đại hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
4.2.1 Chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu sản xuất trên địa bàn thành phốĐồng Hới phốĐồng Hới
4.2.1.1 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
- Phát triển mạnh công nghiệp nhằm khai thác tốt tiềm năng, lợi thế của thành phố. Xây dựng quy hoạch phát triển công nghiệp – tiểu thỉ công nghiệp thành phố đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2035. Đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp gắn phát triển với bảo vệ môi trƣờng, cảnh quan đô thị. Tập trung đổi mới trang thiết bị, ƣu tiên phát triển công nghệ cao, tiên tiến, công nghệ sạch, các ngành và sản phẩm có lợi thế nhƣ: chế biến nông – lâm – thủy sản, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, dịch vụ điện tử, thủ công mỹ nghệ; xây dựng và phát triển sản các sản phẩm thƣơng hiệu thành của thành phố. Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút, phát triển khu công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới.
- Rà soát các chính sách hiện có sửa đổi, bổ sung phù hợp với thực tiễn phát sinh hoặc có cơ chế, chính sách ƣu đãi kêu gọi và xúc tiến đầu tƣ phát triển đa dạng hóa công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ.
- Tạo điều kiện phát triển, mở rộng kinh tế tƣ nhân, chú trọng kinh tế hộ cá thể. Khuyến khích tạo điều kiện để các thành phần kinh tế phát triển đúng hƣớng, làm ăn có hiệu quả. Chú trọng phát triển các dịch vụ phụ trợ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
77
4.2.1.2 Thương mại - Dịch vụ
Phát triển mạnh các ngành dịch vụ, coi phát triển dịch vụ là lĩnh vực đột phá của nền kinh tế thành phố, trong đó phát triển du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn. Phát triển mạng lƣới thƣơng mại, dịch vụ. Tăng cƣờng công tác quản lý thị trƣờng đảm bảo môi trƣờng kinh doanh lành mạnh. Tiếp tục thực hiện tốt Đề án xây dựng và phát triển thƣơng hiệu một số sản phẩm chủ lực của thành phố. Thực hiện các cơ chế ƣu đãi, hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại nhằm thúc đẩy, thu hút đầu tƣ, phát triển các lĩnh vực dịch vụ. Phát triển theo hƣớng du lịch nghỉ dƣỡng,… phấn đấu Đồng Hới trở thành một trong những trung tâm du lịch biển, trung tâm tổ chức hội nghị, hội thảo và đón tiếp khách du lịch trong nƣớc, của tỉnh và khu vực. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân xây dựng các khách sạn, khu du lịch, nhà hàng chất lƣợng cao. Tăng cƣờng đầu tƣ, quản lý, khai thác tốt các bãi tắm; phát huy tối đa khả năng phục vụ các khu du lịch cao cấp; phát triển các khu du lịch sinh thái phía Tây thành phố gắn với khai thác các danh thắng, nét văn văn hóa của Đồng Hới với bảo vệ môi trƣờng xã hội an toàn, văn hóa và thân thiện.
- Tiếp tục đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, nâng cao chất lƣợng các dịch vụ nhƣ: vận tải, bƣu chính viễn thông,…
4.2.1.3 Nông – lâm – thủy sản
Xác định đúng vai trò của nông nhiệp trong chiến lƣợc phát triển của thành phố Đồng Hới để xây dựng đồng bộ hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, cải tiến kinh tế nông nghiệp, đồng thời ứng dụng tiến bộ kỹ thuật công nghệ vào hoạt động kinh tế nông nghiệp phát triển lực lƣợng sản xuất. Trƣớc hết cần tập trung thúc đẩy chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế nội bộ ngành nông nghiệp theo hƣớng nông nghiệp sạch, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa nông nghiệp. Gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm và với xây dựng nông thôn mới.
78
Phát triển tổng hợp vùng gò đồi phía Tây Đồng Hối theo hƣớng trang trại; hình thành và phát triển vùng lúa cao sản, cây hoa cảnh; vùng rau an toàn. Nâng cao chất lƣợng, hiệu quả chăn nuôi gia súc, gia cầm. Giải quyết tốt vấn đề thủy lợi cho nông nghiệp gắn với phòng chống thiên tai; đƣa diện tích có giá trị thu nhập trên 50 đồng/ha đạt 80% diện tích canh tác đến năm 2020 nhằm tạo thu nhập cao cho lao động góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu việc làm trên địa bàn.
Sử dụng có hiệu quả vốn rừng hiện có; phát triển rừng sản xuất tạo vùng nguyên liệu; thực hiện tốt việc giao đất, giao rừng.
Chú trọng phát triển mạnh kinh tế biển và thủy sản, trở thành ngành kinh tế quan trọng của thành phố. Phát triển toàn diện cả đánh bắt, nuôi, chế biến và dịch vụ. Từng bƣớc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngành thủy sản; chú trọng đánh bắt xa bờ; tăng giá trị nuôi thủy sản trên một đơn vị diện tích.