi phục vụ các công trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội là 1.205 ha, bình quân hàng năm thu hồi đất hơn 133 ha đã tác động làm cho một lực lƣợng lớn lao động trong nông nghiệp chuyển sang các ngành nghề khác thuộc khu vực công nghiệp – xây dựng và thƣơng mại dịch vụ. Tỷ lệ đất nông nghiệp đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không ngừng tăng lên, tạo điều kiện ổn định trong đầu tƣ phát triển sản xuất của khu vực này; cụ thể: năm 2006 diện tích khu vực nông – lâm - thủy sản đƣợc cấp giấy chứng nhận đạt 57,9% tăng lên 63,7% năm 2010 và 77,4% năm 2013 lên 79,2% năm 2014 (Nguồn: Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng đất thành phố Đồng Hới năm 2006, 2010, 2013).
Lao động làm việc trong ngành công nghiệp - xây dựng có tăng về số lƣợng lao động, tăng giảm về tỷ lệ và ổn định từ năm 2006 đến năm 2010, từ năm 2011 giảm ổn định đến năm 2013 (chiếm 30% so với tổng lao động làm việc trong các ngành kinh tế).
Ngƣợc lại lao động làm việc trong ngành hƣơng mại - dịch vụ tăng lên hằng năm, cụ thể: năm 2006 tổng số lao động trong ngành là 24,599 (chiếm 47%) tăng lên 28,803 lao động vào năm 2010 (chiếm 52%) và 32,476 lao động năm 2013 (chiếm 56%).
3.2.1.1 Nhóm ngành thương mại – dịch vụ
Trong những năm qua, ngành thƣơng mại - dịch vụ, nhất là thƣơng mại, dịch vụ du lịch của thành phố Đồng Hới phát triển đa dạng với nhiều hình
47
thức, ngành nghề khác nhau và ngày càng khẳng định là ngành kinh tế mủi nhọn, là ngành quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh của các ngành kinh tế - xã hội, thúc đẩy sản xuất phát triển và đã thu hút lƣợng lớn lao động việc làm.
Qua bảng 3.3 ta thấy, ngành thƣơng mại dịch vụ đã góp phần giải quyết việc làm cho ngƣời lao động thành phố Đồng Hới rất lớn, với tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm giai đoạn 2006 - 2013 là 4,09%/năm. Thêm vào đó, có ngành dịch vụ du lịch cũng đã thu hút lƣợng lớn lao động qua các năm, với tốc độ tăng trƣởng bình quân là 3,83%/năm và ngành vận tải là 1,09%/năm. Tốc độ tăng trƣởng việc làm toàn ngành giai đoạn 2006-2013 là 4,46%/năm.
Bảng 3.3 Lao động đang việc làm trong ngành thƣơng mại, dịch vụ thành phố Đồng Hới giai đoạn 2006-2013
Đvt: ngƣời Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 TĐ 06-13 (%) GT vận tải 1.923 1.914 1.921 2.023 2.036 2.075 2.120 2.150 1,09 Thƣơng mại 10.664 10.976 12.128 13.295 14.598 14.954 15.330 15.747 4,09 D.vụ du lịch 2.190 2.843 3.141 3.470 3.335 3.458 3.750 3.987 3,83 Tổng số 14.777 15.733 17.190 18.788 19.969 20.487 21.200 21.884 4,46
Nguồn: Tổng hợp, xử lý từ Niên giám Thống kê thành phố Đồng Hới và báo cáo UBND thành phố các năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013
Bảng 3.3 cho thấy số lao động việc làm trong ngành thƣơng mại - dịch vụ đã có sự gia tăng qua từng năm. Năm 2006, trong nội bộ nhóm ngành thƣơng mại - dịch vụ đã tạo việc làm, thu hút 14,777 lao động tham gia, trong đó có 10,664 lao động kinh doanh trong lĩnh vực thƣơng mại - dịch vụ, chiếm 72,2% và 2,190 lao động trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ du lịch, chiếm 14,8%. Đến năm 2013, lao động của toàn ngành đã tăng lên 21,884
48
ngƣời. Điều đó chứng tỏ ngành thƣơng mại - dịch vụ ngày càng đƣợc mở rộng và có bƣớc phát triển mạnh, đúng hƣớng.
Cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh thƣơng mại - dịch vụ trên địa bàn chủ yếu là kinh tế tƣ nhân,… và hộ cá thể và có khuynh hƣớng phát triển nhanh về số cơ sở sản xuất kinh doanh qua các năm (xem bảng 3.4), từ 6,332 cơ sở năm 2006 lên 9,459 cơ sở năm 2013. Nhờ có các chính sách mở và thông thoáng cùng với công tác chỉnh trang đô thị, quy hoạch và xây dựng các trung tâm xã, phƣờng, trung tâm vùng đƣợc đẩy mạnh, các chợ vùng ven, nông thôn đƣợc đầu tƣ nâng cấp, xây dựng mới; phát triển thêm siêu thị trên địa bàn đã tạo điều kiện cho ngành thƣơng mại – dịch vụ phát triển.
Bảng 3.4 Cơ sở kinh doanh thƣơng mại - dịch vụ thành phố Đồng Hới thời kỳ 2006 – 2013 Năm Tổng số cơ sở Thƣơng mại dịch vụ (cơ sở) Cơ cấu (%) Khách sạn, nhà hàng (cơ sở) Cơ cấu (%) 2006 6.332 5.218 82,4 1.114 17,6 2007 7.108 5.935 83,5 1.173 16,5 2008 7.772 6.588 84,8 1.184 15,2 2009 8.295 6.848 82,6 1.447 17,4 2010 8.565 6.896 80,5 1.669 19,5 2011 8.793 7.115 80,9 1.678 19,1 2012 9.121 7.440 81,6 1.681 18,4 2013 9.459 7.728 81,7 1.731 18,3 Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2006-2013 4,46 5,02
Nguồn: Tổng hợp, xử lý từ Niên giám Thống kê thành phố Đồng Hới các năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013
49
Các hoạt động dịch vụ nhƣ giao thông vận tải, bƣu chính viễn thông, tài chính ngân hàng đƣợc mở rộng đến các địa bàn của thành phố. Hàng hóa vận chuyển tăng từ 2.540 nghìn tấn/km năm 2006 lên 3.144 nghìn tấn/km năm 2010 và 4.230 nghìn tấn/km năm 2013. Nền kinh tế phát triển, tất yếu đời sống của ngƣời dân đƣợc nâng cao, nhu cầu ăn uống, đi lại, vui chơi giải trí càng nhiều, đòi hỏi cần phải phát triển kịp thời, đa dạng các loại hình dịch vụ để đáp ứng.
Dịch vụ du lịch phát triển mạnh mẽ, đa dạng, với nhiều thành phần kinh tế tham gia; năm 2006 đã thu hút gần 250.000 lƣợt khách du lịch đến thành phố (khách quốc tế 10.500 lƣợt), năm 2010 tăng lên gần 500.000 lƣợt khách (khách quốc tế 19.500 lƣợt) và năm 2013 là 770.000 lƣợt khách du lịch (khách quốc tế 24.000 lƣợt) đã góp phần tạo điều kiện cho thành phố phát triển nhộn nhịp, năng động hơn.
Sự phát triển của ngành thƣơng mại - dịch vụ, nhất là dịch vụ du lịch diễn ra cả chiều rộng lẫn chiều sâu, thúc đẩy sự phát triển kinh tế thành phố. Thời gian qua, khu vực này đã tạo ra một khối lƣợng công việc tƣơng đối lớn, góp phần giải quyết việc làm cho lao động trên địa bàn, đặc biệt đã chuyển đƣợc một số lao động hoạt động trong ngành nông - lâm - thủy sản, công nghiệp –xây dựng sang hoạt động trong ngành thƣơng mại - dịch vụ.
Bảng 3.5 Cơ cấu lao động đang làm việc trong ngành thƣơng mại - dịch vụ thành phố Đồng Hới giai đoạn 2006 – 2013
Đvt: % Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 GT vận tải 13,01 12,17 11,18 10,77 10,20 10,13 10,00 9,82 Thƣơng mại 72,17 69,76 70,55 70,76 73,10 72,99 72,31 71,96 D.vụ du lịch 14,82 18,07 18,27 18,47 16,70 16,88 17,69 18,22 Tổng số 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
Nguồn:Tổng hợp, xử lý từ Niên giám thống kê thành phố Đồng Hới 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013
50
Bảng 3.5 cho thấy xu hƣớng cơ cấu lao động việc làm trong nội bộ ngành thƣơng mại, dịch vụ chuyển sang dịch vụ du lịch, do đó trong thời gian gần đây cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch phát triển nhiều; thƣơng mại,