Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở tỉnh Bình Dương

109 1.7K 13
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở tỉnh Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI THỊ MỸ HẠNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO Ở TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI THỊ MỸ HẠNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO Ở TỈNH BÌNH DƢƠNG Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số : 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ THỊ HỒNG ĐIỆP XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. LÊ THỊ HỒNG ĐIỆP XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS PHẠM VĂN DŨNG Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của TS. Lê Thị Hồng Điệp. Các số liệu, tài liệu nêu ra trong luận văn là trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 CLC Chất lượng cao 2 CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 3 KT – XH Kinh tế - xã hội 4 NNLCLC Nguồn nhân lực chất lượng cao 5 UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Tên bảng Trang 1 2.1 Tỷ trọng lực lượng lao động đã qua đào tạo chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật thời kỳ 2007-2010 39 2 2.2 Thực trạng chuyển dịch lao động từ khu vực Nhà nước sang tư nhân tại một số tỉnh, thành, bộ, ngành ở Việt Nam (từ 2005-2010) 50 3 2.3 Tỷ lệ lao động xin thôi việc so với tổng số lao động hiện có trong khu vực nhà nước ở một số địa phương 52 4 2.4 Trình độ chuyên môn của lao động trong khu vực nhà nước xin nghỉ việc ở một số tỉnh, bộ, ngành 53 5 2.5 Cơ cấu lứa tuổi của nhóm lao động xin nghỉ việc tại một số bộ, ngành, địa phương 54 6 2.6 Sự dịch chuyển lao động từ khu vực nhà nước sang khu vực tư nhân 54 7 2.7 Năng lực nhân lực khoa học – công nghệ 57 8 2.8 Tỷ lệ người được hỏi coi các yếu tố dưới đây là nguyên nhân chủ yếu cản trở khả năng sang tạo của mình 65 9 2.9 Tỷ lệ người được hỏi coi các yếu tố dưới đây là nguyên nhân chủ yếu cản trở khả năng của mình 66 MỤC LỤC Danh mục các từ viết tắt i Danh mục bảng biểu ii MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH 6 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu…………………………………….5 1.1.1. Sách, bài đăng trên tạp chí khoa học 5 1.1.2. Chuyên đề tốt nghiệp đại học, luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ . 7 1.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về cơ cấu kinh tế ngành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành 8 1.2.1. Cơ cấu kinh tế ngành 8 1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành 10 1.2.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở một số địa phương và bài học kinh nghiệm cho tỉnh Tuyên Quang……………………………………19 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined.5 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng Error! Bookmark not defined.5 2.1.1. Phương pháp luận duy vật biện chứngError! Bookmark not defined.5 2.1.2. Phương pháp luận duy vật lịch sửError! Bookmark not defined.6 2.1.3. Phương pháp thu thập tài liệu Error! Bookmark not defined.6 2.1.4. Phương pháp phân tích, xử lý dữ liệuError! Bookmark not defined.7 2.1.5. Phương pháp so sánh, đánh giá số liệuError! Bookmark not defined.7 2.1.6. Phương pháp dự báo Error! Bookmark not defined.8 2.2. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứuError! Bookmark not defined.8 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH Ở TỈNH TUYÊN QUANG GIAI ĐOẠN 2005-2014Error! Bookmark not defined.30 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội chi phối sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của tỉnh Tuyên Quang Error! Bookmark not defined.30 3.1.1. Điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined.30 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined.4 3.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2005-2014 Error! Bookmark not defined.9 3.2.1. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngànhError! Bookmark not defined.9 3.2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội bộ ngành Error! Bookmark not defined.8 3.3. Thành tựu và hạn chế của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2005-2014 Error! Bookmark not defined.8 3.3.1. Những thành tựu Error! Bookmark not defined.8 3.3.2. Những hạn chế Error! Bookmark not defined.61 3.3.3. Nguyên nhân Error! Bookmark not defined.3 Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH Ở TỈNH TUYÊN QUANG ĐẾN NĂM 2020 Error! Bookmark not defined.6 4.1. Phƣơng hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 Error! Bookmark not defined.6 4.1.1. Phương hướng phát triển ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2014-2020 Error! Bookmark not defined.8 4.1.2. Phương hướng phát triển ngành nông nghiệp chính giai đoạn 2014- 2020 Error! Bookmark not defined.71 4.1.3. Phương hướng phát triển các ngành dịch vụ chính giai đoạn 2014- 2020 Error! Bookmark not defined.4 4.2. Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020. Error! Bookmark not defined.5 4.2.1. Hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế, xã hộiError! Bookmark not defined.5 4.2.2. Tăng cường huy động và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư Error! Bookmark not defined.8 4.2.3. Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo và chất lượng nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined.80 4.2.4. Quản lý và sử dụng có hiệu quả tài nguyên, tích cực và chủ động bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững; đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh ……………………………. 81 4.2.5. Phát triển và mở rộng thị trườngError! Bookmark not defined.3 4.2.6. Phát triển và khơi dậy nguồn lực của các thành phần kinh tếError! Bookmark not defined.3 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, sự phát triển của nền kinh tế thế giới đang bước sang trang mới với những thành tựu có tính chất đột phá trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt trên lĩnh vực khoa học, công nghệ, kinh tế, trong đó nhân tố đóng vai trò quyết định sự biến đổi về chất dẫn tới sự ra đời của kinh tế tri thức, chính là nguồn nhân lực (NNL) chất lượng cao (CLC). Nguồn nhân lực chất lượng cao và nhân tài được xem là nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định sự thành bại của bất kì quốc gia nào trong quá trình hòa nhập vào xu hướng phát triển mới của thời đại. Ở Việt Nam, trải qua thực tiễn 10 năm thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (2001 – 2010), Đảng ta đã rút ra 4 bài học, trong đó có “Bài học về huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển đất nước”. Cũng tại Đại hội XI (01/ 2011) trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội, Văn kiện cũng đã nêu rõ: “Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược, là yếu tố quyết định đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng và là lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững. Đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề và cán bộ khoa học, công nghệ đầu đàn. Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng của công nghệ và trình độ phát triển của các lĩnh vực, ngành nghề. Thực hiện liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp, cơ sở sử dụng lao động, cơ sở đào tạo và Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội. Thực hiện các chương trình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao đối với các ngành, lĩnh vực chủ yếu, mũi nhọn. Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài; đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức”. Điều đó cho thấy, sử dụng và phát huy có hiệu quả nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành một trong các yếu tố then chốt thúc đẩy 2 kinh tế - xã hội phát triển. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (NNL) là một trong những vấn đề cấp bách nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và của mỗi địa phương. Bình Dương là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với diện tích 2694,4 km 2 xếp thứ 4 trong vùng Đông Nam Bộ. Trong quá trình tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tỉnh Bình Dương có nhiều ưu thế so với các tỉnh, thành phố khác trong cả nước về địa hình tương đối bằng phẳng, hệ thống sông ngòi và tài nguyên thiên nhiên phong phú, hệ thống giao thông vận tải thuận lợi, nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp, công ty thuộc tất cả các lĩnh vực, các ngành nghề phát triển đa dạng phong phú. Bình Dương luôn mong muốn đưa nền kinh tế của tỉnh đi lên và phát triển hơn nữa trong thời gian tới. Nghị quyết Đại hội Tỉnh Đảng bộ lần thứ IX (nhiệm kỳ 2010-2015) đã đề ra chương trình đột phá về “Nâng cao chất lượng NNL tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011-2015” nói lên tầm quan trọng của chất lượng NNL trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên trong những năm qua, việc phát triển nguồn nhân lực CLC tỉnh Bình Dương vẫn còn gặp những hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH, chưa thực sự là động lực để phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh: Nguồn nhân lực CLC đã có sự gia tăng chưa phù hợp với tỷ trọng nguồn nhân lực của tỉnh; Chất lượng nguồn nhân lực CLC chưa được đào tạo theo yêu cầu của sự phát triển công nghiệp, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn giữa lượng và chất, tính kỷ luật, chuyên nghiệp của người lao động chưa cao; Sự dịch chuyển cơ cấu nguồn nhân lực CLC trong những ngành kinh tế tri thức còn thấp; Về đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh cũng đang là một thách thức trong quá trình phát triển nguồn nhân lực CLC phục vụ nhu cầu CNH, HĐH của tỉnh trong những năm tới. Thực tế này đặt là một câu hỏi lớn là: Cần phải làm gì để phát triển nguồn nhân lực CLC của tỉnh Bình Dương trong thời gian tới? Do đó, việc nghiên cứu tình hình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để tìm ra những giải pháp nhằm phát triển hơn nữa nguồn nhân lực chất lượng [...]