CCVL đƣợc phân chia theo nhiều tiêu chí khác nhau. Tuy vậy, để là rõ thực trạng CDCCVL trong tiến trình CNH, HĐH phù hợp với địa bàn nghiên cứu, trong luận văn này đề cập đến ba nội dung cơ bản của CCVL, đó là:
- CCVL theo ngành kinh tế: Thể hiện tỷ lệ lực lƣợng lao động đang làm việc trong 3 khu vực ngành lớn là: nông - lâm - thủy sản; công nghiệp - xây dựng; thƣơng mại - dịch vụ và theo các phân ngành trong các nhóm ngành.
- CCVL theo vùng lãnh thổ (vùng địa lý tự nhiên): Là các quan hệ tỷ lệ cũng nhƣ xu hƣớng vận động, phát triển của nguồn lao động việc làm giữa các vùng và trong nội bộ vùng.
- CCVL theo trình độ chuyên môn kỹ thuật: Là quan hệ tỷ lệ và xu hƣớng vận động giữa các loại lao động có trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật khác nhau và đƣợc phân chia theo trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật
Xét tổng thể, CCVL đƣợc xem xét dƣới hai yếu tố là cơ cấu cung lao động và cơ cấu cầu lao động, cụ thể:
+ Cơ cấu cung lao động: đƣợc hiểu cung cấp cả thể lực và trí lực của ngƣời lao động làm thuê cho ngƣời sử dụng lao động (các công ty, doanh nghiệp...) trong một thời gian nhất định với một mức tiền công xác định.
+ Cơ cấu cầu lao động: đƣợc xác định bằng tỷ lệ lao động theo ngành nghề, theo khu vực nông thôn, thành thị, theo thành phần kinh tế, tình trạng việc làm.
CCVL là một nội dung của CCKT, phản ánh trình độ phát triển của nền kinh tế, trình độ văn minh của một xã hội. CCVL có mối quan hệ biện chứng với PCLĐ.
PCLĐ là sự phân chia lao động xã hội ra các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa lao động và theo đó chuyên môn hóa sản xuất theo các ngành nghề khác nhau trong xã hội.
19