... về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Bình Dương Xuất phát từ thực tế đó đề tài: “ Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở tỉnh Bình Dương được lựa chọn để thực hiện luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế chính trị 9 Comment [s5]: CĂN LỀ Đề tài tiếp tục nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực. .. những vấn đề cơ bản về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Chƣơng 2: Phương pháp và thiết kế nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Bình Dương Chƣơng 4: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Bình Dương trong thời gian tới 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO 1.1.1 Tổng quan tình... thể nguồn nhân lực của một quốc gia, trong đó nguồn nhân lực chất lượng cao là bộ phận cấu thành đặc biệt quan trọng, là nhóm tinh túy nhất Bởi vậy, khi bàn về nguồn nhân lực chất lượng cao không thể không đặt nó trong tổng thể vấn đề chất lượng nguồn nhân lực nói chung 1.2.1.3 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 14 Từ những phân tích trên có thể đưa ra quan niệm về phát triển nguồn nhân lực chất. .. thực sự trở thành lực lượng có khả năng dẫn dắt quá trình phát triển nền kinh tế tri thức ở trình độ cao 1.2.5 Các yếu tố tác động tới quá trình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 1.2.5.1 Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Giáo dục và đào tạo được coi là nhân tố tác động trực tiếp và quan trọng nhất đối với việc phát triển cả về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực Đối với nguồn nhân lực CLC,... việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Thứ nhất, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao đóng vai trò thúc đẩy hàng đầu đến sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế nói chung Ngoài việc gia tăng nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn và thúc đẩy sự phát triển của khoa học công nghệ thì trên phương diện lý luận và cả thực tiễn đều khẳng định phát triển nguồn nhân lực đặc biệt là phát triển nguồn nhân. .. nguồn nhân lực chất lượng cao ở Bình Dương giai đoạn 2009 – 2013 - Đề xuất một số phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Bình Dương trong thời gian tới 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Là nguồn nhân lực chất lượng cao bao gồm về số lượng, chất lượng, cơ cấu Trong khi nghiên cứu, luận văn có đề cập tới một số lực lượng cụ thể trong nguồn. .. như bất bình đẳng, đói nghèo, các vấn đề về môi trường và sự tiến bộ mọi mặt của xã hội 1.2.3 Nội dung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là quá trình tạo ra sự chuyển biến cả về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực CLC Sự chuyển biến này phải gắn và phải tương xứng với những yêu cầu của quá trình CNH, HĐH Vì vậy nội dung phát triển nguồn nhân lực CLC... (2012), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xây dựng nền kinh tế tri thức ở Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội 8 Tác giả xác định nguồn nhân lực chất lượng cao và nhân tài được xem là nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định sự thành bại của bất kỳ quốc gia nào trong quá trình hòa nhập vào xu hướng phát triển mới của thời đại Từ đó chỉ ra vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để... biệt ấy khi đánh giá những đóng góp quan trọng của nguồn nhân lực chất lượng cao vào quá trình sản xuất, tạo ra sản phẩm cho nền kinh tế và phát triển xã hội 1.2.1.2 Nguồn nhân lực chất lượng cao Thuật ngữ nguồn nhân lực chất lượng cao được xuất hiện phổ biến ở Việt Nam trong những năm gần đây do những yêu cầu ngày càng cao về chất lượng nguồn nhân lực của một nền kinh tế đang chuyển đổi và hội nhập... được nhờ con đường nhập khẩu Ở nước ta, chính con người là nguồn nội lực đóng vai trò, một yếu tố quyết định đến sự thành công của công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đảng ta đã xác định phải lấy việc phát huy chất lượng nguồn nhân lực – phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững Thứ ba, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao là điều kiện để rút ngắn . hình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để tìm ra những giải pháp nhằm phát triển hơn nữa nguồn nhân lực chất lượng 3 cao đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH của tỉnh Bình Dương trở. nguồn nhân lực chất lượng cao Chƣơng 2: Phương pháp và thiết kế nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Bình Dương Chƣơng 4: Giải pháp phát triển nguồn nhân. tiếp tục nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Bình Dương; từ đó đề xuất

Ngày đăng: 07/07/2015, 15:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan